1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe và nhu cầu thông tin phòng chống bệnh sốt rét tại xã Nam Bình và Trường Xuân, huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông năm 2017.

40 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 688,71 KB

Nội dung

Hoạt động TT-GDSK đang được thực hiện Trong nghiên cứu này, song song với việc hỏi các cán bộ y tế để đánh giá được thực trạng thực hiện các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe v[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TRẦN VIỆT DŨNG THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VÀ NHU CẦU THÔNG TIN PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT TẠI XÃ NAM BÌNH VÀ TRƯỜNG XUÂN, HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐẮK NÔNG NĂM 2017 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2017 (2) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng tôi Các số liệu, kết nêu luận án là trung thực và chưa công bố công trình nào khác Tác giả luận án Trần Việt Dũng (3) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNSR Bệnh nhân sốt rét CBYT Cán y tế CTV Cộng tác viên ĐTV Điều tra viên KSTSR Ký sinh trùng sốt rét PCSR Phòng chống sốt rét SR Sốt rét SRAT Sốt rét ác tính TT-GDSK Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TVSR Tử vong sốt rét WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) (4) MỤC LỤC Contents ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chung bệnh sốt rét 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh sốt rét 1.2 Tình hình sốt rét trên giới và khu vực 1.3 Tình hình sốt rét Việt Nam 1.4 Thực trạng hoạt động truyền thông phòng chống sốt rét Việt Nam 1.4.1 Hình thức truyền thông 1.4.2 Các nghiên cứu nước kiến thức và phòng bệnh sốt rét người dân 1.4.3 Các giải pháp truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống sốt rét 1.5 Tình hình sốt rét tỉnh Đắk Nông 1.6 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Cán y tế thực công tác truyền thông giáo dục sức khỏe: 2.1.2 Người dân: 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Biến số/chỉ số nghiên cứu: 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu: 2.3.3 Cỡ mẫu, chọn mẫu: 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin: Biểu mẫu thống kê, phiếu điều tra thiết kế sẵn 2.4.2 Tổ chức thực thu thập số liệu 2.5 Phân tích và xử lý số liệu 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 10 2.7 Sai số và các biện pháp khắc phục 10 Chương KẾT QUẢ 11 3.1 Hoạt động TT-GDSK sốt rét qua vấn CBYT: 11 3.1.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng 11 (5) 3.1.2 Thực trạng thực hoạt động TT-GDSK 11 3.1.3 Quá trình đạo tạo TT-GDSK 14 3.2.Hoạt động TT-GDSK sốt rét qua vấn người dân: 15 3.2.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 15 3.2.2 Hoạt động TT-GDSK Phòng chống sốt rét 16 3.3 Kiến thức bệnh sốt rét và PCSR người dân 18 3.4 Nhu cầu truyền thông phòng chống sốt rét người dân 21 Chương BÀN LUẬN 23 4.1 Thực trạng nguồn lực, tổ chức và hoạt động truyền thông phòng bệnh sốt rét cán y tế 23 4.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực và vật lực 23 4.1.2 Thực trạng công tác tổ chức hoạt động truyền thông phòng chống bệnh sốt rét xã Nam Bình và Trường Xuân năm 2017 23 4.2.1 Đặc điểm nhân học người dân tham gia nghiên cứu 24 4.2.2 Hoạt động TT-GDSK thực 24 4.2.4 Kiến thức sốt rét người dân 25 4.2.5 Nhu cầu truyền thông phòng chống sốt rét người dân 26 4.3 Điểm mạnh và hạn chế nghiên cứu 26 KẾT LUẬN 27 Thực trạng nguồn lực, tổ chức và các hoạt động truyền thông phòng bệnh sốt rét xã Nam Bình và Trường Xuân, huyện Đăk Song, tỉnh Đắk Nông năm 2017 27 Kiến thức bệnh sốt rét và phòng bệnh sốt rét người dân 27 Nhu cầu truyền thông – giáo dục sức khỏe người dân 28 KHUYẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO (6) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 11 Bảng 3.2 Phân tích nhiệm vụ chính CBYT 11 Bảng 3.3 Thực trạng thực các hoạt động TT-GDSK nhân viên y tế11 Bảng 3.4 Phân tích cách thức thực hoạt động TT-GDSK 11 Bảng 3.5 Phân tích thực trạng soạn thảo tài liệu TT-GDSK sốt rét 11 Bảng 3.6 Phương tiện TT-GDSK sốt rét 12 Bảng 3.7 Số lượng CBYT đánh giá hiệu các phương tiện TT-GDSK sốt rét 12 Bảng 3.8 Vật dụng TT-GDSK sốt rét 13 Bảng 3.9 Phân tích phối hợp với các tổ chức, đơn vị khác 13 Bảng 3.10 Đánh giá chung cán y tế hoạt động TT-GDSK địa phương 13 Bảng 3.11 Nhu cầu đào tạo CBYT TT-GDSK 14 Bảng 3.12 Đặc điểm nhân học các đối tượng nghiên cứu 15 Bảng 3.13 Phân tích nguồn nhận thông tin PCSR 16 Bảng 3.14 Phân tích việc nhận thông tin PCSR tháng qua 17 Bảng 3.15 Tỷ lệ cung cấp trực tiếp các thông tin liên quan tới PCSR 17 Bảng 3.16 Đánh giá chung hoạt động TT-GDSK PCSR địa phương.40 Bảng 3.17 Phương pháp TT-GDSK thực địa phương…40 Bảng 3.18 Đánh giá hoạt động phòng chống sốt rét địa phương 18 Bảng 3.19 Kiến thức nguyên nhân gây bệnh sốt rét 18 Bảng 3.20 Kiến thức triệu chứng bệnh sốt rét 18 Bảng 3.21 Kiến thức phòng chống bệnh sốt rét 19 Bảng 3.22 Kiến thức xử trí ban đầu mắc bệnh sốt rét 19 Bảng 3.23 Kiến thức điều trị mắc bệnh sốt rét 20 Bảng 3.24 Kiến thức mắc màn ngủ phòng bệnh sốt rét 20 Bảng 3.25 Kiến thức các biện pháp diệt muỗi phòng tránh sốt rét 20 Bảng 3.26 Tỷ lệ các loại hình TT-GDSK phù hợp địa phương Error! Bookmark not defined Bảng 3.27 Sự tham gia người dân các hoạt động TT-GDSK 21 (7) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt rét còn là vấn đề sức khoẻ lớn trên giới nói chung và Việt Nam nói riêng Theo số liệu báo cáo sốt rét trên phạm vi toàn cầu Tổ chức Y tế giới, ước tính năm 2016 có trên 200 triệu người mắc sốt rét và 438.000 trường hợp tử vong sốt rét Bệnh sốt rét lưu hành 91 nước với khoảng trên tỉ dân trên giới bị sốt rét đe dọa, chủ yếu châu Phi và Đông Nam Á Riêng khu vực Đông Nam Á ước tính có 20 triệu người mắc sốt rét và 32.000 người chết sốt rét Để nâng cao chất lượng và hiệu hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Đắk Nông và làm sở xây dựng kế hoạch, phát triển nhân lực, xây dựng vật liệu, tổ chức truyền thông phòng chống sốt rét phù hợp với nhu cầu tiếp cận thông tin cho các đối tượng nguy cơ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe và nhu cầu thông tin phòng chống bệnh sốt rét xã Nam Bình và Trường Xuân, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông năm 2017” với các mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng nguồn lực, tổ chức và các hoạt động truyền thông phòng bệnh sốt rét xã Nam Bình và Trường Xuân, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông năm 2017 Mô tả các kiến thức bệnh sốt rét và phòng bệnh sốt rét người dân tuyến xã và xác định nhu cầu thông tin và nội dung, hình thức truyền thông phù hợp cho đối tượng nguy bệnh sốt rét và các biện pháp phòng chống (8) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chung bệnh sốt rét 1.1.1 Định nghĩa Bệnh sốt rét (SR) là bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng Plasmodium người gây nên Bệnh lây theo đường máu, muỗi Anopheles truyền Bệnh lưu hành địa phương, điều kiện thuận lợi có thể gây thành dịch [3] 1.1.2 Đặc điểm chung bệnh sốt rét Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới Ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) có thể gây nên bệnh sốt rét cho người tất các nhóm tuổi và truyền từ người này sang người khác qua trung gian truyền bệnh là muỗi Anopheles [8] 1.2 Tình hình sốt rét trên giới và khu vực Bảng1.1.Ước tính số ca mắc sốt rét các khu vực năm 2010 Khu vực Ước tính số ca mắc (đơn vị tính: 1000 ca) Số ca mắc Thấp Cao Tỷ lệ P falciparum Châu Phi 174.000 111.000 242.000 98,00% Châu Mỹ 1.100 900 16.000 35,00% Trung Cận Đông 10 400 6.400 16.00 Đông Nam châu Á 32.000 25.900 41.900 53,00% Tây Thái Bình 1.700 1.300 2.100 219.000 154.000 289.000 90,00% 83,00% 79,00% Dương Toàn Thế giới (Nguồn: UCSF khoa học sức khỏe toàn cầu Tập hình các Quốc gia loại trừ sốt rét, 2011) [42] 1.3 Tình hình sốt rét Việt Nam (9) Bảng1.2 Tình hình sốt rét nước (Nguồn: Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương) [27] 1.4 Thực trạng hoạt động truyền thông phòng chống sốt rét Việt Nam 1.4.1 Hình thức truyền thông Kênh truyền thông áp dụng PCSR chủ yếu là các kênh trực tiếp và gián tiếp: - Trực tiếp: cán truyền thông tuyên truyền trực tiếp tới người dân có dụng vật liệu truyền thông hỗ trợ như: tài liệu hướng dẫn thực hành kỹ truyền thông cho tuyên truyền viên và y tế thôn bản, hỏi đáp SR, tranh lật, tờ rơi, áp phích GDSK trực tiếp các tuyên truyền viên, các hình thức thảo luận nhóm kết hợp với chiến dịch GDSK đại chúng - Gián tiếp: truyền thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng ti vi, song phát Đài tiếng nói Việt Nam, tỉnh, hệ thống loa phát địa phương - Ngoài ra, hàng năm các địa phương tổ chức các chiến dịch cổ đông PCSR [15] Hằng năm, Dự án quốc gia PCSR đầu tư kinh phí khá lớn cho hoạt động truyền thông Các vật liệu truyền thông đã sản xuất và hiệu tác dụng chúng: Tờ rơi, Tranh lật, Áp phích, Băng tiếng, Băng hình Hầu hết các vật liệu trên chủ yếu tiếng phổ thông (tiếng Việt) sử dụng chung cho các dân tộc Rất ít vật liệu sản xuất cho đối tượng là nhóm dân tộc thiểu số Các vật liệu nói trên phần lớn ít thử nghiệm trước cho sản xuất hàng loạt [25] 1.4.2 Các nghiên cứu nước kiến thức và phòng bệnh sốt rét người dân Kết điều tra KAP Nghiên cứu Triệu Nguyên Trung và Nguyễn Xuân Quang khu vực thủy điện, thủy lợi tỉnh Gia Lai cho thấy tỷ lệ mắc sốt rét thấp (2,5-12%), tỷ lệ chưa mắc sốt rét cao (8696%) Người dân mô tả triệu chứng bệnh sốt rét (99%) (10) biết sốt rét muỗi truyền (36,75%) thấp không biết (55,75%) không đúng đường lây truyền (27,5%) [23] Nghiên cứu số tác giả khác cho kết tương tự Trần Bá Nghĩa (2001) nhận xét nhận thức cộng đồng và tình hình sử dụng màn chống muỗi để phòng tránh bệnh sốt rét huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế cao: mắc sốt rét (95,83%), số hộ có màn ngủ (92,36%), số hộ chấp nhận biện pháp tẩm màn (99,78%) Tuy nhiên mức độ thường xuyên ngủ màn ban đêm đạt 79,31%, không thường xuyên 15,50% và không nằm màn 5,09% Mức độ ngủ màn cao không thường xuyên tập trung đồng bào dân tộc thiểu số Tà Ôi (25,83%), Katu (15,55%), Pako (11,32%), Kinh (7,75%) [10] 1.4.3 Các giải pháp truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống sốt rét - Đẩy mạnh truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống và loại trừ SR tới cộng đồng các phương tiện thông tin thích hợp, đặc biệt truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp tới đối tượng đích - Tổ chức tốt việc phối kết hợp, huy động các ban ngành, đoàn thể (Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên, Hội nông dân, Hội chữ thập đỏ, Già làng trưởng ) tích cực tham gia các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống và loại trừ bệnh SR - Vận động nhân dân tích cực tham gia phòng chống và loại trừ SR, vận động người dân tự mua màn, ngủ màn thường xuyên nhà và ngủ rừng, nương rẫy để tự phòng chống SR cho thân và gia đình - Truyền thông giáo dục sức khỏe thay đổi hành vi phòng chống và loại trừ bệnh SR trường học, đặc biệt các trường tiểu học và trung học sở các chương trình chính khóa và ngoại khóa - Tại các vùng tiến hành loại trừ SR: Tổ chức các chiến dịch truyền thông nhằm thay đổi nhận thức, hành vi từ phòng chống bệnh SR sang loại trừ bệnh SR cán chính quyền địa phương, cán y tế, các thành viên trường học và cộng đồng và các giai đoạn, các biện pháp chương trình loại trừ bệnh SR và ngăn ngừa SR quay trở lại [15] (11) 1.5 Tình hình sốt rét tỉnh Đắk Nông Khu vực Miền Trung-Tây Nguyên (gồm 11 tỉnh duyên hải miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận và tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông) là khu vực trọng điểm sốt rét nước Từ năm 2000 đến mặc dù đã đạt nhiều kết thực các mục tiêu giảm mắc, giảm chết và không để dịch sốt rét xảy ra; công tác phòng chống sốt rét chưa có tính bền vững, đặc biệt là khu vực miền Trung-Tây Nguyên nguy sốt rét còn cao với số mắc sốt rét hàng năm chiếm gần 50% và số chết sốt rét chiếm trên 80% so với nước phải đối mặt với khó khăn thách thức lớn cho các nhóm dân di biến động (dân di cư tự do, rừng, ngủ rẫy, giao lưu biên giới), hiệu các biện pháp tác động chưa cao, ý thức tự bảo vệ người dân các vùng sốt rét lưu hành còn thấp, nguồn lực không ổn định, hoạt động màng lưới y tế sở (huyện, xã, thôn bản) còn hạn chế, đời sống kinh tế cộng đồng dân tộc thiểu số chưa cải thiện, hàng năm thời tiết luôn biến động bất thường dẫn đến nguy dịch sốt rét có thể bùng phát trở lại lúc nào [26] 1.6 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông Vị trí địa lý:Huyện Đắk Song nằm phía Tây tỉnh Đắk Nông, có tuyến đường Quốc lộ 14 qua, đây là đường giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây Nguyên với và nối Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ Huyện Đăk Song có tổng diện tích tự nhiên là 80.803,77 ha, gồm đơn vị hành chính cấp xã và là huyện có đường biên giới Việt Nam - Campuchia Địa hình:Đắk Song có địa hình cao nguyên núi lửa, có mức độ chia cắt mạnh, tạo thành dãy đồi dạng bát úp, độ dốc trung bình 100200 có nơi trên 200, có độ cao trung bình so với mặt nước biển là 700m 800m, đây là vùng có độ dốc lớn và chia làm dạng địa hình chính sau - Dạng địa hình thung lũng hẹp (12) - Dạng địa hình đồi núi thấp, đến trung bình - Dạng địa hình đồi núi cao chia cắt mạnh Khí hậu: Chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và mang đặc điểm chung khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm nên khí hậu có mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, tập trung trên 90% lượng mưa năm; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình năm Khu vực Lượng mưa trung bình năm Xã Đăk Môl – xã Đăk Hòa 1800-2000mm Thị Trấn Đức An –Xã Nam Bình–X.Thuận 2000-2200mm Hạnh 2200-2400mm Xã Nâm N’rang – Xã Trường Xuân >2400mm Xã Đăk N’Drung – Xã Thuận Hà (Nguồn từ trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Đăk Nông) (13) Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Cán bộ y tế thực hiện công tác truyền thông giáo dục sức khỏe: - Cán Trạm Y tế xã, thôn - Các nguồn cung cấp thông tin từ văn bản, tài liệu sổ sách, báo cáo liên quan đến nguồn lực, tổ chức và hoạt động TT-GDSK trạm y tế 2.1.2 Người dân: Người dân độ tuổi từ 15-60 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng khỏi nghiên cứu: Những người dân có các đặc điểm sau: - Người dân 15 tuổi và từ 60 tuổi trở lên - Người dân bị bệnh tâm thần - Người dân khó khăn nghe và nói - Những người dân từ chối không tham gia 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Từ tháng 5/2017 đến tháng 12/2017 - Địa điểm: Xã Nam Bình và Trường Xuân, Huyện Đắk Song, Tỉnh Đắk Nông 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Biến số/chỉ số nghiên cứu: Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu Các số nghiên cứu: - Độ tuổi trung bình CBYT - Số lượng các trang thiết bị - Tỷ lệ các phương pháp TT-GDSK sử dụng địa phương - Tỷ lệ người dân tiếp nhận thông tin qua - Tỷ lệ đối tượng nhận thông tin PCSR tháng - Tỷ lệ đánh giá hoạt động TT - GDSK người dân - Tỷ lệ các đối tượng có kiến thức đúng nguyên nhân gây sốt rét (14) - Tỷ lệ người dâncó kiến thức đúng các triệu chứng điển hình bệnh SR - Tỷ lệ người dân cho có kiến thức đúng PCSR - Tỷ lệ các đối tượng đến sở y tế để khám mắc bệnh SR - Tỷ lệ đối tượng mắc bệnh sốt rét - Tỷ lệ sử dụng màn các đối tượng - Tỷ lệ người dân tham gia vào hoạt động TT-GDSK - Tỷ lệ người dân đánh giá loại hình TT-GDSK phù hợp địa phương - Tỷ lệ người dân cho cần TT-GDSK bệnh SR 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp hồi cứu 2.3.3 Cỡ mẫu, chọn mẫu: a) Chọn mẫu nghiên cứu hoạt động TT-GDSK trạm y tế Chọn toàn cán trạm y tế, cán y tế thôn hai xã b) Chọn mẫu nghiên cứu phỏng vấn người dân Cỡ mẫu: Dựa vào cỡ mẫu ước tính theo tỉ lệ với sai số tương đối n = Z2(1-α/2) Trong đó: x DE n: là cỡ mẫu cần thiết α: mức ý nghĩa thống kê (chọn α = 0,05) => Z1-α/2 = 1,96 p: là ước tính tỷ lệ % tổng thể (ước tính khả lớn có thể xảy tổng thể, chọn p=0,5) d: khoảng sai lệch cho phép (chọn d = 0,1) DE: Hệ số thiết kế (chọn DE = 2) Thay số và tính toán ta cỡ mẫu cần thiết là 192 Số mẫu thực tế điều tra hai xã Nam Bình và Trường Xuân là: 199, 200 Tổng số mẫu hai xã là: 399 Chọn mẫu: (15) - Bước thứ nhất: Lập danh sách hộ gia đình trên địa bàn xã Nam Bình và xã Trường Xuân theo địa bàn thôn, Xác định số mẫu cần điều tra thôn, theo tỷ lệ tương ứng số hộ gia đình thôn, - Bước thứ hai: Tại thôn, điều tra, chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên, tiến hành vấn người hộ gia đình độ tuổi từ 15- 60, hộ chọn theo phương pháp cổng liền cổng đủ số mẫu cho thôn, 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin: Biểu mẫu thống kê, phiếu điều tra được thiết kế sẵn TT Nội dung Mẫu 1: Biểu mẫu thống kê Trang thiết bị TT - GDSK Mẫu 2: Biểu mẫu thống kê nhân lực Mẫu 3: Biểu mẫu thống kê văn bản, tài liệu, ấn phẩm vật liệu TT Mẫu 5: Phiếu vấn cán y tế hoạt động TT-GDSK Mẫu 4: Phiếu vấn người dân hoạt động TT-GDSK (Chi tiết theo Phụ lục 1) Kỹ thuật thu thập thông tin: - Phỏng vấn định lượng theo biểu mẫu, phiếu điều tra - Quan sát - Lấy số liệu sẵn có từ sổ sách xã 2.4.2 Tổ chức thực hiện thu thập số liệu ❖ Bước 1: Xây dựng đề cương và hoàn thiện công cụ điều tra ❖ Bước 2: Tổ chức tập huấn cho điều tra viên và giám sát viên ❖ Bước 3: Tiến hành điều tra, giám sát thực địa ❖ Bước 4: Thu thập và kiểm tra phiếu điều tra 2.5 Phân tích và xử lý số liệu - Số liệu nhập phần mềm EpiData 3.0, xử lý phần mềm SPSS 15 (16) 10 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Điều tra báo cáo và đồng ý và ủng hộ Lãnh đạo Cục Y tế dự Phòng, chính quyền địa phươngện, xã thực - Kết điều tra là sở đưa các khuyến nghị có tính khả thi cho việc triển khai các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh sốt rét cho đối tượng nguy tỉnh Đắk Nông 2.7 Sai số và các biện pháp khắc phục - Sai số: - Khống chế và khắc phục sai số: + Xây dựng mối quan hệ tốt với người tham gia nghiên cứu: + Xây dựng lòng tin với người tham gia nghiên cứu: + Đọc các câu hỏi to và rõ ràng Để người tham gia có thời gian suy nghĩ câu hỏi và trả lời, không vội vàng Nếu người tham gia cảm thấy mệt mỏi, có thể tạm dừng vấn vòng vài phút để họ nghỉ ngơi Trong thời gian tạm dừng, nói chuyện với họ các chủ đề thông thường giao tiếp hàng ngày + Làm theo các dẫn có các câu hỏi câu hỏi + Khi người tham gia không hiểu câu hỏi, hỏi theo cách khác mà không làm thay đổi ý nghĩa câu hỏi Với các câu hỏi nhiều lựa chọn trả lời, sau người tham gia trả lời lần đầu, hỏi họ thêm lần câu hỏi “Còn gì không? Còn không? ” để họ nhớ hết các việc đã diễn + Nếu người tham gia nói họ không nhớ, động viên họ nhớ lại và ca ngợi tham gia và đóng góp họ cho nghiên cứu và cho lợi ích chung cộng đồng • Kiểm tra lại phiếu điều tra xong để tránh trường hợp thông tin bị bỏ sót, có lỗi sai nào, nghiên cứu viên phải liên lạc với đối tượng để sửa lại thông tin sớm • Kiểm tra, đối chiếu lại phiếu sau nhập vào máy (17) 11 Chương KẾT QUẢ 3.1 Hoạt động TT-GDSK sốt rét qua vấn CBYT: 3.1.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng Bảng 3.1 Đặc điểm thông tin chung cán trạm y tế xã Nhận xét: Bảng 3.1 mô tả thông tin chung cán y tế nghiên cứu Theo đó, số cán y tế hoạt động các xã chưa cao, xã Nam Bình có cán y tế, xã Trường Xuân nhều với cán y tế,có độ tuổi trung bình 33,8 tuổi, với thời gian công tác trung bình là 9,1 năm Đa số các cán y tế là các nữ điều dưỡng, trình độ sơ cấp trung cấp Cả hai xã có đủ trưởng/phó trạm y tế Số năm giữ chức vụ trung bình là 4,7 năm 3.1.2 Thực trạng thực hiện hoạt động TT-GDSK Bảng 3.2 Phân tích nhiệm vụ chính CBYT (n=13) Nhiệm vụ chính Phụ trách các chương trình y tế Khác Nam Bình (n=5) SL Trường Xuân (n=8) SL Tổng (n=13) SL 10 Nhận xét: Bảng 3.2 cho thấyđa phầncán tham gia phụ trách các chương trình y tế Các cán y tế còn lại giao thực các nhiệm vụ khác khám và điều trị bệnh, quản lí Bảng 3.3 Thực trạng thực các hoạt động TT-GDSKcủa nhân viên y tế (n=13) Nhận xét: Kết bảng trên cho thấy hai xã cóCBYT đảm nhận nhiệm vụ TT-GDSK sốt rét và thực các hoạt động TT-GDSK Riêng xã Nam Bình có cán y tế và tất tham gia thực Bảng 3.4 Phân tích cách thức thực hoạt động TT-GDSK (n=13) Nhận xét: Đa số các CBYT cho rằngcác hoạt động TT-GDSK sốt rét thực lồng ghép với các chương trình khác Tần suất thực xã Trường Xuân là hàng tuần (3/4 CBYT) Bảng 3.5 Phân tích thực trạng soạn thảo tài liệu TT-GDSK sốt rét (n=13) (18) 12 Chỉ số Viết, soạn thảo tài liệu TT-GDSK sốt rét Có Không Những tài liệu đã biên soạn Bài viết phát trên loa truyền Viết tin, kẻ hiệu, băng rôn Nam Bình (n=199) SL Trường Xuân (n=200) SL Tổng (n=399) SL 3 5 Nhận xét: Kết cho thấy, Xã Nam Bình có CBYT thực viết, soạn thảo các tài liệu TT-GDSK sốt rét, còn xã Trường Xuân là CBYT Tất các đối tượng soạn thảo tài liệu biên soạn bài viết phát trên loa truyền Riêng xã Trường Xuân, có CBYTcòn thực viết các bảng tin, vẽ hiệu và băng rôn Bảng 3.6 Phương tiện TT-GDSK sốt rét (n=13) Nhận xét: Kết Bảng 3.6 cho thấy, các CBYT cho phương tiện chủ yếu sử dụng để tuyên truyền phòng chống sốt rét là tư vấn cho cá nhân tạo sở y tế (10 CBYT), đài truyền (9 CBYT), cấp phát tài liệu (8 CBYT) Bảng 3.7 Số lượng CBYT đánh giá hiệu các phương tiện TT-GDSK sốt rét Các phương tiện Đài truyền Cấp phát tài liệu (tờ rơi, tranh quảng cáo) Nói chuyện trực tiếp cho nhiều người Đến thăm và TTGDSK cho gia đình Gặp gỡ tư vấn cho cá nhân, nhóm người Tư vấn cho cá nhân sở y tế Nam Bình (n=5) Trường Xuân Tổng (n=8) (n=13) SL SL SL 9 3 Nhận xét: Bảng 3.7 thể đánh giá hiệu các phương tiện TTGDSK sốt rét CBYT Trong đó, phương pháp TT-GDSK đánh (19) 13 giá hiệu là đài truyền (9 CBYT) và đến thăm và TT-GDSK cho gia đình (9 CBYT) Bảng 3.8 Vật dụng TT-GDSK sốt rét Nhận xét: Bảng 3.8 mô tả vật dụng TT-GDSK sốt rét địa phương Các CBYT cho vật dụng sử dụng chủ yếu là đài truyền (12 CBYT) và pano, áp phích (7 CBYT) Ngoài ra, còn số vật dụng khác hiệu (2 CBYT), bảng tin (1 CBYT) và vật dụng khác (1 CBYT) Chủ yếu các vật dụng TT-GDSK đặt trung tâm thôn, xã (12 CBYT) Mặt khác, các vật dụng còn đặt ngã tư đường (2 CBYT) và điểm phòng chống sốt rét (3 CBYT) Bảng 3.9 Phân tích phối hợp với các tổ chức, đơn vị khác hoạt động TT-GDSK Nhận xét: Bảng 3.9 thể phối hợp với các tổ chức, đơn vị khác hoạt động TT-GDSK đối tượng Trong đó, các đối tượng chủ yếu phối hợp với đoàn niên và chính quyền (9 CBYT và CBYT) Đặc biệt, tất nhân viên y tế xã Nam Bình phối hợp với đoàn niên và hội phụ nữ để hoạt động truyền TT-GDSK Bảng 3.10 Đánh giá chung cán y tế hoạt động TT-GDSK địa phương Nhận xét: Bảng 3.10 thể đánh giá chung cán y tế hoạt động TT-GDSK địa phương.Đa số CBYT đánh giá các hoạt động mức độ tốt (8 CBYT) (20) 14 3.1.3 Quá trình đạo tạo TT-GDSK Bảng 3.11 Nhu cầu đào tạo CBYT TT-GDSK (n=13) Nam Bình (n=5) Trường Xuân (n=8) Tổng (n=13) SL SL SL Tốt 2 Khá Trung bình Chưa đạt, cần đào tạo thêm 2 Có 11 Không 2 Chỉ số Đánh giá khả thực TT-GDSK Mong muốn đào tạo thêm TT-GDSK Nhận xét: Bảng 3.11 mô tả nhu cầu đào tạo cán y tế TTGDSK đối tượng Phần lớn các đối tượng đánh giá khả thực TT-GDSK thân mức độ tốt (4 CBYT) và khá (4 CBYT) Có 11 CBYT mong muốn đào tạo thêm TT-GDSK, riêng xã Nam Bình là tất CBYT (21) 15 3.2.Hoạt động TT-GDSK sốt rét qua vấn người dân: 3.2.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Bảng 3.12 Đặc điểm nhân học các đối tượng nghiên cứu Đặc điểm nhân học Giới tính Nam Nữ Dân tộc Kinh Khác Trình độ học vấn < THPT THPT > THPT Tôn giáo Công giáo Phật Thiên chúa giáo Tin lành Không Tình trạng hôn nhân Độc thân Sống chung với bạn tình Góa Nghề nghiệp Nông nghiệp Làm tự Cán bộ, công nhân viên chức Khác Tuổi Nam Bình (n= 199) SL % Trường Xuân (n=200) SL % Tổng (n=399) SL % 111 88 55,8 44,2 98 102 49,0 51,0 209 190 52,4 47,6 198 99,5 0,5 166 34 83,0 17,0 364 35 91,2 8,8 112 70 17 56,3 35,2 8,5 95 85 20 47,5 42,5 10,0 207 155 37 51,9 38,9 9,3 39 155 0,5 2,0 19,6 0,0 77,9 1 21 176 0,5 0,5 10,5 0,5 88,0 60 331 0,5 1,3 15,0 0,3 83,0 112 70 17 56,3 35,2 8,5 95 85 20 47,5 42,5 10,0 207 155 37 51,9 38,9 9,3 109 19 19 52 54,8 9,6 9,6 26,1 152 13 18 17 76,0 6,5 9,0 8,5 261 32 37 69 65,4 8,0 9,3 17,3 TB ± SD TB ± SD TB ± SD 37,1 ± 11,2 36,0 ± 11,9 36,5 ± 11,5 Nhận xét: Bảng 3.12 mô tả thông tin chung đối tượng nghiên cứu.Trong đó, tỷ lệ nam giới nhiều nữ giới (52,4% và 47,6%) Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là dân tộc kinh (91,2%) còn lại dân tộc khác (8,8%) Trình độ học vấn đối tượng THPT chiếm 51,9% và THPT chiếm 38,9% còn lại là trên THPT (9,3%) Phần lớn các đối tượng không theo tôn giáo (83,0%).Có 51,9 % tỷ lệ đối tượng độc thân và 38,9 % đối tượng (22) 16 sống chung với vợ/bạn tình Đa số các đối tượng làm nông nghiệp chiếm 65,4%, tỷ lệ này xã Trường Xuân cao Nam Bình (76,0% và 54,8%) Tuổi trung bình chủ yếu đối tượng là 36,5 tuổi 3.2.2 Hoạt động TT-GDSK Phòng chống sốt rét 3.2.2.1 Thực trạng tiếp cận với các hoạt động TT-GDSK người dân Bảng 3.13 Phân tích nguồn nhận thông tin PCSR Chỉ số Nam Bình (n= 199) Trường Xuân (n=200) Tổng (n=399) SL % SL % SL % Báo, tạp chí 30 15,1 53 26,5 83 20,8 Đài 80 40,2 77 38,5 157 39,4 Tivi, video 168 84,4 155 77,5 323 81,0 Bảng tin 11 5,5 23 11,5 34 8,5 Pano, áp phích 26 13,1 28 14,0 54 13,5 Tờ rơi, tài liệu hướng dẫn 35 17,6 42 21,0 77 19,3 Cán y tế 91 45,7 122 61,0 213 53,4 Tổ chức đoàn thể 50 25,1 152 76,0 202 50,6 Khác 4,0 3,5 15 3,8 Nhận xét: Bảng 3.13 mô tả nguồn tiếp nhận thông tin phòng chống sốt rét đối tượng nghiên cứu Nguồn tiếp nhận thông tin chủ yếu qua tivi, video (81,0%), cán y tế (53,4%) và tổ chức đoàn thể (50,6%) (23) 17 Bảng 3.14 Phân tích việc nhận thông tin PCSR tháng qua Nội dung việc nhận thông tin PCSR Nhận thông tin Có PCSR Không tháng qua Nguồn nhận thông tin PCSR tháng qua Báo, tạp chí Đài Tivi, video Bảng tin Pano, áp phích Tờ rơi, tài liệu hướng dẫn Cán y tế Hội nghị, họp Khác Nam Bình Trường Xuân (n= 199) (n=200) SL SL % % Tổng (n=399) SL % 91 45,7 166 83,0 257 64,4 108 54,3 34 17,0 142 35,6 24 65 42 6,6 26,4 71,4 6,6 8,8 5,5 46,2 6,6 1,1 29 56 124 14 27 100 11 17,7 34,2 74,7 1,2 8,5 16,5 60,2 6,7 0,0 35 80 189 22 32 142 17 13,7 31,4 73,5 3,1 8,6 12,6 55,3 6,7 0,4 pvalue <0,01 Nhận xét: Bảng 3.14 mô tả thực trạng tiếp nhận thông tin PCSR tháng qua đối tượng Trong đó, có 64,4% tỷ lệ đối tượng nhận thông tin PCSR tháng qua Tỷ lệ này xã Trường Xuân cao Nam Bình (83,0% và 45,7%); khác biệt tỷ lệ đối tượng nhận thông tin PCSR hai xã là có ý nghĩa thống kê với p<0,01 Nguồn thông tin nhận tháng qua đối tượng chủ yếu là qua tivi, video (73,5%), cán y tế (55,3%) Bảng 3.15 Tỷ lệ cung cấp trực tiếp các thông tin liên quan tới PCSR Chỉ số Có Không Nam Bình (n=199) SL % 51 25,6 148 74,4 Trường Xuân (n=200) SL % 125 63,1 73 36,9 Tổng (n=399) SL % 176 44,3 221 55,7 pvalue <0,01 Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng nhận thông tin tuyên truyền PCSR chiếm 44,3% Tỷ lệ này xã Trường Xuân cao Nam Bình (63,1% và 25,6%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01 (24) 18 Bảng 3.16 Phương pháp TT-GDSK thực địa phương Nhận xét: Phần lớn phương pháp sử dụng địa phương đó là tivi, video (67,9%) và tư vấn trạm y tế (35,3%) Trong đó, xã Trường Xuân phương pháp TT-GDSK tư vấn trạm y tế cao Nam Bình (51,5% và 19,1%) 3.2.2.2 Đánh giá các hoạt động TT-GDSK người dân Bảng 3.17 Đánh giá chung hoạt động TT-GDSK PCSR địa phương Nhận xét: Tỷ lệ đánh giá hoạt động TT-GDSK phần lớn mức tốt và trung bình (34,1% và 37,8%) Đặc biệt, xã Nam Bình nửa đối tượng đánh giá TT-GDSK mức trung bình (59,8%) Còn lại là đánh giá mức tốt (22,3%), kém và kém (5,8%) Tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với p<0,01 Bảng 3.18 Đánh giá hoạt động phòng chống sốt rét địa phương Nhận xét: Phần lớn các đối tượng đánh giá hoạt động PCSR địa phương mức độ tốt và trung bình (42,4% và 33,6%) Ngoài ra, đánh giá hoạt động mức độ tốt chiếm 20,8%, kém (2,8%) và kém (0,5%) 3.3 Kiến thức bệnh sốt rét và PCSR người dân Bảng 3.19 Kiến thức nguyên nhân gây bệnh sốt rét Nhận xét: Hầu hết người dân biết nguyên nhân bệnh sốt rét là muỗi đốt là (96,7%) Tuy nhiên còn có người dân cho nguyên nhâncủa bệnh sốt rét là thời tiết (10,5%), nước độc (11,8%), ruồi (3,0%) và khác (0,8%) Bảng 3.20 Kiến thức triệu chứng bệnh sốt rét Nhận xét: Phần lớn các đối tượng cho có triệu chứng sốt cao (87,2%) và rét run (77,4%) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức các triệu chứng buồn nôn; đau đầu, đau người; mồ hôi, khát nước người dân hai xã (25) 19 Bảng 3.21 Kiến thức phòng chống bệnh sốt rét Nam Bình Trường Xuân Tổng (n=199) (n=200) (n=399) SL SL SL % % % Nội dung kiến thức Bệnh sốt rét phòng ngừa Có Không Không biết Tổng Biện pháp phòng ngừa bệnh sốt rét Nằm màn Dùng nhang muỗi Phun thuốc diệt muỗi Tẩm màn diệt muỗi Uống thuốc phòng Kem bôi xua muỗi Hun khói Khác 189 95,0 2,5 2,5 199 100,0 190 200 95,0 2,0 3,0 100,0 379 11 399 95,0 2,3 2,8 100,0 191 65 126 82 13 174 89 135 133 28 28 87,0 44,5 67,5 66,5 14,0 14,0 4,0 1,0 365 154 261 215 37 41 91,5 38,6 65,4 53,9 9,3 10,3 2,0 1,0 96,0 32,7 63,3 41,2 4,5 6,5 0,0 1,0 Bảng 3.22 Kiến thức xử trí ban đầu mắc bệnh sốt rét Xử trí ban đầu Tự mua thuốc uống Nam Bình Trường Xuân Tổng p(n=199) (n=200) (n=399) value SL SL SL % % % 24 12,1 20 10,0 44 11,0 0,51 Đến thầy thuốc tư 13 6,5 26 13,0 39 9,8 0,03 Đến thầy thuốc đông y, thầy lang 2,5 2,5 10 2,5 0,99 Đến thầy mo, thầy cúng 2,0 1,0 1,5 0,45 0,88 Đến sở y tế khám 158 79,4 160 80,0 318 79,7 Đến điểm phòng chống sốt rét khám 22 11,1 73 36,5 95 23,8 <0,01 Không làm gì, để bệnh tự khỏi 0,0 1,0 0,5 0,50 Khác 3,5 0,5 2,0 0,04 Nhận xét: Hầu hết các đối tượng đề đến sở y tế để khám mắc bệnh sốt rét (79,7%) Ngoài ra, các đối tượng còn đến các điểm phòng chống (26) 20 sốt rét để khám (23,8%), tự mua thuốc để uống (11,0%)…Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hai xã với p<0,01 Bảng 3.23 Kiến thức điều trị mắc bệnh sốt rét Nhận xét: Có 41,6 % đối tượng mắc bệnh sốt rét.Tỷ lệ đối tượng mắc sốt rét có khác biệt giưa hai xã, Trường Xuân cao Nam Bình (51,0% và 32,2%) và khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,01 Phương thức điều trị đối tượng mắc bệnh sốt rét chủ yếu là đến sở y tế khám (75,9%) và đến điểm phòng chống sốt rét khám (29,5%) Bảng 3.24 Kiến thức mắc màn ngủ phòng bệnh sốt rét Nội dung Nam Bình Trường Xuân (n=199) (n=200) SL SL % % Nằm màn nhà Có hàng ngày 185 93,0 Lúc có, lúc không 14 7,0 Số lượng màn dùng Không có 10 5,0 Không đủ 14 7,0 Có đủ (2người/1 màn đôi) 175 87,9 Đi làm và ngủ rừng rẫy Có 58 29,2 Không 141 70,9 Nằm màn ngủ rừng rẫy Có hàng ngày 39 67,2 Lúc có, lúc không 15 25,9 Không 6,9 Khác 0,0 Nhận xét: Tổng (n=399) SL % pvalue 181 19 90,5 9,5 366 91,7 33 8,3 0,37 18 28 154 9,0 14,0 77,0 28 7,0 42 10,5 329 82,5 90 110 45,0 55,0 148 37,1 <0,01 251 62,9 66 20 2 73,3 22,2 2,2 2,2 105 71,0 35 23,7 4,1 1,4 0,02 0,35 Hầu hết các đối tượng nằm màn hàng ngày ngủ (91,7%) Trong đó, hầu hết các đối tượng có đủ màn để sử dụng (82,5%) Có 37,1% đối tượng làm và ngủ rừng rẫy Tỷ lệ này có khác biệt hai xã, Trường Xuân cao nhiều so với Nam Bình (45,0% và 29,2%) và khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,01 Bảng 3.25 Kiến thức các biện pháp diệt muỗi phòng tránh sốt rét (27) 21 Biện pháp diệt muỗi Tẩm màn phòng tránh sốt rét Chưa tẩm màn phòng tránh sốt rét Có phun hóa chất diệt muỗi Không phun hóa chất diệt muỗi Nam Bình Trường Xuân Tổng p(n=199) (n=200) (n=399) value SL % SL % SL % 95 47,7 172 86,0 267 66,9 104 52,3 28 14,0 132 33,1 <0,01 76 38,2 123 61,8 138 62 69,0 31,0 214 53,6 185 46,4 <0,01 Nhận xét: Đa số các đối tượng tẩm màn để phòng chống sốt rét (66,9%) Tỷ lệ đối tượng tẩm màn Trường xuân cao Nam Bình (86,0% và 47,7%) Có 53,6% hộ gia đình phun hóa chất diệt muỗi Tỷ lệ này Trường Xuân cao Nam Bình (69,0% và 38,2%) Các tỷ lệ này là có ý nghĩa thống kê với số p<0,01 3.4 Nhu cầu truyền thông phòng chống sốt rét người dân Nhận xét: Hầu hết các đối tượng cho sử dụng loại hình nghe từ loa phát (39,6%), cán tuyên truyền đến tận nhà vận động (33,3%), và tổ chức và cổ động tuyên truyền (35,3%) phù hợp địa phương Có khác biệt tỷ lệ đối tượngcho sử dụng các loại hình này hai xã, và khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Bảng 3.27 Sự tham gia người dân các hoạt động TT-GDSK bệnh sốt rét Chỉ số Nam Bình Trường Xuân Tổng (n=199) (n=200) (n=399) SL % SL % Có 185 93,0 193 96,5 378 94,7 bệnh sốt rét Không 14 7,0 3,5 21 Người dân tham Có 101 50,8 167 83,5 268 67,2 Không 98 49,3 33 16,5 131 32,8 Người dân cần TT-GDSK gia vào hoạt động TT-GDSK SL % 5,3 pvalue 0,11 <0,01 (28) 22 Nhận xét: Tỷ lệ người dân cần TT-GDSK bệnh sốt rét 94,7 % Hầu hết người dân tham gia vào hoạt động TT-GDSK (67,2%) Tỷ lệ người dân tham gia vào hoạt động TT-GDSK xã Trường Xuân cao so với Nam Bình (83,5% và 50,8%), khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,01 (29) 23 Chương BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng nguồn lực, tổ chức và hoạt động truyền thông phòng bệnh sốt rét cán y tế 4.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực và vật lực Kết nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy, tổng số cán y tế xã là 13,số cán và nhân viên y tế là nữ gấp đôi so với nam, có trình độ chuyên môn đa số là y tá, trung cấp, điều dưỡng, hộ sinh (7 cán bộ), y-bác sĩ còn thấp (2 bác sĩ) Kết này tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Lê Trung Quân tỉnh Thừa Thiên Huế (2011) với tỷ lệ cán y tế là nữ (65,0%) gấp đôi so với nam (35%), tỷ lệ cán y tế có trình độ cao đẳng, trung cấp Y Dược chiếm tỷ lệ 62,2% [12] Điều này phản ánh đúng thực trạng y tế tuyến sở các tỉnh thành Việt Nam Đó là đa số các cán y tế là các nữ điều dưỡng, trình độ sơ cấp trung cấp, còn thiếu nguồn nhân lực có chất lượng có trình độ cao đẳng, đại học Các cán y tế có độ tuổi trung bình là 34 tuổi và thời gian công tác ngành trung bình từ năm, thấp so với nghiên cứu Lê Trung Quân (10 năm trở lên chiếm chủ yếu)[12] Tuy nhiên cán y tế là nữ giới chiếm phần lớn lại là ưu công tác TT-GDSK vì nữ giới thường có tinh thần trách nhiệm, tận tình, chu đáo, tính tình nhẹ nhàng, CBYT là nữ dễ tiếp cận với đối tượng cần truyền thông, tư vấn là bà mẹ và trẻ em là nam giới 4.1.2 Thực trạng công tác tổ chức hoạt động truyền thông phòng chống bệnh sốt rét xã Nam Bình và Trường Xuân năm 2017 Các phương tiện truyền thông sử dụng đa dạng, chủ yếu địa phương là tư vấn trực tiếp cho cá nhân sở y tế (10/13 ý kiến), thông qua đài truyền (10/13 ý kiến) và thông qua cấp phát tài liệu (8/13 ý kiến), đến thăm và truyền thông giáo dục sức khỏe cho gia đình (6/13 ý kiến) Chúng tôi nhận thấy các cán y tế xã Trường Xuân đã bước đầu thực các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cách trực tiếp tới người dân nói chuyện trực tiếp cho nhiều người và gặp gỡ tư vấn cho (30) 24 cá nhân, nhóm người Các hoạt động truyền thông này thì chưa triển khai xã Nam Bình (bảng 3.6) Theo ý kiến cán y tế xã, phương tiện TT-GDSK đánh giá hiệu là đài truyền và đến thăm tư vấn sức khỏe cho gia đình (9 ý kiến), phương pháp tư vấn cho cá nhân sở y tế đánh giá cao (5 ý kiến) Trong đó phương pháp nói chuyện trực tiếp cho nhiều người lại không đánh giá (bảng 3.7) Điều này có thể cách tương tác cán y tế với người dân chưa phù hợp, công tác vận động người dân chưa tốt Cần chú trọng đào tạo, tập huấn kỹ giao tiếp và phương pháp truyền thông cho cán y tế để đạt đươc hiệu cao 4.2 Ý kiến nhận xét hoạt động TT-GDSK và kiến thức sốt rét người dân 4.2.1 Đặc điểm nhân học người dân tham gia nghiên cứu Trong số đối tượng tham gia nghiên cứu chúng tôi, nam giới chiếm tỷ lệ cao nữ giới (52,4% và 47,6%) Kết chúng tôi tương đương với kết nghiên cứu cộng đồng Raglai tỉnh Khánh Hòa (53% và 47%) [25] Hầu hết các đối tượng trả lời là người dân tộc Kinh (91,2%), còn lại là dân tộc thiểu số (8,8%) Kết này chúng tôi khác kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Hào(2010) tỉnh Đăk Nông (64.5% người dân là dân tộc thiểu số) [7], tác giả Đỗ Viết Tiến (2009) tỉnh Đắk Lắk (84,6% người dân là dân tộc Ê Đê) [17] và nghiên cứu Chế Ngọc Thạch Bình Thuận (91,5%) [21] 4.2.2 Hoạt động TT-GDSK được thực hiện Trong nghiên cứu này, song song với việc hỏi các cán y tế để đánh giá thực trạng thực các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe sốt rét địa phương, chúng tôi vấn người dân nhằm đánh giá thực khả tiếp cận họ các hoạt động truyền thông Về thực trạng tiếp cận thông tin truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống sốt rét người dân, nguồn thông tin tiếp cận chủ yếu qua tivi, video (81,0%) và thông qua cán y tế, tổ chức đoàn thể (53,4% và 50,6%), (31) 25 tỷ lệ tiếp cận thông tin qua đài tương đối cao 39,4% Đặc biệt, người dân nhận nguồn thông tin từ cán y tế xã Trường Xuân nhiều xã Nam Bình (61,0% và 45,7%) Kết chúng tôi tương đương với kết Đỗ Viết Tiếntại tỉnh Đăk Lăk [17], người dân địa phương tiếp cận truyền thông gián tiếp cao là tivi (46,15%-51,83%), sau đó là radio; truyền thông trực tiếp thông qua cán y tế cao (41,98%-54,49%) 4.2.3 Ý kiến nhận xét hoạt động TT-GDSK người dân Nhìn chung, hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống sốt rét người dân đánh giá mức trung bình – khá (bảng 3.17) Trong đó, đa số người dân xã Trường Xuân đánh giá hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe mức độ tốt (47,5%) Còn xã Nam Bình, tỷ lệ đánh giá hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe người dân chủ yếu mức trung bình (59,8%) Điều đó, chứng tỏ hoạt động truyền thông Trường Xuân tốt so với Nam Bình Điều này có thể lý giải là xã Trường Xuân thì các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe sốt rét thực cách đặn so với xã Nam Bình (ít lần/tuần) Mặt khác phương pháp truyền thông mà xã Trường Xuân chú trọng là truyền thông tực tiếp (cán y tế tư vấn trạm) khiến cho người dân tiếp cận đến nguồn kiến thức phòng bệnh cách đầy đủ Sự khác biệt này đã ảnh hưởng đến quá trình tiếp cận thông tin người dân xã và khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,01 4.2.4 Kiến thức sốt rét người dân Khi hỏi nguyên nhân gây bệnh sốt rét, 96,7% người trả lời là muỗi đốt Bên cạnh đó, còn số người dân có kiến thức chưa đúng nguyên nhân gây bệnh sốt rét Cụ thể, 10,5% số người cho nguyên nhân là thời tiết, 11,8% cho nguồn nước, 3% cho ruồi và 0,8% cho các nguyên nhân khác Kết này chúng tôi cao kết Chế Ngọc Thạch (80,9%) người dân nhận biết nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là muỗi đốt và còn phận người dân cho nguyên nhân gây bệnh là thời tiết, nguồn nước ma làm [21] Sự khác (32) 26 biệt này là nghiên cứu tác giả Chế Ngọc Thạch, người dân đa số là người dân tộc thiểu số nên kiến thức họ còn hạn chế, còn quan điểm mê tín dị đoan Tác giả Đỗ Viết Tiến đánh giá kiến thức người dân xã tỉnh Đắk Lắk thì tỷ lệ có kiến thức đúng các xã là khác nhau, dao động từ 69,1% đến 82,3% [17] Kết chúng tôi cao kết nghiên cứu đối tượng người di cư Bình Phước (77,8%) [22], Nguyễn Văn Sơn (86,2%) [14] và kết Viện sốt rét – Kí sinh trùng – Côn trùng Trung ương năm 2005 (85,93%) [25] 4.2.5 Nhu cầu truyền thông phòng chống sốt rét người dân Trong nghiên cứu chúng tôi (bảng 3.27) tỷ lệ người dân có nhu cầu truyền thông giáo dục sức khỏe liên quan đến bệnh sốt rét 94,7% Kết này cho thấy người dân hai xã Nam Bình và Trường Xuân đã quan tâm đến tình trạng sức khỏe mình nói chung và bệnh sốt rét nói riêng Tuy nhiên, hình thức truyền thông phù hợp địa phương lại không giống (bảng 3.26) Tại xã Trường Xuân, các hình thức truyền thông phù hợp người dân ưa thích lựa chọn bao gồm “Tổ chức cổ động tuyên truyền” (45,5%), “Cán tuyên truyền đến tận nhà vận động” (42,0%) và “Nghe từ loa phát thanh” (30,0%) 4.3 Điểm mạnh và hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe và kiến thức người dân phòng chống bệnh sốt rét hai xã Nam Bình và Trường Xuân chúng tôi có số điểm mạnh: (1) Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá từ phía người dân và cán y tế, đó đảm bảo tính xác thực thông tin; (2) Việc tổ chức thu thập thông tin đảm bảo tin cậy số liệu; (3) Từ đó, các kết có thể làm cho nhà hoạch định chính sách y tế địa phương có biện pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu truyền thông kiến thức cho người dân (33) 27 KẾT LUẬN Thực trạng nguồn lực, tổ chức và các hoạt động truyền thông phòng bệnh sốt rét xã Nam Bình và Trường Xuân, huyện Đăk Song, tỉnh Đắk Nông năm 2017 - Xã Nam Bình có cán y tế, xã Trường Xuân có cán y tế.Độ tuổi trung bình là 33,8 tuổi,với thời gian công tác trung bình là 9,1 năm.Cả hai xã có2 bác sỹ, dược sỹ, có trưởng/phó trạm y tế - Trang thiết bị còn thiếu nhiều, hỏng chưa kịp bổ sung Chủ yếu sử dụng các phương tiện đài truyền và pano, áp phích để TT-GDSK - Có 8/9 CBYT cho các hoạt động TT-GDSK sốt rét thực lồng ghép với các chương trình khác Tần xuất thực xã Trường Xuân là hàng tuần (3/4 CBYT), xã Nam Bình có CBYT cho tần xuất thực là hàng tuần và CBYT cho tần xuất thực là hàng tháng - Các phương pháp TT-GDSK sử dụng địa phương là tivi, video (67,9%) và tư vấn trạm y tế (35,3%), đài truyền (24,8%) - Tỷ lệ người dân tiếp nhận thông tin qua tivi, video (81,0%), cán y tế (53,4%), tổ chức đoàn thể (50,6%) và qua đài truyền (39,4%) - Tỷ lệ đối tượng nhận thông tin PCSR tháng qua là 64,4% Tỷ lệ này xã Trường Xuân cao Nam Bình (83,0% và 45,7%); - Tỷ lệ đánh giá hoạt động TT - GDSK người dân phần lớn mức tốt và trung bình (34,1% và 37,8%) Kiến thức bệnh sốt rét và phòng bệnh sốt rét người dân - Tỷ lệ người dân đã có kiến thức đúng cho sốt rét có nguyên nhân là muỗi đốt chiếm 96,7% - Tỷ lệ các đối tượng đã trả lời đúng các triệu chứng điển hình bệnh bao gồm sốt cao và rét run là 87,2%,77,4% - 95,0% người dân cho sốt rét có thể phòng người và 91,5% người dân cho nằm màn là biện pháp hiệu phòng muỗi đốt - 79,7%các đối tượng nghiên cứu đến sở y tế để khám (34) 28 mắc bệnh sốt rét - Tỷ lệ đối tượng mắc bệnh sốt rétlà 41,6 % Tỷ lệ này Trường Xuân là 51,0% và Nam Bình là 32,2% - Có 91,7% các đối tượng nằm màn hàng ngày ngủ Trong đó, có 82,5% các đối tượng có đủ màn để sử dụng và tỷ lệ đối tượng không đủ màn và không có màn làn lượt là 10,5%; 7,0% - Có 37,1% đối tượng làm và ngủ rừng rẫy Tỷ lệ đối tượng nằm màn ngủ rừng rẫy chiếm 71,0% Nhu cầu truyền thông – giáo dục sức khỏe người dân - 67,2% người dân trả lời có tham gia vào hoạt động TT-GDSK Tỷ lệ người dân tham gia vào hoạt động TT-GDSK xã Trường Xuân là 83,5% và xã Nam Bình là 50,8% - Có39,6% các đối tượng cho sử dụng loại hình nghe từ loa phát , 35,3% cho tổ chức và cổ động tuyên truyền , 33,3% cho cán tuyên truyền đến tận nhà vận độnglà phù hợp địa phương - Tỷ lệ người dân cho cần TT-GDSK bệnh SR là 94,7% (35) 29 KHUYẾN NGHỊ - Cần bổ sung cán y tế có trình độ, tăng cường đào tạo các kỹ truyền thông, giáo dục sức khỏe cho cán y tế - Bổ sung đầy đủ các trang thiết bị cần thiết để hoạt động truyền thông thực cách hiệu - Tỷ lệ đối tượng nhận thông tin PCSR tháng qua là chưa cao, còn số không nhỏ các đối tượng chưa hiểu hết kiến thức bệnh sốt rét và phòng bệnh sốt rét Trong đó, nhu cầu TT-GDSK người dân là cao Vì vậy, cần tăng cường công tác truyền thông bệnh sốt rét và PCSR hai xã, đặc biệt là các hình thức truyền thông trực tiếp - Cần chú trọng truyền thông vào đối tượng làm và ngủ rừng rẫy (36) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dương, Lê Ngọc Tuyến và các cộng (2015), "Thực trạng mắc sốt rét nhóm di dân biến động số xã vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đăk Nông năm 2015", Tạp chí PCSR,số 02(91) Bộ Y tế (2015), Chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2015 - 2020, chủ biên Bộ Y tế (2016), Quyết định việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét, chủ biên Trương Văn Có, Triệu Nguyên Trung và Lê Giáp Ngọ (2007), "Đánh giá hiệu ICON 2,5 CS tẩm màn miền Trung Việt Nam", Kỷ yếu công nghiên cứu khoa học 2001 - 2006 Vũ Đức Chính, Trần Quang Phục, Bùi Lê Duy và các cộng (2016), "Tình hình sốt rét xã Đắk Nhau và Đắk Ơ giai đoạn 2012 2015 và liên quan sốt rét với rừng ngủ rẫy", Tạp chí PCSR 1(90) Đặng Việt Dũng, Nguyễn Xuân Xã, Tạ Thị Tĩnh và các cộng (2016), "Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực trạm y tế và nhận thức bệnh nhân sốt rét ảnh hưởng trực tiếp đến mô hình điều trị sốt rét quan sát trực tiếp (dot)", Tạp chí PCSR,1(90) Nguyễn Đức Hào (2010), Xác định tỷ lệ mắc và thực trạng sử dụng thuốc tự điều trị sốt rét cho người ngủ rẫy xã Đăk R Măng, huyện Đak Glong, tỉnh Đak Nông năm 2010, Đại học Tây Nguyên Hoàng Hà (2014), Nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết can thiệp phòng chống sốt rét số xã biên giới huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Huế-Trường đại học Y Dược Lê Hữu Hòa và cs (2016), "Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét xã Đăk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước năm 2013 và tháng đầu năm 2014", tạp chí PCSR,4(93) (37) 10 Trần Bá Nghĩa, Nguyễn Võ Hinh và Võ Đại Phú và cs (2001), "Một số nhận xét nhận thức cộng đồng và tình hình sử dụng màn chống muỗi để phòng tránh bệnh sốt rét huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế", Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học (1966-2000), NXB Y học, tr 499-506 11 Lục Tiểu Nguyên (2005), "Tình hình sốt rét nhóm dân rừng ngủ rẫy và số biện pháp can thiệp xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí Y học Thực hành,511, tr 110-114 12 Lê Trung Quân, Nguyễn Minh Dũng, Hầu Văn Nam và các cộng (2011), "Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành truyền thông giáo dục sức khoẻ cán y tế xã, phường - tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011", Tạp chí Y học thực hành,911 13 Nguyễn Tuyên Quang, Ron P Marchand, Trần Đức Hinh và các cộng (2001), "Đánh giá biện pháp màn tẩm hóa chất diệt côn trùng phòng chống bệnh sốt rét Khánh Phú", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000 14 Nguyễn Văn Sơn và Lường Minh Thắng và cs (2012), "Kiến thức, thái độ và thực hành phòng bệnh sốt rét người dân vùng sốt rét lưu hành và vùng sốt rét nguy quay trở lại năm 2012, tỉnh Sơn La", Tạp chí PCSR,số 15 Thủ tướng chính phủ,Chiến lược quốc gia phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm 2030 16 Phạm Văn Thân (2009), Ký sinh trùng, Sách đào tạo Cử nhân Điều Dưỡng, Nhà xuất Giáo dục 17 Đỗ Viết Tiến (2009), Thực trạng sốt rét và các yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk năm 2008-2009, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Tây Nguyên 18 Trung tâm Y tế Đăk Nông (2011), Đăk Song làm tốt công tác phòng chống dịch, truy cập ngày, trang web (38) http://syt.daknong.gov.vn/tintuc/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?CategoryI d=6&ItemID=1091&PublishedDate=2015-11-04T16:00:00Z 19 Triệu Nguyên Trung (2014), Đánh giá tình hình sốt rét, thành phần loài và vai trò truyền bệnh véc tơ sốt rét, biến đổi sinh địa cảnh, khí hậu khu vực thủy điện sông Sê San và Krông Pa liên quan đến bệnh sốt rét tỉnh Gia Lai 20 Trung tâm y tế Đăk Song (2015), Đăk Song làm tốt công tác phòng chống dịch 21 Chế Ngọc Thạch (2015), Đánh giá tình hình sốt rét tỉnh Bình Thuận (1991 - 2010) và nghiên cứu sử dụng kem xua Soffell kết hợp với màn Permanet 2.0 số điểm sốt rét lưu hành nặng, Luận án Tiến sĩ, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương 22 Tổ chức Di cư Quốc tế (2015), "Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương người di cư với sốt rét và đặc điểm dịch tễ sốt rét kháng artemisinin tỉnh Bình Phước, Việt Nam", Di cư, dịch chuyển và sốt rét 23 Triệu Nguyên Trung và Nguyễn Xuân Quang (2016), Thực trạng, nguy và hình thái sốt rét cộng đồng khu vực thủy điện, thủy lợi tỉnh Gia Lai, truy cập ngày, trang web http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1064&ID=10259 24 UBND huyện Đăk Song.Giới thiệu chung, truy cập ngày, trang web http://eng.daknong.gov.vn/gioithieu/Pages/daksong-gtc.aspx 25 Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng trung ương (2005), Đánh giá hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe phòng chống sốt rét cộng đồng dân tộc Raglai tỉnh Khánh Hòa 26 Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn (2008), Đánh giá kết PCSR 2001- 2008 Định hướng kế hoạch PCSR (2009-2013), khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hội nghị PCSR khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2008 27 Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác phòng chống sốt rét, ký sinh trùng - côn trùng năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013 (39) 28 Văn phòng đại diện Tổ chức Y tế giới Việt Nam (2014), Sốt rét: Thông tin cần biết (cập nhật tháng 12 năm 2014), truy cập ngày, trang web http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/malaria/factsheet/vi/ 29 Beare NA, Taylor TE, Harding SP và các cộng (2006), "Malarial retinopathy: A newly established diagnostic sign in severe malaria", American Journal of Tropical Medicine and Hygiene,75(5), tr 790-7 30 Bartoloni A và Zammarchi L (2012), "Clinical aspects of uncomplicated and severe malaria", Mediterranean Journal of Hematology and Infectious Diseases,4(1) 31 Collins WE (2012), "Plasmodium knowlesi: A malaria parasite of monkeys and humans", Annual Review of Entomology,57, tr 107-21 32 Ferri FF (2009), "Chapter 332 Protozoal infections", Ferri's Color Atlas and Text of Clinical Medicine Elsevier Health Sciences, tr 1159 33 Hartman TK, Rogerson SJ và Fischer PR (2010), "The impact of maternal malaria on newborns", Annals of Tropical Paediatrics,30(4), tr 271-82 34 Howitt P, Darzi A, Yang GZ và các cộng (2012), "Technologies for global health", The Lancet 380(9840), tr 507-35 35 Layne SP, "Principles of Infectious Disease Epidemiology", Department of Epidemiology 36 Mueller I, Zimmerman PA và Reeder JC (2007), "Plasmodium malariae and Plasmodium ovale-the "bashful" malaria parasites", Trends in Parasitology,23(6), tr 278-83 37 Murray CJ, Rosenfeld LC, Lim SS và các cộng (2012), "Global malaria mortality between 1980 and 2010: A systematic analysis", Lancet,379(9814), tr 413-31 38 Nadjm B và Behrens RH (2012), "Malaria: An update for physicians", Infectious Disease Clinics of North America 26(2), tr 243-59 (40) 39 Olupot-Olupot P và Maitland (2013), "Management of severe malaria: Results from recent trials", Advances in Experimental Medicine and Biology,764, tr 241-50 40 Provost C (2011), "World Malaria Day: Which countries are the hardest hit?", The Guardian 41 Taylor WR, Hanson J, Turner GD và các cộng (2012), "Respiratory manifestations of malaria", Chest 142(2), tr 492-505 42 UCSF Global health siences (2011), Atlas of Malaria - Eliminating countries 43 WHO (2012), "World Malaria Report", World Health Organization 44 WHO (2015), "World Malaria Report", World Health Organization (41)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dương, Lê Ngọc Tuyến và các cộng sự (2015), "Thực trạng mắc sốt rét ơ nhóm di dân biến động tại một số xã vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đăk Nông năm 2015", Tạp chí PCSR,số 02(91) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng mắc sốt rét ơ nhóm di dân biến động tại một số xã vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đăk Nông năm 2015
Tác giả: Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dương, Lê Ngọc Tuyến và các cộng sự
Năm: 2015
4. Trương Văn Có, Triệu Nguyên Trung và Lê Giáp Ngọ (2007), "Đánh giá hiệu quả của ICON 2,5 CS tẩm màn ở miền Trung Việt Nam", Kỷ yếu công nghiên cứu khoa học 2001 - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của ICON 2,5 CS tẩm màn ở miền Trung Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Có, Triệu Nguyên Trung và Lê Giáp Ngọ
Năm: 2007
7. Nguyễn Đức Hào (2010), Xác định tỷ lệ mắc và thực trạng sử dụng thuốc tự điều trị sốt rét cho người ngủ rẫy tại xã Đăk R Măng, huyện Đak Glong, tỉnh Đak Nông năm 2010, Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ mắc và thực trạng sử dụng thuốc tự điều trị sốt rét cho người ngủ rẫy tại xã Đăk R Măng, huyện Đak Glong, tỉnh Đak Nông năm 2010
Tác giả: Nguyễn Đức Hào
Năm: 2010
8. Hoàng Hà (2014), Nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết quả can thiệp phòng chống sốt rét tại một số xã biên giới của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Huế-Trường đại học Y Dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sốt rét và đánh giá kết quả can thiệp phòng chống sốt rét tại một số xã biên giới của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Hoàng Hà
Năm: 2014
9. Lê Hữu Hòa và cs (2016), "Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét tại xã Đăk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014", tạp chí PCSR,4(93) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt rét tại xã Đăk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014
Tác giả: Lê Hữu Hòa và cs
Năm: 2016
10. Trần Bá Nghĩa, Nguyễn Võ Hinh và Võ Đại Phú và cs (2001), "Một số nhận xét về nhận thức của cộng đồng và tình hình sử dụng màn chống muỗi để phòng tránh bệnh sốt rét tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế", Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học (1966-2000), NXB Y học, tr. 499-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về nhận thức của cộng đồng và tình hình sử dụng màn chống muỗi để phòng tránh bệnh sốt rét tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế
Tác giả: Trần Bá Nghĩa, Nguyễn Võ Hinh và Võ Đại Phú và cs
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
11. Lục Tiểu Nguyên (2005), "Tình hình sốt rét ở nhóm dân đi rừng ngủ rẫy và một số biện pháp can thiệp tại xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa", Tạp chí Y học Thực hành,511, tr. 110-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sốt rét ở nhóm dân đi rừng ngủ rẫy và một số biện pháp can thiệp tại xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Lục Tiểu Nguyên
Năm: 2005
12. Lê Trung Quân, Nguyễn Minh Dũng, Hầu Văn Nam và các cộng sự. (2011), "Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về truyền thông giáo dục sức khoẻ của cán bộ y tế xã, phường - tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011", Tạp chí Y học thực hành,911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về truyền thông giáo dục sức khoẻ của cán bộ y tế xã, phường - tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011
Tác giả: Lê Trung Quân, Nguyễn Minh Dũng, Hầu Văn Nam và các cộng sự
Năm: 2011
13. Nguyễn Tuyên Quang, Ron P. Marchand, Trần Đức Hinh và các cộng sự (2001), "Đánh giá biện pháp màn tẩm hóa chất diệt côn trùng phòng chống bệnh sốt rét tại Khánh Phú", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá biện pháp màn tẩm hóa chất diệt côn trùng phòng chống bệnh sốt rét tại Khánh Phú
Tác giả: Nguyễn Tuyên Quang, Ron P. Marchand, Trần Đức Hinh và các cộng sự
Năm: 2001
14. Nguyễn Văn Sơn và Lường Minh Thắng và cs (2012), "Kiến thức, thái độ và thực hành phòng bệnh sốt rét của người dân tại những vùng sốt rét lưu hành và vùng sốt rét nguy cơ quay trở lại năm 2012, tỉnh Sơn La", Tạp chí PCSR,số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ và thực hành phòng bệnh sốt rét của người dân tại những vùng sốt rét lưu hành và vùng sốt rét nguy cơ quay trở lại năm 2012, tỉnh Sơn La
Tác giả: Nguyễn Văn Sơn và Lường Minh Thắng và cs
Năm: 2012
16. Phạm Văn Thân (2009), Ký sinh trùng, Sách đào tạo Cử nhân Điều Dưỡng, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng, Sách đào tạo Cử nhân Điều Dưỡng
Tác giả: Phạm Văn Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
17. Đỗ Viết Tiến (2009), Thực trạng sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk năm 2008-2009, Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sốt rét và các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tình hình dịch tễ sốt rét tại huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk năm 2008-2009
Tác giả: Đỗ Viết Tiến
Năm: 2009
18. Trung tâm Y tế Đăk Nông (2011), Đăk Song làm tốt công tác phòng chống dịch, truy cập ngày, tại trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đăk Song làm tốt công tác phòng chống dịch
Tác giả: Trung tâm Y tế Đăk Nông
Năm: 2011
21. Chế Ngọc Thạch (2015), Đánh giá tình hình sốt rét tại tỉnh Bình Thuận (1991 - 2010) và nghiên cứu sử dụng kem xua Soffell kết hợp với màn Permanet 2.0 tại một số điểm sốt rét lưu hành nặng, Luận án Tiến sĩ, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sốt rét tại tỉnh Bình Thuận (1991 - 2010) và nghiên cứu sử dụng kem xua Soffell kết hợp với màn Permanet 2.0 tại một số điểm sốt rét lưu hành nặng
Tác giả: Chế Ngọc Thạch
Năm: 2015
22. Tổ chức Di cư Quốc tế (2015), "Nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương của người di cư với sốt rét và đặc điểm dịch tễ sốt rét kháng artemisinin tại tỉnh Bình Phước, Việt Nam", Di cư, dịch chuyển và sốt rét Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương của người di cư với sốt rét và đặc điểm dịch tễ sốt rét kháng artemisinin tại tỉnh Bình Phước, Việt Nam
Tác giả: Tổ chức Di cư Quốc tế
Năm: 2015
23. Triệu Nguyên Trung và Nguyễn Xuân Quang (2016), Thực trạng, nguy cơ và hình thái sốt rét cộng đồng khu vực thủy điện, thủy lợi tỉnh Gia Lai, truy cập ngày, tại trang web http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&amp;cat=1064&amp;ID=10259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng, nguy cơ và hình thái sốt rét cộng đồng khu vực thủy điện, thủy lợi tỉnh Gia Lai
Tác giả: Triệu Nguyên Trung và Nguyễn Xuân Quang
Năm: 2016
24. UBND huyện Đăk Song.Giới thiệu chung, truy cập ngày, tại trang web http://eng.daknong.gov.vn/gioithieu/Pages/daksong-gtc.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu chung
26. Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn (2008), Đánh giá kết quả PCSR 2001- 2008. Định hướng kế hoạch PCSR (2009-2013), khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Hội nghị PCSR khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả PCSR 2001- 2008. Định hướng kế hoạch PCSR (2009-2013), khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Tác giả: Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn
Năm: 2008
28. Văn phòng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam (2014), Sốt rét: Thông tin cần biết (cập nhật tháng 12 năm 2014), truy cập ngày,tại trang webhttp://www.wpro.who.int/vietnam/topics/malaria/factsheet/vi/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sốt rét: Thông tin cần biết (cập nhật tháng 12 năm 2014)
Tác giả: Văn phòng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam
Năm: 2014
29. Beare NA, Taylor TE, Harding SP và các cộng sự. (2006), "Malarial retinopathy: A newly established diagnostic sign in severe malaria", American Journal of Tropical Medicine and Hygiene,75(5), tr. 790-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malarial retinopathy: A newly established diagnostic sign in severe malaria
Tác giả: Beare NA, Taylor TE, Harding SP và các cộng sự
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w