Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam vận động viên cầu lông trường THPT yên lãng mê linh hà nội (2018)

49 236 0
Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam vận động viên cầu lông trường THPT yên lãng   mê linh   hà nội (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠ VĂN ĐẠT NGHIÊN CƢ́U LỰA CHỌN BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO SƢ́C BỀN CHUYÊN MÔN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CẦU LÔNG TRƢỜNG THPT YÊN LÃ NG - MÊ LINH - HÀ NỢI KHĨA LUẬN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠ VĂN ĐẠT NGHIÊN CƢ́U LỰA CHỌN BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO SƢ́C BỀN CHUYÊN MÔN CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN CẦU LÔNG TRƢỜNG THPT YÊN LÃ NG - MÊ LINH - HÀ NỢI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: GDTC Hƣớng dẫn khoa học ThS TẠ HỮU MINH HÀ NỢI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: TẠ VĂN ĐẠT Là sinh viên lớp: K40 – GDTC Khoa: Giáo dục thể chất Trường: Đại học sư phạm Hà Nội Tôi cam đoan với hội đồng khoa học cơng trình nghiên cứu riêng tôi, vấn đề đưa bàn luận, nghiên cứu đề tài chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi tự chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học cơng trình nghiên cứu Xin cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả Tạ Văn Đạt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDTC: Giáo dục thể chất HLV: Huấn luyện viên TDTT: Thể dục thể thao THPT: Trung học phổ thông VĐV: Vận động viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước GDTC trường THPT 1.2 Khái niệm chung 1.2.1 Sức bền mệt mỏi 1.2.2 Sức bền chuyên môn 1.3 Phương pháp phát triển sức bền chuyên môn 1.3.1 Đặc điểm sức bền chuyên môn 1.3.2 Phương phát phát triển sức bền chuyên môn 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 10 1.4.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 10 1.4.2 Đặc điểm sinh lý lứa học sinh THPT 11 1.5 Xu huấn luyện sức bền chuyên môn cầu lông .14 CHƢƠNG NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 16 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm 17 2.2.3 Phương pháp vấn 17 2.2.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 17 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 18 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 18 2.3 Tổ chức nghiên cứu 19 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đánh giá tập sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 20 3.1.1 Thực trạng việc sử dụng tập sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 20 3.1.2 Thực trạng sức bền chuyên môn nam VĐV cầu lông trườngTHPT Yên Lãng 21 3.2 Lựa chọn tập nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV trường THPT Yên Lãng 23 3.2.1 Cơ sở lựa chọn xây dựng tập nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 23 3.2.2 Lựa chọn tập nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV trường THPT Yên Lãng 23 3.2.3 Lựa chọn test đánh giá kết sức bền chuyên nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 26 môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng (n= 20) 28 3.3 Kết phân tích kết nghiên cứu lựa chọn tập nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV trường THPT Yên Lãng 31 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 31 3.3.2 Đánh giá phân tích kết nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thực trạng việc sử dụng tập sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 20 Bảng 3.2 Thực trạng sức bền chuyên môn nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 21 Bảng 3.3 Kết vấn lựa chọn tập cho nam VĐV trường THPT Yên Lãng - Mê Linh - Hà Nội (n=20) 24 Bảng 3.4 Kết vấn lựa chọn test đánh giá kết sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng (n= 20) 28 Bảng 3.5 Tính thơng báo test với kết thi thực hành môn cầu lông nam VĐV trường THPT Yên Lãng 29 Bảng 3.6 Tiến trình thực nghiệm 32 Bảng 3.7 Kết kiểm tra test đánh giá sức bền chuyên môn nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng trước thực nghiệm (n=16)33 Bảng 3.8 Kết kiểm tra test đánh giá sức bền chuyên môn nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng sau thực nghiệm (n=16) 34 Bảng 3.9 Kết so sánh test đánh giá sức bền chuyên môn nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng trước sau thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước quốc gia nào, mặt kinh tế, trị, văn hóa,… TDTT phận quan trọng thiếu giáo dục xã hội chủ nghĩa Tập luyện TDTT mơ ước vươn tới hoàn thiện thể chất người, học sinh tập luyện TDTT giúp nâng cao khả tiếp thu học, người lao động tập luyện TDTT mang tới cho sức khỏe tốt để làm tăng suất lao động có khả lao động lâu dài Từ thuở niên thiếu đến lúc tìm đường cứu nước sau trở lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc thành công, đem lại độc lập tự cho nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng tìm hiểu văn hóa thể chất phương Đơng, phương Tây mà cịn tự rèn luyện thân thể thường xuyên, kiên định, đồng thời nắm vững chất TDTT sức khỏe người ý nghĩa nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kể từ ngày giữ chức vụ Chủ tịch Nước, Bác Hồ khuyến khích kêu gọi tồn dân rèn luyện thân thể, tập luyện TDTT Người khai sinh TDTT Cách mạng Ngày 30/01/1946 Bác ký sắc lệnh thành lập Nha TD TW nằm Bộ Thanh niên gần tháng sau, ngày 27/03/1946 Bác lại ký tiếp sắc lệnh số 38 rõ thiết lập Bộ Quốc gia giáo dục Nha Thanh niên TD có phịng TD TW, tiền thân tổ chức thể thao sau phát triển thành ngành lớn mạnh Cũng ngày này, Bác Hồ viết thể dục sức khỏe, kêu gọi đồng bào nước hăng hái luyện tập TDTT giữ gìn sức khỏe ngày trở thành ngày truyền thống thể thao Việt Nam Người nói: “Gìn giữ dân chủ, xây dựng nước nhà, xây dựng đời sống việc cần có sức khỏe thành công Mỗi người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân khỏe mạnh tức làm cho nước khỏe mạnh Việc rèn luyện luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân u nước Việc khơng tốn kém, khó khăn Gái trai, già trẻ nên làm làm Mỗi ngày tập thể dục, ngày tập khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, sức khỏe Bộ Giáo dục có nhà thể dục, mục đích để khun dạy cho đồng bào tập thể dục, giữ gìn bồi dưỡng sức khỏe Dân cường nước thịnh Tôi mong đồng bào ta gắng tập thể dục tự ngày tập thể dục” [7] Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác trở thành di sản quý báu ngành TDTT Học tập làm theo lời dạy Người, lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước, ủng hộ nhân dân, 69 năm qua, ngành TDTT phát triển lớn mạnh khơng ngừng đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế… Ngày nay, chiến tranh khơng cịn nữa, Đảng Nhà nước ta trọng đến nghiệp phát triển TDTT – hiệu “Khỏe để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” nêu lên khắp miền Tổ quốc TDTT không dừng lại việc GDTC cho người mà cịn vươn xa TDTT cầu nối cho phát triển tinh thần, tình hữu nghị dân tộc, thơng qua TDTT tìm hiểu, học tập giúp đỡ lẫn sống Chỉ thị 36 CT/TW ngày 24/03/1994 ban Bí thư TW Đảng nêu rõ: “Phát triển TDTT phận quan trọng sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, nhằm bồi dưỡng phát huy nhân lực, giáo dục nhân cách đạo đức, lối sống lành mạnh làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân; Nâng cao suất lao động, xã hội sức chiến đấu lực lượng vũ trang” [4] Để phong trào TDTT quần chúng phát triển rộng rãi tầng lớp xã hội hưởng ứng cần phải dành quan tâm đặc biệt đến hoạt động TDTT trường học vấn đề cốt lõi chiến lược phát triển TDTT nước ta Bởi lẽ, nơi có điều kiện thuận lợi để áp dụng nội dung, hình thức phương pháp tập luyện TDTT phong phú đa dạng, đem lại hiệu cao Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt cho công tác GDTC trường học Thực chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước, chương trình GDTC trường học nhiều mơn thể thao đưa vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên như: Điền kinh, Cầu lơng, Bóng đá, Bóng rổ… Cùng với phát triển mạnh mẽ trị, kinh tế xã hội năm gần quan tâm Đảng Nhà nước TDTT nước ta có bước phát triển vượt bậc chất lượng Mục tiêu TDTT nâng cao sức khỏe hồn thiện thể chất, góp phần hình thành người phát triển tồn diện, có tri thức, có đạo đức, có sức khỏe tâm lý vững vàng để xây dựng bảo vệ tổ quốc Để đạt mục đích Việt Nam đưa định hướng chung thể thao phát triển phong trào thể thao, đào tạo đội ngũ VĐV có trình độ cao, nhanh chóng tiếp cận thành tựu thể thao tiên tiến toàn giới Mê Linh huyện thuộc thành phố Hà Nội có kinh tế tương đối phát triển tích cực tham gia sôi vào hoạt động TDTT, quan tâm ban ngành nên phong trào TDTT huyện phát triển mạnh, đặc biệt môn cầu lơng Trường THPT n Lãng đóng địa bàn huyện Mê Linh, môn cầu lông Trường THPT Yên Lãng đánh giá môn thể thao quan trọng Tuy nhiên thành tích thi đấu VĐV cầu lơng Trường THPT n Lãng cịn hạn chế Thành tích thi đấu giải huyện, thành phố khiêm tốn, chưa đạt giải Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng cơng tác huấn luyện cịn chưa quan tâm đến việc phát triển thể lực cho VĐV đặc biệt sức bền chuyên môn 28 3.2.3.1 Phỏng vấn lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn Nhằm lựa chọn test đánh giá kết sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng cách khách quan, khoa học, đề tài tiến hành vấn giáo viên trực tiếp giảng dạy thể dục trường Yên Lãng, HLV tỉnh, thành phố có phong trào cầu lơng phát triển như: Hà Nội, Bắc Ninh Ý kiến lựa chọn giáo viên, HLV theo mức độ sau: Không cần thiết; bình thường; cần thiết; cần thiết Quy ước tập có từ 70% trở lên ý kiến lựa chọn mức trở lên đề tài lựa chọn, ứng dụng vào nghiên cứu thực nghiệm Kết vấn trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết vấn lựa chọn test đánh giá kết sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng (n= 20) Test Rất cần thiết STT Bài tập Cần thiết Bình Kơng cần thƣờng thiết Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % phiếu % Số Tỷ lệ phiế % u Nhảy đập cầu cuối 14 70 30 0 0 cầu điểm sân 12 60 30 10 0 75 25 0 0 sân 25 (giây) Di chuyển nhặt đổi lần (giây) Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp 15 (giây) 29 Phông cầu cuối sân 30 (giây) Nhảy dây 100 (giây) 10 20 30 10 50 10 25 30 25 Qua bảng 3.4 Ta thấy: Có test có từ 100% ý kiến lựa chọn mức -2 là: Nhảy đập cầu cuối sân 25 chiếm 70%; Di chuyển nhặt đổi cầu điểm sân lần chiếm 90%; Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp chiếm 80%; Như vậy, qua kết vấn, bước đầu đề tài lựa chọn test đánh giá sức bền chuyên môn cho đối tượng nghiên cứu, là: - Nhảy đập cầu cuối sân 25 (giây) - Di chuyển nhặt đổi cầu điểm sân lần (giây) - Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp (giây) 3.2.3.2 Xác định tính thơng báo test đánh giá Nhằm xác định tính thơng báo test, đề tài tiến hành kiểm tra test lựa chọn nam VĐV trường THPT Yên Lãng với hệ số thông báo r > 0.5 Kết thu trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Tính thơng báo test với kết thi thực hành môn cầu lông nam VĐV trường THPT Yên Lãng Test đánh giá STT Hệ số thông báo (r) p Nhảy đập cầu cuối sân 25 (giây) 0,856 Di chuyển nhặt đổi cầu điểm sân lần (giây) 0,746 Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp (giây) 0,626 0,5), đảm bảo tính thơng báo ngưỡng xác suất P < 0,05 Do vậy, test đề tài lựa chọn để đánh giá sức bền chuyên môn cho nam VĐV trường THPT Yên Lãng 31 3.3 Kết phân tích kết nghiên cứu lựa chọn tập nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV trƣờng THPT Yên Lãng 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm Từ tập lựa chọn chúng tơi tiến hành đưa vào chương trình thực nghiệm để xác định hiệu tập - Kế hoạch tổ chức huấn luyện cho nhóm thực nghiệm đối chứng Sau lựa chọn 12 tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng, thông qua vấn giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm Chúng đưa tập vào thực nghiệm để đánh giá tập nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông tường THPT Yên Lãng Đối tượng thực nghiệm: Chúng chia đối tượng làm nhóm nhóm 10 em học sinh + Nhóm A: Nhóm thực nghiệm gồm nam VĐV cầu lông tập luyện theo nội dung phương pháp đề tài lựa chọn + Nhóm B: Nhóm đối chứng gồm nam VĐV cầu lông tiến hành tập luyện theo nội dung phương pháp giáo viên nhà trường đề - Thời gian áp dụng cho thực nghiệm hai nhóm tương đương Thời gian tiến hành thực nghiệm tuần Mỗi tuần buổi, buổi 45 phút giáo án tập luyện Tiến trình thực nghiệm trình bày bảng 3.6 32 Bảng 3.6 Tiến trình thực nghiệm Buổi Di chuyển góc sân đơn 20 lần Di chuyển nhặt đổi cầu điểm sân lần Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp Chạy 100m Nhảy dây 100 Bật cóc 30m Nhảy đập cầu cuối sân 25 Đập cầu dọc biên 25 Phông cầu cuối sân 30 10 Đập cầu trái tay 20 II x Kiểm tra trước thực nghiệm Nội dung I III x x x x x x x x x x x x IV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Kiểm tra sau thực nghiệm Tuần STT 33 Khi tiến hành thực nghiệm nhóm đối chứng tập theo chương trình Trường THPT Yên Lãng, thực nghiệm tập theo tập lựa chọn 3.3.2 Đánh giá phân tích kết nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 3.3.2.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm Nhằm đánh giá kết nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng Đề tài tiến hành kiểm tra, đánh giá nhóm đối chứng thực nghiệm trước trình thực test kiểm tra đánh đề tài chọn Kết kiểm tra đánh giá trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết kiểm tra test đánh giá sức bền chuyên môn nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng trước thực nghiệm (n=16) Kết kiểm tra (x±δ) STT Test t Nhóm ĐC Nhóm TN 81.351.15 81.021.81 0.27 83.81.33 83.61.91 0.33 80.052.11 79.882.32 0,21 P Nhảy đập cầu cuối sân 25 (giây) Di chuyển nhặt đổi cầu điểm sân lần > 0,05 (giây) Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp (giây) Qua kết bảng 3.7 ta thấy: Từ kết thu bảng 3.7 cho thấy, kết kiểm tra test lựa chọn hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt, ttính < tbảng = 1.96 ngưỡng xác xuất P > 0.05, điều chúng tỏ rằng, trước 34 tiến hành thực nghiệm, sức bền chuyên môn hai nhóm đối chứng thực nghiệm đồng 3.3.2.1 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Đề tài tiến hành kiểm tra nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm test kiểm tra mà đề tài lựa chọn Kết kiểm tra đánh giá trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết kiểm tra test đánh giá sức bền chuyên môn nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng sau thực nghiệm (n=16) Kết kiểm tra (x±δ) STT Test Nhảy đập cầu cuối sân 25 (giây) t Nhóm ĐC Nhóm TN 72.873,05 69.542.92 3.05 71.853.12 68.392.41 3.40 73.052.46 70.52,2.52 2.78 Di chuyển nhặt đổi cầu điểm sân lần P > 0,05 (giây) Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp (giây) Qua bảng 3.8 Ta thấy: Ở tất test kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn nam VĐV trường THPT Yên Lãng thực nghiệm và nhóm đối chứng có khác biệt rõ rệt, ttính > tbảng =1.96 ngưỡng xác suất P < 0.05 Hay nói cách khác, việc ứng dụng tập mà đề tài lựa chọn tỏ rõ tính hiệu việc nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV trường THPT Yên Lãng 35 Bảng 3.9 Kết so sánh test đánh giá sức bền chuyên môn nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng trước sau thực nghiệm nhóm đối tượng nghiên cứu ST T Nhóm ĐC (n=8) Trƣớc Sau TN TN t 81.35 72.87 1.15 3,05 10.08 81.02 1.81 69.54 2.92 12.94 điểm sân lần 83.8 71.85 1.33 3.12 (giây) 13.65 83.6 1.91 68.39 2.41 19.16 8.37 79.88 2.32 70.52 ,2.52 10.58 Test Nhóm TN (n=8) Trƣớc Sau TN TN t p Nhảy đập cầu cuối sân 25 (giây) Di chuyển nhặt đổi cầu Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp (giây) 80.05 73.05 2.11 2.46 tbảng =1.96 ngưỡng xác xuất P < 0.05 Nhóm thực nghiệm ngưỡng 10.58 đến 19.16 > nhóm đối chứng ngưỡng 8.37 đến 13.65 Thành tích nhóm thực nghiệm tăng lên hẳn so với nhóm đối chứng = > Bài tập mà chúng tơi đưa có hiệu dõ dệt việc nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng – Mê Linh – Hà Nội 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu nêu đề tài, cho phép đến số kết luận sau: 1- Các tập mà đưa có hiệu rõ rệt cho q trình tập luyện nâng cao sức bền chuyên môn đội tuyển nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 2- Đề tài lựa chọn 10 tập để nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV trường THPT Yên Lãng là: - Di chuyển góc sân đơn 20 lần - Di chuyển nhặt đổi cầu điểm sân lần - Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp - Chạy 100m - Nhảy dây 100 - Bật cóc 30m - Nhảy đập cầu cuối sân 25 - Đập cầu dọc biên 25 - Phông cầu cuối sân 30 - Đập cầu trái tay 20 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu nêu trên, đề tài có số kiến nghị sau: Để nâng cao hiệu rèn luyện thân thể cho nam VĐV cầu lông học sinh trường THPT Yên Lãng, cần thiết phải triển khai nghiên cứu áp dụng tập mà đề tài lựa chọn kiểm nghiệm Đưa tập mà đề tài lựa chọn vào học thể dục để nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng - Mê 37 Linh – Hà Nội Đồng thời tập cần thiết phải sử dụng rộng rãi thường xuyên học thể dục trường THPT Yên Lãng 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng An - Trần Văn Quang 1997, "Tâm lý học Thể Dục Thể Thao", NXB ĐH Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Quý Bình 2000, "Huấn luyện thể lực cầu lông", NXB TDTT Hà Nội Chỉ thị 17/CT - TW 2001, quy hoạch phát triển ngành TDTT đến năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Chỉ thị số 36- CT/TW, thực GDTC tất trường học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Nghiệp Chí 1991, "Đo lường thể thao" NXB TDTT Hà Nội Lưu Quang Hiệp - Phạm thi Uyên 1995, "Sinh Lý Thê Dục Thể Thao", NXB TDTT Hà Nội Bác Hồ với TDTT Việt Nam 1995, NXB TDTT Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc hội Việt Nam Luật giáo dục Quốc hội khóa IX 2/12/1998 10 Nguyễn Tốn - Phạm Thanh Tốn 2006, "Lý luận phương pháp Thể Dục Thể Thao´´ NXB TDTT Hà Nội 11 Đào Chí Thành 2002, "Hướng dẫn tập luyện cầu lông", NXB TDTT Hà Nội 12 Đào Chí Thành 2002, “Hệ thống các tập huấn luyện cầu lông” NXB TDTT Hà Nội 13 V.P Philin 1996, " Lý luận phương pháp thể thao trẻ" NXB TDTT Hà Nội PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GDTC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi đồng chí: ……………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:………………………………………………………… Để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy huấn luyện môn cầu lông đồng thời giải vấn đề nghiên cứu đề tài khoa học: “Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam vận động viên cầu lông trƣờng THPT Yên Lãng - Mê linh - Hà Nội” Tôi mong nhận giúp đỡ đồng chí hiểu biết thực tế giảng dạy,huấn luyện kính mong đồng chí trả lời câu hỏi sau: Cách trả lời xin đồng chí đánh dấu (x) vào trống Câu 1: Thực trạng việc sử dụng tập sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trƣờng THPT Yên Lãng Khối lƣợng tập luyện STT Các tập sử Tổng số lần Thời gian Thời gian tập (14 buổi) tập (giây) nghỉ (phút) dụng Chạy cự ly trung bình lần - 400m lần - 800m Chạy cự ly dài 1500 - 3000m lần - 1500m lần - 3000m Di chuyển nhặt đổi cầu góc sân lần Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp Câu 2: Lựa chọn tập thực hành cho nam VĐV cầu lông Kết trả lời Nội dung TT Rất cần Cần thiết thiết Bài tập khơng cầu I Di chuyển góc sân đơn 20 lần Di chuyển nhặt đổi cầu điểm sân lần Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp Chạy 100m Nhảy dây 100 Bật cóc 30m Bài tập có cầu II Nhảy đập cầu cuối sân 25 Đập cầu dọc biên 25 Phông cầu cuối sân 30 10 Đập cầu trái tay 20 Bình Khơng thƣờng cần thiết Câu 3: Kết vấn lựa chọn test đánh giá kết học tập cầu lông trƣờng THPT Yên Lãng Kết trả lời Nội dung TT Khơng cần Bình thiết thƣờng Cần thiết Rất cần thiết Nhảy đập cầu cuối sân 25 (giây) Di chuyển nhặt đổi cầu điểm sân lần (giây) Di chuyển ngang sân đơn 20 cặp (giây) Phông cầu cuối sân 30 (giây) Nhảy dây 100 (giây) Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2018 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn (Ký tên) (ký tên) TẠ VĂN ĐẠT PHIẾU QUAN SÁT Tên người quan sát: Ngày: Tiết: Trường: Thời gian quan sát: Tên hoạt động - Chủ đề: - Tiến tình: Qúa trình hoạt động Hoạt động người quan sát Hoạt động học sinh ... bền chuyên môn cho nam vận động viên cầu lông trường THPT Yên Lãng - Mê Linh - Hà Nội" Mục đích nghiên cứu: Lựa chọn tập mang tính khoa học nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông. .. nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao sức bền chuyên môn cho VĐV viên cầu lông trường THPT Yên Lãng chưa có nghiên cứu nên mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn tập nhằm nâng cao sức. .. dựng tập nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV cầu lông trường THPT Yên Lãng 23 3.2.2 Lựa chọn tập nâng cao sức bền chuyên môn cho nam VĐV trường THPT Yên Lãng 23 3.2.3 Lựa chọn

Ngày đăng: 20/06/2018, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan