Tài liệu môn quản trị kinh doanh quốc tế
Trang 1Buổi 1: Kinh doanh quốc tế, toàn cầu hóa &
lợi thế cạnh tranh quốc gia
1 Kinh doanh quốc tế
Please purchase a personal
license
Nguyễn Thanh Trung 1
3 Lợi thế cạnh tranh quốc gia
2 Toàn cầu hoá
Trang 2Kinh doanh quốc tế?
Trang 3Những giao dịch nào?
12/28/2011 Nguyễn Thanh Trung 3
Trang 4Ai thực hiện?
Trang 512/28/2011 Nguyễn Thanh Trung 5
Trang 6Sự chi phối của các cường quốc
quốc và các nước đang phát triển gia
Trang 7Sự chi phối của các cường quốc
Những cường
quốc nào?
Trang 8Sự chi phối của các cường quốc
Trang 10Sự chi phối của các cường quốc kinh tế
4 cường quốc
Trang 11Sự chi phối của các cường quốc kinh tế
4 cường quốc
Trang 12Chiều hướng mậu dịch giữa các cường
quốc và các nước đang phát triển
FDI vào Việt Nam
Trang 13Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia
Trang 14MNCs hướng sang các nước đang phát triển và Đông Âu
Xu thế liên doanh, sáp nhập và mua lại giữa các
MNC tăng lên mạnh mẽ: GM và Toyota, Motorola và
Toshiba, Ford và Volkswagen
Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia
I.1 I I.4
Toshiba, Ford và Volkswagen
MNCs tăng cả về số lượng lẫn ảnh hưởng đối với
nền kinh tế thế giới
Ngày càng nhiều MNCs thuộc các nước đang phát
triển xuất hiện và lớn mạnh
MNCs vừa và nhỏ phát triển mạnh.
Trang 15I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Quốc tế hóa?
Sự dịch chuyển từ quốc tế hoá sang toàn cầu hoá
12/28/2011 Nguyễn Thanh Trung 15
I.1 I…
I.4
Toàn cầu hoá là gì?
Tại sao quốc tế hóa hoạt động kinh doanh?
Trang 16I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
TCH là quá trình chuyển dịch hướng tới
một nền kinh tế thế giới hội nhập hơn và
Toàn cầu hoá là gì?
I.1 I… I.4
một nền kinh tế thế giới hội nhập hơn và
phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn.
Trang 17Sự dịch chuyển từ quốc tế hóa sang toàn cầu hóa
Chưa đủ
Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu xuất
Xu thế
Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phát triển
Tiền CNTB World War II 1960 1980 nay
toàn cầu hoá bắt đầu phục hồi
Nhiều ngành sản xuất
và dịch vụ
đã mang bản chất toàn cầu
Trang 18Sự chi phối của các cường quốc
Chiều hướng mậu dịch giữa các cường
quốc và các nước đang phát triển
Sự dịch chuyển từ quốc tế hoá sang toàn
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Sự dịch chuyển từ quốc tế hoá sang toàn
cầu hoá
Giá hàng tăng cao
Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày càng
gay gắt
Hợp tác buôn bán song phương tăng lên
Trang 19I.2 Động lực của quá trình toàn cầu hoá
Sự tự do hoá mậu dịch và đầu tư: Xu hướng giảm dần các rào cản thương mại và đầu tư: GATT , WTO, và RTAs
Sự phát triển của công nghệ: Công nghệ thông
12/28/2011 Nguyễn Thanh Trung 19
I.2 I.3 I.4
Trang 20I.3 Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất
Toàn cầu hoá thị trường là gì?
Là sự hợp nhất các thị trường quốc gia riêng biệt thành một thị trường rộng lớn toàn cầu
I.3 I.4
- Rào cản thương mại toàn cầu dần được xoá bỏ
- Nhiều khối kinh tế được thiết lập
- Tiêu chuẩn hoá sản phẩm, đóng gói, marketing
- Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng.
Trang 21I.3 Toàn cầu hoá thị trường và sản xuất
Toàn cầu hoá sản xuất là gì?
Là việc sử dụng các nguồn hàng hoá và dịch
vụ từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới để khai thác những lợi thế có được do những khác biệt
12/28/2011 Nguyễn Thanh Trung 21
I.3 I.4
Hệ thống sản xuất tích hợp toàn cầu (IIP)
- Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu
- Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi
- Bán hàng trên phạm vi toàn cầu.
thác những lợi thế có được do những khác biệt giữa các quốc gia về chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất
Trang 22I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá
Mở rộng sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế
theo quy mô
Tạo khả năng hạ thấp giá cả
Tạo sự tăng trưởng kinh tế
Tạo công ăn việc làm
…
Trang 23I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá
Trang 24I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hoá
Nhân tố làm giới hạn toàn cầu hoá
Trang 25II Toàn cầu hoá và lợi thế cạnh tranh
quốc gia
II.1 Lợi thế cạnh tranh công ty
II.1.1 Cơ sở tạo nên lợi thế cạnh tranh
Có 2 lợi thế cạnh tranh căn bản
Chi phí thấp có thể định giá bán thấp
Sự khác biệt: chất lượng, thương hiệu, sự dị biệt
12/28/2011 Nguyễn Thanh Trung 25
II.1 II.2
Nguồn lực bên trong: tài sản (hữu hình, vô hình),
và yếu tố tài năng, năng lực
II.1.2 Xác định lợi thế cạnh tranh
Tại sao Hà Lan lại đứng đầu trong xuất khẩu hoa?
Trang 26Toàn cầu hoá và lợi thế cạnh tranh quốc gia
II.2 Lợi thế cạnh tranh ngành
II.2.1 Mô hình viên kim cương Michael Porter:
Tính chất của thị trường, của ngành
Khả năng cải tiến
II.1 II.2
Sự phân bố
các yếu tố sản
xuất
Các ngành công nghiệp
hỗ trợ và có liên quan
Điều kiện về nhu cầu tiêu dùng nội địa
Trang 27Toàn cầu hoá và lợi thế cạnh tranh quốc gia
II.2 Lợi thế cạnh tranh ngành
Chỉ chú ý đến những nhân tố trong nước
Chưa chú ý đến vai trò của FDI và MNCs
II.2.2 Hạn chế của mô hình
12/28/2011 Nguyễn Thanh Trung 27
II.1 II.2
Chưa chú ý đến vai trò của FDI và MNCs
Tính khái quát hơi thấp: mô hình rút ra từ
việc nghiên cứu 10 quốc gia đã phát triển
Chỉ chú trọng đến những yếu tố vi mô
Chưa chú trọng đến vai trò của nhà nước.
Trang 28II Tồn cầu hố và lợi thế cạnh tranh
quốc gia
II.2 Lợi thế cạnh tranh ngành
II.2.3 Mơ hình viên kim cương Michael Porter cĩ điều chỉnh
Điều kiện về nhu cầu
II.1 II.2
Điều kiện về
yếu tố sản xuất Sự phát triển của các ngành hỗ trợ
Tính chất của thị trường, ngành Vai trò của nhà nước
Trang 29Ý nghĩa đối với nhà quản trị
Sự phát triển của công nghệ thông tin giúp các
doanh nghiệp lớn cũng như nhỏ có thể kinh doanh
trên toàn cầu với chi phí thấp
Việc quản lý hệ thống sản xuất ở nhiều quốc gia
12/28/2011 Nguyễn Thanh Trung 29
II.1 II.2
Mỗi quốc gia vẫn tồn tại những đặc trưng văn hoá,
sở thích và thị hiếu tiêu dùng, thói quen trong kinh doanh khác biệt
Việc quản lý hệ thống sản xuất ở nhiều quốc gia
dễ dàng nhờ các phương tiện liên lạc
Trang 30Ý nghĩa đối với nhà quản trị
Danh tiếng và hình ảnh doanh nghiệp là một
loại tài sản rất có giá trị, phải chăm lo xây dựng
và bảo vệ
Phải có trách nhiệm với xã hội, tại nơi sản xuất kinh doanh, tạo mối quan hệ tốt với
II.1 II.2
Phải tìm hiểu và quan tâm các chuẩn mực đạo
đức xã hội để tránh những hành vi làm huỷ hoại chuẩn mực đạo đức xã hội tại quốc gia khác
Phải có trách nhiệm với xã hội, tại nơi sản xuất kinh doanh, tạo mối quan hệ tốt với công chúng qua các hoạt động xã hội