Chính vì vậy truyền thông giáo dục sức khỏe là nhiệm vụ số 1 trong 10 nộidung chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKBĐ mà Đảng, Nhà nước và ngành Y tếluôn coi trọng và khẳng định công tác TT-GDS
Trang 1MỤC LỤC
1 ĐẶT VẤN ĐỀ………1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……….2
3 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU………3
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….7
5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN……… 8
5.1 Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động TT-GDSK……… 8
5.2 Nguồn nhân lực hoạt động TT-GDSK……… 13
6 KẾT LUẬN………19
7 KHUYẾN NGHỊ………20
8 TÀI LIỆU THAM KHẢO………21
9 PHỤ LỤC……… 23
Phụ lục 1 Danh sách các bảng………
Phụ lục 2 Phiếu điều tra………
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người, là nhân tố quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Mục tiêu của Tổ chức Y tế thế giới cũngnhư tất cả các thành viên khác là : Sức khỏe cho mọi người( Health for People)
Theo Tổ chức Y tế thế giới : Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện vềthể chất, tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ bao gồm tình trạng không có bệnhhay thương tật Có rất nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe con người bao gồm : xãhội, văn hóa, kinh tế, chính trị, môi trường và sinh học Giáo dục sức khỏe đượcdùng những phương pháp và kỹ thuật học thích hợp để bảo vệ và nâng cao sứckhỏe cho mọi người thông qua một loạt quá trình được sử dụng để thay đổi nhữngyếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe
Chính vì vậy truyền thông giáo dục sức khỏe là nhiệm vụ số 1 trong 10 nộidung chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) mà Đảng, Nhà nước và ngành Y tếluôn coi trọng và khẳng định công tác TT-GDSK là một phần không thể thiếuđược trong sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân (CSSKND) Đẩymạnh hoạt động TT-GDSK là rất cần thiết và là cách tiếp cận có hiệu quả chochăm sóc sức khỏe cộng đồng
Trang 3TT-GDSK là hoạt động mang tính xã hội và áp dụng các phương pháp hợp lý
để thông tin và gây tác động đến quyết định của mỗi cá nhân và cộng đồng nhắmnâng cao sức khỏe, bao gồm quá trình giúp đỡ, động viên để mọi người hiểu đượcvấn đề sức khỏe của họ và từ đoa lựa chọn được cách giải quyết vấn đề thích hợp.TT-GDSK là một quá trình thường xuyên, liên tục và lâu dài và nó tác động đến balĩnh vực của đối tượng được TT-GDSK: Kiến thức của đối tượng về vấn đề sứckhỏe, thái đọ của đối tượng đối với vấn đề sức khỏe và thực hành hay hành vi ứng
xử của đối tượng để giải quyết vấn đề sức khỏe, bệnh tật
Trung tâm Y tế huyện Mai châu trong nhiều năm cũng đã và đang triển khai
và thực hiện nhiều chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe như: chăm sóc sứckhỏe bà mẹ trẻ em, chăm sóc phụ nữ sau sinh, chăm sóc bệnh nhân HIV ….mớinhất năm 2017-2018 Trung tâm Y tế huyện Mai Châu được dự án Norred hỗ trợmột số phương tiện, trang thiết bị truyền thông, đã xây dựng được các góc truyềnthông tại các khoa lâm sàng tuy nhiên để đánh giá thực trạng truyền thông tại TTYThuyện Mai Châu bao gồm cơ sở vật chất, phương tiện có đầy đủ không? kỹ năngtruyền thông của Nhân viên Y tế thế nào? Kết quả truyền thông đạt được ra sao? Do
đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá thực trạng truyềnthông giáo dục sức khỏe tại trung tâm Y tế huyện Mai châu năm 2019” với 02 mụctiêu:
1- Mô tả thực trạng nguồn lực và các hoạt động TT- GDSK tại Trung tâm
Y tế huyện Mai Châu năm 2019
2- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động truyền thông giáodục sức khỏe tại các Trung tâm Y tế huyện Mai Châu
Trang 4CHƯƠNG I TỔNG QUAN
1 Các khái niệm cơ bản
1.1.Thông tin:
Chủ yếu là cung cấp thông tin một chiều từ nguồn phát đến người nhận tin,thường khó thu thập được thông tin phản hồi từ người nghe, người nhận đếnnguồn phát tin
1 2.Tuyên truyền:
Là lập đi lập lại một loại thông tin 1 chiều nhưng nhiều lần, vào nhiều thờiđiểm khác nhau, nhiều dạng khác nhau mang tính hấp dẫn khiến cho đối tượnglúc đầu chưa tin nhưng rồi lâu dần cũng phải tin Một trong những dạng đó làquảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng
1.3 Định nghĩa giáo dục sức khỏe ( Health Education)
- Giáo dục sức khỏe cũng giống như giáo dục chung đó là quá trình tácđộng nhằm thay đổi kiến thức , thái độ và thực hành của con người Phát triểnnhững thực hành lành mạnh mang lại tình trạng sức khỏe tốt nhất có thể được chocon người
Như vậy : GDSK cung cấp các kiến thức mới làm cho đối tượng được giáo
Trang 5- Có thể nhận thấy rằng định nghĩa này nhấn mạnh đến 3 lĩnh vực của giáodục sức khỏe là:
+ Kiến thức của con người về sức khỏe+ Thái độ của con người về sức khỏe+ Thực hành của con người về sức khỏe
- Cũng từ định nghĩa trên cho thấy giáo dục sức khỏe là một quá trình nêncần tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài bằng nhiều biện pháp khác nhau chứkhông phải là một công việc có thể làm một lần là xong Vì vậy, để thực hiệncông tác giáo dục sức khỏe chúng ta phải có sự đầu tư thích đáng, hết sức kiên trìthì mới đem lại hiệu quả cao
- Giáo dục sức khỏe chính là quá trình dạy học có mối quan hệ qua lại 2chiều GDSK không chỉ là cung cấp thông tin một chiều mà là quá trình tác độngqua lại hai chiều và hợp tác giữa người giáo dục sức khỏe và đối tượng được giáodục sức khỏe ở đây vai trò của giáo dục sức khỏe là tạo những hoàn cảnh thuậnlợi cho mọi người tự giáo dục mình Biến quá trình giáo dục thành quá trình tựhọc, quá trình đó diễn ra thông qua sự nổ lực của người học ( đối tượng được giáodục sức khỏe) với sự giúp đỡ, tạo ra hoàn cảnh thuận lợi của người dạy Từ sơ đồtrên cho thấy mối quan hệ giữa người làm giáo dục sức khỏe và đối tượng đượcgiáo dục sức khỏe Người làm công tác giáo dục sức khỏe không chỉ dạy cho họcviên của mình mà còn học từ học viên của mình Thu nhận thông tin phản hồi làvấn đề hết sức quan trọng mà người làm công tác giáo dục sức khỏe cần phải hếtsức coi trọng, để kịp thời điều chỉnh bổ sung những thông tin thiếu sót làm chocác chương trình giáo dục sức khỏe thêm sinh động và thu hút sự quan tâm củacộng đồng
- Giáo dục sức khỏe không chỉ là cung cấp các thông tin chính xác , đầy đủ
về sức khỏe bệnh tật mà còn nhấn mạnh đến các yếu tố khác ảnh hưởng đến hành
vi sức khỏe con người như là: nguồn lực hiện có, sự lãnh đạo của cộng đồng, hổtrợ xã hội, kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe Vì thế GDSK sử dụng nhiều phươngpháp khác nhau để giúp cho mọi người hiểu được hoàn cảnh riêng của họ và chọncác hành động tăng cường sức khỏe thích hợp
1.5 Mục tiêu giáo dục sức khỏe:
Mục tiêu cơ bản của giáo dục sức khỏe là giúp cho mọi người:
- Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khỏe của họ
Trang 6- Hiểu rõ những điều gì họ có thể làm được để giải quyết những vấn đề sứckhỏe, bảo vệ và tăng cường sức khỏe bằng những khả năng của chính họ cũngnhư sự giúp đỡ từ bên ngoài
- Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cường cuộc sốngkhỏe mạnh
- Giáo dục sức khỏe góp phần thực hiện một trong những quyền của conngười là quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
