nghiên cứu thị trường - bài tập phân tích thị tường giày dép tại việt nam

23 4.7K 2
nghiên cứu thị trường - bài tập phân tích thị tường giày dép tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh sách nhóm Anh & Em STT Họ và tên Tỉ lệ tham gia 1 Vũ Ngọc Sinh 100% 2 Lê Thanh Tùng 100% 3 Trần Ngọc Chánh 100% 4 Nguyễn Đình Quế Trâm 100% 5 Nguyễn Long Nhân 100% 6 Võ Ngọc Thọ 100% 7 Trịnh Văn Dũng 100% 8 Trần Đức Ân 100% 9 Nguyễn Văn Việt 100% 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2 1.2. Lý do chọn đề tài 2 1.2. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3 2.1. Khái niệm nghiên cứu thị trường 3 2.2. Mục tiêu nghiên cứu 4 2.3. Phạm vi 4 2.4. Đối tượng 4 2.5. Ý nghĩa thực tiễn 4 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 3.1. Qui trình thực hiện đề tài nghiên cứu 5 3.2. Bản câu hỏi đề tài 5 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 12 5. KẾT LUẬN 23 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2. Lý do chọn đề tài Thị trường giày dep những năm qua đã chứng tỏ được sự phát triển mạnh mẽ của ngành giày da Việt Nam. Thị trường hàng giày dép bao gồm giày dép nam, nữ, người lớn và trẻ em, được chia làm các phân đoạn thị trường thấp, trung và cao cấp. Số liệu thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, mỗi năm cả nước tiêu thụ từ 130- 140 triệu đôi giày dép, giá trị trên 1,5 tỷ USD, chiếm khoảng 30% doanh thu xuất khẩu của ngành. Nhưng thực tế hiện nay thị trường này đang bị hàng nước ngoài chiếm lĩnh, trong đó sản phẩm của Trung Quốc là nhiều nhất. Thừa nhận thực trạng trên, bà Nguyễn Thị Tòng, Tổng thư ký Hiệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso) còn cho biết thêm: hiện nay khoảng 90% sản lượng của toàn ngành là phục vụ cho xuất khẩu. Các doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng được 40% 2 nhu cầu tiêu dùng nội địa. Do vậy, mục tiêu phấn đấu của toàn ngành đến năm 2015 là sẽ nâng tỷ lệ này lên khoảng 60-70%. Từ những thực trạng trên và những biến động của thị trường giày dép, nhóm Anh & Em đã bàn bạc và thống nhất chọn đề tài nghiên cứu thị trường giày dép tại Việt Nam 1.2. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Mặt hàng giầy dép hết sức quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Từ người bé đến người lớn, từ người trẻ đến người già ai cũng cần cho mình ít nhất là 01 đôi giày/dép như ý muốn để bảo vệ cho đôi chân của mình. Hiện nay có quá nhiều loại giày/dép trên thị trường, mỗi loại có những ưu- nhược điểm riêng của chúng. Hiểu được những vấn đề, những mong muốn của người dân về nhu cầu giày dép chúng ta có thể đưa vào thị trường những mặt hàng sẽ có độ hài lòng cao nhất, từ đó sẽ cho doanh thu cao, ngoài ra còn giúp cho người tiêu dùng đỡ mất thời gian cũng như không phải phân vân khi quyết định chọn cho mình 1 đôi giày/ dép. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là một quá trình thu thập và phân tích một cách có mục đích, có hệ thống những thông tin liên quan đến việc xác định hoặc đưa ra giải pháp cho bất luận các vấn đề liên quan đến lĩnh vực marketing 3 2.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu nhu cầu giầy dép của nhóm đối tượng nghiên cứu. - Xác định những yếu tố mà đối tượng quan tâm nhiều và muốn được tư vấn khi có nhu cầu. - Xác định những kênh thông tin mà đối tượng sử dùng để tìm kiếm thông tin sản phẩm. - Xác định nhận thức của đối tượng nghiên cứu về việc sử dụng sản phẩm. - Xác đinh xem thu nhập có ảnh hưởng đến việc sử dụng sản phẩm hay không. 2.3. Phạm vi Dân cư, những người đang mua sắm tại các hiệu giày dép trên đường Lý Chính Thằng và Nguyễn Đình Chiểu- Thành phố Hồ Chí Minh. 2.4. Đối tượng • Nam/nữ trong phạm vi nghiên cứu: từ 18 tuổi trở lên • Ưu tiên những người đang trực tiếp mua hàng 2.5. Ý nghĩa thực tiễn • Bước đầu sơ bộ nắm bắt nhu cầu sử dụng giày dép của người dân trong khu vực. 4 • Chuẩn bị tiến hành thực hiện nghiên cứu thị trường trên qui mô lớn hơn, xác định nhu cầu sử dụng trên phạm vi toàn thành phố • Thành lập công ty sản xuất- kinh doanh mặt hàng giầy dép hoặc các cửa hàng phân phối sỉ, lẻ 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Qui trình thực hiện đề tài nghiên cứu • Xác định đề tài cần nghiên cứu • Xác định những mục tiêu cụ thể của đề tài • Xác định phạm vị và đối tượng cần nghiên cứu • Thảo luận nhóm và đưa ra nội dung bảng câu hỏi thực hiện nghiên cứu • Thu nhập kết quả khảo sát và xử lý thông tin • Phân tích bảng kết quả • Kết luận 3.2. Bản câu hỏi đề tài 1. Anh/Chị có yêu thích và sử dụng giày dép do Việt Nam sản xuất không” a. Có 5 b. Không 2. Anh/Chị có bao giờ đi mua giày không? a. Có b. Không 3. Bao lâu Anh/Chị đi mua giày dép? a. Mỗi tháng 1 lần b. 1 quý 1 lần c. 1 năm 1 lần d. Không xác định 4. Anh/Chị thường mua sắm giày dép ở đâu? a. Siêu thi b. Cửa hàng c. Hè phố d. Khác 5. Giá giày dép Anh/Chị thường mua khoảng bao nhiêu? 6 a. Dưới 100.000 b. Từ 100.000 đến 200.000 c. Từ 200.000 đến 500.000 d. Trên 500.000 6. Anh/Chị đã từng sử dụng giày dép của hãng sản xuất nào dưới đây? a. Hồng Thạnh b. Hồng Hạnh c. Vina Giày d. Gia Vy e. T&T f. Đông Hải g. Khánh Hội h. Khác 7. Anh/Chị hãy cho biết thứ tự ưu tiên (từ 1 đến 3) khi chọn mua giày của các hãng sản xuất dưới đây: a. Hồng Thạnh 7 b. Hồng Hạnh c. Vina Giày d. Gia Vy e. T&T f. Đông Hải g. Khánh Hội h. Khác 8. Hãy xếp loại theo thứ tự từ 1 đến 5 những quan tâm khi Anh/Chị chọn mua giày dép a. Xuất xứ :…. b. Thời trang:…. c. Độ bền : …. d. Vật liệu:…. e. Hậu mãi:…. 9. Lý do Anh/Chị thường đi mua giày dép mới: a. Giày dép cũ bị hư 8 b. Giày dép đã lỗi thời c. Lý do khác 10. Giày của hãng sản xuất nào mà Anh/Chị thích mang nhất: ………… vì ……………. 11. Chất liệu giày mà Anh/Chị thích mang là : a. Da b. Nhựa c. Vải d. Khác 12. Giày dép có mức độ quan trọng như thế nào đối với phong các h thời trang của Anh/Chị a. Không quan trọng b. Ít quan trọng c. Trung lập d. Quan trọng e. Rất quan trọng. 9 13. Khi lựa chọn mua giày dép Anh/Chị thường hỏi ý kiến hoặc tìm thông tin từ đâu? a. Bạn bè b. Người thân c. Trên mạng d. Quảng cáo e. Tự mua 14. Thời gian Anh/Chị mong muốn sử dụng một đôi giày là : a. 6tháng – 1năm b. 1 năm – 2 năm c. Càng lâu càng tốt 15. Tuổi của Anh/Chị nằm trong khoảng nào sau đây a. Từ 18 đến 25 b. Từ 26 đến 30 10 [...]... dụng giày dép càng lâu càng tốt - Mọi người không mong muốn thời gian sử dụng giày dép dưới 1 năm 5 KẾT LUẬN Qua khảo sát, phần lớn mọi người sử dụng giày của hãng giày Hồng Thạnh, Vina Giày và Đông Hải Mọi người quan tâm rất nhiều đến xuất xuất xứ của giày dép và thời gian sử dụng giày dép là trên 1 năm Mức độ quan trọng của giày dép đối với phong cách thời trang của mọi người là thấp Trên thế giới giày. .. xuất xứ của giày dép 20 BẢNG 5 Count Quan tâm đến chất liệu giày 41 82.0% Nhua 0 0% Vai 9 18.0% Khac 0 0% Total - Da Column N % 50 100.0% Hơn 80% mọi người quan tâm đến chất liệu làm giày là da 21 BẢNG 6 Count Thời gian mong 6 thang den 1 muốn sử dụng nam giày Column N % 0 0% 1 nam den 2 nam 32 64.0% cang lau cang tot 18 36.0% Total 50 100.0% 22 - 64% mọi người mong muốn thời gian sử dụng giày dép là từ... 4.0% 50 100.0% Total 17 - Hơn 50 % mọi người chọn trung lập về mức độ quan trong của giày dép đối với phong cách thời trang - Khoảng 20 % mọi người cho là ít quan trọng 18 BẢNG 4 Count Mức độ quan tâm số 1 khi chọn mua giày xuat xu Column N % 31 62.0% 5 10.0% do ben 14 28.0% vat lieu 0 0% hau mai 0 0% 50 100.0% thoi trang Total 19 - Đối với mức độ ưu tiên số một khi chọn mua giày dép: khoảng 62% mọi người... 3 8.3% 1 3.7% vina giay 3 33.3% 11 22.9% 6 20.0% 6 16.7% 5 18.5% gia vy 1 11.1% 5 10.4% 5 16.7% 5 13.9% 414 14.8% - Phần lớn mọi độ tuổi mọi người ưu tiên chọn giày của hãng Hồng Thạnh - Ở độ tuổi từ 18 đến 35: ưu tiên chọn giày của hãng Vina Giày - Ở độ tuổi từ 36 trở lên: ưu tiên chọn giày của hãng Đông Hải 15 16 BẢNG 3 Count Mức độ quan trọng đối với khong quan trong phong cách thời trang Subtable... phong cách thời trang của mọi người là thấp Trên thế giới giày dép chiếm một vai trò quan trọng trong phong cách thời trang của bản thân Do đó, các hãng sản xuất cần tìm biện pháp nâng cao chất lượng và mẫu mã giày dép để tác động đến mức độ quan trong của giày dép đối với phong cách thời trang của mọi người và cạnh tranh với các hãng giày dép trên thế giới 23 ... 23 23 12.0% - Đa số mọi người đã sử dụng giày dép của các hãng Hồng Thạnh, Vina giày và Đông Hải T&T 25 25 13.0% dong hai 32 32 16.7% 12 khanh hoi 6 6 3.1% 13 BẢNG 2 Độ tuổi Từ 18 đến 25 Từ 26 đến 30 Từ 31 đến 35 Từ 36 đến 40 Trên 40 Column Column Column Column Column Response Response Response Response Responses Count s% Count s% Count s% Count s % Count % Ưu tiên hong chọn hãng thanh sx giày 2 22.2%... môn (giao viên, kỹ sư, bác sĩ, luật sư, xây dựng, ngệ sĩ,….) f Khác 17 Thu nhập hàng tháng hiện tại của Anh/Chị nằm trong khoảng nào sau đây: a Dưới 5 triệu đồng b Từ 5 triệu đến 10 triệu c Từ 10 triệu đến 20 triệu 11 BẢNG 1 d Trên 20 triệu Column Coun Response Response t s s% 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Hãng sx hong giày đã thanh sử dụng Sau khi thu thập dữ liệu từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp đối tượng dựa . phải phân vân khi quyết định chọn cho mình 1 đôi giày/ dép. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là một quá trình thu thập và phân tích. lên khoảng 6 0-7 0%. Từ những thực trạng trên và những biến động của thị trường giày dép, nhóm Anh & Em đã bàn bạc và thống nhất chọn đề tài nghiên cứu thị trường giày dép tại Việt Nam 1.2. Sự. phát triển mạnh mẽ của ngành giày da Việt Nam. Thị trường hàng giày dép bao gồm giày dép nam, nữ, người lớn và trẻ em, được chia làm các phân đoạn thị trường thấp, trung và cao cấp. Số liệu thống

Ngày đăng: 05/10/2014, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.2. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Khái niệm nghiên cứu thị trường

      • 2.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.3. Phạm vi

      • 2.4. Đối tượng

      • 2.5. Ý nghĩa thực tiễn

      • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Qui trình thực hiện đề tài nghiên cứu

        • 3.2. Bản câu hỏi đề tài

        • 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

        • 5. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan