1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh quảng nam

28 997 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 552,25 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài. 4 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 5 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 B. NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 6 1.1. DU LỊCH VÀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 6 1.1.1 Khái nim du lịch 6 1.1.2 Khái nim và đặc điểm ngun nhân lực du lịch 6 1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH 7 1.2.1. Đánh giá nhu cầu đào tạo 7 1.2.2. Xác định chương trình đào tạo phù hợp 8 1.2.3. Xác định phương pháp đào tạo 8 1.2.4. Đánh giá và kiểm định kết quả đào tạo 8 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH 9 1.3.1. Sự phát triển của ngành du lịch 9 1.3.2. Ngun nhân lực của địa phương 9 1.3.3. Quy mô và chất lượng hoạt động của h thống đào tạo ngun nhân lực ngành du lịch 9 1.3.4. Nhận thức và quan tâm của cộng đng tổ chức doanh nghip du lịch . 10 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM 11 2.1. Tình hình phát triển du lịch tnh Quảng Nam 11 2 2.1.1. Sự gia tăng quy mô du lịch tới Quảng Nam 11 2.1.2. Cơ sở vật chất ngành du lịch 12 2.1.3. Hoạt động kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch 12 2.1.4. Chính sách phát triển du lịch của tnh 13 2.2. Thực trạng ngun nhân lực ngành du lịch tnh Quảng Nảm 13 2.2.1. Ngun nhân lực tnh Quảng Nam 13 2.2.2. Ngun nhân lực du lịch Quảng Nam 14 2.2.2.1. Tình hình chung 14 2.2.2.2. Đối với NNL cho các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 14 2.2.2.3. Đối với doanh nghip kinh doanh du lịch 14 2.2.3. Mức độ đáp ứng yêu cầu công vic của NNL du lịch 16 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA. 16 2.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo 16 2.3.2. Các chương trình đào tạo nhân lực du lịch ở Quảng Nam 16 2.3.3. Tổ chức đào tạo NNL ở tnh Quảng Nam 17 2.3.3.1. Công tác quản lý ngun nhân lực và công tác quản lý đào tạo 17 2.3.3.2. Tình hình cơ sở vật chất cho đào tạo 17 2.3.3.3. Tình hình đội ngũ cán bộ giảng dạy 17 2.3.4. Đánh giá và kiểm định đào tạo 18 Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHT LƯNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NAM 19 3.1. Hoàn thin chính sách phát triển du lịch 19 3.2. Giải pháp củng cố và phát triển h thống đào tạo 20 3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy 21 3.4. Hoàn thin vic xác định nhu cầu đào tạo 21 3.5. Lựa chọn và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo 22 3.6. Hoàn thin công tác đánh giá và kiểm định đào tạo 22 3.7. Đẩy mạnh liên kết đào tạo 23 3 3.8. Giải pháp về vốn 24 PHẦN C: KẾT LUẬN 26 Phần D: TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 E. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 28 4 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Tnh Quảng Nam, với mục tiêu phát triển du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tnh, có sức lôi kéo một số ngành kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch theo hướng cơ cấu kinh tế “dịch vụ -công nghip, xây dựng - nông nghip”. Một vấn đề quan trọng được đặt ra đối với vic phát triển của ngành du lịch tnh Quảng Nam là vic định hướng giải pháp về ngun nhân lực và đào tạo ngun nhân lực đng bộ, có h thống. Thực tế cho thấy, ngun nhân lực chính phục vụ cho ngành du lịch hin nay của tnh còn rất yếu và thiếu, không đng bộ về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi, giới tính, cơ cấu về trình độ được đào tạo, cơ cấu về quản lý và phục vụ phần lớn ngun nhân lực được tuyển dụng lấy từ các ngành khác nhau, nên không đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành du lịch. Vì vậy, ngun nhân lực của Quảng Nam cần phải được đào tạo, bi dưỡng và rèn luyn theo hướng chuyên nghip. Bên cạnh đó, xây dựng chiến lược đào tạo, phát triển ngun nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới là một trong những nhim vụ và giải pháp trong chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tnh đến năm 2020. Xuất phát từ tầm quan trọng trên, để góp phần giải quyết vic thực hin mục tiêu coi phát triển kinh tế du lịch Quảng Nam trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tnh, có sức lôi kéo một số ngành kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch theo hướng cơ cấu kinh tế “dịch vụ-công nghip, xây dựng-nông nghip đến năm 2020, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng v gii php đo tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Qung Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - H thống hóa cơ sở lý luận làm nền tảng cho vic phân tích đánh giá thực trạng và xây dựng giải pháp đào tạo ngun nhân lực cho ngành du lịch. - Ch ra thực trạng ngun nhân lực và công tác đào tạo ngun nhân lực của ngành du lịch tnh Quảng Nam từ đó đánh giá những ưu điểm và tn tại kìm hãm vic đào tạo ngun nhân lực của ngành du lịch tnh nhà. 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác đào tạo ngun nhân lực cho ngành du dịch tnh Quảng Nam . 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp phân tích, phương pháp ch số, phương pháp tỷ l, phương pháp so sánh. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài mong muốn cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về vic đào tạo ngun nhân lực kinh tế du lịch tại tnh Quảng Nam 6 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1. DU LỊCH VÀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1.1 Khái nim du lịch Các nhà nghiên cứu và quản lý đều thừa nhận du lịch là hoạt động có chủ đích của con người nhằm đáp ứng nhu cầu được thỏa mãn về vật chất, tinh thần gắn với những địa điểm khác bit với nơi mà họ sinh sống. Quá trình tương tác giữa lao động du lịch – tài nguyên du lịch – nhu cầu du lịch được gọi chung là “hoạt động du lịch”. Cùng với sự phát triển của xã hội, nền kinh tế bắt đầu có sự phân chia để hình thành nên những bộ phận, phân h có tính độc lập tương đối, có quan h tác động tương hỗ lẫn nhau, cùng tn tại trong môi trường du lịch, cùng tiến hành các hoạt động du lịch nhằm mục đích làm giàu và gia tăng phúc lợi ròng của toàn xã hội. Tập hợp tất cả các bộ phận, phân h đã nêu trên hình thành nên Ngành kinh tế du lịch (gọi tắt là Ngành du lịch). 1.1.2 Khái nim và đặc điểm ngun nhân lực du lịch Ngun nhân lực du lịch bao gm những lao động tham gia trực tiếp vào các hoạt động du lịch ở các loại hình khác nhau và có thu nhập chính từ hoạt động đó. Nhân lực du lịch phải có năng lực phù hợp với yêu cầu của ngành du lịch. Trong ngành du lịch, xét trên mức độ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, ngun nhân lực có thể được phân chia thành 04 loại như sau: Nhân lực trong lĩnh vực quản lý Nhà nước; doanh nhân và những người kinh doanh du lịch; nhân lực chuyên môn nghip vụ trong ngành kinh doanh du lịch; những người làm nghề tự do và người dân tham gia hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Ngun nhân lực trong ngành du lịch có đặc điểm khác với những ngành kinh tế khác như: ngun nhân lực du lịch phải có kỹ năng chuyên môn, nghip vụ sâu về du lịch; ngun nhân lực du lịch phải có kiến thức về văn hóa, xã hội và giỏi ngoại ngữ; ngun nhân lực du lịch phải có tâm huyết làm du lịch; ngun nhân lực du lịch phải hiểu biết và có ý thức về phát triển bền vững; … 7 Đặc điểm của ngun nhân lực du lịch do tính chất của dịch vụ du lịch quy định. Dịch vụ du lịch là loại hình dịch vụ có tính đặc thù cao và có tính đặc bit. Chất lượng ngun nhân lực du lịch tốt sẽ góp phần đưa ra các sản phẩm, các ý tưởng, chiến lược phát