1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những khó khăn trong tự chăm sóc của người bệnh suy tim tại bệnh viện tỉnh nam định

32 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÈ TÀI CÁP C SỎ TBƯỜNS Đạ i học BiỀÙ DUÕNG _ NẬM _ỌINH_ THƯ VIỆN " NHƯNG KHÓ KHĂN TRONG T ự CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM TẠI BỆNH VIỆN TỈNH NAM ĐỊNH Nam Định, 2015 MỤC LỤC Chương 1: ĐẶT VẮN Đ Ề Chương 2: TÔNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa Phân loại ■ Nguyên nhân suy tim Các triệu chứng suy tim Phân độ suy tim 6 Phân giai đoạn suy tim 7 Dịch tễ suy tim 8 Tái nhập viện người bệnh suy tim, vấn đề liên quan Chương 3: ĐỐI TUỢNG v PHUƠNG p h p n g h i ê n củu 15 Đối tượng phương pháp nghiên u 15 Kỹ thuật thu thập xử lý số liệu 16 Chương 4: KẾT QUẢ 18 Thông tin cá nhân đặc điểm lâm sàn g .18 Khó khăn chung sống với bệnh suy tim 19 Thực hành tự chăm sóc 21 Thích nghi với hoàn cảnh sống mác bệnh 22 Chương 5: BÀN LUẬN 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 Tài liệu tham khảo 27 Phụ lục 32 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim trờ thành vấn đề sức khỏe cho toàn nhân loại Không chi nước phát triển, mà nước phát triển phải đối mặt với vấn đề (Riegel et a l, 2009) Theo thống kê, giới có khoảng 23 triệu người bị suy tim (Anh, Tamara, & Gregg, 2011) Việt Nam nước có tỷ lệ suy tim cao Dù chưa có số thống kê cụ thể, theo dự đoán chuyên gia tim mạch, dựa tỷ lệ mắc châu Âu Việt Nam có từ 600.000 đến triệu ca bị suy tim (2006) Suy tim bệnh mạn tính tỷ lệ tử vong vịng năm sau mắc lên tới 50% Và theo thống kê năm 2008, suy tim 10 bệnh có tỷ lệ tử vong lớn Việt Nam Chi phí dành cho khám điều trị suy tim chiếm số không nhỏ tổng ngân sách dành cho y tế (2% Việt Nam) ("Heart failure and social financial problem,") năm Mỹ cho điều trị nội trú ngoại trú bệnh nhân suy tim 37 tỷ đô la Suy tim thực trở thành gánh nặng không cho người bệnh, gia đình mà cho xã hội tỷ lệ tái nhập viện người bệnh suy tim 10% đến 50% vòng sáu tháng từ lần nhập viện trước (Aranda, Johnson, & Conti, 2009; Jessup et al., 2009) Tự chăm sóc nhà người bệnh chứng minh điều kiện tiên nâng cao sức khỏe giảm nguy tái nhập viện người bệnh suy tim Tự chăm sóc người bệnh suy tim hành vi giúp người bệnh trì tình trạng thể chất đưa định phù họp trước biến đổi hay xuất triệu chứng suy tim Nhưng thực tế, thấy tỷ lệ đáng kể người bệnh suy tim không thực theo khuyến cáo dành cho Theo kết nghiên cứu Kiều Thi Thu Hằng and Nguyễn Tuấn Hải (2011) khoa Tim mạch, Bệnh viện Bạch Mai, nửa số bệnh nhân nhập viện suy tim có điểm tự chăm sóc thấp Trong đó, tự chăm sóc liên quan đến không tuân thủ điều trị thuốc 37% không thực hướng dẫn chế độ ăn giảm muối 43% Các chế chứng minh cho thấy ảnh hưởng việc không tuân thủ chế độ điều trị trì hỗn thời gian nhập viện làm nặng thêm tình trạng bệnh làm tăng khả tái nhập viện người bệnh (van der Wal, van Veldhuisen, Veeger, Rutten, & Jaarsma, 2010) Một câu hỏi đặt người bệnh gặp khó khăn q trình tự chăm sóc hay vấn đề tác động làm giảm tỷ lệ tuân thủ chế độ điều trị làm tăng tỷ lệ tái nhập viện người bệnh suy tim Nói cách khác, để hạn chế tái nhập viện bệnh nhân suy tim, nâng cao sức khỏe cho người bệnh, điều dưỡng phải người hiểu sâu sắc chế bệnh, biết yếu tố ảnh liên quan đến việc tự chăm sóc khuyến khích người bệnh thực tốt quy hình chăm sóc nhà Hiện chưa có nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Việt Nam, chúng tơi tiến hành nghiên cứu định tính: Tìm hiểu suy tim khó khăn q trình tự chăm sóc người bệnh suy tim bệnh viện tỉnh Nam Định với mục tiêu nghiên cứu: Tim hiểunhững khó khăn tự chăm sóc người bệnh suy tim bệnh viện tỉnh Nam Định CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Định nghĩa Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu tổn thương thực thể hay rối loạn chức tim, dẫn đến tâm thất không đủ khả tiếp nhận máu (suy tim tâm trương) tống máu (suy tim tâm thu) Phân loại Suy tim phân loại theo nhiều cách Phân loại dựa bệnh tim dựa nguyên nhân Phân loại theo Tổ chức Y tế Thế giới gồm thiếu máu tim, bệnh tim phì đại, hạn chế tắc nghẽn Trong thực hành lâm sàng, có nhiều dạng suy tim: - Suy tim tâm thu suy tim tâm trương - Suy tim cấp suy tim mạn - Rối loạn chức thất không triệu chứng suy tim có triệu chứng - Suy tim cung lượng cao suy tim cung lượng thấp - Suy tim phải suy tim trái Nguyên nhân suy tim Nguyên nhân gây suy tim phân loại thành nhóm: (1) Bất thường tim gồm tế bào tim (NMCT), co bóp khơng đồng (block nhánh trái), giảm khả co bóp (bệnh tim ngộ độc tim) định hướng tế bào (phì đại); (2) Tăng hậu tải (tăng huyết áp); (3) Bất thường van tim; (4) Rối loạn nhịp tim; (5) Bất thường màng tim tràn dịch màng tim (6) Biến dạng tim bẩm sinh Tại Phương Tây, nguyên nhân suy tim sung huyết bệnh động mạch vành, tăng huyết áp bệnh van tim (Roger, 2010; Rosamond et al., 2007) Tại Việt Nam, bệnh van tim hậu thấp cao, ngun nhân suy tim người trẻ 40 tuổi thường bệnh van tim 30.8% (G K Pham, Nguyên, Pham, & Nguyên, 2010); tuổi lớn hơn, bệnh động mạch vành tăng huyết áp nguyên nhân suy tim Các triệu chứng suy tim 4.1 Triệu chứng M ệt chế khơng rõ giảm cung lượng tim bất thường lồng ngực Triệu chúng “mệt” gặp nhiều nguyên nhân khác khơng tim Khó thở thường xuất gắng sức Mức độ khó thở đánh giá độ nặng suy tim theo dõi tiến triển suy tim Triệu chứng “khó thở” đặc hiệu “mệt” nhiều nguyên nhân khác bệnh lý phổi, béo phì, thiếu máu Nguồn gốc “khó thở” ừong suy tim nhiều yếu tố, đặc biệt tăng áp lực phổi Khó thở nằm triệu chứng cải thiện ngồi, đứng nằm kê gối Khó thở nằm lượng máu vùng chi đổ tim Khó thở kịch phát đêm xuất nằm ngủ ban đêm Cơ chế giống khó khỏ nằm Kèm theo triệu chứng ho khò khè tăng áp lực bên động mạch phế quản, dẫn đến phù phổi mô kẽ tăng kháng lực đường thở Một số bệnh nhân mô tả giống “hen tim” cần phân biệt triệu chứng “khò khè” suy tim với hen phế quản nguyên nhân khác phổi Triệu chứng khó thở nằm khó thờ kịch phát đêm có liên quan với tình trạng suy tim Triệu chứng thần kinh lú lẫn, định hướng, rối loạn giấc ngủ tâm trạng gặp bệnh nhân suy tim, đặc biệt ý tình trạng giảm natri máu Những triệu chứng xuất sớm bệnh nhân lớn tuổi Rối loạn giấc ngủ có liên quan đến thơng khí bất thường (ngưng thở lúc ngủ rối loạn nhịp thở CheyneStokes) Buồn nơn khó chịu bụng xuất tình trạng sung huyết gan đường tiêu hóa Sung huyết căng bao gan gây đau vùng hạ sườn phải Thiểu niệu gặp bệnh nhân suy tim tiến triển giảm tưới máu thận hạn chế muối-nước 4.2 Các triệu chứng thực thể 4.2.1 Tổng quát Huyết áp tăm thu giảm rối loạn chức thất trái Đặc biệt, HATT tăng bệnh nhân suy tim tăng huyết áp suy tim tâm trương Quan trọng giảm tưới máu quan biểu chóng mặt lú lẫn, rối loạn chức thận thiếu máu tim Nhịp nhanh xoang dấu hiệu không đặc trưng, tăng hoạt hóa thần kinh giao cảm Có thể không gặp rối loạn dẫn truyền (dùng thuốc chẹn beta) Một số bệnh nhân gặp nhịp nhanh thất rung nhĩ gặp nhịp nhanh thất Co mạch ngoại biên với triệu chứng da lạnh, xanh tái tím đầu chi tăng hoạt hóa thần kinh giao cảm Phù ngoại biên dấu hiệu không đặc hiệu sử dụng thuốc lợi tiểu Nó phản ánh q tải thể tích dịch ngoại bào Đặc điểm phù hai bên đối xứng, không đau, ấn lõm xuất chi (bàn chân cổ chân) bệnh nhân lại Ở bệnh nhân nằm liệt giường, dấu hiệu “phù” gặp xương bìu Phù nhẹ cẳng chân phản ánh lượng dịch ngoại bào tăng lít Phù chân kéo dài gây phù cứng tạo sắc tố da Nếu không điều trị, bệnh nhân bị phù toàn thân, sung huyết gan, báng bụng tràn dịch màng phổi Ở giai đoạn này, dấu hiệu tĩnh mạch cổ điển hình Bệnh nhân suy tim cần phải theo dõi tiến triển tăng cân, phù cổ chân tăng khó thở Gan to dấu hiệu quan trọng không thường gặp bệnh nhân suy tim Gan thường mềm (ngoại trừ suy tim lâu ngày) đập tâm thu trường hợp hở Phản hồi gan-tĩnh mạch cổ dương tính 4.2.2 Tim mạch Tĩnhmạch cỗ tăng áp lực nhĩ phải Tiếng tim T3 thường nghe có dãn thất trái rối loạn chức tâm thu, gặp suy tim nặng yếu tố tiên lượng xấu Âm thổitâm thu hở van van thực thể Ấm thổi tâm thu van tăng lên sau hít vào gọi dấu Carvallo Mức độ hờ van thay đổi tăng lên gắng sức Phôi Ran phổi tình trạng thấm dịch vào phế nang Dấu hiệu ran phổi gợi ý tình trạng sung huyết phổi Trong phù phổi cấp xuất nhiều ran ẩm khạc bọt hồng, bệnh nhân suy tim lâu ngày đề kháng với tình trạng phù phổi xảy áp lực nhĩ trái cao Tràn dịch màng phổi thường bên, kèm theo khó thở sung huyết Tĩnh mạch cổ phù chi Phân độ suy tim Cần phân biệt rối loạn chức tim khả đáp ứng với gắng sức suy tim Phân độ chức suy tim theo Hội Tim New York (NYHA) sử dụng từ lâu, dựa vào triệu chứng khả gắng sức (bảng 1) Mặc dù, phân độ có nhược điểm chủ quan, đơn giản tiện dụng nên chấp nhận phổ biến Bảng 1, Phân độ chức suy tim theo NYHA Độ I Không hạn chế Vận động thể lực thơng thường khơng gây mệt, khó thở hồi hộp. Độ II Hạn chế nhẹ vận động thể lực Bệnh nhân khỏe nghi ngơi Vận động thể lực thông thường dẫn đến mệt, hồi hộp, khó thở đau ngực Độ III Hạn chế nhiều vận động thể lực Mặc dù bệnh nhân khỏe nghi ngơi, vận động nhẹ có triệu chứng Độ IV Không vận động thể lực mà không gây khó chịu Triệu chứng suy tim xảy nghỉ ngơi Chi vận động thể lực, triệu chứng gia tăng Phân giai đoạn suy tim Suy tỉm hội chứng nhiều bệnh lý khác nhau, tiến triển khơng ngừng Hunt cộng phân suy tim nhiều giai đoạn A, B, Ví dụ Giai đoạn A Nguy cao suy tỉm không bệnh c D THA, Bệnh xơ vữa ĐM, ĐTĐ, Béo phì, tim thực thể triệu chứng H/C chuyển hóa sừ dụng thuốc suy tim độc với tim, tiền sử bệnh tim B Có bệnh tim thực thể khơng TiềnsửNM CT triệu chứng suy tim Tái cấu trúc thất trái Bệnh van tim không triệu chứng c Có bệnh tim thực thể trước Bệnh tim thực thể kèm khó thờ, mệt, có triệu chứng giảm gắng sức suy tim D Suy tim kháng trị, cần can thiệp Có triệu chứng nặng lúc đặc biệt nghỉ điều trị nội khoa tối đa Dịch tễ suy tim Suy tim trở thành vấn đề sức khỏe cho toàn nhân loại Theo thống kê, giới có khoảng 23 triệu nguời bị suy tim (Anh et al., 2011) Tại Mỹ, năm có khoảng năm trăm ngàn ca mắc mới, nâng tổng số người bị mắc quốc gia lên gần sáu triệu (Anh et al., 2011) Tỷ lệ nước châu Âu 2% tổng dân số (Shafazand, Schaufelberger, Lappas, Swedberg, & Rosengren, 2009) Không chi nước phát triển, mà nước phát triển phải đối mặt với vấn đề (Riegel et al., 2009) Con số thống kê cho thấy tỷ lệ lưu hành Ân độ 1.3 đến 4.6 triệu người; tỷ lệ mắc hàng năm 1.8 triệu ca (Huffman & Prabhakaran, 2010) Việt Nam nước có tỷ lệ suy tim cao Dù chưa có số thống kê cụ thể, theo dự đoán chuyên gia tim mạch, dựa tỷ lệ mắc châu Âu Việt Nam có từ 600.000 đến triệu ca bị suy tim ( Recommendation fo r cardiovascular and metabolic diseases, p 2010, 2006) Suy tim bệnh mạn tính tỷ lệ tử vong vòng năm sau mắc lên tới 50% Nếu năm 1990, tình hình tử vong loại bệnh gây đứng đầu bệnh nhiễm khuẩn, sau bệnh tim mạch ung thư từ năm 2000 trở lại đây, theo thống kê năm 2008, suy tim 10 bệnh có tỷ lệ tử vong lớn Việt Nam Không kể đến hậu tử vong đột từ mà nguyên nhân suy tim, với tỷ lệ tử vong 300,000 ca năm (National Heart Lung & Blood Độ I: Không hạn chế Vận động thể lực thơng thường khơng gây mệt, khó thở hồi hộp Độ II: Hạn chế nhẹ vận động thể lực Bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi Vận động thể lực thơng thường dẫn đến mệt, hồi hộp, khó thở đau ngực Độ III: Hạn chế nhiều vận động thể lực Mặc dù bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi, vận động nhẹ có triệu chứng Độ IV: Gây khó chịu với vận động thể lực Triệu chứng suy tim xảy nghỉ ngơi Chi vận động thể lực, triệu chứng gia tăng 1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu định tính tiến hành từ tháng 01-05/2015 khoa nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Nam Định Kỹ thuật thu thập xử lý số liệu Thu thập số liệu vấn sâu có cấu trúc Người bệnh vấn riêng với câu hỏi hướng dẫn vấn dựa gợi ý Riegel Calson (2002) Bộ câu hỏi gồm nội dung chủ yếu bao gồm thông tin cá nhân thơng tin liên quan đến tự chăm sóc người bệnh suy tim Sau thảo luận mục đích nghiên cứu, nhận đồng ý người tham gia, vấn thực ừong thời gian từ 15 đến 20 phút Các buổi vấn người nghiên cứu ghi chép, ghi âm thơng tin giải băng xác thơng tin sau vấn Để đánh giá phù họp câu hỏi, người nghiên cứu tiến hành hai vấn thử nghiệm việc chỉnh sửa câu hỏi dựa ý kiến đóng góp chuyên gia tim mạch có kinh nghiệm ứong tiến hành nghiên cứu Sau 16 vấn, hai giải băng nhà nghiên cứu kiểm tra tính xác xác nhận nội dung hai người tham gia vấn Trong trình thu thập thông tin, ý kiến trái chiều đưa bàn bạc kỹ nhóm nghiên cứu trước tới định cuối Thông tin thu thập xử lý dựa phương pháp phân tích nội dung Sau thu thập thơng tin người tham gia đầu tiên, nhà nghiên cứu bắt đầu phân tích kết quả, tìm chủ đề từ việc nhóm nội dung tương đồng vấn người tham gia Các vẩn sau bổ sung thêm nội dung vào chủ đề có thêm chủ đề cho phù hợp Phỏng vấn kết thúc không nhận thông tin từ vấn Thông tin nhân học thu thập trước vào vấn sâu Các thông tin trình bày bảng để so sánh cụ thể trình độ học vấn, độ tuổi, hồn cảnh sống người tham gia nghiên cứu rSUỜNG OẠI HỌC ÕÌEU DƯƠNG nam 'D ÌN H THỬ VĨEN 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ Thông tin cá nhân đặc điểm lâm sàng Thông tin thu thập từ đối tượng nghiên cứu cho thấy phần lớn số họ độ tuổi trung tuổi, nghỉ hưu làm nông, thu nhập thấp Đăc điểm Trung bình, khoảng • Ti Trung bình 59 (Khoảng 38-68) Thời gian bị suy tim Trung bình năm rp A • Trung vị (1-20) Số lượng (%) 9/20 Nam Tình trạng nhân 1(5) Độc thân 15(75) Kết 1(5) Ly 3(15) Góa Hồn cảnh sống 3(15) Sống 5(25) Sống người Sống nhiều người 12 (60) Học vấn 2(10) Tiểu học 10(50) Trung học sở 7(35) Trung học 1(5) Đại học 18 Thu nhập Dưới triệu 5(25) 1-2 triệu 3(15) 2-4 triệu 12 (60) Mức độ suy tim Độ 4(20) Độ 8(40) Độ 8(40) Có 2/3 số người tham gia nghiên cứu có lập gia đình hầu hết người bệnh sống thành viên gia đình, có người sống Trình độ học vấn nhóm tham gia nghiên cứu tập trung trình độ trung học sở trung học (80%) Mức thu nhập thấp, chủ yếu triệu đồng tháng Phần lớn người bệnh độ suy tim III rv Tất người bệnh có tối thiểu lần nhập viện khoảng thời gian tháng trước Thơng tin khó khăn sinh hoạt ngày tự chăm sóc khả đáp ứng với khó khăn trình bày phần Khó khăn chung sống với bệnh suy tim 2.1.Hạn chế thể lực, khó khăn sinh hoạt Người bệnh gặp nhiều khó khăn sống ngày từ chẩn đoán bị suy tim Nhiều người cho biết “sáu năm khơng làm gì”PVSl, “đi lại nhiều mệt”, “lên cầu thang tim đập dồn dập kiểu thở dốc”PVS6, “vận động nhiều chút thấy đau tăng lên”PVS10, “nằm suốt”P V S ll, “chỉ cúi xuống lấy phích thơi mệt, cịn làm đâu”PVS15 19 Khó thờ, mệt mỏi suy tim gây khiến cho người bệnh hạn chế sinh hoạt hàng ngày “không ăn được, phải cố”PVSl 1, “chỉ hai thìa” PVS13 Tình trạng mệt mỏi ảnh hưởng đến giấc ngủ người bệnh nhiều “cứ nằm xuống khơng chịu được”PVS 15, “phải nhanh chóng ngồi dậy” PVS11, “đêm từ 3-4 sáng bắt đầu khó thở, tim đau rộ lên cầm kéo đâm vào”, “đêm ngủ, tồn thức trắng” PVS13 2.2.Khó khăn thực chế độ điều trị Do tác dụng thuốc lợi tiểu “đêm dậy tiểu chục lần”, ảnh hưởng đến giấc ngủ người bệnh Thêm vào đó, phối hợp bệnh khác nên người bệnh gặp khó khăn thực chế độ dinh dưỡng “khơng dám ăn, ăn chất vào sưng lên khổ nữa” PVS6 2.2.1 Hạn chế kiến thức Theo người tham gia nghiên cứu cho biết, hướng dẫn “ăn nhạt”, “kiêng cay nóng”, “hạn chế rượu bia” “chẳng hướng dẫn cụ thể ăn nhạt nào”, “khơng nói uống nào”, “thấy khát uống, gan thận tốt” PVS15 2.2.2 Tâm lý Đối với người bệnh suy tim, người bị bệnh lâu năm, bệnh tật gánh nặng cho họ “mong cho chết sớm, sống khổ lắm”PVSl Họ gánh nắng cho người thân “ốm ngày hai ngày cịn phục vụ, năm mà chịu được” PVS11 Lo lắng cho người thân “bây có chết cháu lớn cịn biết lo, cháu bé tội q”PVS2 Có người bệnh băn khoăn, thiếu hy vọng “có uống thuốc mà bị” hay “uống không ăn thua”PVS2, 12, 20 Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn kinh tế ảnh hưởng đến người bệnh “cứ mở mắt nghĩ đến nợ nần, cái” nên không ngủ được, “bị nặng hơn” PVS2 Trái lại, có người bệnh lại cho 20 “cứ phải lạc quan, yêu đời”, “sống ngày biết ngày ấy”, “tivi nói việc họ, làm việc mình”PVS Thực hành tự chăm sóc 3.1 Việc tuân thủ chế độ điều trị Uống thuốc đầy đủ yêu cầu quan người bệnh suy tim Bên cạnh người bệnh hiểu tầm quan trọng việc uống thuốc “mỗi tháng lên Bạch Mai lần, đi, thiếu thuốc ngày chết” PVS11 Có người bệnh chọn phương pháp kết hợp “uống thuốc lợi tiểu đông tây y” PVS10 Tuy nhiên, theo người bệnh “về nhà không uống thuốc nữa”PVS5,12 Hoặc có người bệnh cho “sau viện, uống hết đơn thấy bình thường thơi”, “khơng có tiền khám lại”PVS6 Có người nhận khơng uống thuốc khơng tốt “khơng có kinh tế phải chịu”PVS13 Trong thực chế độ ăn giảm muối, nhiều người cho họ thực “ăn nhạt, tất thứ luộc” PVS15, “ăn nhạt quen rồi” có người “khơng ăn kiêng gi cả” PVS6 Hồn cảnh sống mình, người bệnh “buồn lại uống chén rượu” dù “biết khơng nên uống rượu” Hoặc lý cán phòng, “khách khứa nhiều, bia rượu tay ngày đau” PVS10 Hạn chế lượng nước uống, theo hướng dẫn nhân viên y tế “uống nước, ăn khơ” PVS12,13, có người bệnh cho “thấy khát uống”PVS15 Phần lớn người bệnh suy tim có mức độ suy tim 3, 4, thể mệt mỏi, họ “đi lại nhà” thay tập luyện Có người bệnh “sáng 10 dậy nên chẳng tập thể dục” 3.2 Phát triệu chứng bệnh cách phản ứng 21 Các triệu chứng suy tim thường thấy người bệnh tham gia nghiên cứu ho, khó thở, mệt mỏi, phù, đau tức ngực Dù bị bệnh nhiều năm, có người bệnh nhầm “bị thận” PVS12, 10; khám biết tim; hay dấu hiệu nặng mặt ngủ nhiều (PVS6) Hoặc dấu hiệu khó thờ người bệnh lý giải “gan to chèn ép không thờ được”PVS2 Các triệu chứng bệnh lý giải “thời tiết thay đổi, gió mùa đơng bắc, đau hơn” PVS10, Và dù nhận dấu hiệu suy tim, “nhà khơng có người” PVS12, “uống thuốc bệnh viện phát xem khó thờ q vào” PVS15, “biết dấu hiệu tim” “nhà khơng có kinh tế”, người bệnh trì hỗn tuần vào viện (PVS13, 17) Thích nghi với hồn cảnh sống khỉ mắc bệnh 4.1 Tìm hiểu bệnh Người bệnh cho tìm hiểu thơng tin qua tivi, mạng internet, trao đổi với người bị suy tim hay mua sách đọc (PVS6, 10) việc làm cần thiết Thậm chí họ cịn liên hệ với bác sỹ “có tập photo bác sỹ viện tim mạch” Nhưng nhu cầu thông tin nhận từ nhân viên y tế ý “phòng tư vấn cho người bệnh khơng có tiền”PVS3 cho “tiếp cận tư vấn quá” 4.2.NỖ lực thân nhu cầu cần hỗ trợ Để trì sống, người bệnh cho “cố gắng sống con”PVS2, động lực cho người bệnh trước khó khăn bệnh tật Bên cạnh cố gắng thân “cứ chuẩn bị nồi cơm, lúc nhọc mệt CÓ”PVS11, người bệnh cần giúp đỡ người thân muốn chuyển sống cháu (PVS1), hay thăm hỏi tình cảm bạn bè PVS6 22 CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN Nghiên cửu định tính ảnh hưởng suy tim đến sống sinh hoạt người bệnh, hành vi chăm tự chăm sóc yếu tố ảnh hưởng đến khả tự chăm sóc Bên cạnh việc nhận thiếu hiểu biết người bệnh (Riegel & Carlson, 2002), nghiên cứu lý liên quan người bệnh lại trì hỗn nhập viện có triệu chứng cùa suy tim Nhiều người bệnh không đủ kiến thức hay kinh nghiệm để phân tích dấu hiệu khơng tin việc tn thủ chế độ điều trị tự chăm sóc giúp họ kiểm sốt tình hình hạn chế tái nhập viện Tuy nhiên, dù biết hấu hiệu tình trạng suy tim, người bệnh bị hạn chế việc liên hệ hành vi không tuân theo chế độ ăn giảm muối, tăng cân ứ dịch (hầu hết người bệnh không ý thức tầm quan trọng việc kiểm tra cân nặng) hậu việc tái nhập viện khó thở Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả thực tự chăm sóc người bệnh nghiên cứu Những suy nghĩ tiêu cực, áp lực tâm lý xuất nhiều ừong nhóm nghiên cứu, người bị bệnh lâu năm Bệnh kèm biết đến yếu tố quan trọng ảnh hường đến hành vi tự chăm sóc người bệnh suy tim Họ thấy khó khăn khơng biết dấu hiệu suy tim, bệnh phổi hay quan khác Chính nhân viên y tế cần ý hướng dẫn người bệnh kỹ cần thiết việc thường xuyên kiếm tra triệu chứng bệnh Các nhà nghiên cứu nhận hỗ trợ thông tin, tinh thần vật chất từ phía gia đình, bàn bè giúp người bệnh chung sống với bệnh tật nâng cao khả tự chăm sóc (Sayers, Riegel, Pawlowski, Coyne, & Samaha, 2008) Tuy nhiên, nhu cầu tư vấn hay cung cấp thông tin từ nhân viên y tế mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho người bệnh nghiên cứu Các phương pháp giúp người bệnh tiếp cận trao đổi 23 thơng tin với nhân viên y tế cần tiến hành nghiên cứu nhằm cao khả tự chăm sóc người bệnh Tương tự với nghiên cứu trước đây, kết người bệnh suy tim thiếu kiến thức cần thiết để kiểm sốt tình trạng bệnh thân Ví dụ, có người bệnh tin họ uống