1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính chất và chức năng của pháp luật

2 260 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 22,69 KB

Nội dung

1. Tính chất và chức năng của pháp luật: 1.1. Tính chất:  Tính quy phạm phổ biến: Quy phạm pháp luật: hạt nhân Quy tắc: bắt buộc chung, phổ biến Quy phạm pháp luật bao gồm các loại: o Quy phạm điều chỉnh quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ, hướng các chủ đề thực hiện các hành vi hợp pháp. o Quy phạm bảo vệ xác định các biện pháp cưỡng chế của nhà nước đối với hành vi vi phạm pháp luật o Quy phạm định ra nguyên tắc, định hướng cho hành vi o Quy phạm thủ tục quy định trình tự thực hiện thẩm quyền, thủ tục của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, nghĩa là nó quy định cách thực hiện các quy phạm nội dung.  Tính xác định chặt chẽ về hình thức: Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng những hình thức nhất định Châu Âu lục địa Hệ thống luật AnhMỹ Ở VN  Tính bảo đảm bằng Nhà nước: Nhà nước tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật và hiểu biết pháp luật Đề ra các biện pháp tổ chức, thuyết phục, bắt buộc tôn trọng, sử dụng, thi hành nghiêm chỉnh, chính xác pháp luật Quyền áp dụng pháp luật đối với các hành vi vi phạm pháp luật, khi có tranh chấp dân sự, luật quy định cho các cơ quan Nhà nước phải áp dụng pháp luật Nhà nước đảm bảo tính hợp quy luật, hợp lí của nội dung quy phạm  Tính hệ thống: Các quy phạm pháp luật có tính thống nhất, tạo thành hệ thống pháp luật Hình thành: + do đòi hỏi hành vi của mọi thành viên trog XH phải thống nhất + do yêu cầu phải lấy Hiến pháp và các đạo luật làm căn cứ để ban hành văn bản pháp quy và tổ chức thực hiện pháp luật + ko cho phép địa phương,ngành có luật pháp riêng hay ra những quy định trái với Hiến pháp pháp luật. 1.2. Chức năng:  Điều chỉnh các quan hệ XH: Pháp luật quy định khả năng hành vi của con người, định ra khung pháp lý cho các quan hệ XH: + Định ra các quan hệ cơ bản trong XH + Bảo đảm cho sự ra đời, phát triển và chấn chỉnh sự lệch lạc đối với các quan hệ XH Sự điều chỉnh: được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm  Bảo vệ các quan hệ XH được pháp luật điều chỉnh: Bảo đảm cho các quan hệ xã hội tránh được sự xâm phạm; nếu có áp dụng các biện pháp ngăn chặn, xử lí Nhà nước ban hành các quy định về các hành vi vi phạm pháp luật, các loại hình phạt, trật tự xét và quyết định biện pháp xử lí, thi hành các quyết định xử lí Quy định thẩm quyền bảo vệ pháp luật của các cơ quan Nhà nước: Tòa án, Viện kiểm soát, Các cơ quan hành chính Nhà nước, Tổ chức XH, Công dân.  Giáo dục: Thông tin, tác động đến tình cảm, ý thức con người, làm cho họ hành động phù hợp với các quy định pháp luật. Đưa kiến thức pháp lí vào đời sống làm cho mọi người nâng cao ý thức pháp luật, hiểu biết các quy tắc xử sự và thấy rõ hậu quả của việc không tuân theo quy định của pháp luật.

1 Tính chất chức pháp luật: 1.1 Tính chất:  Tính quy phạm phổ biến: - Quy phạm pháp luật: hạt nhân Quy tắc: bắt buộc chung, phổ biến - Quy phạm pháp luật bao gồm loại: o Quy phạm điều chỉnh quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ, hướng chủ đề thực hành vi hợp pháp o Quy phạm bảo vệ xác định biện pháp cưỡng chế nhà nước hành vi vi phạm pháp luật o Quy phạm định nguyên tắc, định hướng cho hành vi o Quy phạm thủ tục quy định trình tự thực thẩm quyền, thủ tục chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, nghĩa quy định cách thực quy phạm nội dung  Tính xác định chặt chẽ hình thức: - Nội dung pháp luật thể hình thức định - Châu Âu lục địa - Hệ thống luật Anh-Mỹ - Ở VN  Tính bảo đảm Nhà nước: - Nhà nước tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật hiểu biết pháp luật - Đề biện pháp tổ chức, thuyết phục, bắt buộc tôn trọng, sử dụng, thi hành nghiêm chỉnh, xác pháp luật - Quyền áp dụng pháp luật hành vi vi phạm pháp luật, có tranh chấp dân sự, luật quy định cho quan Nhà nước phải áp dụng pháp luật - Nhà nước đảm bảo tính hợp quy luật, hợp lí nội dung quy phạm  Tính hệ thống: - Các quy phạm pháp luậttính thống nhất, tạo thành hệ thống pháp luật - Hình thành: + đòi hỏi hành vi thành viên trog XH phải thống + yêu cầu phải lấy Hiến pháp đạo luật làm để ban hành văn pháp quy tổ chức thực pháp luật + ko cho phép địa phương,ngành có luật pháp riêng hay quy định trái với Hiến pháp pháp luật 1.2 Chức năng:  Điều chỉnh quan hệ XH: - Pháp luật quy định khả hành vi người, định khung pháp lý cho quan hệ XH: + Định quan hệ XH + Bảo đảm cho đời, phát triển chấn chỉnh lệch lạc quan hệ XH - Sự điều chỉnh: làm tất mà pháp luật khơng cấm  Bảo vệ quan hệ XH pháp luật điều chỉnh: - Bảo đảm cho quan hệ xã hội tránh xâm phạm; có áp dụng biện pháp ngăn chặn, xử lí - Nhà nước ban hành quy định hành vi vi phạm pháp luật, loại hình phạt, trật tự xét định biện pháp xử lí, thi hành định xử lí - Quy định thẩm quyền bảo vệ pháp luật quan Nhà nước: Tòa án, Viện kiểm sốt, Các quan hành Nhà nước, Tổ chức XH, Công dân  Giáo dục: - Thông tin, tác động đến tình cảm, ý thức người, làm cho họ hành động phù hợp với quy định pháp luật - Đưa kiến thức pháp lí vào đời sống làm cho người nâng cao ý thức pháp luật, hiểu biết quy tắc xử thấy rõ hậu việc không tuân theo quy định pháp luật ... phải lấy Hiến pháp đạo luật làm để ban hành văn pháp quy tổ chức thực pháp luật + ko cho phép địa phương,ngành có luật pháp riêng hay quy định trái với Hiến pháp pháp luật 1.2 Chức năng:  Điều... hợp với quy định pháp luật - Đưa kiến thức pháp lí vào đời sống làm cho người nâng cao ý thức pháp luật, hiểu biết quy tắc xử thấy rõ hậu việc không tuân theo quy định pháp luật ... Bảo vệ quan hệ XH pháp luật điều chỉnh: - Bảo đảm cho quan hệ xã hội tránh xâm phạm; có áp dụng biện pháp ngăn chặn, xử lí - Nhà nước ban hành quy định hành vi vi phạm pháp luật, loại hình phạt,

Ngày đăng: 09/03/2019, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w