triển, marketing có hiu quả, có khả năng cạnh tranh, thu hút khách du lịch trên phạm vi toàn cầu. Chất lượng ngun nhân lực du lịch, đặc bit là tính chuyên nghip có ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch của một quốc gia, góp phần tạo dựng thương hiu, hình thành chất lượng, sự phong phú của sản phẩm du lịch. 1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH Quy trình của công tác đào tạo bao gm: - Đánh giá nhu cầu; - Đào tạo; - Kiểm tra đánh giá. 1.2.1. Đánh giá nhu cầu đào tạo Đánh giá nhu cầu đào tạo NNL du lịch là quá trình thu thập và phân tích thông tin để làm rõ nhu cầu cải thin kết quả thực hin công vic trong hoạt động du lịch và xác định liu đào tạo có phải là giải pháp. Vic đánh giá nhu cầu đào tạo luôn đòi hỏi: Thời gian; Chi phí; Công sức tập trung để nghiên cứu đánh giá. - Phương pháp đánh giá nhu cầu: Để đánh giá nhu cầu đào tạo phải tiến hành thu thập thông tin và ngun thông tin theo 3 bước: Cơ quan quản lý của tnh sẽ gửi phiếu thăm dò tới các công ty, doanh nghip và tổ chức kinh doanh hay hoạt động quản lý du lịch về nhu cầu đào tạo; Các công ty tiến hành xác định nhu cầu đào tạo; Tổng hợp nhu cầu đào tạo. - Xác định mục tiêu đào tạo: Mục tiêu đào tạo là cơ sở để định hướng các nỗ lực đào tạo, xác định các chương trình, nội dung đào tạo, các hình thức tiến hành, thời gian và đối tượng tham gia. Mục tiêu đào tạo cũng phải xác định học viên phải tiếp thu học hỏi được gì về kiến thức và kỹ năng, thông qua đó họ sẽ có những hành vi và thái độ tích cực hơn với công vic hin tại và đạt các kết quả tốt sau quá trình đào tạo. 8 - Xây dựng các tiêu chuẩn đào tạo: Vic xây dựng tiêu chuẩn đào tạo để nhằm đảm bảo các mục tiêu đào tạo hoàn thành đúng và đạt chất lượng. 1.2.2. Xác định chương trình đào tạo phù hợp Chương trình đào tạo nhân lực du lịch chia thành hai loại: - Chương trình chung sẽ giúp cho người học hình thành những năng lực cơ bản chẳng hạn những thuộc tính về thể lực, về trí tu (quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ,…) là những điều kin cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết quả. Với những năng lực này người học có thể làm được công vic ở nhiều bộ phận khác nhau. - Chương trình chuyên sâu về du lịch giúp người học có được những năng lực chuyên sâu (năng lực chuyên bit, chuyên môn) là sự thể hin độc đáo các phẩm chất riêng bit, có tính chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động chuyên bit với kết quả cao, chẳng hạn như: hoạch định chính sách phát triển du lịch, khai thác phát triển sản phẩm du lịch, nghiên cứu thị trường và quảng bá xúc tiến, quản lý ngun lực, quản trị kinh doanh du lịch… 1.2.3. Xác định phương pháp đào tạo Các nguyên tắc học và phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo nhân lực du lịch Phương pháp đào tạo nhân viên du lịch Phương pháp đào tạo nhà quản trị trong hoạt động du lịch + Đào tạo tại nơi làm vic + Đào tạo ngoài nơi làm vic 1.2.4. Đánh giá và kiểm định kết quả đào tạo Muốn đánh giá chính xác hiu quả đào tạo của một mô hình đào tạo phải xây dựng h thống tiêu chí đánh giá. Ví dụ: H thống Kirkpatrick gm 4 cấp độ - Cấp độ 1: Phản ứng học viên hài lòng với khóa học họ tham dự không. - Cấp độ 2: Kết quả học tập: Học viên học được gì từ khóa học. - Cấp độ 3: Ứng dụng: Học viên có ứng dụng được những gì họ tiếp thu từ khóa học vào công vic của họ không hoặc sau khóa học họ có nâng cao được hiu quả công vic của mình không. 9 - Cấp độ 4: Chương trình đào tạo ảnh hưởng như thế nào đối với tổ chức. Phương pháp định lượng: Được tính gián tiếp thông qua các ch tiêu hiu quả hoạt động doanh nghip hay tổ chức du lịch trước và sau khi đào tạo. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH 1.3.1. Sự phát triển của ngành du lịch Sự phát triển của ngành du lịch được phản ảnh bằng: Sự gia tăng quy mô của ngành theo chiều hướng đi lên; Chất lượng của các dịch vụ được nâng cao và Các ngun lực sử dụng trong du lịch được khai thác phân bổ hiu quả. Sự phát triển du lịch yêu cầu phải có ngun nhân lực đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng và qua đó cũng đặt ra yêu cầu với đào tạo ngun nhân lực du lịch cho địa phương có ngành du lịch. 1.3.2. Ngun nhân lực của địa phương Ngun nhân lực du lịch là một bộ phận của ngun nhân lựctại địa phương hay nói cách khác ngun nhân lực của địa phương là ngun cung của ngun nhân lực du lịch. Nói tới ngun nhân lực phải xem xét trên cả 2 khía cạnh số lượng và chất lượng của nó. Số lượng ngun nhân lực phản ánh quy mô dân số, hoạt động kinh tế của địa phương đó, và chất lượng được thể hin ở trình độ thể chất, trình độ học vấn, chuyên môn nghip vụ và cuối cùng là năng lực phẩm chất của ngun nhân lực. Nếu ngun nhân lực ở địa phương nào đó trẻ khỏe, tức là trình độ thể chất tốt sẽ thích ứng về hình thức của nhân viên du lịch - một trong những tiêu chuẩn rất quan trọng. Ngun nhân lực địa phương có trình độ phát triển kinh tế cao gắn với hoạt động kinh tế sôi động và hoạt động du lịch phát triển thì ở đó sẽ có sẵn những người có nhiều khả năng thích ứng với công vic trong ngành du lịch. 1.3.3. Quy mô và chất lượng hoạt động của h thống đào tạo ngun nhân lực ngành du lịch Quy mô của h thống đào tạo phản ánh bằng số cơ sở đào tạo, quy mô sinh viên đào tạo và số lượng các ngành nghề đào tạo. Tất các những tiêu chí này lại phụ thuộc vào cấu thành của từng cơ sở đào tạo. Chất lượng hoạt động của h thống đào tạo thể hin ở chất lượng dịch vụ đào tạo mà họ cung cấp cho người học. Chất 10 lượng đào tạo phụ thuộc vào mức độ đầu tư của cơ sở đào tạo vào cả phần cứng, phần mềm và phát triển ngun nhân lực- giáo viên của họ. Quy mô và chất lượng hoạt động của h thống đào tạo ngun nhân lựcdu lịch ở một địa phương sẽ quyết định tới vic đào tạo ngun nhân lực của địa phương đó. Vì vậy muốn đào tạo ngun nhân lực này thì phải nỗ lực phát triển h thống đào tạo nói chung và du lịch nói riêng. 1.3.4. Nhận thức và quan tâm của cộng đng tổ chức doanh nghip du lịch Doanh nghip và tổ chức hoạt động và kinh doanh du lịch là những người sử dụng nhân lực du lịch - sản phẩm của h thống đào tạo nhân lực du lịch. Chính điều này đã tạo ra những ảnh hưởng của họ tới h thống đào tạo haycông tác đào tạo. Tác động thứ nhất có thể kể tới chính các doanh nghip và tổ chức này trong quá trình phát triển các hoạt động kinh doanh cũng như thực hin chiến lược kinh doanh đã hình thành nên nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng nhân lực với cơ sở đào tạo Thứ hai, chính các doanh nghip và tổ chức hoạt động du lịch cũng chính là những người tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo Thứ ba, khi các doanh nghip và tổ chức du lịch quan tâm, chú ý sử dụng nhân lực hợp lý, quan tâm tới ngun lực này bằng chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần hợp lý sẽ tác động lớn tới h thống đào tạo nhân lực. [...]...Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Sự gia tăng quy mô du lịch tới Quảng Nam - Lượng khách lưu trú Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng khách du lịch tới Quảng Nam (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam) - Doanh thu và thu nhập du lịch: Trong giai đoạn 2001 - 2008, thu nhập du lịch không ngừng... ngành du lịch của lực lượng lao động ở Quảng Nam trong lĩnh vực quản lý cũng như kinh doanh là tương đối thấp Do đó đã có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm du lịch cũng như tính chuyên nghiệp trong hoạt động du lịch ở tỉnh Quảng Nam 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo Việc xác định nhu cầu đào tạo. .. trình hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chưa có sự tham gia của các tổ chức kinh doanh du lịch 2.3.3 Tổ chức đào tạo NNL ở tỉnh Quảng Nam 2.3.3.1 Công tác quản lý nguồn nhân lực và công tác quản lý đào tạo Công tác quản lý đào tạo đang được thực hiện bởi nhiều cơ quan khác nhau như Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, … nên chưa có sự thống nhất... của các kỹ năng và kiến thức đó vào trong công việc thực tiễn Hiện nay, việc đánh giá và kiểm định có nhiều vấn đề: Cơ chế đánh giá và kiểm định không hợp lý, phương pháp đánh giá và kiểm định chưa phù hợp, thiếu kinh phí cho thực hiện đánh giá, thiếu tính chuyên nghiệp của cơ sở đào tạo du lịch 18 Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Hoàn thiện... nhân lực và điều chỉnh hoạt động đào tạo Nhu cầu đào tạo được xác định từ bộ phận quản lý bao gồm nội dung chính sau: - Các nội dung của chương trình đào tạo; - Các đối tượng cần được đào tạo giúp đỡ thêm; - Tính cấp thiết của chương trình đào tạo 3.5 Lựa chọn và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. .. nghiệp của cơ sở đào tạo du lịch: - Cần có cơ quan kiểm định của các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện thường xuyên; - Chỉ cấp phép đào tạo du lịch cho các cơ sở đảm bảo các tiêu chuẩn đào tạo; - Chính quyền cần có ưu đãi khi cơ sở đào tạo đăng ký và tổ chức đào tạo nhân lực du lịch như chính sách thuế, vay vốn, hỗ trợ chuyên môn,… 3.7 Đẩy mạnh liên kết đào tạo Thứ nhất, liên kết đào tạo trong nước... phải có một cơ chế phối hợp chặt chẽ và hiệu quả trong đánhgiá và kiểm định đào tạo nhân lực du lịch 22 Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch phải thực sự tham gia vào quá trình đánh giá và kiểm định đào tạo Áp dụng phương pháp đánh giá và kiểm định phù hợp - Có sự tham gia của người sử dụng học viên sau đào tạo - kết quảcủa đào tạo, tức là việc đánh giá chất lượng đào tạo sẽ có thêm ý kiến đánh giá của... chậm trễ và hiệu quả thấp Phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp và tổ chức du lịch xác định nhu cầu đào tạo cũng chưa theo đúng cách thức thường được các sách về quản trị nhân sự chỉ ra đó là quá trình thu thập và phân tích thông tin để làm rõ nhu cầu cải thiện kết quả thực hiện công việc và xác định liệu đào tạo có phải là giải pháp 2.3.2 Các chương trình đào tạo nhân lực du lịch ở Quảng Nam Hiện... các chương trình đào tạo không cao Mối liên kết giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp, khách sạn nhà hàng, công ty lữ hành, nơi sử dụng học viên được đào tạo rất lỏng lẻo và không hỗ trợ nhiều cho đào tạo Nhiều cơ sở kinh doanh du lịch cũng không thiết tha với công tác đào tạo Nhận thức của các cơ sở đào tạo cũng là vấn đề vì hiện nay họ cũng chưa mặn mà với đào tạo nhân lực cho du lịch 2.3.3.3 Tình... nhu cầu đào tạo nhân lực du lịch ở tỉnh Quảng Nam đang được thực hiện theo cách tự nhiên với mức độ kiểm soát rất thấp Cụ thể việc xác định nhu cầu như sau: Phía cơ quan quản lý Hiện tại các cơ quan quản lý du lịch ở Quảng Nam chỉ xác định nhu cầu đào tạo bằng các biện pháp gián tiếp và mang nặng tính hành chính Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong đào tạo nhân lực du lịch rất hạn chế, . học và phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo nhân lực du lịch Phương pháp đào tạo nhân viên du lịch Phương pháp đào tạo nhà quản trị trong hoạt động du lịch + Đào tạo tại nơi làm vic + Đào. du lịch ở tnh Quảng Nam. 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA. 2.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo Vic xác định nhu cầu đào tạo nhân lực du lịch. thống đào tạo nhân lực. 11 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM 2.1. Tình hình phát triển du lịch tnh Quảng Nam 2.1.1. Sự gia tăng quy mô du lịch

Ngày đăng: 12/08/2015, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w