2.Vị trí và tầm quan trọng của giáo dục sức khỏe
2.1 Vị trí và mối liên quan của giáo dục sức khỏe trong chăm sóc sức khỏe ban đầu.
- Mục tiêu của Tổ chức y tế thế giới cũng như của tất cả các thành viên là:
“ Sức khỏe cho mọi người” Mục tiêu này có thể đạt được chỉ khi tất cả các thànhviên trong cộng đồng cũng như cán bộ y tế cùng cố gắng nổ lực thực hiện trongcông tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe Trong những năm gần đây, vai trò củaGDSK ngày càng có vị trí quan trọng công tác chăm cóc sức khỏe
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu được coi như một phương tiện hữu hiệu đểđạt được mục tiêu này Chăm sóc sức khỏe ban đầu đáp ứng những nhu cầu sứckhỏe thiết yếu của đại đa số nhân dân với giá thành thấp nhất có thể được Thựchiện chăm sóc sức khỏe ban đầu là trách nhiệm của các cán bộ y tế, của các cơ sở
y tế và cũng là trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và cộng đồng Trongnội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu, truyền thông và giáo dục sức khỏe có vị tríhết sức quan trọng
- Trong thực tế, các cá nhân và gia đình chịu trách nhiệm về những quyếtđịnh ảnh hưởng đến sức khỏe của họ Ví dụ: Một bà mẹ quyết định sẽ mua nhữngloại thực phẩm nào cho gia đình và chế biến như thế nào Các gia đình quyết địnhkhi nào thì đưa người nhà đi khám chữa bệnh và đến cơ sở y tế nào là thích hợp
- Vì vậy, để giúp cho người dân có những quyết định đúng đắn có lợi chosức khỏe của họ, người dân cần phải được cung cấp những kiến thức cần thiết,huấn luyện những kỹ năng và thực hành những điều có lợi cho sức khỏe Bởi
Trang 7- Sau hội nghị Alma Ata, ngành Y tế Việt nam cũng đã đưa GDSK lênchức năng số một của tuyến Y tế cơ sở trong 10 nội dung chăm sóc sức khỏe banđầu.
- Trong chăm sóc sức khỏe ban đầu , Giáo dục sức khỏe giữ vị trí quantrọng bậc nhất, bởi vì nó tạo điều kiện để chuẩn bị , thực hiện và củng cố kết quảcác nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu khác
2 2 Vai trò của truyền thông giáo dục sức khỏe:
- Vai trò của công tác TT-GDSK trên thế giới: Truyền thông giáo dục sức
khỏe (TT-GDSK) có vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK)cộng đồng vì thế đã được Tổ chức y tế Thế giới (TCYTTG) xếp là nội dung sốmột trong các nội dung về Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) mà hội nghịAlma Ata năm 1978 về CSSKBĐ đã nêu ra và là giải pháp hữu hiệu góp phầnnâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật tại cộng đồng
- Vai trò của công tác TT-GDSK ở Việt Nam: Năm 1980, Chính phủ đã
chỉ đạo triển khai thực hiện Chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở Việt Nam
Từ kinh nghiệm thực tiễn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nước ta
bổ sung thêm 2 nội dung, vì vậy ở nước ta có 10 nội dung chăm sóc sức khoẻ ban
đầu, trong đó giáo dục sức khoẻ vẫn là nội dung đứng ưu tiên thứ nhất Nhận thức
được vai trò quan trọng của TT-GDSK trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đảng,Nhà nước và Bộ Y tế rất quan tâm đến hoạt động TT-GDSK Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ Chính trị đã khẳng định công tácthông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe là một trong những nhiệm vụ quantrọng và giải pháp chủ yếu để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dântrong tình hình mới Truyền thông giáo dục sức khỏe góp phần tích cực trongtuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về y tế, trang
bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng cóthể chủ động phòng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chếnhững lối sống và thói quen có hại với sức khỏe, phòng chống dịch bệnh và tham
Trang 8gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng, góp phần tạo ra sự bìnhđẳng trong CSSK
- Ngày 22/9/2011, Bộ Y tế ra Quyết định số 3447/2011/QĐ-BYT ban hành
Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011-2020, bao gồm 10 tiêu chí trong đótiêu chí số 10 có nội dung là truyền thông giáo dục sức khỏe, như vậy công tácTT-GDSK vẫn được chú trọng
- Để củng cố mạng lưới, nâng cao chất lượng công tác truyền thông giáodục sức khỏe góp phần thực hiện chuẩn Quốc gia về Y tế xã, ngày 07/6/2011 Bộ
Y tế ban hành Quyết định số 1827/2011/QĐ-BYT về việc phê duyệt Chương trìnhhành động truyền thông giáo dục sức khỏe giai đoạn 2011-2015 Quyết định nàymột lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của công tác truyền thông giáo dục sứckhoẻ
- Đối với tuyến cơ sở, công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ được xácđịnh là một trong những nhiệm vụ quan trọng Ngày 22/02/2002, Ban chấp hànhTrung ương Đảng (khoá IX) đã ban hành chỉ thị số 06 – CT/TW, về Củng cố vàhoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở
- Trạm y tế xã phường có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của Y tế cơ
sở, giúp cho Hệ thống Y tế Việt Nam đạt được nhiều thành tựu về chăm sóc vàbảo vệ sức khoẻ cho nhân dân trong các thập kỷ qua Một nhiệm vụ trọng tâm của
y tế xã, phường và không thể thiếu được, đó là công tác truyền thông giáo dục sứckhỏe
- TT-GDSK thực chất là tạo ra môi trường hỗ trợ quá trình thay đổi hành vi, kiếnthức, thái độ và cách thực hành của mõi người nhằm nâng cao sức khỏe cho họ và
cả cộng đồng
Trang 9- Đối với nhà quản lý
+ Đưa thông tin tới người bệnh/cộng đồng về các chính sách y tế
+ Minh bạch trong cung cấp dịch vụ y tế
+ Quảng bá, giới thiệu dịch vụ tế à giúp NB nhận biết và sử dụng dịch vụ + Tư vấn, hướng dẫn giáo dục chăm sóc sức khỏe
+ Nhận phản biện/góp ý từ bệnh nhân/cộng đồng à chính sách hiệu quả,thực tế hơn
- Đối với cán bộ Y tế:
+ Thay đổi nhận thức và sự tuân thủ các quy định, quy trình trong bệnhviện của cán bộ y tế (đáp ứng tiêu chí đánh giá chất lượng BV, giúp giảmsai sót y khoa …)
+ Thông tin chính sách chế độ đãi ngộ (lợi ích (vật chất, tinh thần); lương,thưởng; đào tạo nâng cao năng lực, kỹ năng; nhân sự …)
+ Tạo môi trường làm việc tích cực
+ Duy trì “văn hóa chất lượng dịch vụ bệnh viện” (thi đua, giám sát …)
- Đối với người bệnh và cộng đồng
+ Người bệnh được cung cấp thông tin và tham gia vào quá trình điều trị,chăm sóc
+ Thắc mắc, than phiền … của người bệnh/người nhà bệnh nhân đượcnhanh chóng thảo luận, giải quyết
Trang 10+ Giảm bớt sự căng thẳng, lo lắng, tổn thương tinh thần của người bệnh + Thay đổi nhận thức và sự tuân thủ các quy định trong bệnh viện của bệnhnhân/người nhà bệnh nhân.
+ Giám sát cải tiến chất lượng bệnh viện
3 Thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tại Trung tâm Y tế huyện Mai Châu
Tổ truyền thông giáo dục sức khỏe Trung tâm Y tế huyện Mai Châu đượcthành lập và hoạt động gắn liền với công tác chăm sóc và điều trị bệnh Từ năm
2018 nhờ sự hỗ trợ của Dự án Norred đã hỗ trợ được một số phương tiện truyềnthông như: Máy ảnh, máy chiếu, máy in laser, ti vi 43 in, tài liệu tranh ảnh, 01 góctruyền thông tại khoa Nhi, hơn thế nữa tổ chức nhiều lớp đào tạo kỹ năng truyềnthông cho đội ngũ Bác sỹ, Điều dưỡng
Nhằm đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tại Trung tâm Y
tế huyện Mai Châu, Tổ Truyền thông GDSK đã chủ động xây dựng kế hoạchcông tác Truyền thông GDSK và tổ chức thực hiện kế hoạch, đồng thời hướngdẫn các khoa lâm sàng và khám bệnh xây dựng các góc truyền thông phù hợp vớiđặc điểm của từng khoa, Tổ truyền thông hướng dẫn các khoa xây dựng kếhoạch công tác truyền thông hàng năm và tổ chức thực hiện nhằm nâng cao hiệuquả, vai trò của công tác truyền thông giáo dục sức khỏe
Tiếp tục cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động TT- GDSK tại TTYT
là một trong những mục tiêu mà TTYT huyện Mai Châu đang thực hiện quyếtliệt Đây là cơ sở, tiền đề cho những hoạt động chuyên môn đẩy mạnh công táctruyền thông, đồng thời quảng bá hình ảnh của Bệnh viện
Trang 11
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu:
Bác sỹ, Điều dưỡng phụ trách công tác TTGDSK và các nguồn lực,
cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho hoạt động truyền thông tại TTYT Mai Châu từ01-10/2019
2.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2019 đến tháng 10/2019
2.3 Địa điểm nghiên cứu: Tại 05 khoa lâm sàng và Khoa Khám Bệnh
TTYT huyện Mai Châu
2.4 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu cắt ngang mô tả
2.5 Mẫu nghiên cứu:
2.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn
- Là Bác sỹ, Điều dưỡng phụ trách công tác TTGDSK tại TTYT huyện MaiChâu tự nguyện tham gia nghiên cứu
- Là Bác sỹ, Điều dưỡng tại TTYT huyện Mai Châu đang công tác tại thờiđiểm nghiên cứu
- 60 bệnh nhân tại 05 khoa lâm sàng và khoa khám Bệnh tự nguyện thamgia nghiên cứu
Trang 122.5.2 Tiêu chuẩn loại trừ:
- Nhân viên hợp đồng, học việc, học sinh thực tập
- Nhân viên nghỉ thai sản, đi học trong thời gian nghiên cứu
2.6 Phương pháp thu thập thông tin:
Sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn đã được thử nghiệm để điều tra với sự thamgia của các nhân viên Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe
2.7 Các chỉ tiêu nghiên cứu
- Đặc điểm cơ sở vật chất , phương tiện thiết bị của góc truyền thông
- Tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu
- Đào tạo
- Điểm đánh giá:
* Cán Bộ truyền thông
+ Tốt: 80-100 điểm+ Khá: 70-79 điểm+ Trung bình: 50- 69 điểm+ Yếu: dưới 50 điểm
2.7 Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel
Trang 13CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động TT-GDSK
Bảng 3.1: Cơ sở thiết bị, nhân lực phục vụ hoạt động TT- GDSK chung tại TTYT Mai Châu.
Trang 14tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe từ tuyến trung ương đến trung tâm tuyếnhuyện
Bảng 3.2: C s thi t b , nhân l c ph c v ho t ị, nhân lực phục vụ hoạt động TT- GDSK chia theo từng khoa lâm ực phục vụ hoạt động TT- GDSK chia theo từng khoa lâm ục vụ hoạt động TT- GDSK chia theo từng khoa lâm ục vụ hoạt động TT- GDSK chia theo từng khoa lâm ạt động TT- GDSK chia theo từng khoa lâm động TT- GDSK chia theo từng khoa lâm ng TT- GDSK chia theo t ng khoa lâm ừng khoa lâm
s ng v khám B nh àng và khám Bệnh àng và khám Bệnh ệnh
Thiết bị, phương tiện Nội
TH
Ngoại CSSKSS
-Hồi sức cấp cứu
Trang 15TT-Danh mục trang thiết bị và phương tiện làm việc của các Trung tâm Truyền thôngGiáo dục sức khỏe từ tuyến trung ương đến trung tâm tuyến huyện
Bảng 3.3: Góc truyền thông, vị trí và trang thiết bị tại góc truyền thông