THỰC TRẠNG và NHU cầu đào tạo NGUỒN NHÂN lực y tế CÔNG LẬPTỈNH cà MAU năm 2016

69 172 0
THỰC TRẠNG và NHU cầu đào tạo NGUỒN NHÂN lực y tế CÔNG LẬPTỈNH cà MAU năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ THỊ THƯ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ CƠNG LẬP TỈNH CÀ MAU NĂM 2016 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA: 2011-2017 HÀ NỘI 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ THỊ THƯ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ CÔNG LẬP TỈNH CÀ MAU NĂM 2016 Chuyên ngành : Bác sỹ y học dự phòng Mã số : KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Như Nguyên HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trải qua suốt thời gian học tập trường nghiên cứu trường đại học Y Hà Nội, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: Thầy giáo, Phó giáo sư – Tiến sỹ Trần Như Nguyên môn Sức khỏe nghề nghiệp – Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Ban lãnh đạo phòng đào tạo Viện đào tạo Y học dự phòng – Y tế cơng cộng tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành khóa luận Các thầy cô môn Sức khỏe nghề nghiệp – Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện nhà trường đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình thực đề tài Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cha, mẹ, anh chị em bạn bè giúp đỡ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện giúp tơi học tập Tơi xin ghi nhận tình cảm q báu cơng lao to lớn Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2017 Lê Thị Thư CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi:  Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội  Phòng quản lý đào tạo Đại học, phòng Cơng tác Học sinh- Sinh viên trường Đại học Y Hà Nội  Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng trường Đại học Y Hà Nội  Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp trường Đại học Y Hà Nội  Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp năm 2016- 2017 Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau năm 2016” đề tài tự thực Các số liệu khóa luận hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2017 Ký tên Lê Thị Thư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BS Bác sỹ BS YHDP Bác sỹ y học dự phòng BV Bệnh viện CBYT Cán y tế CKI Chuyên khoa I CKII Chuyên khoa II CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS Dược sỹ DS- KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình KTV Kỹ thuật viên NLYT Nhân lực y tế PC Phòng chống SK- LĐ- MT Sức khỏe- Lao động- Môi trường NVYT Nhân viên y tế TT Trung tâm TYT Trạm y tế UNICEF United Nations Children's Fund WHO World health Organization YTCC Y tế cơng cộng YTDP Y tế dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Khái niệm nhân lực y tế .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mối liên quan nguồn nhân lực thành phần khác hệ thống y tế 1.2 Tình hình chung nhân lực y tế giới việt nam 1.2.1 Tình hình nhân lực y tế giới 1.2.2 Tình hình nhân lực y tế Việt Nam 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 24 2.4.3 Các biến số, số nghiên cứu, phương pháp công cụ thu thập thông tin 25 2.4.4 Thu thập số liệu .27 2.4.5 Sai số cách khắc phục sai số nghiên cứu 27 2.5 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 28 2.6 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Tình hình tổ chức nhân lực y tế tỉnh Cà Mau năm 2016 .29 3.1.1 Mô hình tổ chức 29 3.1.2 Nhân lực y tế 32 3.2 Nhu cầu nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau năm 2016 39 3.3 Những lý việc nhân lực y tế thiếu số lượng yếu chất lượng:.41 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Thực trạng nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau 2016 44 4.2 Nhu cầu đào tạo nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau năm 2016 .51 KẾT LUẬN 54 KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Biến số, số nghiên cứu công cụ thu thập số liệu 25 Bảng 3.1: Tổ chức mạng lưới sở y tế tỉnh Cà Mau năm 2016 29 Bảng 3.2 Phân bố độ tuổi nhân viên y tế theo tuyến ngành y tế tỉnh Cà Mau năm 2016 32 Bảng 3.3 Phân loại cấu chức danh chuyên môn nhân viên y tế theo giới 34 Bảng 3.4 Phân loại cấu chức danh chuyên môn nhân viên y tế theo tuyến 34 Bảng 3.5 Phân bố cán y tế /vạn dân ngành y tế tỉnh Cà Mau năm 2016 35 Bảng 3.6: Phân bố tỷ số điều dưỡng, hộ sinh, bác sỹ 36 Bảng 3.7 Cơ cấu theo bậc học bác sỹ y tế công cộng 36 Bảng 3.8 Cơ cấu dược sỹ theo bậc học 37 Bảng 3.9 Cơ cấu theo bậc học điều dưỡng hộ sinh .37 Bảng 3.10 Cơ cấu theo bậc học KTV y học ngành khác 38 Bảng 3.11 Biến động nhân lực lao động 38 Bảng 3.12 Khảo sát nhu cầu y tế bậc đại học .39 Bảng 3.13: Nhu cầu nhân lực y tế bậc sau đại học hệ thực hành 40 Bảng 3.14: Nhu cầu nhân lực y tế sau đại học hệ nghiên cứu 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ3.1: Phân bố giới tính nam, nữ nhân viên y tế theo tuyến 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố CBYT dân tộc theo tuyến 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực yếu tố định thành công hay không thành công phát triển kinh tế xã hội quốc gia, tất nước giới quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực [1] Theo tổ chức y tế giới (WHO) nguồn nhân lực yếu tố cho thành tự y tế [2] Ở quy mơ tồn cầu, nguồn NLYT có thiếu hụt nghiêm trọng Theo ước tính WHO có 57/192 quốc gia thiếu hụt NVYT Việt Nam khơng thiếu hụt nguồn NLYT mà có phân bố nhân lực không vùng miền nhiều bệnh viện nước [3] Việt Nam nước có kinh tế phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, mức sống thấp so với nước khu vực giới.Trong năm gần đây, kinh tế hội nhập để phát triển, du nhập hàng hóa, dịch vụ người, kết hợp với biến đổi khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mầm bện, dịch bệnh Bên cạnh đó, sống xã hội động tạo áp lực lớn làm gia tăng bệnh sức khỏe tâm thần, bệnh mạn tính…Tất điều gây áp lực nặng nề cho ngành y tế Hiện nay, bệnh viện công nhà nước, nguồn NLYT công lập thiếu số lượng chất lượng Đội ngũ cán y tế giỏi có trình độ chun môn tập trung chủ yếu bệnh viện lớn trung tâm nước [3] Cà Mau tỉnh ven biển cực nam Việt Nam, thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Đường biển Cà Mau dài Việt Nam gần 254 km, có 107 km bờ Biển Đơng 147 km bờ biển Tây Biển Cà Mau tiếp giáp với vùng biển nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia, trung tâm vùng biển quốc tế Đông Nam Á Tỉnh Cà Mau mang đặc 46 cho thấy khu vực thành thị chiếm 27,4% dân số nước, chiếm 82% dược sỹ đại học, 59% bác sỹvà 55% điều dưỡng[8] Cũng vậy, hầu hết bác sĩ tập trung tuyến tỉnh (35,8%) tuyến huyện (47,1%), tuyến xã thấp ( 17,1%) Điều dưỡng, hộ sinh chủ yếu tập trung tuyến tỉnh (45,5% 33,7%) y tế công cộng lại tập trung chủ yếu tuyến huyện (61,9%) Báo cáo tổng quan ngành y tế hàng năm (JAHR) nhận định chất lượng nhân lực y tế phân bố cân đối theo vùng miền Nhóm có trình độ cao bác sĩ, dược sĩ đại học sau đại học chủ yếu tập trung khu vực thành thị trung tâm lớn thuộc tuyến trung ương, chiếm 14,5%, nhân lực trình độ đại học 57,8% sau đại học 95,2% nước Các địa phương, cán y tế tập trung đông thành phố, thị xã (36,8%), sau đến tuyến huyện (27,6%), xã (21,1%) [10] Xu hướng phù hợp với thực trạng nhân viên y tế nước Xu hướng dịch chuyển NVYT không mong muốn dịch chuyển từ huyện lên tỉnh trung ương, từ nông thôn thành phố, từ miền núi đồng bằng, từ lĩnh vực dự phòng sang lĩnh vực điều trị, cận lâm sàng, lâm sàng, từ trường sang bệnh viện, từ chuyên ngành hấp dẫn/rủi ro sang chuyên ngành hấp dẫn, từ công lập sang tư nhân, từ ngành y, dược sang ngành nghề khác Việc dịch chuyển NVYT nhìn chung không làm thay đổi số NVYT, dịch chuyển mạnh đội ngũ NVYT khó kiểm sốt năm qua gây biến động phân bố nguồn nhân lực vùng miền, tuyến, khu vực chuyên môn, chuyên ngành Hậu cân đối phân bổ NVYT, thiếu NVYT tuyến dưới, vùng sâu vùng xa, người làm y tế dự phòng cận lâm sàng, thiếu người làm chuyên ngành khó khăn Số liệu từ Niên giám thống kê y tế giai đoạn 2010-2013, nhân lực y tế sở tiếp tục tăng thêm 16%, tuyến huyện 21% tuyến xã 9% 47 Lý giải nguyên nhân, đa phần người làm ngành y, thầy thuốc giỏi sau học xong muốn có công việc ổn định bệnh viện lớn thành phố Do thầy thuốc thành thị đơng vùng xa lại thiếu trầm trọng Vì khơng tìm bác sĩ giỏi nên người bệnh vùng xa lại đổ thành phố để khám chữa bệnh, góp phần gây tình trạng q tải bệnh viện vốn vấn đề nhức nhối Theo chuyên gia, thực trạng dịch chuyển nguồn nhân lực y tế từ tuyến lên tuyến trên, từ nông thôn thành thị, từ y tế công sang tư nhân vấn đề đáng báo động, ảnh hưởng đến việc đảm bảo số lượng nhân lực tối thiểu sở y tế Hệ lụy tất yếu phân bổ nhân lực y tế ngày chênh lệch tuyến Ngồi có cân đối chuyên ngành Những ngành "kém hot" thiếu nhân lực trầm trọng y học dự phòng, y tế công cộng, nhi, truyền nhiễm, tâm thần, pháp y, giải phẫu bệnh, lao phong, tra an toàn vệ sinh thực phẩm, kỹ thuật viên y tế, kỹ sư chuyên thiết bị y tế, thống kê y tế, quản lý bệnh viện [25] Bên cạnh sách thu hút tài phi tài NVYT cơng tác vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, yếu Bện cạnh chưa có chế tài cụ thể đủ mạnh để bắt buộc đối tượng hưởng chế độ tuyển sinh theo địa chỉ, theo vùng miền sau tốt nghiệp phải trở vềlàm việc địa phương Điều kiện hành nghề chuyên môn xã, huyện thiếu thốn nên khó thu hút giữ chân NVYT Cơ hội thăng tiến chưa thực tốt, làm nhân viên y tế ngại tuyến  Nhân viên y tế/vạn dân Số lượng CBYT/vạn dân tỉnh Cà Mau 33,9 Nếu so với mức ngưỡng nhân lực y tế WHO đề tỉnh Cà Mau có số lượng CBYT/vạn dân ngưỡng (22,8-34,5) Như số lượng CBYT tỉnh Cà Mau thuộc mức tương đối So sánh với khu vực giới, Cà Mau có số lượng 48 CBYT cao nhiều nước châu Phi ( 13/10.000 dân, 70% nước có mật độ nhân viên y tế chuyên nghiệp < 22,8/10.000 dân) , cao tương đương với phía tây Thái Bình Dương ( 34/10.000 dân) thấp nhiều so với châu Âu (> 59,4/10.000 dân), nửa châu Mỹ ( 68/10.000 dân) [12] Theo thống kê Bộ Y tế năm 2008, khu vực Tây Bắc Đơng Bắc có tỷ lệ CBYT vạn dân cao nước 38,0% 32,2% Năm 2011, khu vực Đông Nam Bộ đứng vị trí thứ ba với tỷ lệ CBYT vạn dân 29,4%, khu vực Tây Nguyên với 27,1% [24] Khu vực đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng lại có tỷ lệ CBYT vạn dân thấp nước với tỷ lệ 22,8% 23,3% [17] Số bác sỹ/vạn dân tỉnh Cà Mau 7,4 Năm 2010 tỷ lệ bác sĩ/vạn dân tỉnh Cà Mau 5,58 Như thấy sau năm tỷ lệ bác sĩ/vạn dân tăng lên 1,82 Tỷ lệ cao so khu vực đồng sông Cửu Long năm 2014 5,88 [20] cao nhiều tỉnh Sóc Trăng năm 2015 ( 3,6) [36] Tỷ lệ tương đương với nước năm 2014 (7,6) [20] Như thấy số bác sỹ tỉnh Cà Mau đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh địa bàn tỉnh Số điều dưỡng/10.000 Cà Mau 6,2 Số nữ hộ sinh/ 10.000 3,7 Số dược sỹ đại học 3,3/10.000 dân Số điều dưỡng/ 10.000 tương xứng với Sóc Trăng năm 2015( 6,4), số nữ hộ sinh cao Sóc Trăng ( 2,7) [36] Xét nước, số CBYT vạn dân: số lượng điều dưỡng vạn dân tăng (7,7 năm 2008 so với 10,0 năm 2011, tăng 2,3) Số dược sỹ đại học vạn dân tăng từ 1,7 năm 2010 lên 2,1 năm 2014 ( vượt mục tiêu đề cho năm 2015 1,8/ vạn dân) [10],[18],[19] Như vậy, số điều dưỡng/ 10.000 dân Cà Mau thấp nhiều so với 49 nước Tuy nhiên số dược sỹ đại học/10.000 dân lại cao nhiều so với nước ( 3,3 so với 2,1 năm 2014) Nếu tính chung số điều dưỡng nữ hộ sinh/vạn dân Cà Mau 9,9 Theo nghiên cứu Nguyễn Việt Thắng(2014) Hà Tĩnh, tỷ lệ ĐDHS-KTV/10.000 dân 12.7 Nguồn nhân lực ĐD/HS/KTV sở y tế cơng lập tồn tỉnh 1996 người, nữ chiếm 83.3% [21] Tuy nhiên, chất lượng nhân viên y tế vấn đề cần quan tâm nhiều Có tổng cộng 775 điều dưỡng hầu hết điều dưỡng trung cấp (75,2%) gần với kết Sóc Trăng năm 2015 ( 87,5%) Đa số nữ hộ sinh có trình độ trung cấp (91,5%), tương đồng với Sóc Trăng ( 93,1%) KTV trung cấp chiếm tỷ lệ cao ( 68,3%), KTV cao đẳng chiếm tỷ lệ thấp ( 1,6%), Sóc Trăng KTV trung cấp cao (65,9%) Dược sĩ trình độ trung cấp cao gấp gần lần dược sĩ đại học sau đại học( 82,3% so với 18,4%); tương xướng với kết Sóc Trăng ( 81,6% so với 18,2%) [36] Trong năm gần đây, liên kết đào tạo nhân lực y tế với trường đại học như: Trường Đại học Y dược TP.HCM, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Trường Đại học Y khoa Huế, tỉnh Cà Mau tổ chức đào tạo nhân lực y tế theo địa chỉ, đào tạo y tế chuyên khoa 2, chuyên khoa đào tạo sau đại học, đào tạo bác sĩ gia đình cho tất trạm y tế.Bên cạnh sách thu hút nhân lực y tế, tỉnh không ngừng đầu tư sở vật chất để tương xứng với trình độ chun mơn đội ngũ y bác sĩ địa phương công tác[8]  Tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh/bác sĩ Tỷ số điều dưỡng, hộ sinh/bác sĩ tồn tỉnh 1,3:1 Tuyến tỉnh có tỷ số cao 1,5:1 Tỷ lệ tương đương với nước năm 2014 (1,4) [20] Như thấy lực lượng bác sĩ tỉnh Cà Mau tốt, tương đồng với số lượng điều dưỡng nữ hộ sinh 50 4.2 Nhu cầu đào tạo nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau năm 2016 Kết cho thấy nhu cầu bác sĩ Y học dự phòng cao chiếm đến 