lượng nước tùy nhu cầu (Ni et al., 1999) Chính hiểu nhầm dẫn tới thực sai hành vi tự chăm sóc dẫn đến hậu tái nhập viện tình trạng bệnh nặng thêm Thông tin nhân viên y tế hướng dẫn cho người bệnh cần xac, quán phù họp với giai đoạn bệnh người bệnh suy tim Nghiên cứu có hạn chế sử dụng mẫu nghiên cứu thuận tiện, người bệnh suy tim sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm cá nhân trình tự chăm sóc Dù mẫu nghiên cứu nhỏ dựa phương pháp nghiên cứu định tính, nhóm người bệnh suy tim điển hình (trung tuổi, thu nhập thấp, hạn chế sinh hoạt), người nghiên cứu có thơng tin cụ thể khó khăn người bệnh suy tim trình tự chăm sóc 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu định tính ảnh hưởng suy tim đến sống sinh hoạt hàng ngày, hành vi tự chăm sóc yếu tố ảnh hường đến khả tự chăm sóc người bệnh suy tim Hạn chế thể lực, áp lực tâm lý vấn đề thường gặp người bệnh suy tim Người bệnh có hạn chế tuân thủ chế độ dinh dưỡng, tập luyện thực thuốc, nhận dấu hiệu bệnh cách xử trí Một số cách thức giúp họ thích nghi với bệnh tật đề cập đến tìm hiểu thơng tin bệnh, nhu cầu hỗ trợ từ người thân bạn bè Khuyến nghị thực hành nghiên cứu điều duõmg Kết nghiên cứu hai yếu tố quan trọng thiếu kiến thức thiếu khả phân tích mối liên quan yếu tố với kết hành vi Chính thế, q trình hướng dẫn cho người bệnh ngồi thơng tin hoạt động tự chăm sóc, việc giải thích chế mối liên quan cần thiết Vượt qua rào cản khó khăn để thực đầy đủ hành vi tự chăm sóc ln thử thách cho người bệnh Người bệnh suy tim chủ yếu người trung tuổi trở lên, thu nhập thấp gặp nhiều áp lực tâm lý Chính sống khó khăn bệnh nạm tính gây giảm nỗ lực hạn chế khả tự chăm sóc cá nhân Nhân viên y tế cần giúp người bệnh nhận rào cản giúp họ chủ động ứong việc tìm hướng giải vấn đề Các nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đên tự chăm sóc người bệnh suy tim nên tiến hành số lượng lớn đôi tượng can thiệp nên tập trung giải hai yếu tố ảnh hưởng trọng tâm để cao hiệu can thiệp 25 Hiện nay, việc tư vấn tự chăm sóc người bệnh xuất viện chủ yếu vai trò bác sỹ điều trị Sự phối hợp điều dưỡng hướng dẫn người bệnh hiểu chế mối liên quan giúp người bệnh trì hoạt động tự chăm sóc thường xuyên hiệu 26 TÀI L Ệ U THAM KHẢO Anh, L B., Tamara, B H., & Gregg, c F (2011) Epidemiology and risk profile of heart failure Nat Rev.Cardiol, 8, 30-41 Annema, c., Luttik, M.-L., & Jaarsma, T (2009) Reasons for readmission in heart failurerPerspectives of patients, caregivers, cardiologists, and heart failure nurses Heart Lung, ,427- 434 Aranda, J M., Johnson, J w., & Conti, J B (2009) Current Trends in Heart Failure Readmission Rates: Analysis of Medicare Data 32(1), 47-52 Artinian, N T., Magnan, M„ Sloan, M., & Lange, M p (2002) Self-care behaviors among patients with heart failure Heart & The Journal o f Acute and Critical Care, 31(3), 161-172 Betihavas, V., Newton, p J., Frost, s A., Alexandrou, E., Macdonald, p s., & Davidson, p M (2013) Importance of predictors of rehospitalisation in heart failure: a survey of heart failure experts Heart Lung 22(3), 179-183 doi: 10.1016/j.hlc.2012.05.008 Brandon, A F., Schuessler, J B., Ellison, K J., & Lazenby, R B (2009) The effects of an advanced practice nurse led telephone intervention on outcomes of patients with heart failure Applied nursing research, 22, el-e7 Chu, T T H., & Pham, M H (2005) Depression in Heart failure patients Bach Mai Cardiovascular hospital Hanoi Medical University, Hanoi Coffey, R M., Misra, A., Barrett, M., Andrews, R M., Mutter, R., & Moy, E (2012) Congestive Heart Failure: Who Is Likely to Be Readmitted? Medical Care Research and Review, 69(5), 602-616 doi: 10.1177/1077558712448467 Department of Health (2006) Supporting People with Long Term Conditions to Self Care-A Guide to Developing Local Strategies and Good Practice London: Department of Health DeWalt, D., Malone, R., Bryant, M., Kosnar, M., Coư, K., Rothman, R L , Pignone, M (2006) A heart failure selfmanagement program for patients of all literacy levels: a randomized, controlled trial BMC Health Services Research, 6(30) Duong, D A., Bohannon, A s., & Ross, M c (2001) A Descriptive Study of Hypertension in Vietnamese Americans JOURNAL OF COMMUNITY HEALTH NURSING, 18(1),1-11 Edwardson, s (2007) Patient Education in Heart Failure Heart & Lung, 36, 244-252 27 Evangelista, L S., & Shinnick, M A (2008) What we know about adherence and self-care? / Cardiovasc Nurs, 23(3), 250-257 doi: 10.1097/01 JCN.0000317428.98844.4d Frantz, A K (2004) Breaking down barriers to heart failure patient self-care Home Healthcare Nurse, 22(2), 109-115 Giamouzis, G., Kalogeropoulos, A., Georgiopoulou, V., Laskar, S., Smith, A L., Dunbar, S , Butler, J (2011) Hospitalization epidemic in patients with heart failure: risk factors, risk prediction, knowledge gaps, and future directions J Card Fail, 77(1), 54-75 doi: 10.1016/j.cardfail.2010.08.010 Goodman, H., Firouzi, A., Banya, W., Lau-Walker, M., & Cowie, M R (2013) Illness perception, self-care behaviour and quality of life of heart failure patients: a longitudinal questionnaire survey Int J Nurs Stud, 50(1), 945953 doi: 10.1016/j.ijnurstu.2012.11.007 Heart failure and social financial problem, from Medical Journal http://tcvh.vds.edu.vn/96-02/1999/So%201.1999/suv tim tr 3.htm Hershberger, R E., Ni, H., Nauman, D J., Burgess, D., Toy, W., Wise, K., Everett, J (2001) Prospective evaluation of an outpatient heart failure management program J Card Fail, 7(1), 64-74 doi: 10.1054/jcaf.2001.21677 Hoang, Q H (2010) Evaluation of drug usage after percutaneous coronary intervention Y hoc TP Ho Chi Minh, /^(supplement No 2), 148-152 Hoang, V M., Dao, L H., Kim, B G., & Byass, P (2009) Economic aspects of chronic diseases in Vietnam Global Health Action Huffman, M D., & Prabhakaran, D (2010) Heart failure: epidemiology and prevention in India Natl Med J India, ,283-288 Jaarsma, T., Abu-Saad, H H., Dracup, K., & Halfens, R (2000) Self-care Behaviour of Patients with Heart Failure Scand J Caring Sci, 14, 112119 Jaarsma, T., Halfens, R., Huijer Abu-Saad, H., Dracup, K., Gorgels, T., van Ree, J., & Stappers, J (1999) Effects of education and support on selfcare and resource utilization in patients with heart failure European Heart Journal, 20(9), 673-682 doi: 10.1053/euhj.l998.1341 Jaarsma, T., Stromberg, A., Martensson, J., & Dracup, K (2003) Development and testing of the European Heart Failure Self-Care Behaviour Scale Eur J Heart Fail, 5, 363 -370 Jessup, M., Abraham, W T., Casey, D E., Feldman, A M., Francis, G S., Ganiats, T G., Yancy, C W (2009) 2009 Focused Update: ACCF/AHA Guidelines for the Diagnosis and Management of Heart Failure in Adults: A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines: Developed in Collaboration With the International Society for 28 Heart and Lung Transplantation Circulation, 1977-2016 doi: 10.1161 /circulationaha 109.192064 Kent, B., Cull, E., & Phillips, N M (2011) A systematic review of the effectiveness of current interventions to assist adults with heart failure to comply with therapy and enhance self-care behaviours JBI Library o f Systematic Reviews, 9(59), 2572-2626 Khuyến cỏo cỏc bệnh lý tim mạch chuyển húa giai đoạn 2006-2010 (2006): Hội Tim mạch học Việt Nam Kiều Thi Thu Hằng, & Nguyễn Tụấn Hải (2011) Bước đầu sử dụng thang điểm SCHFI đảnh giỏ vấn đề tự chăm bệnh suy điều trị tạibệnh viện Tim VN Đại học Y Hà N Kieu, T T H., & Nguyen, T H (2011) The step SCHFI to assess self care on heart failure patients in Cardiovascular Hanoi Medical University, Hanoi Koelling, T M., Johnson, M L., Cody, R J., & Aaronson, K D (2005) Discharge education improves clinical outcomes in patients with chronic heart failure Circulation, 777(2), 179-185 doi: 10.1161/01.CIR.0000151811.53450.B8 Le, H A (2001) Factors related to seventy in heart failure patients Hanoi Medical University, Hanoi Lee, c s., Moser, D K., Lennie, T A., & Riegel, B (2011) Event-free survival in adults with heart failure who engage in self-care management Heart ung,40(1), 12-20 L Lehnbom, E c , Bergkvist, A c., & Gransbo, K (2009) Heart failure exacerbation leading to hospital admission: a cross-sectional study Pharm World Sci,3 1,572-579 Moser, D K., Doering, L V., & Chung, M L (2005) Vulnerabilities of patients recovering from an exacerbation of chronic heart failure Am Heart J, 150,984.e987-984.e913 Murray, M D., Tu, w , Wu, J., Moưow, D., Smith, F., & Brater, D c (2009) Factors Associated With Exacerbation of Heart Failure Include Treatment Adherence and Health Literacy Skills Clinical pharmacology & Therapeutics, 85(6), 651-658 Nguyen, L V., Pham, V T., Pham, M H., Van, D H., & Nguyen, N Q (2010) Study the disease model of inpatients in Vietnam Cardiovascular Institute during 2003-2007 Vietnam Cardiovascular Journal, ,11-18 Nguyen, Q N„ Pham, T., Do, L D., Nguyen, V L., Wall, Weinehall, L , • Byass, p (2012) Cardiovascular Disease Risk Factor Patterns and Their Implications for Intervention Strategies in Vietnam International Journal o f Hypertension, 1-11 s s„ 29 • ; ?lWj • 'v ( Nguyen, T T., Liao, Y., Gildengorin, G., Tsoh, J., Tong, N B., & McPhee, S J (2008) Cardiovascular Risk Factors and Knowledge of Symptoms Among Vietnamese Americans J Intern Med, 24(2), 238-2 Ni, H., Nauman, D., Burgess, D., Wise, K., Crispell, K., & Hershberger, R E (1999) Factors influencing knowledge of adherence to self care among patients with heart failure Arch Intern Med, 159, 1613-1619 Orem, D E., Taylor, S G., & Renpenning, K M (2001) Nursing: concepts o f practice Mosby: St.Louis Petrie, K., & Weinman, J (1997) Perceptions o f Health and Illness Amsterdam: Harward Academic Publishers Pham, G K., Nguyen, T T H., Pham, V T., & Nguyen, L V (2010) Heart Failure and cardiovascular diseases in Vietnam Heart Institute Paper presented at the The 18th ASEAN Congress of Cardiology, Phillipines Pham, V T (2008) A study on the disease patterns o f inpatients in Cardiovascular Vietnam during 2003-2007 (Master), Hanoi Medical University, Hanoi Phan, T T M., & Pham, M H (2002) To define rational and factors that related to serious situation in heart failure patiens in Vietnam Cardiovascular hospital in 2002., Hanoi Medical University Hanoi Recommendation fo r cardiovascular and metabolic diseases, period 2006-2010 (2006) Ho Chi Minh Riegel, B., & Carlson, B (2002) Facilitators and barriers to heart failure selfcare Patient Educ Couns, ,287-295 Riegel, B., Driscoll, A., Suwanno, J., Moser, D K., Lennie, T A., Chung, M L., Cameron, J (2009) Heart failure self-care in developed and developing countries J Card Fail., 15(6), 508-516 Roger, V L (2010) Review The Heart Failure Epidemic Int J Environ Res Public H ealth,7 ,1807-1830 Rosamond, W., Flegal, K., Furie, K., Go, A., Greenlund, K., Haase, N., Kissela, B (2007) Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee 2008 Update : A Report From the American HeartmiHeart Disease and Stroke Statistics Circulation, 117:, e25-el46 Sayers, S L., Riegel, B., Pawlowski, S., Coyne, J C., & Samaha, F F (2008) Social support and self-care of patients with heart failure Ann Behav Med, 35(1), 70-79 Seto, E„ Leonard, K J., Cafazzo, J A., Masino, C., Barnsley, J., & Ross, H J (2011) Self-care and quality of life of heart failure patients at a multidisciplinary heart function clinic J Cardiovasc Nurs., 26(5), 377385 Shafazand, M., Schaufelberger, M., Lappas, G., Swedberg, K., & Rosengren, A (2009) Survival trends in men and women with heart failure of ischaemic 30 ... Việt Nam, chúng tơi tiến hành nghiên cứu định tính: Tìm hiểu suy tim khó khăn q trình tự chăm sóc người bệnh suy tim bệnh viện tỉnh Nam Định với mục tiêu nghiên cứu: Tim hiểunhững khó khăn tự chăm. .. giảm nguy tái nhập viện người bệnh suy tim Tự chăm sóc người bệnh suy tim hành vi giúp người bệnh trì tình trạng thể chất đưa định phù họp trước biến đổi hay xuất triệu chứng suy tim Nhưng thực tế,... đến suy tim Việt Nam việc cần thiết phải nâng cao tự chăm sóc giảm tái nhập viện người bệnh suy tim Tuy nhiên, Việt Nam chưa có can thiệp thực để nâng cao tự chăm sóc để giảm tái nhập viện người

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w