1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC tế và đầu tư FDI

27 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 302,73 KB

Nội dung

Tài liệu môn quản trị kinh doanh quốc tế

Trang 1

Buổi 2: MNCs và FDI

1 MNCs

3 IIP

2 FDI

Trang 2

Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation - MNC)

III.1 Bản chất cuả MNC

Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế ?

III.1 III.2

Công ty đa quốc gia?

Trang 3

III.1 Bản chất của MNC

III.1.1 Đặc điểm của MNC

 Một công ty đa quốc gia là bất kỳ một doanh nghiệp nào có hoạt động sản xuất kinh doanh ở hai hay nhiều hơn hai quốc gia

III.1 III.2



 Những công ty con của MNC phải chịu ảnh hưởng bởimột số yếu tố môi trường: đối thủ cạnh tranh, kháchhàng, nhà cung ứng, định chế tài chính, và chính phủ



 Những công ty con có chung nguồn tài trợ, bao

gồm tài sản, văn bằng bảo hộ, nhãn hiệu hàng

hóa và nhân lực



 Những công ty con có chung chiến lược

Trang 4

III.1 Bản chất của MNC

III.1.2 Phân loại MNCs

 Công ty đa nội địa (Multidomestic Corporation)

 Công ty quốc tế (International Corporation)

III.1 III.2

 Công ty quốc tế (International Corporation)

 Công ty toàn cầu (Global Corporation)



 Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation)

Trang 5

 Tạo sự tăng trưởng thị trường thế giới cho hàng

hóa và dịch vụ



 Đối phó với sự gia tăng cạnh tranh trên thế giới và

để bảo vệ thị phần trên thị trường thế giới

Trang 6

 Thuê chuyên viên có khả năng R & D từ các

nơi trên thế giới

Trang 7

III.2 Các giai đoạn xâm nhập thị trường quốc tế

Dây chuyền lắp ráp

Sản xuất tại chỗ

Mức độ xâm nhập

Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu trực tiếp

Cho thuê công nghệ

Thời gian

Trang 8

III.3 Các hình thức hoạt động của MNC

III.3.1 Sở hữu 100% vốn



 Ưu điểm:

- Giảm thiểu nguy cơ không kiểm soát được những năng

lực cạnh tranh trọng yếu, chiến lược và công nghệ của

III.2 III.3 III.4

lực cạnh tranh trọng yếu, chiến lược và công nghệ củadoanh nghiệp

- Không phải chia sẻ lợi nhuận

- Tăng cường khả năng phối hợp hoạt động giữa các chi

nhánh trên toàn cầu

- Giảm được chi phí vận chuyển, bảo quản và bảo

hiểm hàng hoá

- Tránh được hàng rào thuế quan

- Kiểm soát được thị trường

Trang 9

III.3 Các hình thức hoạt động của MNC

III.3.1 Sở hữu 100% vốn

 Nhược điểm:

III.2 III.3 III.4

- Chi phí cao do doanh nghiệp phải bỏ toàn bộ vốn

đầu tư

- Rủi ro cao vì không tận dụng được hiểu biết về môi

trường kinh doanh của đối tác tại chỗ

Trang 10

III.3 Các hình thức hoạt động của MNC

III.3.2 Liên minh chiến lược: theo hợp đồng, mua cổ phần



 Ưu điểm:

- Tạo thuận lợi cho việc thâm nhập thị trường nước

ngoài nhờ tận dụng được hiểu biết về môi trườngkinh doanh của đối tác tại chỗ

III.2 III.3 III.4

kinh doanh của đối tác tại chỗ

- Là cách thức để phối hợp các kỹ năng và nguồn lực mà

không doanh nghiệp nào đủ khả năng tự phát triểntoàn diện

- Chia sẻ bớt rủi ro và chi phí trong việc phát triển

sản phẩm hay quy trình công nghệ mới

- Tránh được hàng rào thuế quan

Trang 11

III.3 Các hình thức hoạt động của MNC

III.3.2 Liên minh chiến lược



 Nhược điểm:

III.2 III.3 III.4

- Tạo điều kiện cho các đối thủ cạnh tranh tiếp cận với

các công nghệ và thị trường mới với chi phí thấp

- Nếu không thận trọng doanh nghiệp sẽ nhận được ít

hơn những gì cho đi

Trang 12

III.3 Các hình thức hoạt động của MNC

III.2 III.3 III.4

III.3.3 Liên doanh



 Ưu điểm:

- Tận dụng được hiểu biết của đối tác tại chỗ về điều kiện

môi trường kinh doanh

môi trường kinh doanh

- Chia sẻ bớt rủi ro và chi phí với đối tác trong liên doanh

- Là phương thức duy nhất để thực hiện FDI ở một số

quốc gia do những quy định hạn chế FDI của chính phủ

- Giảm được chi phí vận chuyển, bảo quản và bảo hiểm

hàng hoá

- Tránh được hàng rào thuế quan

- Kiểm soát được thị trường

Trang 13

III.3 Các hình thức hoạt động của MNC

III.3.3 Liên doanh



 Nhược điểm:

III.2 III.3 III.4

- Nguy cơ bắt chước công nghệ và mất bí quyết công

nghệ vào tay đối tác trong liên doanh

- Nguy cơ có những bất đồng giữa các đối tác về mục

tiêu và phương thức kinh doanh

Trang 14

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

III.4.1 Động lực quyết định dòng đầu tư trực tiếp

Hạn chế sự phụ thuộc của mình vào thị trường trong

nước với những nhu cầu không ổn định

 Giành được bí quyết công nghệ và quản trị: Qua việc

tài trợ nghiên cứu, thuê chuyên gia tại địa phương,

tài trợ nghiên cứu, thuê chuyên gia tại địa phương,giám sát, theo dõi công nghệ của đối thủ

 Tận dụng những ưu thế của khối kinh tế hợp nhất

 Bảo hộ thị trường nội địa bằng cách xâm nhập thị

trường nội địa của đối thủ

Trang 15

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

III.4.2 Thái độ của nước chủ nhà trong việc đầu tư quốc tế

 Quan điểm khuyến khích:

- bảo hiểm rủi ro của chính phủ

- bảo hiểm rủi ro của chính phủ

- loại trừ đánh thuế hai lần

- áp lực nước nhận đầu tư giảm giới hạn đầu tư

Trang 16

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

III.4.2 Thái độ của nước chủ trong việc đầu tư quốc

tế

Giới hạn đầu tư bên ngòai:

- Giới hạn số vôn đầu tư

- Giới hạn số vôn đầu tư

- vận dụng thuế thu nhập

- cấm vì lý do chính trị

Trang 17

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

III.4.2 Thái độ của nước khách trong việc tiếp nhận

đầu tư quốc tế



 Quan điểm thị trường tự do: Những người lãnhđạo của nước khách theo quan điểm thị trường tự do

đạo của nước khách theo quan điểm thị trường tự do

sẽ cho rằng các nước cần chuyên môn hoá vào sảnxuất những hàng hoá và dịch vụ mà mình có thểsản xuất hiệu quả nhất, và các MNC là công cụ đểđưa việc sản xuất hàng hoá và dịch vụ tới những địađiểm hiệu quả nhất trên phạm vi toàn cầu Dướicách nhìn nhận đó, FDI và các MNC làm tăng hiệuquả chung của nền kinh tế

Trang 18

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

III.4.2 Thái độ của nước khách trong việc tiếp nhận

đầu tư quốc tế

 Quan điểm cấp tiến: Những người lãnh đạo củanước khách sẽ cho rằng MNC là công cụ thống trị của

nước khách sẽ cho rằng MNC là công cụ thống trị củachủ nghĩa đế quốc nhằm bóc lột các nước tiếp nhậnđầu tư để thu lợi cho các nước đi đầu tư mà khôngmang lại lợi ích gì cho nước tiếp nhận đầu tư cả Vìvậy những nước này sẽ không cho phép các doanhnghiệp nước ngoài tiến hành các hoạt động đầu tư.Đối với những chi nhánh MNC đã tồn tại cần phảiđược quốc hữu hoá