67,74%, cử nhân Y tế công cộng 61,29%, bác sĩ đa khoa (51,61%) Điều cho thấy nhu cầu nhân viên y tế lĩnh vực y học dự phòng tỉnh Cà Mau cao Kết tương tự với kết nghiên cứu Đặng Hải Đăng Cà Mau năm 2012 Trong nghiên cứu Đặng Hải Đăng, số 188 cán có trình độ trung cấp có nhu cầu đào tạo, nhu cầu cao bác sỹđa khoa (23,9%), bác sỹ YHDP (16,5%) dược sỹ (14,4%) Nhìn chung, tuyến huyện có nhu cầu đào tạo cấp độ cao tuyến tỉnh [37] Một số nghiên cứu tỉnh/thành khác cho thấy nhu cầu nhân lực y tế hệ dự phòng cao Nghiên cứu Khưu Minh Cảnh (2010) Cần Thơ cho thấy nhu cầu đào tạo cử nhân y tế công cộng 44,2%, bác sĩ y học dự phòng 30%[23] Một nghiên cứu Trần Thị Mai Oanh cho thấy năm 2008 nước có nhu cầu đào tạo 3.994 bác sỹ hệ y tế dự phòng [22] Tại Sóc Trăng năm 2015 nhu cầu bác sĩ bậc đại học tuyến tỉnh 52,6% tuyến huyện 47,2% Và nhu cầu bác sỹ bậc đại học tính chung tỉnh chiếm tỷ lệ cao 49,3% [36] Nhu cầu đào tạo nhân lực y tế dự phòng cao điều hiểu bệnh viện huyện phòng y tế nước đòi hỏi chia sẻ cán y tế sở, số lượng cán y tế làm việc trung tâm y tế dự phòng huyện chưa đáp ứng hết nhu cầu Bên cạnh đó, lực cán bộy tế làm việc lĩnh vực y tế dự phòng yếu Chỉ có 20% cán bộ/nhân viên y tếcó trình độ đại học, nhiều số họ không cập nhật kiến thức chuyên mơn vềy tế dự phòng /y tếcơng cộng [34] Số lượng đào tạo bác sỹ y học dự phòng hệ quy năm thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ (9,4%) so với tổng số bác sỹ đào tạo năm[35] Cơ cấu chuyên ngành lĩnh vực YTDP bất hợp lý Bộ phận chuyên 51 ngành y lĩnh vực YTDP tuyến tỉnh chiếm 67% Mặt khác tổng số cán chuyên ngành hệ YHDP tuyến tỉnh, tỷ lệ bác sỹ chiếm khoảng 25%, tỷ lệ cán trung cấp y chiếm tỷ lệ cao với 34%[18] Tại tuyến quận/huyện việc phân bổ cấu cán chưa hợp lý 77% số cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ trung cấp y, tỷ lệ bác sỹ chiếm khoảng 11%, thấp nhiều so với nhu cầu đề Bên cạnh gia tăng đáng kể số lượng nhân lực, nhiều kết nâng cao chất lượng nhân lực y tế ghi nhận Năm 2008 tổng số CBYT nhà nước 7% cán trình độ sơ học (gồm điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, dược tá) Số CBYT có trình độ học vấn cao đẳng trung cấp tổng cộng 163.322 người, chiếm khoảng 55% tổng số CBYT Tỷ lệ cán trình độ đại học chiếm 26%, với số lượng 77.395 người Khoảng 2% cán có trình độ thạc sỹ 0,4% CBYT có trình độ tiến sỹ Cơ cấu bậc học tiến so với năm 2000, giảm tỷ lệ cán có trình độ sơ học tăng tỷ lệ có trình độ cao Theo thống kê, số lượng loại hình cán cơng tác y tế công lập tăng đáng kể qua năm từ 344 876 năm 2010 [28] lên 424 237 người vào năm 2013 [29] Số bác sĩ có trình độ đại học trở lên tăng lên nhanh, bình quân năm số bác sĩ tăng 6,5% Theo nhận định Tổng cục Thống kê với tốc độ phát triển này, Việt Nam dễ dàng thực mục tiêu chiến lược đặt 10 bác sĩ vạn dân vào năm 2020 thu hẹp khoảng cách với nước khu vực Với số lượng trình độ cán y tế vậy, có khả đáp ứng mục tiêu Chiến lược kinh tế-xã hội giai đoạn 2011 – 2020 [30] Tỷ lệ bác sỹ tuyến xã Cà Mau 17,1% so với số bác sỹ tồn tỉnh, 100% TYT xã có bác sỹ trình độ bác sỹ hạn chế Tỷ lệ cán y tế tuyến xã có kiến thức kỹ sơ cấp cứu, 52 chuẩn đoán điều trị số bệnh, kiến thức xử lý bệnh dịch hạn chế ( 17,3% số y sỹ bác sỹ có kiến thức kỹ xử trí sơ cấp cứu, 17% số bác sỹ y sỹ hỏi biết dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ phụ nữ mang thai, 50,5% cán hỏi biết cách chuẩn đoán tăng huyết áp, 15,6% biết cách xử trí vụ dịch…) [31] Kết từ số khảo sát khác cho thấy kiến thức chăm sóc sơ sinh cán TYT đạt 60% so với chuẩn Quốc gia [32], 54,3% bác sỹ có kiến thức chẩn đốn điều trị nước tiêu chảy [33] Theo số liệu từ Niên giám thống kê y tế giai đoạn 2010-2013, với gia tăng số lượng, chất lượng cán YTCS ngày cải thiện với gia tăng tỷ lệ cán y tế có trình độ đại học trở lên từ 17% năm 2000 lên 19% năm 2010 đạt 21,3% vào năm 2013 [29] Nhu cầu nhân lực sau đại học: Trên thực tế sau năm đào tạo trường Y sinh viên chưa đủ khả trình độ để hành nghề độc lập chương trình đào tạo trường không sát với thực tế, khối lượng kiến thức lý thuyết nhiều dàn trải Hơn nữa, đặc thù ngành y nên kiến thức cần cập nhật, bổ sung, nhân viên y tế không ngừng nâng cao học vấn, tay nghề chuyên môn để đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Do đó, cần đào tạo cho nhân viên y tế tuyến tỉnh tuyến huyện, xã 53 KẾT LUẬN Thực trạng nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau 2016  Số nhân viên y tế toàn tỉnh 4.232 người.Tuyến huyện chiếm tỷ lệ cao (43,8%)  Số NVYT độ tuổi 30-50 tuổi chiếm tỷ lệ cao (61,3%)  Phân bố không đồng giới, NVYT tuyến tỉnh huyện có tỉ lệ nhân viên nam cao nữ, tuyến xã NVYT nữ lại cao nam ( 83,0% - 17,0%)  NVYT bác sĩ tập trung tuyến tỉnh, huyện (35,8% 47,1%), tuyến xã thấp ( có 17,1%)  Điều dưỡng, hộ sinh chủ yếu tập trung tuyến tỉnh (45,5% 33,7%) y tế công cộng lại tập trung tuyến huyện (61,9%)  Số bác sỹ/vạn dân 7,4, điều dưỡng/vạn dân 6,2, nữ hộ sinh/vạn dân 3,7  Tỷ số điều dưỡng, nữ hộ sinh/ bác sĩ 1,3:1 Tuyến tỉnh cao 1,5:1  NVYT có trình độ CKI đại học (39,4% 54,6%) Tỷ lệ nhân viên y tế công cộng thấp có 21 cán Có tổng cộng 775 điều dưỡng hầu hết điều dưỡng trung cấp (75,2%) Đa số nữ hộ sinh, KTV DS có trình độ trung cấp (91,5% , 68,3% 82,3%) Nhu cầu đào tạo nhân lực y tế Cà Mau 2016 Nhu cầu BS YHDP cao chiếm đến 67,74%, Cử nhân YTCC chiếm 61,29%, BS đa khoa (51,61%) Nhu vầu Ths/TS YHDP thấp có 16,13% 54 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu “Thực trạng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau năm 2016”, đưa số khuyến nghị sau: - Số NVYT tỉnh Cà Mau thiếu so với quy định Bộ Y tế, cần phải tìm hiểu nguyên nhân giải pháp khả thi để bổ sung đủ số lượng NVYT Ngành y tế tỉnh cần sách đào tạo, thu hút nhân lực ngành y kịp thời phù hợp, đặc biệt bác sỹ YHDP bác sỹ đa khoa phục vụ cơng tác phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân địa bàn tỉnh - Nhân lực y tế tỉnh có trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ cao, quyền cần có phương án, kế hoạch ngắn hạn dài hạn để nâng cao trình độ cho phận nhân viên - Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu mở rộng tìm nguyên nhân gây ảnh hưởng tới số lượng chất lượng nguồn nhân lực y tế để nhà hoạch định đưa sách dài hạn cho phát triển nhân lực y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Ngọc Hải (2011) Một số nội dung đánh giá nguồn nhân lực y tế phương pháp đánh giá nguồn nhân lực y tế, Viện khoa học tổ chức nhà nước Nicolas Henry, (2012) Public Administration & Public Affairs,12 Thủ tướng Chính phủ (2008) Đề án đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện sử dụng vốn trái phiếu phủ nguồn vốn hợp pháp khác giai đoạn 2008- 2010 theo Quyết định số 47/2008/QĐ-TTg ngày 02/4/2008 UBND tỉnh Cà Mau (2013) Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Cà Mau Sở y tế Cà Mau, (2014) Nỗ lực thực Bộ tiêu chí Quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020 WHO (2006) The World Health Report: Working together for health Geneva Bộ Y tế (2006) Báo cáo tổng kết y tế Bộ Y tế năm 2006, Hà Nội Bộ Y tế (2009) Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009: Nhân lực y tế Việt Nam, Hà Nội, Tr 25-56 Bộ y tế- TCYTTG (2006) Dự án phát triển hệ thống y tế, quản lý y tế, NXB Y học 10 WHO-WPRO (2006) Regional Strategy on Human Reasources for Health 2006-2015 (WPR/RC57/9) 11 Anyangwe SCE,Mtonga C (2007) Inequities in the Global Heath Workforce: The Greatest Impediment to Health in Sub-Saharan Africa, Int.J.Environ.Res.Public Health,4(2),93-100 12 WHO (2008) Thống kê y tế giới, Geneve, 2008, Tr 82-83 13 Bộ Y tế (2007) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2007, Hà Nội, Tr.45-98 14 Bộ Y tế (2014) Chủ trương “hãm phanh” đào tạo nhân lực 15 Bộ Y tế (2010) Sau năm thực “Đề án Đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi tỉnh thuộc miền Bắc, miền Trung, vùng Đồng sông Cửu Long vùng Tây Nguyên theo chế độ cử tuyển giai đoạn 2007- 2018” 16 Bộ Y tế (2016) Dự án Bắc Trung Bộ giai đoạn 2012-2016 17 Bộ Y tế (2011) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011 Nâng cao lực quản lý , đổi tài y tế để thực kế hoạch năm ngành y tế, 2011-2015, Hà Nội, Tr.29-176 18 Viện Chiến lược Chính sách y tế (2010) Nghiên cứu đánh giá thực trạng nhu cầu bác sỹ trường, Hà Nội, Bộ Y tế 19 Bộ Y tế (2012) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012, Hà Nội 20 Bộ Y tế (2014) Báo cáo tổng kết công tác y tế 2014, số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020, 35, Hà Nội 21 Nguyễn Việt Thắng (2014) Thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh, kĩ thuật viên sở y tế công lập Hà Tĩnh năm 2014, Sở Y tế Hà Tĩnh 22 Trần Thị Mai Oanh (2010) Thực trạng nhu cầu bác sĩ giai đoạn Tạp chí sách y tế, 6, Tr 38-44 23 Khưu Minh Cảnh (2010) Nghiên cứu tình hình nhu cầu nhân lực y tế sở Y tế dự phòng tỉnh Cần Thơ năm 2010, Luận án chuyên khoa 2, Đại học Y dược Cần Thơ, Tr.86-87 24 Trương Việt Dũng, Phạm Xuân Viết, Phạm Ngân Giang (2008) Báo cáo chuyên đề: Đào tạo nhân lực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Bộ Y tế WHO 25 Nguyễn Hữu Tùng Phó chủ tịch hội y tế Tư nhân thành phố Hồ Chí Minh (2015) Khủng hoảng kép bác sĩ Việt Nam: Thiếu mà thừa 26 Bộ Y tế (2008) Quyết định số 1278/QĐ-BYT: “Đề án mời giáo sư, phó giáo sư chuyên gia ngành y tế nghỉ hưu sức khỏe, tự nguyện tham gia cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn dịch vụ y tế” 27 Bộ Y tế (2008) Chỉ thị 06/2008/CT-BYT việc tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực y tế 28 Bộ Y tế (2010) Niên giám thống kê y tế năm 2010, Hà Nội 29 Bộ Y tế (2014) Niên giám thống kê y tế năm 2013, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê y tế Việt Nam (2014) Qua tổng điều tra sở kinh tế, hành chính, nghiệp 2012, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 31 Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2012) Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới khả thu hút trì nhân lực y tế khu vực miến núi 32 Trần Chí Liêm, Đinh Thị Phương Hoài (2009) Đánh giá kiến thức cán y tế trang thiết bị TYT xã chăm sóc trẻ sơ sinh 33 Lê Văn Thêm (2013) Thực trạng hoạt động Bác sỹ trạm y tế xã đánh giá hiệu can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động trạm y tế xã tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương 34 Bộ Y tế (2007) Dự án hỗ trợ trung tâm y tế huyện giai đoạn 2007-2010, Hà Nội, Bộ Y tế, Tr 34-65 35 Cục Y tế dự phòng (2012) Đề án quy hoạch phát triển nhân lực y tế dự phòng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội, Cục Y tế dự phòng 36 Trần Như Nguyên, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, (2015) Thực trạng nguồn nhân lực y tế công lập nhu cầu đào tạo nhân lực y tế tỉnh Sóc Trăng năm 2015, Trường đại học Y Hà Nội, Tr.25-46 37 Đặng Hải Đăng, Phạm Thị Tâm, (2014) Nghiên cứu thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Cà Mau năm 2012 Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí Minh 38 Nghị Tỉnh ủy Cà Mau (2011) Nghị số 03- NQ/TU Cà Mau nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020 39 Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Y tế (2014) “Nghiên cứu thực trạng nhân lực hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu tỉnh đồng sông Cửu Long giai đoạn 2014-2016” theo định phê duyệt đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ số 2009/QĐ-BYT ngày 06/06/2014 PHỤ LỤC Bản đồ tỉnh Cà Mau: Bộ câu hỏi hướng dẫn vấn sâu, thảo luận nhóm: Theo ơng, bà nơi ơng, bà cơng tác có cần thêm nhân lực khơng? a, Nếu có nhu cầu nhân lực chỗ ông bà công tác cần bậc học, ngành học nào? Tại sao? b, Nếu không, sao? Theo ông, bà nguyên nhân dẫn đến việc thiếu nhân lực y tế? Trong trình cơng tác, ơng, bà có thấy bất cập việc đào tạo trường học kĩ cần cho làm việc khơng? Nếu có gì? Tại ơng, bà khơng muốn tuyến xã làm? ( áp dụng với cán tuyến huyện, tỉnh) Ơng, bà có nhu cầu học nâng cao trình độ chun mơn khơng? ... lực y tế công lập tỉnh Cà Mau năm 2016 Khảo sát nhu cầu đào tạo nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau năm 2016 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm nhân lực y tế 1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực. .. nhân lực y tế thiếu số lượng y u chất lượng:.41 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Thực trạng nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau 2016 44 4.2 Nhu cầu đào tạo nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ THỊ THƯ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ CÔNG LẬP TỈNH CÀ MAU NĂM 2016 Chuyên ngành : Bác sỹ y học dự phòng Mã

Ngày đăng: 23/08/2019, 18:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

    • Trong nghiên cứu này hay gặp một số sai số thông tin sau:

    • 1. Thực trạng nhân lực y tế công lập tỉnh Cà Mau 2016.

    • 2. Nhu cầu đào tạo nhân lực y tế Cà Mau 2016.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan