- Trẻ biết đợc vờn rau có nhiều loại rau và biết lợi ích của rau đối vớ
Trò chuyện về sự lớn lên của bé
I - Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết đợc quá trình lớn lên của bản thân (trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học trờng mầm non) những gì bé thích, không thích. Sự chăm sóc của những ngời thân trong gia đình và cô bác trong trờng mầm non.
- Kỹ năng: Biết diễn đạt những hiểu biết của mình về sự lớn lên của bản thân và sự yêu thơng chăm sóc, sở thích của mình.
- Giáo dục: Trẻ biết yêu thơng kính trọng ngời thân và quan tâm chia sẻ với bạn bè.
II - Chuẩn bị: Một số ảnh của các bé từ trong bụng mẹ cho đến đi học ở trờng mầm non. Các bức tranh về quá trình lớn lên của bé.
- Đàn ghi âm bài hát "Ru con, em là bông hồng nhỏ" - Kéo, hồ dán
NDTH: Âm nhạc: "Ru con, em là bông hồng nhỏ, Bé quét nhà" - Tạo hình: Cắt dán
III - Cách tiến hành:
Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu
- Trò chuyện với trẻ
+ Sáng ngủ dậy các con thờng làm gì?
+ Vì sao chúng mình phải cần làm những việc đó? + Các con có biết các con lớn lên nh thế nào
không?
Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu xem chúng mình lớn lên nh thế nào nhé.
2. Hoạt động 2: Trò chuyện tìm hiểu về sự lớn lên của bé
- Cô đa tranh "Mẹ mang thai" + Bức tranh vẽ ai?
+ Mang thai là nh thế nào?
+ Em bé nằm trong bụng mẹ mấy tháng rồi mới đ- ợc sinh ra?
Khi các con đang ở trong bụng mẹ, các con nhỏ tí đợc mẹ mang trong bụng 9 tháng 10 ngày và quá trình đó mẹ cũng chăm sóc các con ăn uống đầy đủ..
- Tranh 2: Bé mới ra đời (Sơ sinh) Cho trẻ nhận xét
Thời kỳ này gọi là thời kỳ sơ sinh là mới đợc sinh ra từ trong bụng mẹ và đợc mẹ chăm sóc nh cho bú, tắm, ôm ấp…
+ Vì sao phải ôm ấp bé?
- Bởi vì bé còn quá nhỏ đang còn nằm trong nôi - Tranh 3: Bé biết lẫy, ngồi, bò (Bắt đầu biết ăn dặm cháo, bột)
- Tranh 4: Biết đi (1 năm) + Bé đang làm gì?
+ Ai tập cho bé đi?
+ Nếu nh không tập cho bé đi thì sẽ nh thế nào? Mẹ và những ngời thân trong gia đình tập cho con chập chững từng bớc đi đầu tiên, tập cho các con nói, chăm các con ăn...
+ Cho đến bây giờ các con mấy tuổi rồi? + Các con học lớp nào? trờng nào? + ở trờng ai chăm sóc các con?
- Đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, ăn sáng... - Để cho cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh, mau lớn... - Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ trả lời
- Em bé nằm trong bụng - 9 tháng 10 ngày
- Trẻ quan sát, nhận xét
- Còn nhỏ cha biết đi
- Trẻ quan sát, nhận xét. - Tập đi
- Bố, mẹ...
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
Đợc lớn lên khoẻ mạnh nh bây giờ đó là nhờ sự yêu thơng c/s của bố, mẹ những ngời thân yêu trong gia đình và các cô các bác khi các con ở tr- ờng
+ Để biết ơn những ngời quan tâm chăm sóc mình phải làm gì?
* Cho trẻ kể về mình qua tranh ảnh của trẻ và những gì trẻ thích và không thích vui nhất là gì? + Con làm gì để giúp đỡ ngời thân yêu
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Trò chơi "Cắt dán hình ảnh về sự lớn lên của bé" Chia lớp làm 5 nhóm thi đua nhau
- Nhận xét các nhóm
+ cho trẻ hát bài: "Em là bông hồng nhỏ"
- Trẻ trả lời - 3- 4 trẻ kể - Trẻ hát bài "Bé quét nhà" - Trẻ chơi - Trẻ hát * Hoạt động góc (Theo KHT)
Hoạt động ngoài trời
Nội dung: - HĐCMĐ: Nghe kể chuyện
- Trò chơi: Tạo dáng - Chơi tự do
I - Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện "Ai quan trọng hơn” và chơi trò chơi "Tạo dáng" hứng thú
- Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ biết ăn uống đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và chăm thể dục
II - Chuẩn bị: - Đài Cacséc, băng đĩa III - Cách tiến hành
1. Hoạt động 1: Nghe kể chuyện - Cô mở bằng đĩa cho trẻ ngồi nghe Mở nhỏ vừa đủ cho trẻ nghe
- Cô bao quát trẻ
- Các con vừa đợc nghe câu chuyện gì?
=> Giáo dục trẻ ăn đủ 4 nhóm thực phẩm và chăm tập thể dục
2. Hoạt động 2: chơi có luật "Tạo dáng" 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ nghe chuyện - Ai quan trọng hơn - Trẻ chơi 3 - 4 lần Hoạt động chiều Nội dung: :
Làm quen bài hát: "Quả gì"
I - Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả hát đúng chính xác giai điệu bài hát "Quả gì"
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát rõ lời, hát đối đáp - Giáo dục dinh dỡng của các loại quả
II - Chuẩn bị: Đàn ghi âm bài hát "Quả gì" III - Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Dạy hát "quả gì"
- Cho trẻ chơi "Gieo hạt"
- Từ hạt, thành cây, cây ra hoa và kết thành gì? + Quả để làm gì? Cung cấp chất gì?
Có rất nhiều loại quả khác nhau về hình dáng cũng nh hơng vị của nó, cô đố các con đó là những quả gì nhé.
- Cô hát một lần
- Cô giới thiệu tên bài tên tác giả - Cô cho cả lớp
-Tổ hát đối đáp với nhau - Nhóm đối đáp
- Cả lớp hát 1 lần nữa
2. Hoạt động 2: Trò chơi "Ai đoán giỏi"
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi * Kết thúc: Trẻ hát bài "Quả gì" - Trẻ chơi - Quả - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô hát - Cả lớp hát - Tổ hát đối đáp - Nhóm hát - Cả lớp hát - Cho trẻ chơi - Trẻ hát * - Chơi tự do ở các góc * - Vệ sinh, trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: 1. Những kết qủa đạt đợc qua các hoạt động trong ngày
- Trẻ diễn đạt những hiểu biết của mìnhvề sự lớn lên của bản thân - Biết bày tỏ những sở thích của mình và không thích cái gì? - Biết hợp tác với bạn trong quá trình chơi
- Hát thể hiện minh hoạ sôi nổi, nhí nhảnh theo giai điệu bài hát 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
- Một số trẻ khả năng diễn đạt ngôn ngữ còn hạn chế nh: Thanh Vân, Đức Hùng, Trà My.
Một số cháu trong giờ hoạt động góc còn giành đồ chơi của nhau và cha hợp tác với nhau trong quá trình xây dựng nh cháu: Trơng Tuấn Hùng, Nguyễn Bùi Việt Hng, Ma Lu Qúy, Lê Bảo an, Trịnh Gia Kiên.
3. Biện pháp: Khuyến khích, trò chuyện với trẻ giúp trẻ tích cực giao tiếp bằng lời nói.
---
Thứ 6 24 10
Đón trẻ – Trò chuyện với trẻ về sự chăm sóc của ngời thân trong gia đình và cô bác ở trờng mầm non.
Hoạt động có chủ đích
Môn Âm nhạc:
Hát + Vận động minh hoạ: Quả gì?