Trên cơ thể gồm có những bộ phận nào? Các bộ phận đó có tác dụng gì?

Một phần của tài liệu mam non 5t (Trang 59 - 62)

- Các bộ phận đó có tác dụng gì?

Hoạt động có chủ đích

Môn LQVH:

Xác định phía trên dới, trớc, sau củađối tợng (có sự định hớng) đối tợng (có sự định hớng)

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ xác định đợc phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của đối tợng khác (có sự định hớng trớc sau, luyện tập xác định đợc phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của bản thân trẻ và của bạn khác).

- Kỹ năng: Trẻ phân bịêt đợc các phía trên dới, trớc, sau của đối tợng khác.

- Giáo dục: Trẻ có ý thức trong học tập và hoàn thành công việc đựơc giao.

II. Chuẩn bị:

- Tranh bài tập dán đúng đồ vật,

- Búp bê, giỏ quả, đôi dép, cái ô, cái mũ, cái cặp - Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy

 NDTH: Văn học: thơ, vè Âm nhạc “dấu tay” III. Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1. Họat động 1: Luyện tập xác định phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của bản thân trẻ và của bạn khác.

- Cho trẻ hát bài "Dấu cái tay"

- Trẻ hát và chơi

+Tay ở phía nào của các con?

- Cô cho trẻ đọc bài vè, và đối đáp nhau "Ve vẻ vè ve, cái vè hỏi bé"

Cái đầu cái chân, cái nào ở trên Cái nào ở dới

Ve vẻ vè vè Ve vẻ vè ve Còn vè hời nữa Cái vè đã hỏi Cái ngực cái lng Bé đây xin nói Cái nào ở trớc Cái đầu ở trên Cái nào ở sau Cái chân ở dới Mau mau bé nghĩ Cái ngực ở trớc Cái lng ở sau

2. Họat động 2: Nhận biết phía trớc, phía sau,phía trên, phía dới, của đối tợng khác phía trên, phía dới, của đối tợng khác

- Búp bê xin chào tất cả các bạn. Các bạn chơi vui quá búp bê muốn tham gia chơi cùng các bạn nhé. + Các bạn ơi phía trớc của mình có gì?

+ Phía sau, trên, dới có gì?

Lần 2: Cho trẻ nhắm mắt lại cô đặt lại vị trí của các vị trí của búp bê sau đó cho trẻ mở mắt ra quan sát. Cô đếm 1.2.3 rồi cất mũ, giỏ quả trẻ phải nói đợc quả, mũ ở phía nào của búp bê.

- Lần 3: Búp bê yêu cầu đặt đồ vật ở vị trí nào thì đặt vào đúng vị trí của búp bê.

- Ô tô phía trớc búp bê - Tơng tự các phía khác

± Cho trẻ lấy đồ chơi của mình ra và nói xem có những đồ chơi gì? Sau đó cho trẻ đặt đồ chơi xuống sàn nhà và đứng phía sau đồ chơi.

- Cho trẻ đặt đồ dùng, đồ chơi theo hiệu lệnh phía trên, dới, trớc sau, hiệu lệnh nhanh dần.

3. Họat động 3: Luyện tập

Cho trẻ dán đúng vị trí đồ vật vào đúng vị trí trên, d- ới, trớc, sau.

Chia lớp làm 4 đội cùng thực hiện Nhận xét kết quả chơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô

sau.

- Trẻ đọc và chơi t/c làm 2 đội, 1 đội hỏi 1 đội trả lời

- Hai tay đặt trớc ngực - 2 tay đặt trên đầu - 2 tay vỗ chân - 2 tay đặt trớc ngực - 2 tay kéo ra sau lng

- Trẻ chào lại - Giỏ quả - Trẻ đoán - Trẻ chơi

- Cho 1 trẻ lên lấy ô tô đặt phía trớc búp bê - Trẻ lấy rổ đồ chơi ra

- Trẻ chơi trò chơi

* Hoạt động góc(Theo KHT)

Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát bác cấp dỡng chế biến món ăn

- TC: Ai ngời khỏe hơn - Chơi tự do

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ quan sát bác cấp dỡng chế biến món ăn và phân biệt mùi vị của thức ăn qua mùi thơm, và chơi trò chơi “ai ngời khỏe hơn”.

- Luyện khả năng phân biệt thức ăn qua mùi vị - Giáo dục trẻ ăn hết suất ăn của mình

II. Chuẩn bị: Bố trí cô nhà bếp III. Cách tiến hành:

Họat động của cô Họat động của trẻ

1. Họat động 1: Cô và trẻ cùng tham quan và quan sát các cô cấp dỡng chế biến món ăn.

+ Các cô đang làm gì vậy?

+ Có những món gì? Cung cấp chất gì? - Cho trẻ ngửi món ăn mà các cô đã chế biến - Con thấy thế nào?

- Ngửi đợc mùi vị là nhờ gì?...

 Giáo dục trẻ ăn hết suất của mình để cơ thể khỏe mạnh mau lớn, thông minh... đặc biệt ăn không làm rơi vại cơm.

2. Họat động 2: Trò chơi “Ai ngời khỏe hơn”.Trẻ chơi t/c 4-5 lần Trẻ chơi t/c 4-5 lần

3. Họat động 3: Chơi theo ý thích

- Trẻ trả lời - Trẻ ngửi - Trẻ ngửi và nhận xét - Trẻ hát bài "Mời bạn ăn" - Trẻ chơi trò chơi Hoạt động chiều Nội dung:

Ôn trong vở bé làm quen với toán

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Trẻ ôn luyện và thực hiện các bài tập trong phạm vi 5 nhằm củng cố kiến thức về số lợng 5.

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng tô màu và nối đúng số lợng - Giáo dục: Tính cận thẩn và không làm quăn mép vở. II. Chuẩn bị: Bút chì, bút sáp, vở tập toán

III. Cách tiến hành:

Hoạt động của cô Họat động của trẻ

- Cho trẻ hát bài "Tập đếm" + Mỗi bàn tay có mấy ngón? + Tay để làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Họat động 2: Hớng dẫn bài tập

- Cô vừa làm vừa giải thích hớng dẫn cách chơi 3. Họat động 3: Trẻ thực hiện

Cô bao quát lớp và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng - Nhận xét một số bài tô đúng đẹp - Trẻ hát - 5 ngón - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thực hiện

* Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ

Nhận xét cuối ngày: 1. Những kết quả đạt đợc qua họat động trong ngày

- 95% trẻ phân biệt phía trên, phía dới, phía trớc, phía sau của bản thân và của đối tợng khác.

- Học hỏi và chia sẻ với ngời khác - Hợp tác với bạn trong quá trình chơi 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt

Một số trẻ còn nói chuyện, hét to, trong quá trình họat động và cha tự mình tham gia và họat động góc nh: Hoàng Kinh Oanh, Nguyễn Anh Tuấn, Lê Văn Đức, Trần Trí Anh.

3. Biện pháp:

Cần trò chuyện, hứng trẻ biết mạnh dạn để tham gia chơi cùng bạn.

---

Thứ 4/ 15/10

Đón trẻ – Trò chuyện với trẻ biết đợc ích lợi của vệc tập thể dục đối với sức khoẻ con ngời.

Một phần của tài liệu mam non 5t (Trang 59 - 62)