Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế

18 133 1
Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ Số: 55/2011/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2011 NGHỊ ĐỊNH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy tổ chức pháp chế _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 03 tháng năm 2008; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước ngày 18 tháng năm 2009; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng điều chỉnh Nghị định quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), doanh nghiệp nhà nước quản lý nhà nước công tác pháp chế 2 Điều Vị trí, chức tổ chức pháp chế Tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đơn vị chun mơn, có chức tham mưu, giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc quản lý nhà nước pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực giao tổ chức thực công tác pháp chế quy định Nghị định Tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước đơn vị chun mơn, có chức tham mưu, tư vấn cho Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chương II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TỔ CHỨC PHÁP CHẾ Điều Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ Về công tác xây dựng pháp luật a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ gửi Bộ Tư pháp để lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội; lập đề nghị xây dựng nghị định Chính phủ trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ gửi Văn phòng Chính phủ Bộ Tư pháp để lập dự kiến chương trình xây dựng nghị định Chính phủ; tổ chức việc hướng dẫn, theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, báo cáo tình hình tiến độ thực chương trình phê duyệt; b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan lập dự kiến chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật dài hạn, hàng năm Bộ, quan ngang Bộ; tổ chức việc hướng dẫn, theo dõi, đơn đốc, kiểm tra báo cáo tình hình, tiến độ thực chương trình, kế hoạch sau phê duyệt; c) Chủ trì tham gia soạn thảo văn quy phạm pháp luật theo phân công Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; d) Chủ trì thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật đơn vị thuộc Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ hoạt động phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý Bộ, quan ngang Bộ soạn thảo trước trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ký ban hành; đ) Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức chuẩn bị hồ sơ dự thảo văn quy phạm pháp luật để Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ đề nghị quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân tham gia góp ý đề nghị Bộ Tư pháp thẩm định trước trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; e) Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ tham gia góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật gửi xin ý kiến; g) Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ việc đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước, thỏa thuận quốc tế phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý Bộ, quan ngang Bộ theo quy định pháp luật Về công tác rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý Bộ, quan ngang Bộ hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch sau phê duyệt; b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý Bộ, quan ngang Bộ theo kế hoạch sau phê duyệt; c) Định kỳ tháng, hàng năm trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ kết rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý Bộ, quan ngang Bộ phương án xử lý quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật khơng phù hợp; d) Xây dựng báo cáo kết cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ gửi Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo Chính phủ; đ) Chủ trì thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý Bộ, quan ngang Bộ theo quy định pháp luật Về công tác kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý theo quy định pháp luật Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật a) Chủ trì lập chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn, hàng năm trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ tổ chức thực chương trình, kế hoạch sau phê duyệt; b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật ngành, lĩnh vực quản lý; hướng dẫn, kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đơn vị thuộc Bộ, quan ngang Bộ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Định kỳ tháng, hàng năm tiến hành kiểm tra, sơ kết, tổng kết tình hình thực cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật báo cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; d) Định kỳ tháng, hàng năm xây dựng báo cáo kết cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ gửi Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo Chính phủ Về cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật kiểm tra việc thực pháp luật Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thực công tác kiểm tra, theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý Bộ, quan ngang Bộ theo quy định pháp luật Về công tác bồi thường Nhà nước Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thực quản lý nhà nước công tác bồi thường Nhà nước phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý Bộ, quan ngang Bộ theo quy định pháp luật Về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan việc tổ chức tham gia thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thuộc trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ theo quy định pháp luật Về công tác tham mưu vấn đề pháp lý tham gia tố tụng a) Tham gia ý kiến mặt pháp lý việc xử lý vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý Bộ, quan ngang Bộ; có ý kiến mặt pháp lý định, văn đạo, điều hành quan trọng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; b) Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ vấn đề pháp lý tham gia tố tụng để bảo vệ lợi ích hợp pháp Bộ, quan ngang Bộ theo quy định pháp luật; c) Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan tham gia xử lý, đề xuất, kiến nghị biện pháp phòng ngừa, khắc phục hậu vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế theo phân công Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Về hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương, Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh doanh nghiệp mà Bộ, quan ngang Bộ đại diện chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp 10 Về thi đua khen thưởng công tác pháp chế Phối hợp với đơn vị có liên quan đề xuất với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ khen thưởng để Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ đề nghị quan có thẩm quyền khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác pháp chế 11 Về hợp tác với nước pháp luật Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan thực chương trình kế hoạch, dự án hợp tác với nước ngồi pháp luật theo phân cơng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ theo quy định pháp luật 12 Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ giao theo quy định pháp luật Điều Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế quan thuộc Chính phủ Giúp Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ thực nhiệm vụ quy định Điều Nghị định này, trừ nhiệm vụ quy định điểm d khoản 1, điểm đ khoản khoản Tham gia ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật đơn vị khác soạn thảo trước trình Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Phối hợp với tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực đơn vị liên quan quan thuộc Chính phủ thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ giao theo quy định pháp luật 6 Điều Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương, Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ Về cơng tác xây dựng pháp luật a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Tổng cục trưởng, Cục trưởng lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên sâu; b) Giúp Tổng cục trưởng, Cục trưởng phối hợp với Vụ Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ lập dự kiến chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm Bộ, quan ngang Bộ; c) Chủ trì tham gia soạn thảo văn quy phạm pháp luật theo phân công Tổng cục trưởng, Cục trưởng; d) Tham gia ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật đơn vị khác soạn thảo trước trình Tổng cục trưởng, Cục trưởng xem xét, định việc đề nghị Vụ Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ thẩm định; đ) Chủ trì phối hợp chuẩn bị hồ sơ dự thảo văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên sâu trình Tổng cục trưởng, Cục trưởng đề nghị quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý đề nghị Vụ Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ thẩm định; e) Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan giúp Tổng cục trưởng, Cục trưởng góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật quan khác gửi lấy ý kiến Về công tác rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan thường xun rà sốt, định kỳ hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên sâu; định kỳ tháng, hàng năm xây dựng báo cáo trình Tổng cục trưởng, Cục trưởng gửi Vụ Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ tổng hợp trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ kết rà soát văn quy phạm pháp luật đề xuất phương án xử lý quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật khơng phù hợp; b) Thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên sâu theo quy định pháp luật Về công tác kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Chủ trì giúp Tổng cục trưởng, Cục trưởng phối hợp với Vụ Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật 7 Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan lập kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm, dài hạn phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên sâu trình Tổng cục trưởng, Cục trưởng tổ chức thực kế hoạch sau phê duyệt; b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu, giúp Tổng cục trưởng, Cục trưởng định kỳ tháng, hàng năm tiến hành kiểm tra, tổng kết tình hình thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, báo cáo Vụ Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Về cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật kiểm tra việc thực pháp luật a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu, giúp Tổng cục trưởng, Cục trưởng thực công tác kiểm tra, theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên sâu theo quy định pháp luật; b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan đôn đốc, theo dõi, kiểm tra việc thực pháp luật; c) Chủ trì xây dựng, báo cáo, theo dõi tình hình thi hành pháp luật kiểm tra việc thực pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên sâu trình Tổng cục trưởng, Cục trưởng gửi Vụ Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Về cơng tác bồi thường Nhà nước Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Tổng cục trưởng, Cục trưởng thực công tác bồi thường Nhà nước phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên sâu theo quy định pháp luật Về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Chủ trì giúp Tổng cục trưởng, Cục trưởng phối hợp với Vụ Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ việc thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật Về công tác tham mưu vấn đề pháp lý tham gia tố tụng a) Tham gia ý kiến mặt pháp lý việc xử lý vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý Tổng cục trưởng, Cục trưởng; có ý kiến mặt pháp lý định, văn đạo, điều hành quan trọng Tổng cục trưởng, Cục trưởng; b) Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan tham mưu cho Tổng cục trưởng, Cục trưởng vấn đề pháp lý tham gia tố tụng để bảo vệ lợi ích hợp pháp Tổng cục tương đương, Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ theo quy định pháp luật; c) Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan tham gia xử lý, đề xuất, kiến nghị biện pháp phòng ngừa, khắc phục hậu vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế theo phân công Tổng cục trưởng, Cục trưởng Về thi đua khen thưởng công tác pháp chế Phối hợp với đơn vị có liên quan đề xuất với Tổng cục trưởng, Cục trưởng khen thưởng để Tổng cục trưởng, Cục trưởng đề nghị quan có thẩm quyền khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác pháp chế 10 Thực nhiệm vụ khác Tổng cục trưởng, Cục trưởng giao theo quy định pháp luật Điều Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Về công tác xây dựng pháp luật a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương; b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan phối hợp với Sở Tư pháp lập dự kiến chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan chuẩn bị hồ sơ dự thảo văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương trình Thủ trưởng quan đề nghị quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý đề nghị Sở Tư pháp thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Chủ trì tham gia soạn thảo văn quy phạm pháp luật theo phân công Thủ trưởng quan; đ) Tham gia ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật đơn vị khác soạn thảo trước trình Thủ trưởng quan xem xét, định việc đề nghị Sở Tư pháp thẩm định; e) Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật quan khác gửi lấy ý kiến Về cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan thường xun rà sốt, định kỳ hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương; b) Định kỳ tháng, hàng năm xây dựng báo cáo trình Thủ trưởng quan gửi Sở Tư pháp để tổng hợp trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kết rà soát văn quy phạm pháp luật đề xuất phương án xử lý quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, trái pháp luật không phù hợp Về cơng tác kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật a) Chủ trì giúp Thủ trưởng quan phối hợp với Sở Tư pháp kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật; b) Xây dựng báo cáo kết kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật trình Thủ trưởng quan để gửi Sở Tư pháp tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan lập kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn, hàng năm phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương trình Thủ trưởng quan tổ chức thực kế hoạch sau phê duyệt; b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương; hướng dẫn, kiểm tra công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đơn vị thuộc quan; c) Chủ trì phối hợp với đơn vị tổ chức xây dựng, quản lý khai thác tủ sách pháp luật quan; d) Chủ trì phối hợp với đơn vị tham mưu, giúp Thủ trưởng quan định kỳ tháng, hàng năm tiến hành kiểm tra, tổng kết tình hình thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; báo cáo Sở Tư pháp kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để Sở Tư pháp tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp Về cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật kiểm tra việc thực pháp luật 10 a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan thực cơng tác kiểm tra theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương theo quy định pháp luật; b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan đôn đốc, kiểm tra việc thực pháp luật; c) Chủ trì xây dựng báo cáo kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật kiểm tra việc thực pháp luật phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương trình Thủ trưởng quan chuyên môn gửi Sở Tư pháp Về công tác bồi thường Nhà nước Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan giúp Thủ trưởng quan thực công tác bồi thường Nhà nước theo quy định pháp luật Về công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Chủ trì giúp Thủ trưởng quan phối hợp với Sở Tư pháp việc thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật Về công tác tham mưu vấn đề pháp lý tham gia tố tụng a) Tham gia ý kiến mặt pháp lý việc xử lý vấn đề phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương; có ý kiến mặt pháp lý định, văn đạo, điều hành quan trọng Thủ trưởng quan; b) Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan tham mưu cho Thủ trưởng quan vấn đề pháp lý tham gia tố tụng để bảo vệ lợi ích hợp pháp quan theo quy định pháp luật; c) Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan tham gia xử lý, đề xuất, kiến nghị biện pháp phòng ngừa, khắc phục hậu vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế theo phân công Thủ trưởng quan Về thi đua khen thưởng công tác pháp chế Phối hợp với đơn vị có liên quan đề xuất với Thủ trưởng quan khen thưởng để Thủ trưởng quan đề nghị quan có thẩm quyền khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc công tác pháp chế 10 Thực nhiệm vụ khác Thủ trưởng quan giao theo quy định pháp luật 11 Điều Nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước Chủ trì, phối hợp với phận liên quan tư vấn, giúp Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp; xây dựng ban hành nội quy, quy chế doanh nghiệp; kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chủ trì tham gia soạn thảo loại mẫu hợp đồng; có ý kiến mặt pháp lý thẩm định dự thảo hợp đồng phận khác doanh nghiệp soạn thảo trước trình Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp; tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng Chủ trì, phối hợp phận liên quan giúp Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật quan, tổ chức gửi xin ý kiến; tổng kết, đánh giá pháp luật liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chủ trì phối hợp với tổ chức đoàn thể doanh nghiệp phổ biến, giáo dục pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế doanh nghiệp cho người lao động Chủ trì, phối hợp với phận liên quan giúp Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế doanh nghiệp; tổng kết, đánh giá thực trạng hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật người lao động doanh nghiệp Tư vấn tham mưu việc thuê tư vấn pháp luật vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, đánh giá rủi ro môi trường đầu tư, kinh doanh dự án đầu tư doanh nghiệp nước ngồi; có ý kiến mặt pháp lý định tổ chức, quản lý doanh nghiệp Chủ trì phối hợp với phận liên quan giúp Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp tham gia giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp người lao động; tham gia tố tụng tham mưu thuê luật sư tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo ủy quyền Chủ tịch công ty, Tổng 12 giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Thực nhiệm vụ khác Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp giao Chương III TỔ CHỨC PHÁP CHẾ VÀ NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC PHÁP CHẾ Điều Tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ có Vụ Pháp chế Vụ Pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, chịu quản lý, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Bộ Tư pháp Cơ quan thuộc Chính phủ có Ban Pháp chế Phòng Pháp chế trực thuộc Văn phòng Tổ chức pháp chế quan thuộc Chính phủ chịu quản lý, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Bộ Tư pháp Căn vào nhu cầu công tác pháp chế, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ trình Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương thuộc Bộ, quan ngang Bộ Căn vào nhu cầu công tác pháp chế, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ định việc thành lập tổ chức pháp chế định việc bố trí công chức pháp chế chuyên trách Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ Tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương, Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Vụ Pháp chế thuộc Bộ, quan ngang Bộ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Cơng an định việc thành lập cấu tổ chức pháp chế định việc bố trí cán pháp chế chuyên trách quy định mối quan hệ công tác pháp chế hệ thống lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân Điều Tổ chức pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phòng Pháp chế thành lập quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau đây: a) Sở Nội vụ; 13 b) Sở Kế hoạch Đầu tư; c) Sở Tài chính; d) Sở Cơng Thương; đ) Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; e) Sở Giao thông vận tải; g) Sở Xây dựng; h) Sở Tài nguyên Môi trường; i) Sở Thông tin Truyền thông; k) Sở Lao động - Thương binh Xã hội; l) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; m) Sở Khoa học Công nghệ; n) Sở Giáo dục Đào tạo; o) Sở Y tế Căn vào nhu cầu công tác pháp chế, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc thành lập Phòng Pháp chế định việc bố trí cơng chức pháp chế chuyên trách quan chuyên môn thành lập theo đặc thù riêng địa phương quan chun mơn ngồi quan chuyên môn quy định khoản Điều Phòng Pháp chế, cơng chức pháp chế chun trách quan chuyên môn chịu quản lý, kiểm tra công tác pháp chế Sở Tư pháp chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Vụ Pháp chế thuộc Bộ, quan ngang Bộ Điều 10 Tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước Căn vào nhu cầu công tác pháp chế, Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước định việc thành lập tổ chức pháp chế định việc bố trí nhân viên pháp chế chuyên trách 14 Tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Vụ Pháp chế thuộc Bộ, quan ngang Bộ chịu quản lý công tác pháp chế Bộ Tư pháp Tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước địa phương chịu quản lý, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Sở Tư pháp Điều 11 Người làm công tác pháp chế Người làm công tác pháp chế bao gồm: Công chức pháp chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Cán pháp chế điều động, tuyển dụng vào tổ chức pháp chế đơn vị quân đội nhân dân, công an nhân dân Viên chức pháp chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào tổ chức pháp chế đơn vị nghiệp công lập Nhân viên pháp chế tuyển dụng theo chế độ hợp đồng lao động vào tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước Điều 12 Tiêu chuẩn, chế độ người làm công tác pháp chế Tiêu chuẩn người làm công tác pháp chế a) Công chức pháp chế quy định khoản Điều 11 Nghị định phải công chức từ ngạch chuyên viên tương đương, có trình độ cử nhân luật trở lên Viên chức pháp chế quy định khoản Điều 11 Nghị định viên chức có chức danh nghề nghiệp, có trình độ cử nhân luật trở lên b) Người đứng đầu tổ chức pháp chế phải có trình độ cử nhân luật trở lên có năm năm trực tiếp làm công tác pháp luật c) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Cơng an vào tiêu chuẩn công chức, viên chức pháp chế quy định điểm a điểm b khoản này, hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn cán pháp chế quân đội nhân dân công an nhân dân Công chức, cán viên chức pháp chế quy định khoản 1, khoản khoản Điều 11 Nghị định hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề 15 Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề người làm công tác pháp chế Doanh nghiệp nhà nước vận dụng tiêu chuẩn, chế độ người làm công tác pháp chế quy định khoản khoản Điều để lựa chọn, bố trí, sử dụng định chế độ nhân viên pháp chế Chương IV QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước cơng tác pháp chế phạm vi nước Trong phạm vi chức mình, Bộ Tư pháp có trách nhiệm: a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự thảo văn quy phạm pháp luật công tác pháp chế; b) Ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền hướng dẫn thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ công tác pháp chế; c) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch triển khai công tác pháp chế; d) Phổ biến, giáo dục pháp luật công tác pháp chế; đ) Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế; định kỳ hàng quý tổ chức sinh hoạt pháp chế; e) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành kiểm tra công tác pháp chế phạm vi ngành lĩnh vực quản lý; g) Định kỳ hàng năm tổng kết, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kết công tác pháp chế; h) Phối hợp thực công tác pháp chế quan nhà nước, quan Trung ương tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp việc thực công tác pháp chế 16 Điều 14 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm: a) Xây dựng, củng cố tổ chức pháp chế; b) Chỉ đạo, hướng dẫn việc thực công tác pháp chế; c) Chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế; d) Bảo đảm biên chế, kinh phí điều kiện cần thiết cho hoạt động tổ chức pháp chế; đ) Báo cáo công tác pháp chế theo định kỳ hàng năm theo yêu cầu đột xuất để Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ trực tiếp đạo cơng tác pháp chế phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý Điều 15 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong phạm vi quản lý nhà nước địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: a) Xây dựng, củng cố tổ chức pháp chế; b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực cơng tác pháp chế; c) Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành hướng dẫn, tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế; d) Bảo đảm biên chế kinh phí điều kiện cần thiết khác cho hoạt động tổ chức pháp chế; đ) Báo cáo công tác pháp chế theo định kỳ hàng năm theo yêu cầu đột xuất để Bộ Tư pháp tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp đạo công tác pháp chế phạm vi quản lý nhà nước địa phương Sở Tư pháp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với quan có liên quan giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lý công tác pháp chế địa phương 17 Điều 16 Trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước Xây dựng củng cố tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước Chỉ đạo, kiểm tra việc thực công tác pháp chế doanh nghiệp nhà nước Bố trí đủ nhân viên pháp chế, bảo đảm kinh phí, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động tổ chức pháp chế doanh nghiệp nhà nước Báo cáo công tác pháp chế theo định kỳ hàng năm theo yêu cầu đột xuất gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp gửi Bộ Tư pháp Điều 17 Quy định chuyển tiếp Trong thời hạn mười hai tháng, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh doanh nghiệp nhà nước hoàn thành việc kiện toàn tổ chức pháp chế thuộc phạm vi quản lý Đối với người làm công tác pháp chế mà chưa có trình độ cử nhân luật phải tham gia chương trình đào tạo pháp luật bồi dưỡng kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ công tác pháp chế Bộ Tư pháp tổ chức Sau năm năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, người làm cơng tác pháp chế phải có trình độ cử nhân luật Điều 18 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng năm 2011 thay Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2004 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp nhà nước Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành Nghị định 18 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm thi hành Nghị định Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Các Tập đồn kinh tế nhà nước Tổng cơng ty 91; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, TCCV (5b) TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (đã ký) Nguyễn Tấn Dũng ... vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chương II NHIỆM VỤ, QUY N HẠN CỦA TỔ CHỨC PHÁP CHẾ Điều Nhiệm vụ, quy n hạn tổ chức pháp chế Bộ, quan... ngang Bộ Căn vào nhu cầu công tác pháp chế, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ định việc thành lập tổ chức pháp chế định việc bố trí cơng chức pháp chế chun trách Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ Tổ chức. .. luật theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ giao theo quy định pháp luật 6 Điều Nhiệm vụ, quy n hạn tổ chức pháp chế Tổng cục tương đương, Cục thuộc Bộ, quan

Ngày đăng: 24/11/2017, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan