Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
732 KB
Nội dung
www.Beenvn.com www.Beenvn.com www.Beenvn.com www.Beenvn.com www.Beenvn.com www.Beenvn.com www.Beenvn.com www.Beenvn.com www.Beenvn.com www.Beenvn.com CHUYÊN ĐỀ 1: CẤUTẠO,TÍNHCHẤTVÀCHỨCNĂNGCỦAMÀNGSINHCHẤTỞTẾBÀO EUKARYOTE TÔ NGỌC HÂN A.CẤU TRÚC CỦAMÀNGSINHCHẤT • Thành phần hóa học Gồm Lipid, protêin, carbonhydrate • Mô tả thành phần màngsinh chất: Lipid : Chủ yếu Phospholipid cholesterol Protêin : Protein xuyên màng protein rìa màng Carbonhydrate : Dạng chuỗi oligosaccharide liên kết với phospholipid (glycolipid) protein(glycoprotein) Cacbohidrat Glicoprotein Colesteron Lớp photpholipit kép Protein xuyên màng Protêin bám màng 1.Lipit màng • Chủ yếu phospholipid cholesterol • Các phân tử tự quay, cử động • Các phân tử photpholipit có phần đầu ưa nước ( chứa nhóm photphat), phần đuôi hướng vào đuôi kị nước (chứa axit béo) Do gồm lớp nên gọi lớp kép photpholipit • Trong khung lipit, phân tử cholesterol xếp xen kẽ vào phân tử photpholipit tạo thêm tính ổn định cho khung CÁC PHÂN TỬ PHOTPHOLIPIT Protein màng • Rất đa dạng, phân bố “khảm” vào khung lipit Protein xuyên màng: Nằm xuyên qua khung lipit Protein rìa màng: Bám vào mặt mặt màng • Có nhiều chức năng: Vận chuyển chất qua màng Chức enzyme Thu nhận truyền đạt thông tin Chức nhận biết tếbào 3 Cacbonhydrat màng • Hiện diện dạng chuỗi oligosaccharide, liên kết với photpholipit (glycolipit) protein (glycoprotein) • Phân bố màng • Tham gia tạo nên khối chất ngoại bàotếbào mô thể đa bào B TÍNHCHẤTCỦAMÀNGSINHCHẤTTính động (lỏng): Do yếu tố Các chỗ xoắn vị trí cầu nối đôi đuôi kị nước photpholipit Cholesterol Tính không cân xứng • Liên quan đến thành phần lipit : Các glucolipit cholesterol xen màng phân bố không cân xứng Cử động flip-flop phân tử photpholipit • Do protein màng • Do khác biệt hai bên màng 3 Tính thấm chọn lọc • Nhờ đặc tính: Các phân tử photpholipit di chuyển không ngừng Sự diện vùng kỵ nước lớp kép photpholipit Sự diện protein vận chuyển chuyên biệt C CHỨCNĂNGCỦAMÀNGSINHCHẤT Các protein màng định phần lớn chứcmàng Gồm chức chính: Vận chuyển Enzyme Truyền tín hiệu Tiếp nối liên bào Nhận biết tế bào- tếbào Liên kết xương tếbàochấttếbào Cảm ơn quí thầy cô bạn theo dõi! 1 LỜI NÓI ĐẦU Từ đầu thập kỷ 90, cùng với sự phát triển của một nền kinh tế mở năng động mangtính thị trường, các phương tiện vận tải hiện đại từ các nước có nền công nghiệp tiên tiến được nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều để thay thế cho các xe, máy thuộc các thế hệ cũ và lạc hậu về kỹ thuật. Nền công nghiệp ôtô của nước nhà, tuy còn non trẻ nhưng đã bắt đầu có những bước đi đầy triển vọng. Những năm gần đây, ở Việt Nam xe hơi đã bắt đầu sử dụng rộng rãi, số lượng ôtô hiện đại sử dụng động cơ xăng nhập vào nước ta ngày càng nhiều. Các ô tô này đều được cải tiến theo xu hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, giảm độ độc hại của khí thải…những cải tiến trên là nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người và những quy định khắt khe về ô nhiễm môi trường. Đối với động cơ đốt trong thì quá trình tạo hỗn hợp cháy để có được hỗn hợp cháy yêu cầu là rất quan trọng vì nó sẽ quyết định chất lượng của quá trình cháy. Mà quá trình cháy ảnh hưởng đến tínhnăngvàchất lượng của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của động cơ. Để đáp ứng được yêu cầu đó, nhờ vào tiến bộ của công nghệ thông tin mà hệ thống nhiên liệu ở động cơ xăng có sự chuyển đổi từ việc dùng cacbuarator để hoà trộn xăng- không khí sang dùng hệ thống phun xăng kiểu cơ khí, phun xăng kiểu điện tử. Đối với động cơ phun xăng kiểu cơ khí, được điều khiển hoàn toàn bằng cơ khí, điều chỉnh lưu lượng xăng phun ra do chính độ chân không trong ống hút điều khiển, xăng được phun ra liên tục và được định lượng tuỳ theo khối lượng không khí nạp. Đối với hệ thống phun xăng điện tử, nhờ vào hàng loạt các cảm biến và bộ vi xử lý để cảm nhận thông tin từ ô tô để quá trính phun xăng cho thích hợp với từng chế độ làm việc của động cơ. HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực www.oto-hui.com automotive technology 2 Với mục đích củng cố kiến thức đã học, đào sâu những kiến thức về nguyên lý vàcấu tạo hệ thống nhiên liệu động cơ xăng, nhằm nâng cao kiến thức chuyên ngành ô tô. Em được khoa cơ khí giao chuyên đề tốt nghiệp: Tên đề tài: Tìm hiểu đặc điểm cấutạo, hoạt động vàchứcnăngcủa mô hình hệ thống phun xăng KFZ – 2001D tại phòng mô phỏng và kết nối máy tính với các thiết bị năng lượng bộ môn kỹ thuật Ô tô. Với nội dung bao gồm: Chương 1: Giới thiệu chung. Chương 2: Đặc điểm cấu tạo nguyên lý hoạt động của mô hình hệ thống phun xăng KFZ-2001D. Chương 3: Các bài thực hành trên mô hình hệ thống phun xăng KFZ - 2001D. Chương 4: Kết luận và đề xuất ý kiến. Qua thời gian thực hiện đến nay em đã hoàn thành các nội dung của chuyên đề. Nhưng do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế cho nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài này hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa thầy Th.S.Vũ Thăng Long đã dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập và các bạn đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề. Nha Trang, tháng 4 năm 2007 SV. Ninh Thanh Tuấn HoChiMinh University of Indusstrial khoa công nghệ động lực www.oto-hui.com automotive technology 3 Chương 1. GIỚI THIỆU CHUNG Trong những năm gần đây, số lượng ô tô hiện đại sử dụng động cơ xăng nhập vào nước ta ngày càng nhiều. Các kiểu ô tô này đều đã được cải tiến theo xu hướng tăng công suất, tốc độ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, điện tử hóa mọi quá trình điều khiển và đặc biệt áp dụng mọi biện pháp, thành tựu khoa học để giảm đến mức tối thiểu các chất độc hại như cacbua hyđrô (CH), mono ôxyt cacbon (CO), ôxyt nitơ (NO x ), các hạt cacbon tự do (C) có trong thành phần khí xả của động cơ. Việc nghiên cứu hoàn thiện quá trình cháy của động cơ nhằm đạt hiệu quả cao và chống ô nhiễm môi trường đã làm kết cấucủa động cơ đốt trong đặc biệt là động cơ xăng trở nên ngày càng phức tạp. Hệ thống nhiên liệu và hệ thống điện của động cơ xăng hiện đại đã thay đổi rất nhiều. Hàng loạt các cảm biến điện, cảm biến CHUYÊN ĐỀ: PHÂN TÍCH CẤU TẠO PHÙ HỢP VỚI CHỨCNĂNG CỦA
TIM VÀ HỆ MẠCH Ở NGƯỜI
Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Chuyển hóa vật chấtvànăng lượng ở từng đơn vị cấu trúc vàchứcnăngcủa cơ thể, tế
bào là mặt bản chấtcủa sự sống và được thể hiện thông qua trao đổi chất thường xuyên với môi
trường ngoài nhờ sự tham gia của các hệ cơ quan trong cơ thể. Trong đó, hệ tuần hoàn đống vai
trò rất quan trọng, nó cho phép dòng máu phân phối oxigen và các chất dinh dưỡng, đồng thời
loại bỏ các chất thải trên khắp cơ thể. Một hệ tuần hoàn gồm ba thành phần cơ bản là dịch tuần
hoàn, hệ thống các mạch máu được ví như những “ống nối” và một bơm cơ là quả tim. Tim tạo
sự tuần hoàn nhờ sử dụng năng lượng chuyển hóa để làm tăng áp suất thủy tĩnhcủa dịch tuần
hoàn, dịch này sau đó chảy qua một vòng các mạch máu và trở về tim. Tim và hệ thống mạch
máu có cấu tạo hoàn toàn phù hợp để thực hiện được chứcnăng đó.
Trong quá trình giảng dạy chương chuyển hóa vật chấtvànăng lượng ở động vật, việc phân tích
chỉ rõ cấu tạo phù hợp với chứcnăng là một trong những mục tiêu kiến thức và kĩ năng quan
trọng mà học sinh giỏi cần đạt được. Các tài liệu về sinh lí động vật đều có đề cập đến vấn đề
này nhưng chỉ dừng lại ở việc trình bày cấu tạo vàchứcnăngcủa tim, hệ mạch chứ chưa phân
tích một cách đầy đủ, hệ thống sự phù hợp giữa cấu tạo vàchứcnăngcủa chúng. Bên cạnh đó
trong các đề thi học sinh giỏi đều rất chú trọng đến vấn đề này
Do đó chúng tôi lựa chọn viết chuyên đề “phân tích cấu tạo phù hợp với chứcnăngcủa tim và
hệ mạch ở người”. Rất mong nhận được sự góp ý tận tìnhcủa các bạn đồng nghiệp để chuyên đề
hoàn thiện hơn
II. NỘI DUNG
A/ Cấu tạo phù hợp với chứcnăngcủa tim
1/ Chứcnăngcủa tim:
Tim có chứcnăng như một cái bơm hút và đẩy máu chảy trong hệ tuần hoàn. Tim là động
lực chính vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn
2/ Cấu tạo phù hợp với chứcnăngcủa tim
a/ Cấu tạo tim
* Tim là một túi cơ rỗng có vách ngăn chia thành hai nửa riêng biệt là nửa phải và nửa trái. Mỗi
nửa tim có hai ngăn: một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới. Thành tim gồm ba lớp. Ngoài
cùng là màng liên kết, ở giữa là lớp cơ dày, trong cùng là lớp nội mô gồm các tếbào dẹt.
+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn nhiều so với thành tâm thất, vì nhiệm vụ chủ yếu của nó là thu nhận
máu và co bóp để đẩy máu xuống tâm thất. Còn tâm thất có nhiệm vụ tống máu vào phổi đi nuôi
cơ thể.
+ Thành của hai tâm thất cũng không hoàn toàn giống nhau. Thành tâm thất trái dày hơn thành
của tâm thất phải vì áp lực cần thiết để tống máu chảy trong vòng tuần hoàn nhỏ (khoảng 30
mmHg) nhỏ hơn rất nhiều so với áp lực tống máu vào vòng tuần hoàn lớn (khoảng 12 mmHg)
Hệ thống van tim cấu tạo cũng rất phù hợp với chứcnăng tạo áp lực cho dòng máu và giúp máu
di chuyển một chiều
+ Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất đảm bảo cho máu chỉ chảy một chiều từ tâm nhĩ
xuống tâm thất. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải là van ba lá. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất
trái là van hai lá. Van hai lá chắc chắn hơn van ba lá, phù hợp với lực co bóp mạnh của tâm thất
trái.
+ Ngoài ra, giữa các tâm thất và động mạch chủ, động mạch phổi còn có van thất động (van bán
nguyệt hoặc van tổ chim).
+ Chấtbao ngoài van tim có bản chất là mucoprotein.
+ Van tim có cấu tạo bởi mô liên kết, không có mạch máu, một đầu gắn cố định vào mấu lồi cơ
ở thành trong của tâm thất bằng các dây chằng, một đầu gắn với bờ ngăn tâm nhĩ với tâm thất
của tim
* Tim được bao bọc bởi màng tim ( màngbao tim). Trong màng có một ít dịch giúp giảm ma
sát khi tim co bóp
* Tim có hệ thống các mạch máu cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng đến nuôi các tếbào cơ
tim
b/ Cấu tạo củatếbào cơ tim
Mô cơ tim được biệt hóa một cách rất đặc biệt để phù hợp với chứcnăng co bóp của tim và
chiếm gần 50% khối lượng của tim.
+ Cơ tim vừa có tínhchấtcủa cơ vân, vừa có tínhchấtcủa cơ trơn. Các sợi cơ tim cũng có
những vân ngang như sợi cơ vân, ngoài ra nhân không nằm ở gần màng mà nằm ở giữa sợi cơ.
+ Sợi cơ tim ngắn (dài 50-100μm, đường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2013- 2014 I Tên sáng kiến: SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP GIỮA CẤU TRÚC VÀCHỨCNĂNGCỦA CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾBÀO NHÂN THỰC ĐỂ PHÁT HUY TƯ DUY LOGIC CỦA HỌC SINH II Tác giả sáng kiến - Họ tên: ĐINH THỊ VIỀNG - Chức danh: Giáo viên, Tổ trưởng chuyên môn - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm - Số điện thoại liên hệ: 0943058606 - Hộp thư điện tử: dinhvieng@gmail.com III Nội dung sáng kiến giải pháp cũ thường làm a) Cách tiến hành: Giáo viên: Thông báo cho học sinh mô tả cấu trúc phận tế bào, sau trình bày chức phận Ví dụ: Khi học bào quan lục lạp, giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mô tả, trình bày chức - Cấu tạo lục lạp: + Hình dạng: Lục lạp có dạng hình trứng + Kích thước: Nhỏ + Cấu trúc: Gồm hai lớp màng, có chất nền, hạt grana Mỗi grana gồm nhiều tilacoit sếp chồng lên - Chức năng: + Là bào quan thực trình quang hợp để tổng hợp chất hữu đồng thời chuyển quang ánh sáng mặt trời thành hóa tích lũy hợp chất hữu + Tham gia vào hệ thống di truyền nhân b) Ưu điểm: Đơn giản, dễ dạy cho giáo viên, dễ nhớ cho học sinh c) Tồn tại: - Học sinh không thấy mối quan hệ khăng khít cấu trúc chức phận tếbào - Học sinh không nhận thấy chiều hướng tiến hóa sinh giới phù hợp giữu cấu trúc chức phận tế bào, thể - Không phát triển tư logic học sinh Giải pháp cải tiến * Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Khi học chương cấu trúc tếbào phần Sinh học tếbào lớp 10, phận tế bào, giáo viên cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa để thấy cấu trúc chức Sau hệ thống câu hỏi: Tai sao, sai, giải thích , giáo viên dẫn dắt học sinh tìm mối quan hệ mật thiết cấuchúcchức phận tế bào, từ học sinh nhận tính hợp lí cấutếbào Từ việc tìm hiểu phù hợp cấu trúc chức phận tếbào thể sinh vật, học sinh phát triển tư logic biết vận dụng cách sáng tạo kiến thức học vào thực tiễn đời sống * Nội dung chi tiết giải pháp A ĐẶT VẤN ĐỀ a) Lý chọn đề tài Trong giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đòi hỏi phải có lực lượng lao động có khả tư sáng tạo, từ kiện đơn lẻ, tượng tự nhiên họ phải biết khái quát thành quy luật, định luật ứng dụng chúng vào đời sống, sản suất để tạo công cụ lao động tinh sảo, đại phù hợp với công việc sử dụng chúng trình lao động, để trình lao động đạt hiệu cao Từ đưa đất nước phát triển nhanh, mạnh, sánh vai với nước khu vực giới Trường trung học phổ thông chuyên Lương Văn Tụy, tỉnh Ninh Bình có nhiệm vụ trọng tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho quê hương đất nước Vì việc phát triển tư lôgic, sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ giáo viên nhà trường Là giáo viên giảng dạy môn sinh học, nhận thấy nội dung kiến thức cấu trúc, chức phận, quan, hệ quan thể sinh vật có liên quan chặt chẽ, lôgic thống với Để thực chức quan, phận phải có cấu trúc phù hợp kết trình tiến hóa lâu dài để đạt mức độ hoàn thiện cao Nếu người nghiên cứu ứng dụng vào đời sống sản xuất tuyệt vời Với lứa tuổi học sinh cấp trung học phổ thông, em có nhu cầu, ham muốn tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu giới xung quanh, đặc biệt bí ẩn giới sống Trong trình giảng dạy môn sinh học, giáo viên biết định hướng cho học sinh vào việc tìm hiểu phù hợp cấu trúc chứccấu trúc thể sinh vật sở để phát triển tư lôgic học sinh trình học tập, tạo tiền đề, sở để sau em trở thành người nghiên cứu, chế tạo giỏi Với lý từ năm 1995 đến trọng định hướng cho học sinh tập trung phân tích thông tin kiến thức thể liên quan cấu trúc chức dạy chương trình lớp 10, 11, 12 Cho đến thấy cách làm có hiệu cao khẳng định qua nhiều năm học Trong đề tài xin trình bày nội dung “ Sử dụng hệ thống câu hỏi phân tích phù hợp cấu trúc chức phận tếbào nhân thực để phát triển tư logic cho học sinh” b Tóm tắt trình nghiên cứu: GV: Chuẩn bị hình vẽ, soạn hệ thống câu hỏi đáp án cần cung cấp cho học sinh HS: Đọc trước thông tin sách giáo khoa, tài liệu tham khảo GV: Tùy đối tượng học sinh, giáo viên đưa câu hỏi khai thác vào trình dạy ôn tập, củng cố Áp dụng: Giảng dạy lớp chuyên sinh, chuyên toán, Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ TÀI LIỆU THAM KHẢO •Tế bào học, Nguyễn Như Hiền, NXB Đại học Quốc gia TẾBÀO HỌC THỰC VẬT •Molecular Biology of the Cell, Alberts B.etal, 2002 •Cytogenetic: An introduction Garber E D 1979 •Tế bào học thực vật, Paucheva, 1988 Giảng viên: Phạm Thị Ngọc Bộ môn Di truyền – chọn giống trồng •Embryology of Angiosperms, Vol 1, Johri B.M, 1990 •Molecular Embryology of Flowering Plants, V Raghavan, 1997 Số đt: 097 267 32 09 Email: ptngoc132@gmail.com; ptngoc@hua.edu.vn TẾBÀO – ĐƠN VỊ TỔ CHỨC CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG • 1665 Robert Hooke phát tếbào lần lát cắt mô bần • 1674 – 1683 Antonie Van Leeuwenhoek phát nhiều loại tếbào khác: động vật đơn bào, tếbào máu, tinh trùng • 1838 – 1839 M.Schleiden T.Schwan đề xuất học thuyết tế bào: “Tất thể sinh vật từ đơn bào thực vật, động vật người có cấu tạo tế bào” • Purkinje (1838), Pholmon (1844), Brawn (1831) – tếbào khối tếbàochất có chứa nhân giới hạn màng nhân • Các bào quan phát hiện: trung tử (Van Beneden, Boverie - 1876), ty thể (Alman, Benda - 1894), thể Golgi (Golgi 1898), phân bào không tơ (Remark - 1841), phân bào có tơ (Flemming, Strasburger - 1878) • Nửa sau kỷ 19: sử dụng kỹ thuật hiển vi: kính hiển Virchov: Tất tếbàosinh từ tếbào trước (Omnis cellulae e cellulae) • Đầu kỷ 20: kỹ thuật hiển vi điện tử • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TẾBÀO 2.1 Kỹ thuật hiển vi • 1665 Robert Hooke sử dụng kính hiển vi với độ phóng đại 30 lần • Leewenhoek – kính hiển vi phóng đại 300 lần • 1828 – Chế tạo kính hiển vi với độ phóng đại hàng nghìn lần vi đối pha, hiển vi đen Kính hiển vi điện tử Cấu tạo kính hiển vi quang học 7/18/15 2.2 Kỹ thuật nuôi cấy tếbào – in vitro • Nguyên lý: tế bào, mô tách khỏi thể phẫu thuật vô trùng nuôi cấy môi trường nuôi nhân tạo với điều kiện tương tự in vivo • Ưu điểm: quan sát trạng thái sống tếbào thể (in vivo) • Quá trình tái mã, phiên mã, dịch mã, trình trao đổi chất thông tin qua màngsinh chất, trình chuyển hóa vật chất lượng tế bào, ty thể… phát nhờ phương pháp nuôi cấy tếbào kết hợp với phương pháp đại khác (đánh dấu định vị phóng xạ, kỹ thuật tái tổ hợp DNA…) TẾBÀO HỌC VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 3.2 Công nghệ tếbào thực vật 3.1 Công nghệ tếbào động vật a) Công nghệ nhân vô tính vi nhân giống trồng a) Công nghệ nhân vô tính động vật b) Công nghệ tếbào gốc c) Công nghệ sản xuất kháng thể đơn dòng (monoclonal antibody) - Kỹ thuật giâm củ, giâm cành, chiết, ghép b) Công nghệ vi nhân giống: công nghệ kết hợp kỹ thuật nuôi cấy tế bào, kỹ thuật lai tếbào kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích sản xuất giống có đặc điểm dự tính cách nhanh, nhiều, tốt, rẻ c) Công nghệ tạo lai soma d) Công nghệ nuôi cấy têbào để sản xuất chế phẩm sinh học Các công đoạn nuôi cấy tế bào: • Chọn lọc để lấy mô cấy • Nuôi cấy mảnh mô từ lá, thân rễ… môi trường thích hợp để sản xuất mô sẹo • Chọn lọc dòng gốc có suất cao chế phẩm cần sản xuất • Chuyển nuôi cấy sang môi trường lỏng để sức sinh trưởng mô cấy tăng sản lượng chế phẩm với bình cấy dung tích lớn (250ml) Các dòng gốc có suất cao chuyển sang nuôi cấy đại trà cất giữ lâu dài bình nitơ lỏng • Sản xuất mức đại trà với quy mô nuôi cấy lớn lò phản ứng sinh học (bioreactor) có hệ ổn hóa, có hệ điều chỉnh tự động điều kiện nuôi cấy với độ tiệt trùng cao Culturing (micropropagating) Plant Tissue - the steps • Selection of the plant tissue (explant) from a healthy vigorous ‘mother plant’ - this is often the apical bud, but can be other tissue • This tissue must be sterilized to remove microbial contaminants • Chiết tinh chế chế phẩm cần sản xuất Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ The Steps, III The Steps, II • Establishment of the explant in a culture medium The medium sustains the plant cells and encourages cell division It can be solid or liquid • Each plant species (and sometimes the variety within a species) has particular ... MÀNG SINH CHẤT Các protein màng định phần lớn chức màng Gồm chức chính: Vận chuyển Enzyme Truyền tín hiệu Tiếp nối liên bào Nhận biết tế bào- tế bào Liên kết xương tế bào chất tế. .. photpholipit (glycolipit) protein (glycoprotein) • Phân bố màng • Tham gia tạo nên khối chất ngoại bào tế bào mô thể đa bào B TÍNH CHẤT CỦA MÀNG SINH CHẤT Tính động (lỏng): Do yếu tố Các chỗ xoắn vị trí... Protein rìa màng: Bám vào mặt mặt màng • Có nhiều chức năng: Vận chuyển chất qua màng Chức enzyme Thu nhận truyền đạt thông tin Chức nhận biết tế bào 3 Cacbonhydrat màng • Hiện diện