Trang 19

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

III.4.2 Thái độ của nước khách trong việc tiếp nhận

đầu tư quốc tế

Chủ nghĩa dân tộc thực dụng: FDI có cả mặt tích cực

và tiêu cực Vì vậy, các nước theo chủ nghĩa dân tộc

và tiêu cực Vì vậy, các nước theo chủ nghĩa dân tộc

những lợi ích và giảm thiểu những bất lợi của mình

FDI sẽ chỉ được thực hiện khi lợi ích vượt quá bất lợi

Tích cực mời chào FDI mà người ta tin rằng có lợi chođất nước bằng cách hỗ trợ các MNC thông qua miễngiảm thuế hay các khoản tài trợ

Trang 20

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

III.4.3 Đo lường mức độ hấp dẫn của một nước khi ra quyết định đầu tư

tự nhiên, chính trị, kinh tế, pháp lý, và văn hoá



 MNC dựa vào các yếu tố thị trường sản phẩm cụ thể như: mức độ phù hợp của sản phẩm, quy mô và tiềm năng thị trường, mức độ cạnh tranh



 MNC dựa vào thái độ của nước chủ nhà qua

các công cụ chính sách thu hút đầu tư như biện

pháp giảm thuế, cho vay lãi suất thấp, và cung

cấp các khoản tài trợ hay trợ cấp.

Trang 21

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

Tiếp cận nguồn nguyên vật liệu rẻ tiền

Sự khác biệt hoá sản phẩm cho các thị trường khác nhau

Lý do thúc đẩy IIP

III.3 III.4

Sự khác biệt hoá sản phẩm cho các thị trường khác nhau

Tiếp cận và sử dụng công nghệ mới

Thực hiện lợi thế của sự hợp tác

Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bốcác thành phần này ở những nơi có hiệu quả nhất

Trang 22

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

Làm thế nào để khai thác lợi thế cạnh tranh? Phân

bố tập trung/Phân bố phân tán

Tập trung: Hệ thống sản xuất ở một/ một số ít địa điểm

Do yêu cầu thâm dụng kỹ thuật

Tiếp cận các nguồn lực khan hiếm

III.3

Tiếp cận các nguồn lực khan hiếm

Áp lực của việc giảm phí tổn

Phân tán: Mở rộng hệ thống sản xuất ở nhiều quốc gia Tầm quan trọng của các khách hàng ở các quốc gia

khác nhau

Áp lực của các đối thủ cạnh tranh toàn cầu

Lợi thế của việc phân bố địa lý

Trang 23

III.4 Đầu tư trực tiếp của MNC

Ý nghĩa thực tiễn của IIP

Việc kiểm soát các hoạt động kinh tế chuyển dịch từ quốc gia sang các MNC

III.3 III.4

Nền kinh tế của các quốc gia liên kết lại thông qua mậu dịch và đầu tư

Tạo sự đồng nhất về văn hoá.

Trang 24

Lợi ích từ FDI đối với nước nhận đầu tư

Ảnh hưởng chuyển tài nguyên

Ảnh hưởng cán cân thanh toán

Ảnh hưởng việc làm

Ảnh hưởng việc làm

Ảnh hưởng cạnh tranh và tăng trưởng

Trang 25

Bất lợi từ FDI đối với nước nhận đầu tư

Tác động ngược lên cạnh tranh

Tác động ngược lên cán cân thanh

toán

Tác động lên chủ quyền quốc gia

Trang 26

Lợi ích từ FDI đối với nước đi đầu tư

Ảnh hưởng chuyển kỹ năng ngược

Ảnh hưởng cán cân thanh toán

Ảnh hưởng việc làm

Ảnh hưởng việc làm

Trang 27

Bất lợi từ FDI đối với nước đi đầu tư

Tác động ngược lên cán cân thanh

toán

Tác động lên việc laam

Ngày đăng: 15/03/2014, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w