Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến xã và nhu cầu đào tạo của nhân viên y tế xã về truyền thông phòng chống bệnh không lây nhiễm tại huyện lục nam, tỉnh bắc giang

117 420 4
Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến xã và nhu cầu đào tạo của nhân viên y tế xã về truyền thông phòng chống bệnh không lây nhiễm tại huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH VŨ VĂN HUẤN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN XÃ VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ XÃ VỀ TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM TẠI HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG THÁI BÌNH, 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH VŨ VĂN HUẤN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN XÃ VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ XÃ VỀ TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG BỆNH KHƠNG LÂY NHIỄM TẠI HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60 72 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hiên TS Đặng Bích Thủy THÁI BÌNH, 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BVSK Bảo vệ sức khỏe CBYT Cán y tế COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CTMTQ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia GYT y tế GDSK Giáo dục sức khỏe KLN Không lây nhiễm NCSK Nâng cao sức khỏe NVYT Nhân viên y tế TT- Truyền thông giáo dục sức khỏe GDSK TYT Trạm Y tế WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, đầu tư cho sức khỏe đầu tư cho phát triển kinh tế, xã hội Trong năm vừa qua, hệ thống truyền thơng giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) có đóng góp khơng nhỏ vào cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân việc nâng cao nhận thức, cung cấp kiến thức, kỹ thực hành có lợi cho sức khỏe cá nhân cho cộng đồng TT-GDSK góp phần phổ biến sâu rộng kiến thức phòng chống bệnh tật nói chung bệnh khơng lây nhiễm nói riêng Bệnh khơng lây nhiễm (KLN), thường bệnh mạn tính, bao gồm bệnh khơng có khả lây truyền, có thời gian bị bệnh dài nhìn chung tiến triển chậm Có bốn loại bệnh khơng lây nhiễm quan tâm bệnh tim mạch, ung thư, hơ hấp mạn tính (như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản) đái tháo đường.Tử vong bệnh KLN chiếm tỷ lệ cao có xu hướng tăng lên hầu hết quốc gia Theo nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu cho biết: tổng số 52,7 triệu ca tử vong năm 2010, có 65,5% bệnh KLN Điều đáng báo động ca tử vong bệnh KLN nước phát triển xảy nhóm tuổi trẻ Theo WHO, năm 2011 ước tính nước có thu nhập cao, tỷ lệ tử vong bệnh KLN người 70 tuổi khoảng 26%, nước thu nhập thấp trung bình Đơng Nam Á 56% Tây Thái Bình Dương 40% Dự báo Tổ chức Y tế giới (WHO) cho thấy toàn cầu tỷ lệ tử vong bệnh KLN tăng 15% khoảng thời gian từ 2010-2020 (khoảng 44 triệu ca tử vong) Tỷ lệ tăng cao (khoảng 20%) châu Phi, Đông Nam Á, Đông Âu[33] Tại Việt Nam, ước tính năm 2008 có 430.000 trường hợp tử vong bệnh KLN, chiếm 75% tổng số tử vong Trong số bệnh tim mạch chiếm 40%, ung thư chiếm 14%, bệnh phổi mạn tính chiếm 8% bệnh đái tháo đường chiếm 3% [57] Hiện nay, Chiến lược Quốc gia phòng, chống bệnh bệnh KLN giai đoạn 2015-2025 Chính phủ phê duyệt, với mục tiêu nêu rõ “Khống chế tốc độ gia tăng tiến tới làm giảm tỷ lệ người mắc bệnh cộng đồng, hạn chế tàn tật tử vong sớm mắc bệnh KLN…” Trong chiến lược đưa giải pháp trọng tâm có giải pháp truyền thông vận động xã hội, Hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu (chủ yếu trạm y tế xã/phường) đóng vai trị thực hoạt động y tế tuyến xã/phường Tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu cần nâng cao lực chuyên môn TT- GDSK để đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân, thực tế tình hình hoạt động truyền thơng nhân viên y tế tuyến sở nào? Để có cở khoa học cung cấp thơng tin xác chocác nhàhoạch địnhxây dựng chương trình hành động TT-GDSK nói chung phịng chống bệnh KLN nói riêng chúng tơi thực đề tài: “Thực trạnghoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến xã nhu cầu đào tạo nhân viên y tế xã truyền thơngphịng chống bệnh khơng lây nhiễm huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” với 02 mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe trạm y tế xã huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang năm 2016 Xác định nhu cầu đào tạo truyền thông giáo dục sức khỏe phịng chống bệnh khơng lây nhiễm nhân viên y tế địa bàn nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 1.1.1.Một số khái niệm * Giáo dục sức khỏe Truyền thông - Giáo dục sức khỏe (TT- GDSK) nhiệm vụ quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe, góp phần giúp người đạt tình trạng sức khỏe tốt TT-GDSK giống giáo dục chung, q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩvàtìnhcảm người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng[19] * Vai trị truyền thơng giáo dục sức khỏe TT- GDSK nội dung số nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu mà Hội nghị quốc tế chăm sóc sức khỏe ban đầu Alma Ata năm 1978 nêu Tất nội dung khác chăm sóc sức khỏe ban đầu có nội dung quan trọng cần TT-GDSK Hoạt động TT-GDSK không thay hoạt động dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác, góp phần quan trọng nâng cao hiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác Giáo dục sức khỏe (GDSK)là phận hữu cơ, tách rời hệ thống y tế chức nghề nghiệp bắt buộc cán y tế quan y tế từ Trung ương đến sở GDSK tiêu hoạt động quan trọng sở y tế;đồng thời hệ thống biện pháp Nhà nước, xã hội y tế, nghĩa phải xã hội hố cơng tác này, nhằm lôi ngành, giới, tổ chức xã hội tham gia, ngành y tế làm nòng cốt tham mưu [15],[19] * Vị trí truyền thơng giáo dục sức khỏe Ngành Y tế Việt Nam có thay đổi sau hội nghị Alma Ata xác định để TT- GDSK vị trí số1 10 nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở TT- GDSK có liên quan mật thiết với tất nội dung chương trình y tế Chính TT- GDSK tạo điều kiện thuận lợi cho bước chuẩn bị, thực củng cố kết mặt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Do cần phải thực trước, sau triển khai kế hoạch, chương trình y tế Mặc dù khơng thể thay dịch vụ y tế khác TT- GDSK góp phần thúc đẩy hoạt động dịch vụy tế đạt kết vững bền hơn.Thực tế cho thấy rõ, TT- GDSK nhiều chương trình y tế đạt kết thấp lâu dài có nguy thất bại So với giải pháp dịch vụ y tế khác, TT- GDSK cơng tác khó làm khó đánh giá, làm tốt mang lại hiệu cao với chi phí nhất, đặc biệt tuyến y tế sở, nơi cần áp dụng kỹ thuật thích hợp chữ kỹ thuật đại đắt tiền [19] * Bệnh không lây nhiễm Bệnh KLN bệnh không truyền từ người sang người khác từ động vật sang người Hầu hết bệnh KLN bệnh mạn tính, khó chữa khỏi Phần lớn bệnh KLN có chung yếu tố nguy thuốc lá, rượu, bia, hoạt động thể lực chế độ ăn khơng hợp lý Cónhiềuloạibệnh KLNkhácnhau,tuynhiênhiệnnaynhiềuchínhsáchcủaLiênHợpQuốc (UN),WHOtậptrungvào4nhómbệnhchính,gồmbệnhtimmạch(tănghuyếtáp,độtq uỵ,suy tim, bệnh mạch vành,…), đái tháo đường (chủ yếu týp 2), ung thư, bệnh đường hơ hấp mạn tính(bệnhphổitắcnghẽnmạntínhvàhensuyễn) Bệnhtimmạchlàmộtthuậtngữđểchỉmộtnhómbệnhpháttriểnkhơng tình trạng bệnh lý tim, mạch, van tim… mà cịn tình trạng cao huyết áp, bệnh lý não hệ thống mạch ngoại vi Hiện Việt Nam, Chương trình mục tiêu quốc gia chủ yếu can thiệp để xử lý tăng huyết áp, tức yếu tố nguy quan trọng bệnh tim mạch Chưa có nguồn số liệutồnquốcvềtỷlệhiệnmắcvàtỷlệmớimắccácbệnhtimmạch[33] Ung thư nhóm bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào cách vô tổ chức tế bào có khả di Hiện có khoảng 200 loại ung thư Nhiều loại ung thư phịng tránh tiếp cận với yếu tố nguy thuốc lá, rượu, hoá chất gây ung thư nơi làm việc thực phẩm Một số loại ung thư phịng vắc xin ung thư gan (tiêm phòng vi rút gây viêm gan B), ung thư cổ tử cung (tiêm phòng vi rút Papilloma người) điều trị bệnh H pylori để phòng ung thư dày Một số loại ung thư phát sớm có khả điều trị khỏi[33] Đái tháo đường nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin, hai Tăng glucose máu mạn tính đái tháo đường sẽgây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” Đái tháo đường yếu tố nguy bệnh khác bệnh tăng huyết áp bệnh thận.KếtquảđiềutravềđáitháođườngởViệtNamchothấy,tỷlệmắcbệnhđáitháođườn glứa tuổi30- 69tuổitồnquốclà2,7%vàonăm2002,đãtănggấpđơilên5,4%năm2012 Đâylàđiềuđángbáođộngkhitỷlệđáitháođườnggiatăngnhanhhơndựbáo[33] Bệnh đường hơ hấp mạn tính bệnh mạn tính ảnh hưởng tới đườngthởvàcáccơcấucủaphổi.Nhữngbệnhphổbiếnnhấttrongnhómbệnhnàylàbệ nhphổi tắc nghẽn mạn tính, hen suyễn (hen phế quản), dị ứng đường hô hấp, bệnh phổi nghề nghiệp Tỷ lệ mắc hen phế quản Việt Nam 3,9%; trẻ em 3,3% người lớn 4,4% Hen phế quản thường gặp nam so với nữ, với tỷ sốgiữa nam nữ 1,63 1,24 người lớn Ước tính tỷ lệ mắc hen phế quản tỉnh dao động từ 1,5% đến 6,9%[33] 1.1.2 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ truyền thông giáo dục sức khỏe cở y tế Để thực nhiệm vụ giao, phịng TT-GDSK cần có điều kiện sở vật chất trang thiết bị định Ngay từ năm 2010, Bộ Y tế ban hành danh mục trang thiết bị phương tiện làm việc Trung tâm truyền thông – giáo dục sức khỏe để thực nhiệm vụ giao [4] Trên thực tế, tùy thuộc theo khả mà địa phương, đơn vị tự trang bị khai thác trang thiết bị sẵn có Tuy nhiên, hầu hết trạm y tế thiếu sở vật chất, trang thiết bị phương tiện hoạt động Theo kết nghiên cứu tác giả Lê Thị Tài cộng thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phòng truyền thông giáo dục sức khỏe thuộc trung tâm y tế huyện đa số phịng TT-GDSK thiếu điều kiện sở vật chất, trang thiết bị coi tối thiểu cho hoạt động phòng TTGDSK, 50% thiếu phòng làm việc độc lập cho phòng TT-GDSK, tủ sách chuyên môn, tủ trưng bày ấn phẩm truyền thông, bảng ghi lịch công tác vàtrên 70% số phòng TT-GDSK thiếu trang thiết bị nhưmáy ảnh; máy cassette loại có chức thu, phát; truyền thơng hỗn hợp, đèn chiếu, truyền thông lưu động, máy tính, máy in, ti vi màu 15 inch trở lên, đầu đĩa đầu băng, loa tay dùng pin, máy phát điện cơng suất nhỏ Trên sở tác giả nhu cầu sở vật chất, trang thiết bị phịng truyền thơng GDSK bao gồm: Cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên mơn cần cho hoạt động TT-GDSK chưa có chiếm tỷ lệ 9,6-55,8%trong trang thiết bị cần thiết chưa có chiếm tỷ lệ cao (50-74%) hai tỉnh đồng hai thành phố tương đối giống nhau, gồm đèn chiếu, máy ảnh, máy vi tính để bàn, truyền thông hỗn hợp Ở hai tỉnh miền núi trang thiết bị cần thiết chiếm tỷ lệ cao (50-55%) là: máy ảnh, truyền thông 10 hỗn hợp, loa tay dùng pin truyền thông lưu động[25] Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực năm 2013 nhằm đánh giá thực trạng sở vật chất trang thiết bị, phương tiện, nhân lực, hoạt động phòng TT- GDSK Hải Phòng kết cho thấy tất phịng TT- GDSK bố trí phịng làm việc với diện tích trung bình phịng 15,1m2, có tới 5/10 ghép với phịng khác;các phịng có bàn ghế ngồi tủ tài liệu mức tối thiểu; có 9/10 phịng trang bị máy tính bàn, 10/10 phịng có 03 người C3 Anh/chị có đào tạo TT-GDSK phịng chống bệnh KLN khơng? Có Khơng C4 Nếu có, liệt kê lớp đào tạo tham gia năm gần đây? T Tên khóa N Tên đơn gian Nội dung học ăm vị/tổ chức đào tạo (ngày) … C5 Nhận xét chung anh/chị công tác TT-GDSK phòng chống bệnh KLN xã? Tốt Khá 3.Chưa tốt Khác (ghi rõ)………… C6 Nhận xét anh/chị phối hợp liên ngành cho hoạt động TTGDSK phòng chống bệnh KLN xã? Tốt Chưa tốt Không phối hợp C7 Nhận xét anh/chị lồng ghép hoạt động TTGDSK phòng chống bệnh KLN xã? Tốt Chưa tốt Không phối hợp C8 Nhận xét anh/chị nguồn nhân lực cho hoạt động TT-GDSK phòng chống bệnh KLN xã? Đủ Tạm đủ Thiếu Rất thiếu Khác (xin ghi rõ)…………………………………………… C9 Nhận xét anh/chị nguồn kinh phí cho hoạt động TT-GDSK phòng chống bệnh KLN xã? Đủ Tạm đủ Thiếu Rất thiếu Khác (xin ghi rõ)…………………………………………… C10 Nhận xét anh/chị sở, trang thiết bị cho hoạt động TTGDSK phòng chống bệnh KLN xã? Đủ Tạm đủ Thiếu Rất thiếu Khác (xin ghi rõ)…………………………………………… C11 Nhận xét anh/chị tài liệu/ấn phẩm cho hoạt động TTGDSK phòng chống bệnh KLN xã? Đủ Tạm đủ Thiếu Rất thiếu Khác (xin ghi rõ)…………………………………………… C12 TYT anh/chị nhận tài liệu/ấn phẩm cho hoạt động TTGDSK phòng chống bệnh KLN nào? Tài liệu hướng dẫn chuyên môn Đĩa CD Tờ rơi Poster Bài phát Báo/tạp chí chuyên môn Khác (xin ghi rõ)……………… ………… C13 Theo anh/chị tài liệu/ấn phẩm cho hoạt động TTGDSK phòng chống bệnh KLN có hiệu tốt cộng đồng? Tài liệu hướng dẫn chuyên môn Đĩa CD Tờ rơi Poster Bài phát Báo/tạp chí chun mơn Khác (xin ghi rõ)……………… ………… C14 Hiện TYT xã anh/chị có văn hướng dẫn, quy định TT-GDSK phòng chống bệnh KLN khơng? Có Khơng Khơng biết Khác (xin ghi rõ)…… C15 Các hoạt động TT-GDSK phịng chống bệnh KLN xã có lập kế hoạch khơng? Có Khơng Khơng biết C16 Nếu có, loại kế hoạch nào? Kế hoạch năm Kế hoạch quý Kế hoạch tháng Kế hoạch tuần Khác (xin ghi rõ)…………………….… C17 Nhận xét anh/chị chất lượng hoạt động lập kế hoạch TTGDSK phòng chống bệnh KLN xã? Tốt Chưa đạt Trung bình Khác (xin ghi rõ)… 18 Việc theo dõi/giám sát hoạt động TT-GDSK phịng chống bệnh KLN xã có thực khơng? Có Khơng Khác (xin ghi rõ)………… C19 Nếu có, nhận xét anh/chị chất lượng hoạt động TT-GDSK phòng chống bệnh KLN mức nào? Tốt Chưa đạt Trung bình Khác (xin ghi rõ) C20 Theo anh/chị hoạt động TT-GDSK phịng chống bệnh KLN xã có đáp ứng nhu cầu cộng đồng không? Đáp ứng Chưa đáp ứng Khác (ghi rõ)……………… C21 Theo anh/chị, làm đẩy mạnh hoạt động TTGDSK phòng chống bệnh KLN xã? Đào tạo lại cho cán y tế GDSK Quy định rõ nhiệm vụ GDSK cho người Lập kế hoạch cụ GDSK Có sách khuyến khích thực GDSK Quản lý tốt hoạt động GDSK theo tuyến Giám sát, hỗ trợ thường xuyên tuyến Khác (ghi rõ)…………………………………………… C22 Anh/chị cho biết tham gia nội dung nêu có cần đào tạo thêm không? Đ ã N ộ i đ ợ c d u n g đ o t o Có Truyền thơng - GDSK Khơng Tốt Khá TB Kiến thức Kỹ - Phát sớm bệnh: Tim mạch Đái tháo đường Ung thư Phổi tắc nghẽn mãn tính HPQ Khác (ghi rõ)………… Chẩn đốn, điều trị bệnh: Tim mạch Đái tháo đường Ung thư Phổi tắc nghẽn mãn tính HPQ Khác (ghi rõ)………… Quản lý bệnh: Tim mạch Đái tháo đường Ung thư Phổi tắc nghẽn mãn tính HPQ Khác (ghi rõ)………… Cách phịng chống bệnh: Tim mạch Đái tháo đường Ung thư Phổi tắc nghẽn mãn tính HPQ Khác (ghi rõ)………… C23 Theo anh/chị đào tạo nâng cao chất lượng công tác PC-BKLN đào tạo đâu phù hợp nhất? Tuyến Trung ương Tuyến tỉnh Tuyến huyện Khác (xin ghi rõ): ………… …………………… …… C24 Theo anh/chị đào tạo nâng cao chất lượng cơng tác PC-BKLN đào tạo thời gian phù hợp? ≤ 01 tuần ≤1 tháng 1-3 tháng ≥ tháng Khác (xin ghi rõ): …………………………………………… Xin trân trọng cảm hợp tác anh/chị Ngày…… tháng …… năm 2017 ĐIỀU TRA VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC BẢNG KIỂM VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRẠM Y TẾ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG Mã bảng kiểm: Địa chỉ: Thời gian: ./ /2017 (Điều tra viên khoang trồn điền “X” vào ơ, cột tương ứng) I- THÔNG TIN CHUNG TYT xã gần đường trục giao thông xã, khu vực trung tâm xã để người dân dễ tiếp cận Có Khơng Tổng diện tích TYT:…………… Có phịng TTGDSK: Có Khơng Dùng chung với phịng khác (ghi rõ…………………) Tổng diện tích phịng truyền thơng:…………… Hoạt động phịng truyền thơng: Hàng ngày Định kỳ (ghi rõ): ……… Trạm y tế có cán chun trách TT-GDSK phịng chống bệnh khơng lây nhiễm khơng? Có Khơng Trạm y tế có kế hoạch năm TTGDSK phịng chống bệnh khơng lây khơng? Có Khơng II- TÌNH HÌNH TRANG THIẾT BỊ, PHƢƠNG TIỆN TT-GDSK HIỆN CĨ S Nội dung TT Máy tính bàn Máy in Máy điện thoại bàn Bàn, ghế tư vấn Ghế ngồi truyền thông trực tiếp Kệ đựng tài liệu truyền thông Ti vi từ 21”- 32” Đầu CD Máy ảnh 10 Me ga phô (Loa cầm tay) 11 Tăng âm, loa nén, micro 12 Tủ hút ẩm bảo quản thiết bị 13 Đài Cassette cửa băng, ổ đĩa CD, USB 14 Bảng viết di động 15 Góc truyền thơng GDSK: - Tủ nhiều ngăn đựng tài liệu truyền thông - Bàn để sách, mơ hình - Ghế dài - Giá treo tranh apphic Tờ rơi phòng chống bệnh 16 KLN: -Tim mạch - Đái tháo đường Số lƣợng có Khơng Tần suất sử S dụng: Sử H có Thường xuyên dụng Thỉnh thoảng Hỏng Hiếm tốt - Ung thư - Phổi tắc nghẽn mãn tính HPQ - Khác: Poster phòng chống bệnh KLN: -Tim mạch - Đái tháo đường - Ung thư - Phổi tắc nghẽn mãn tính 17 HPQ 18 19 - Khác: Tài liệu chuyên môn bệnh KLN: -Tim mạch - Đái tháo đường - Ung thư - Phổi tắc nghẽn mãn tính HPQ - Khác: Đĩa CD phòng chống bệnh KLN -Tim mạch - Đái tháo đường - Ung thư - Phổi tắc nghẽn mãn tính HPQ - Khác: Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên ) ...2 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH VŨ VĂN HUẤN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TUYẾN XÃ VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ XÃ VỀ TRUYỀN THƠNG... y tế xã truyền thơngphịng chống bệnh khơng l? ?y nhiễm huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang? ?? với 02 mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe trạm y tế xã huyện Lục Nam, tỉnh. .. phí cho hoạt động truyền thông 2.2.3.2 Nhu cầu đào tạo nhân viên y tế truyền thơng giáo dục sức khỏe phịng chống số bệnh không l? ?y nhiễm cán y tế xã - Các lớp đào tạo/ tập huấn qua truyền thơng

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan