Thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe của điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước khi ra viện tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa huyện nga sơn,tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
549,41 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ KHẮC BỘ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH SUY TIM TRƯỚC KHI RA VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC - CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN,TỈNH THANH HÓA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ KHẮC BỘ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH SUY TIM TRƯỚC KHI RA VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC - CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ MINH SINH NAM ĐỊNH - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, nhà khoa học, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa/Phòng khác Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành khóa luận chun đề tốt nghiệp Tiến sĩ Đỗ Minh Sinh hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới khoa Hồi sức - Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Nga Sơn tạo điều kiện phối hợp để triển khai nội dung chun đề Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Học viên Vũ Khắc Bộ LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Khắc Bộ - học viên chuyên khoa I khóa V Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, chuyên ngành Nội người lớn, xin cam đoan: Đây khóa luận thân tơi trực tiếp thực hướng dẫn TS Đỗ Minh Sinh Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm điều cam đoan Nam Định, ngày 28 tháng năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Khắc Bộ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Đặt vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn ……………………… ……………… …………….3 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 Thực trạng 14 3.1 Thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện khoa Hồi sức - Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa 15 3.2 Một số ưu điểm nhược điểm hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện khoa Hồi sức - Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn 20 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 20 Đề xuất số giải pháp tăng hiệu buổi tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh suy tim 21 4.1 Đối với Bệnh viện 22 4.2 Đối với khoa Hồi sức - Cấp cứu 22 Kết luận 22 5.1 Thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện khoa Hồi sức - Cấp cứu –Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn 23 5.2 Đề xuất số giải pháp để hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh suy tim Bệnh viện Nga Sơn đạt hiệu cao 23 Tài liệu tham khảo Phụ lục Mẫu phiếu khảo sát DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSNBTD Chăm sóc người bệnh tồn diện BN Bệnh nhân BSCKI Bác sĩ chuyên khoa I BV Bệnh viện BVNS Bệnh viện đa khoa ĐD Điều dưỡng GDSK Giáo dục sức khỏe HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương TS Tiến sĩ TT – BYT Thông tư - Bộ y tế VD Ví dụ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết thực tư vấn giáo dục sức khỏe theo quy trình điều dưỡng dành cho người bệnh 17 Bảng 3.2 Các nội dung mà người bệnh tư vấn trước viện 18 Bảng 3.3 Đề xuất người bệnh để hoạt động tư vấn tốt 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người bệnh không tư vấn trước viện 18 Biểu đồ 3.2 Mức độ hiểu thông tin tư vấn người bệnh 19 Biểu đồ 3.3 Mức độ hài lòng người bệnh với nội dung tư vấn 19 Biểu đồ 3.4 Mức độ hài lòng người bệnh với thái độ tư vấn điều dưỡng 19 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim gánh nặng lớn cộng đồng Bệnh có tỉ lệ mắc mắc tăng lên theo tuổi toàn giới [12] Suy tim cịn ngun nhân làm người già mắc suy tim phải nằm viện tái nhập viện[9] Nó báo cáo tỉ lệ nằm viện tăng lên từ 877,000 đến 1,106,000 năm 2006, tăng 171% Mỹ Suy tim gánh nặng toàn cầu (với 1-2% dân số giới bị suy tim – tương đương khoảng 26 triệu người mắc bệnh); tỉ lệ mắc suy tim tăng theo tuổi hai giới Tại Mỹ có gần 650.000 ca mắc năm [13] Riêng khu vực Đơng Nam Á có tỉ lệ người mắc bệnh suy tim cao khu vực đa dạng văn hóa xã hội lịch sử độc đáo khu vực có tốc độ phát triển dân số nhanh lên tới >600 triệu người) phần đông 65 tuổi [4] Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Y tế năm 2005, tỷ lệ mắc tử vong bệnh tim mạch 6,77% 20,68% [2].Tổng số người bệnh nhập Viện Tim mạch Việt Nam tăng cách rõ rệt năm gần (từ 7.046 người bệnh năm 2003 lên đến 10.821 người bệnh vào năm 2007) tức tăng 53.5% số người bệnh nhập viện vịng năm [7] Hiện ước tính có khoảng 320.000 đến 1,6 triệu người mắc bệnh suy tim, ước tính 1-1.5% dân số [4] Nếu nước khác, suy tim hậu cuối loạt bệnh lý tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh lý mạch vành, bệnh nhân thường kèm theo bệnh phức tạp khác COPD, Việt Nam lại có thêm đặc điểm có bệnh lý lây nhiễm, bệnh van tim thấp…do tuổi mắc bệnh suy tim người Việt Nam có xu hướng thấp dần Thơng thường bệnh nhân suy tim nhập viện muộn, khó thở tưởng không thở họ chịu khám Mặc dù có nhiều tiến điều trị suy tim nhưng, bệnh tiến triển với bệnh suất tử suất cao Dự báo số lượng bệnh nhân suy tim tiếp tục tăng tuổi thọ người dân ngày cao; tăng yếu tố nguy số bệnh nhân sống sót sau can thiệp mạch vành tăng,“50% bệnh nhân suy tim tử vong vòng năm, cao ung thư Điều khác với suy nghĩ nhiều người bệnh này, suy tim nghiêm trọng…” [4] Bên cạnh đó, vấn đề đáng quan tâm chi phí điều trị suy tim cao tỷ lệ nhập viện cao chất lượng sống thấp Tại trung tâm tim mạch lớn (gồm Viện Tim mạch Việt Nam, BV Chợ Rẫy, BV Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Tim Hồ Chí Minh, BV Thống Nhất) số bệnh nhân nhập viện suy tim khoảng 4000 ca/năm, chi phí đợt điều trị lên đến 25 triệu đồng Chi phí cho bệnh nhân chủ yếu lại cho đợt nằm viện điều trị nội trú Việt Nam, ước tính chi phí cho điều trị suy tim lên đến 96 triệu USD/năm[4] Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn bệnh viện hạng tỉnh Thanh Hóa Tại khoa Hồi sức - Cấp cứu bệnh viện hàng năm điều trị cho hàng trăm bệnh nhân suy tim huyện, hoạt tư vấn giáo dục sức khỏe người điều dưỡng cho người bệnh suy tim có thực thời gian bệnh nhân nằm viện trước người bệnh viện, hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe người điều dưỡng cho người bệnh suy tim chưa thực thường xuyên Bên cạnh bệnh viện chưa có báo cáo đánh giá vấn đề Vậy câu hỏi đặt thực trạng công tác tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện nào? Có giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động này? Đáp án câu hỏi giúp đánh giá quy mơ vấn đề tìm giải pháp cải thiện vấn đề Với ý nghĩa trên, chuyên đề thực với 02 mục tiêu: Mô tả thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện khoa Hồi sức - Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ 20/6/2018 đến 20/8/2018 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện khoa Hồi sức - Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Định nghĩa suy tim[1],[3],[6] Đã có nhiều định nghĩa suy tim vòng 50 năm qua Trong năm gần đây, hầu hết định nghĩa suy tim nhấn mạnh cần phải có diện triệu chứng suy tim dấu hiệu thực thể tình trạng ứ dịch lâm sàng Theo Trường Môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC): Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim, dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu) Trong phần lớn trường hợp suy tim, bệnh nhân có biểu tình trạng cung lượng tim thấp (chẳng hạn như: mệt, khó thở gắng sức) tình trạng q tải tuần hồn gây sung huyết phổi phù ngoại vi Theo Hội Tim Mạch Châu Âu: Suy tim hội chứng mà bệnh nhân phải có đặc điểm sau: Các triệu chứng suy tim (mệt, khó thở gắng sức nghỉ ngơi); Các triệu chứng thực thể tình trạng ứ dịch (xung huyết phổi phù ngoại vi); chứng khách quan tổn thương thực thể chức tim lúc nghỉ Suy tim trạng thái bệnh lý, tim khả bơm đủ máu đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể tình sinh hoạt người bệnh 2.1.2 Nguyên nhân [1],[3],[6] Suy tim bệnh mà hội chứng phức tạp nhiều q trình bệnh lý gây Có yếu tố gây suy tim bao gồm - Tăng thể tích máu (tăng tiền gánh tim) - Tăng sức cản ngoại vi (tăng hậu gánh tim) - Giảm sức co bóp tim - Giảm đổ đầy buồng tim Các nguyên nhân dẫn đến suy tim trái, suy tim phải hay suy tim toàn Suy tim trái: Tăng huyết áp động mạch, hở hay hẹp van động mạch chủ đơnthuần hay phối hợp, nhồi máu tim, viêm tim nhiễm độc, nhiễm trùng, 16 kỹ giao tiếp ứng xử công tác chưa làm thường xuyên Khoa Hồi sức – Cấp cứu chưa có phịng riêng dành cho cơng tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh, điều dưỡng chủ yếu thực công tác buồng bệnh góc truyền thơng bố trí phịng hành khu vực quầy theo dõi tiếp đón người bệnh đặt hành lang khoa Ở phịng bệnh điều trị chăm sóc có phân cơng điều dưỡng chăm sóc kiêm nhiệm công tác truyền thông tư vấn giáo dục sức khoẻ nhiều phương pháp, nhiều hình thức tư vấn khác nhau, việc thực tư vấn cịn nhiều khó khăn khối lượng cơng việc q tải điều dưỡng, khoa có nhiều bệnh nhân nặng, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh cịn hạn chế Tại góc truyền thơng có sử dụng tranh lật, pano, tờ rơi, để phục vụ tốt cho công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân, giúp cho bệnh nhân tiếp cận với tài liệu Thời gian tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh thường kéo dài từ 15 phút đến 30 phút thường áp dụng với nhóm bệnh nhân, điều dưỡng tư vấn sau thực xong thủ thuật bệnh nhân Tuy nhiên số buổi tư vấn hạn chế so với nhu cầu người bệnh 3.1.2 Thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh điều trị suy tim trước viện khoa Hồi sức - Cấp cứu 3.2.2.1 Phương pháp thực * Thời điểm đánh giá từ 20/6/2018 đến 20/8/2018 khoa Hồi sức - Cấp cứu, bệnh viện huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa * Về đối tượng đánh giá: + Hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe người điều dưỡng cho người bệnh điều trị suy tim trước viện Số lượng quan sát 30 buổi tư vấn Chọn ngẫu nhiên 30 buổi tổng số buổi tư vấn điều dưỡng từ 20/6-20/8/2018 + Người bệnh suy tim trước viện Số lượng 40 người Chọn ngẫu nhiên 40 người bệnh tổng số người bệnh viện từ 20/6-20/8/2018 * Về công cụ đánh giá: (i) bảng kiểm quan sát hoạt động tư vấn người điều dưỡng cho người bệnh (ii) phiếu vấn người bệnh hoạt động tư vấn người điều dưỡng (Phụ lục) Các công cụ xây dựng dựa hướng 17 dẫn quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh Bộ Y tế * Về phương pháp thu thập thông tin: quan sát trực tiếp hoạt động tư vấn người điều dưỡng bảng kiểm (ii) vấn trực tiếp người bệnh hoạt động tư vấn điều dưỡng * Về phân tích số liệu: Các số liệu sau thu thập quản lý phần mềm SPSS Sử dụng bảng, tần số tỷ lệ % để mô tả thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện 3.2.2.2 Thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe người điều dưỡng cho người bệnh qua quan sát trực tiếp Bảng Kết thực tư vấn giáo dục sức khỏe theo quy trình điều dưỡng dành cho người bệnh (n=30) Nội dung bước tư vấn Không thực Có thực Đầy đủ Chưa đầy đủ SL % SL % SL % Bước 1: Chào hỏi, giới thiệu nội dung tư vấn bệnh suy tim 0,0 28 93,3 6,7 Bước 2: Tìm hiểu kiến thức người bệnh bệnh suy tim 0,0 26 86,7 13,3 Bước 3: Cung cấp kiến thức bệnh suy tim 10 24 80 10 Bước 4: Tư vấn, thuyết phục thực dùng thuốc theo định 0,0 27 90 10 Bước 5: Tư vấn động viên người bệnh thực tốt chế độ ăn uống 0,0 27 90 10 Bước 6: Tư vấn động viên người bệnh thực chế độtập luyện sinh hoạt 0,0 26 86,7 13,3 Bước 7: Tư vấn cách theo dõi bệnh đến khám đột xuất hay định kỳ 6,7 25 83,3 10 Bước 8:Tích cực động viên thảo luận với người bệnh 10 23 76,7 13,3 Bước 9: Kết luận vấn đề vừa tư vấn 6,7 25 83,3 10 Bước 10: Cảm ơn lắng nghe đóng góp ý kiến NB 0,0 30 100 0,0 18 Việc tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh suy tim trước viện khâu quan trọng công tác điều trị cho người bệnh, qua bảng nhận thấy điều dưỡng viên khoa Hồi sức - Cấp cứu thực công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh sát với bảng kiểm, nhiên số bước cần thực tốt để công tác tư vấn đạt hiệu cao Kết bảng 2.1 cho thấy Bước 20% số buổi điều dưỡng không nêu lên triệu chứng, biểu bệnh có nêu chưa đầy đủ, bước có 76,7% số buổi tư vấn thực đầy đủ việc đưa ví dụ cụ thể để tạo động lực cho người bệnh thảo luận với người bệnh, lại 23,3% không thực thực chưa đầy đủ, Bước tổng kết vấn đề cần tư vấn cịn 16,7% số buổi khơng thực thực chưa đầy đủ 3.2.2.3 Đánh giá người bệnh hoạt động tư vấn điều dưỡng Có 12.5 Khơng 87.5 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ người bệnh không tư vấn trước viện Khi vấn 40 người bệnh việc có tư vấn trước viện khơng cịn 12,5% người bệnh trả lời khơng nhận tư vấn trước viện Bảng 3.2 Các nội dung mà người bệnh tư vấn trước viện (n=35) Nội dung tư vấn Số lượng Tỷ lệ (%) Chế độ dùng thuốc 32 91,4 Chế độ ăn 34 97,1 Chế độ tập luyện 33 94,3 Chế độ sinh hoạt, nghỉ nghơi 35 100,0 Theo dõi diễn biến bệnh, tái khám 30 85,7 100% người bệnh nhận tư vấn chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi; tỷ lệ người bệnh nhận nội dung tư vấn khác 85% 19 15 20 Rất hiểu Hiểu Chưa hiểu 65 Biểu đồ 3.2 Mức độ hiểu thông tin tư vấn người bệnh (n=35) Có 80% cho họ hiểu hiểu thơng tin tư vấn Mặc dù cịn 20% người bệnh chưa hiểu thông tin mà người điều dưỡng cung cấp 20 20 Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng 60 Biểu đồ 3.3 Mức độ hài lòng người bệnh với nội dung tư vấn (n=35) Có 20% người bệnh hài lịng với hoạt động tư vấn điều dưỡng, 60% hài lòng số lại (20%) chưa hài lòng với hoạt động tư vấn điều dưỡng 17.5 15 Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng 67.5 Biểu đồ 3.4 Mức độ hài lòng người bệnh với thái độ tư vấn điều dưỡng (n=35) 20 Bảng 3.3 Đề xuất người bệnh để hoạt động tư vấn tốt (n=40) Ý kiến người bệnh Số lượng Tỷ lệ % Tăng thêm buổi tư vấn cho người bệnh 37 92,5 Đa dạng hóa hình thức tư vấn 36 90 34 85 Tạo lập mối quan hệ thân thiện cán y tế với người bệnh thời gian nằm viện Có tới 92,5% số người bệnh cho cần phải bổ sung thêm buổi tư vấn; 90% đề xuất cần đa dạng hóa hình thức tư vấn 85% cho người điều dưỡng cần tạo mối quan hệ thân thiện với người bệnh trình họ nằm viện 3.2 Một số ưu điểm nhược điểm hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện khoa Hồi sức - Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa huyện Nga Sơn 3.2.1 Một số ưu điểm Điều dưỡng viên khoa thực quy trình tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh tương đối đầy đủ Điều dưỡng thực tương đối đầy đủ nội dung quan trọng tư vấn cho người bệnh tư vấn chế độ ăn, chế độ dùng thuốc chế độ sinh hoạt phù hợp, cách theo dõi phát diễn biến bệnh Người bệnh tương đối hài lòng với nội dung thái độ tư vấn, giáo dục sức khỏe điều dưỡng viên Nhiều người bệnh tiếp thu nội dung tư vấn người điều dưỡng 3.2.2 Một số nhược điểm Số buổi tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh suy tim cịn Chưa đa dạng hóa nội dung buổi tư vấn, giáo dục sức khỏe Việc chủ động thảo luận với người bệnh buổi tư vấn, giáo dục sức khỏe nhiều hạn chế Một số điều dưỡng chưa thực làm chủ kiến thức tiến hành tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh 3.3 Nguyên nhân việc làm chưa làm 3.3.1 Nguyên nhân ưu điểm Bệnh viện ban hành quy định tư vấn giáo dục sức khỏe cho người 21 bệnh khoa điều trị Bệnh viện trang bị phịng phục vụ cho cơng tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh Tại khoa có quy định cụ thể hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng viên cho người bệnh Có tin tưởng, cộng tác tốt từ người bệnh trình điều trị 3.3.2 Nguyên nhân tồn Tình trạng người bệnh ln q tải nhân lực điều dưỡng khoa thiếu phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng buổi tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân Điều kiện sở vật chất hạ tầng khoa bệnh viện nhiều hạn chế nên chưa thể trang bị điều kiện tốt cho buổi tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh Công tác đào tạo, tập huấn kỹ tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng chưa thường xuyên Một số bệnh nhân coi nhẹ tầm quan trọng công tác tư vấn giáo dục sức khỏe người cán y tế, chưa thực tuân thủ nên việc lắng nghe hợp tác số hạn chế 22 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ CÁC BUỔI TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH SUY TIM Từ sở lý luận, sở thực tiễn,thực trạng công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh suy tim khoa Hồi sức Cấp Cứu bệnh viện Đa khoa Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa thời gian từ 20/6/2018 đến 20/8/2018 học viên đưa các giải pháp giải pháp xin ý kiến bên liên quan, lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa, điều dưỡng viên, sau chỉnh sửa lại góp ý có đề xuất thứ hai áp dụng thử buổi tư vấn tiếp tục điều chỉnh Qua trình thực trên, học viên đưa số đề xuất sau: 4.1 Đối với Bệnh viện Trang bị thêm trang thiết bị thêm cho phòng tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, tivi, đa dạng tờ rơi, tranh ảnh, cập nhật tài liệu loại bệnh Phòng điều dưỡng xếp thời gian để thực giám sát, hỗ trợ thường xuyên cho hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều duõng khoa Mở thêm lớp tập huấn công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng để nâng cao kỹ tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng 4.2 Đối với khoa Hồi sức - Cấp cứu Trang bị thêm điều kiện thuận lợi cho hoạt động tư vấn cập nhật tài liệu bệnh, bố trí khơng gian tư vấn, Điều dưỡng trưởng khoa xếp thời gian, giám sát hỗ trợ điều dưỡng việc tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh Tăng cường công tác tập huấn, hỗ trợ điều dưỡng kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe mặt kỹ thảo luận nhóm, việc tư vấn thực chế độ sinh hoạt cho người bệnh suy tim, kiến thức bệnh suy tim Cá nhân điều dưỡng cần chủ động thực nghiêm túc quy định bệnh viện, khoa tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh trước viện góp phần nâng cao chất lượng điều trị thương hiệu bệnh viện giai đoạn tự chủ 23 KẾT LUẬN Qua trình thực tật tốt nghiệp thực chuyên đề tốt nghiệp Khoa Hồi sức - Cấp Cứu bệnh viện Đa khoa Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa thời gian từ 20/6/2018 đến 20/8/2018, học viên có số kết luận sau: 5.1 Thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện khoa Hồi sức - Cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Nga Sơn 5.1.1 Kết quan sát tực tiếp người điều dưỡng thực hoạt động tư vấn Về người điều dưỡng thực đúng, đầy đủ tốt quy trình tư vấn cho người bệnh Tỷ lệ làm tốt bước đạt 76% Mặc dù số bước quy trình thực chưa tốt Cụ thể bước có 10% số buổi khơng giới thiệu sơ lược bệnh suy tim cho người bệnh biết, yếu tố liên quan đến việc điều trị bệnh sau người bệnh xuất viện; bước có 16,7 % số buổi điều dưỡng viên không tư vấn có thực chưa tốt cho người bệnh cách theo dõi bệnh đến khám đột xuất hay định kỳ sau viện; bước có 23,3% số buổi điều dưỡng viên khơng tích cực động viên thảo luận với người bệnh có thực chưa nội dung Ngồi cịn có nhiều buổi điều dưỡng có tư vấn chưa với nội dung cần tư vấn bước có 13,3% số buổi điều dưỡng thực tư vấn động viên người bệnh thực tốt chế độ tập luyện sinh hoạt chưa đầy đủ bước có 10% số buổi điều dưỡng có kết luận vấn đề vừa tư vấn chưa tốt đầy đủ 5.1.2 Kết khảo sát người bệnh Tỷ lệ người bệnh tư vấn chiếm 87,5% Các nội dung tư vấn chiếm tỷ lệ cao (> 85%) Trong số người tư vấn có 80% cho hiểu hiểu với nội dung tư vấn; 80% hài lòng hài lòng với nội dung tư vấn; 82,5% hài lòng hài lòng với thái độ tư vấn điều dưỡng 5.2 Đề xuất số giải pháp để hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe chi người bệnh suy tim bệnh viện Nga Sơn đạt hiệu cao Bệnh viện đầu tư thêm trang thiết bị dành cho phòng tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh 24 Tăng cường công tác bồi dưỡng tập huấn để nâng cao kỹ tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng viên Các phòng ban liên quan phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Điều dưỡng tăng cường thời gian kiểm tra, giám sát hỗ trợ công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe điều dưỡng viên khoa điều trị nhằm nâng cao hiệu công tác tư vấn giáo dục sức khỏe bệnh viện 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Vân Anh (2011), Chẩn đoán điều trị suy tim người cao tuổi, Bệnh viện Lão khoa Trung ương Bộ Y tế (2005), Niên giám thống kê y tế 2005, Nhà xuất Y học Ngơ Huy Hồng (2017), Điều dưỡng nội khoa – dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Phạm Mạnh Hùng Nguyễn Thị Thu Hoài (2018), Tài liệu chương trình đào tạo y khoa liên tục chuyên đề "Suy tim chương trình quản lý bệnh nhân suy tim, Viện Tim mạch Việt Nam Nguyễn Bích Lưu (2010), Điều dưỡng với cơng tác chăm sóc tồn diện Việt Nam, Hội Điều dưỡng Việt Nam Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Giáo trình bệnh học nội khoa tập Nguyễn Lân Việt cộng (2010), "Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007", Tạp chí Tim mạch Việt Nam, 51(1) Kristofina Amakali (2015), "Clinical Care for the Patient with Heart Failure: A Nursing Care Perspective", Cardiovascular Pharmacology, 4(142), pp 23-29 Nahid Azad and Genevieve Lemay (2014), "Management of chronic heart failure in the older population", Journal of Geriatric Cardiology : JGC 11(4), pp 329-337 10 S D Edwards (2001), "Benner and Wrubel on caring in nursing", J Adv Nurs 33(2), pp 167-71 11 K L Grady et al (2000), "Team management of patients with heart failure: A statement for healthcare professionals from The Cardiovascular Nursing Council of the American Heart Association", Circulation 102(19), pp 2443-56 12 S A Hunt et al (2005), "ACC/AHA 2005 Guideline Update for the Diagnosis and Management of Chronic Heart Failure in the Adult: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Update the 2001 Guidelines for the Evaluation and Management of Heart Failure): developed in collaboration with the American College of Chest Physicians and the International Society for Heart and Lung Transplantation: endorsed by the Heart Rhythm Society", Circulation 112(12), pp 154235 13 J J McMurray and M A Pfeffer (2005), "Heart failure", Lancet 365(9474), pp 1877-89 14 Ethelwynn Stellenberg (2006), Nursing Practice: Medical-Surgical Nursing for Hospital and Community, University of the Witwatersrand, Johannesburg, South Africa 15 J M Vinson et al (1990), "Early readmission of elderly patients with congestive heart failure", J Am Geriatr Soc 38(12), pp 1290-5 Phụ lục: BẢNG KIỂM TRA THQT TƯ VẤN GDSK CHO NGƯỜI BỆNH SUY TIM TRƯỚC KHI RA VIỆN Dành cho cán tư vấn Khơng Có thực TT Nội dung Chào hỏi thân mật, giới thiệu thân Giới thiệu nội dung tư vấn GD bệnh suy tim cho người bệnh - Hỏi người bệnh người nhà NB xem hiểu biết bệnh suy tim ( kiến thức liên quan đến bệnh ) - Hỏi người bệnh người nhà NB kiến thức để tự chăm sóc, theo dõi, đảm bảo an tồn tơt cho người bệnh sau xuất viện điều trị nhà Nêu ảnh hưởng bệnh tới sức khỏe, yếu tố liên quan đến việc điều trị bệnh sau viện Hướng dẫn thuyết phục người bệnh kiên trì thực thuốc điều trị theo đơn Bác sỹ Hướng dẫn người bệnh người nhà biết cần phải đến khám xuất triệu chứng : Khó thở nhiều, tăng cân đột ngột ho kéo dài, đau ngực, thay đổi tần số tim từ 20 lần / phút trở lên Hướng dẫn thuyết phục người bệnh trì chế độ ăn hạn chế muối suốt đời, nên ăn bữa nhỏ, nhiều bữa, chọn thức ăn dễ tiêu, khơng dùng chất kích thích tim mạch (thuốc lá, bia, rượu ) thực Đầy đủ Chưa đầy đủ Hướng dẫn người bệnh loại bỏ tất hoạt động gắng sức (nếu phụ nữ không sinh đẻ suy tim) Tránh hạn chế đến mức tối đa sang chấn Đưa ví dụ cụ thể trường hợp bệnh nhân thực hướng dẫn điều trị đạt kết tốt , để người bệnh có thêm động lực tâm thực hướng dẫn sau viện điều trị nhà Thảo luận giải thích điều mà người bệnh người nhà người bệnh thắc mắc, chưa hiểu Tổng kết vấn đề động viên nhấn mạnh điểm quan trọng mà người bệnh cần thực sau xuất viện điều trị nhà 10 Cảm ơn lắng nghe đóng góp ý kiến NB BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH SUY TIM (Dành cho người bệnh) TT Nội dung câu hỏi Trả lời Trong nằm viện ơng / bà / anh / chị có tư vấn, hướng dẫn Có thực vấn đề liên quan đến Không điều trị bệnh suy tim nhà không ? Điều dưỡng Ai người tư vấn cho ông/bà Bác sĩ Khác Chế độ dùng thuốc Chế độ ăn Các nội dung tư vấn gồm Chế độ tập luyện Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi Theo dõi diễn biến bệnh Ơng/bà có hiểu thơng tin tư vấn Ơng/bà có hài lịng với nội dung tư vấn Ơng/bà có hài lịng với thái độc người tư vấn Ơng/bà có đề xuất để hoạt động tư vấn hiệu Rất hiểu Hiểu Khơng Rất hài lịng Hài lòng Chưa hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng ... HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ KHẮC BỘ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH SUY TIM TRƯỚC KHI RA VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC - CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGA. .. suy tim huyện, hoạt tư vấn giáo dục sức khỏe người điều dưỡng cho người bệnh suy tim có thực thời gian bệnh nhân nằm viện trước người bệnh viện, hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe người điều dưỡng. .. để mô tả thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh suy tim trước viện 3.2.2.2 Thực trạng hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe người điều dưỡng cho người bệnh qua quan