Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
510 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Cơ sở lý luận 3 1.1.1 Tổng quan về suy tim 3 1.2 Cơ sở thực tiễn .7 1.2.1 Những kiến thức về chế độ ăn hạn chế muối 7 1.2.2 Kiến thức về theo dõi cân nặng .11 1.2.3 Tình hình kiến thức tự chăm sóc của người bệnh suy tim trên thế giới và tại Việt Nam 11 Chương 2 .15 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 15 2.1 Một số thông tin về khoa Nội Tim Mạch 15 2.2 Thực trạng kiến thức tự chăm sóc của của bệnh nhân mắc suy tim mạn tại khoa Nội tim mạch – Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 15 2.2.1 Đặc điểm chung 15 2.2.2 Kiến thức của người bệnh về bệnh của mình 17 2.2.3 Thực trạng kiến thức tự chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh suy tim 18 2.2.4 Thực hành tự chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh suy tim 21 Chương 3 .24 BÀN LUẬN 24 3.1 Thực trạng kiến thức tự chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh suy tim mạn 24 3.1.1 Đặc điểm chung của người bệnh suy tim mạn 24 3.1.2 Kiến thức của người bệnh về dinh dưỡng .25 3.2 Thực hành tự chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh suy tim .27 3.2.1 Thực hành chế độ ăn giảm muối .27 3.2.2 Thực hành theo dõi cân nặng .27 3.3 Đề xuất 1 số giải pháp nâng cao kiến thức tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại khoa Nội Tim Mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.28 KẾT LUẬN 29 4.1 Thực trạng kiến thức tự chăm sóc của bệnh nhân suy tim mạn 29 4.2 Đề xuất 1 số giải pháp tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại khoa Nội Tim Mạch- Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc .29 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I: BỘ CÂU HỎI TÌM HIỂU KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM ACC iii AHA BHYT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐMC ESC Trường môn tim mạch Mỹ NB Hội tim mạch học Mỹ NYHA Bảo hiểm y tế ST Động mạch chủ THCS Hội tim mạch học châu Âu THPT Người bệnh VHL Phân hội tim mạch New York Suy tim Trung học cở sở Trung học phổ thông Van hai lá iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại mức độ suy tim theo NYHA .5 Bảng 1.2: Phân giai đoạn suy tim theo AHA/ACC (2008) 5 Bảng 1.3: Hàm lượng muối có chứa trong một số loại thực phẩm 8 Bảng 1.4: Mẫu thực đơn cho người bệnh suy tim còn bù 9 Bảng 1.5: Mẫu thực đơn cho người bệnh suy tim mất bù 10 Bảng 2.1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 15 Bảng 2.2: Số lần nằm viện và điều trị của từng người bệnh 17 Bảng 2.3: Kiến thức của người bệnh về bệnh đang mắc 17 Bảng 2.4: Kiến thức về chế độ ăn giảm muối của bệnh nhân suy tim 20 Bảng 2.5: Kiến thức về chất lỏng cho người bệnh suy tim 20 Bảng 2.6: Thực hành theo dõi cân nặng 21 Bảng 2.7: Thực hành kiểm soát cân nặng 21 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ người bệnh thực hành chế độ ăn hạn chế muối [45] 12 Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ người bệnh theo dõi cân nặng [45] 12 Biểu đồ 2.1: Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu 16 Biểu đồ 2.2: Nguồn truyền thông tìm hiểu bệnh .18 Biểu đồ 2.3: Thực hành ăn giảm muối hàng ngày 23 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim (ST) là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong các bệnh không lây nhiễm cùng với các bệnh khác như ung thư và tai biến mạch máu não Suy tim là nguyên nhân gây tử vong cho 300.000 bệnh nhân mỗi năm ở Mỹ [1] Hiện nay, có hơn 23 triệu người mắc suy tim trên toàn thế giới Mỗi năm cũng có thêm 3 triệu người mới mắc suy tim Khoảng 7% những người trên 65 tuổi mắc bệnh suy tim Với điều kiện chăm sóc tốt, tuổi thọ loài người ngày càng tăng cũng kéo theo con số bệnh nhân suy tim cũng không ngừng tăng lên Tại Mỹ, hàng năm có xấp xỉ 900.000 bệnh nhân nhập viện vì suy tim và làm tiêu tốn một khoảng tiền khổng lồ [2], [3], [4], [5] Một số báo cáo cũng cho thấy ở một vài quốc gia ngân sách dành cho suy tim chiếm từ 1-2% ngân sách dành cho y tế [6] Tại Việt Nam, dù chưa có một nghiên cứu chính thức về tỷ lệ mắc bệnh suy tim, song theo tần suất mắc bệnh của thế giới, ước tính có khoảng 320 nghìn đến 1,6 triệu người nước ta bị suy tim Suy tim không chỉ làm suy giảm sức khỏe của người bệnh, mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến tài chính, thậm chí còn trở thành gánh nặng cho những người không có điều kiện về kinh tế Bên cạnh những tiến bộ gần đây trong điều trị suy tim bằng các phương pháp y học (thuốc, ghép tim, cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ tim…), việc điều trị suy tim bằng các biện pháp không dùng thuốc giúp cho tiên lượng của bệnh nhân suy tim có nhiều cải thiện (chế độ nghỉ ngơi, chế độ tập luyện, chế độ ăn, sự tuân thủ trong sử dụng thuốc…) Những kiến thức cơ bản về bệnh suy tim như: nguyên nhân, hậu quả của bệnh suy tim, bệnh suy tim được phân loại như thế nào, các triệu chứng của bệnh suy tim, các phương pháp điều trị, chế độ ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi như thế nào là phù hợp cho từng giai đoạn của bệnh suy tim… sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hành vi tự chăm sóc của người bệnh Từ đó quyết định đến sự tiến triển của bệnh đối với mỗi người bệnh 2 Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim Ở Việt Nam mới chỉ có nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Huyền nhưng lại chỉ tập trung vào đối tượng người già tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên [1] Điều này khiến chúng tôi đặt câu hỏi: Kiến thức và thực hành tự chăm sóc ở nhà của người bệnh suy tim độ III, IV nói chung thì như thế nào? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiến thức tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại khoa Nội Tim Mạch Bệnh viện đa khoa Tỉnh Vĩnh Phúc” Với hai mục tiêu cụ thể như sau: 1 Mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại khoa Nội Tim Mạch - Bệnh Viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023 2 Đề xuất 1 số giải pháp nâng cao kiến thức tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại khoa Nôi Tim Mạch - Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan về suy tim 1.1.1.1 Định nghĩa Suy tim là trạng thái bệnh lý với sự bất thường về chức năng, tim không đủ khả năng bơm để cung cấp máu đảm bảo cho các nhu cầu hoạt động của cơ thể về mặt oxy [7], [8] 1.1.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại suy tim khác nhau, dựa trên cơ sở: [7], [8] Tình trạng tiến triển: suy tim cấp và suy tim mạn tính Theo hình thái định khu: suy tim phải, suy tim trái và suy tim toàn bộ Đây là cách thường được sử dụng trên lâm sàng 1.1.1.3 Nguyên nhân Nguyên nhân gây suy tim trái là do các bệnh: tăng huyết áp động mạch, bệnh động mạch vành, một số bệnh van tim (hở hay hẹp van ĐMC, hở VHL), các tổn thương cơ tim, một số rối loạn nhịp tim, một số bệnh tim bẩm sinh [7], [8] Nguyên nhân gây suy tim phải: một số bệnh về phổi, một số bệnh lý tim mạch (hẹp VHL, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn…) Nguyên nhân gây suy tim toàn bộ: suy tim trái tiến triển, bệnh cơ tim giãn… 1.1.1.4 Các yếu tố làm nặng suy tim Trên cơ sở một số bệnh lý tim mạch, một số nguyên nhân làm khởi phát, tăng nặng hoặc thúc đẩy suy tim nhanh hơn như Thiếu máu Nhiễm trùng Dùng các thuốc hóa trị liệu Rối loạn nhịp tim 4 Trên cơ sở bệnh van tim lại có thêm bệnh động mạch vành 1.1.1.5 Triệu chứng Khó thở: là triệu chứng hay gặp nhất Lúc đầu chỉ khó thở khi gắng sức, về sau khó thở xảy ra thường xuyên, người bệnh nằm cũng khó thở nên thường phải ngồi dậy để thở Ho: có thể xảy ra vào ban đêm hoặc khi người bệnh gắng sức Cảm giác đau ngực, nặng ngực hoặc đánh trống ngực Đi tiểu về đêm và tiểu ít Nhịp tim nhanh Tĩnh mạch cổ nổi Tím da và niêm mạc Phù Gan to 1.1.1.6 Chẩn đoán Theo Hội Tim mạch châu Âu 2008 (ESC) suy tim là một hội chứng bệnh lý gồm các dấu hiệu sau: Người bệnh có các triệu chứng đặc hiệu của suy tim: khó thở khi gắng sức, mệt mỏi, phù, và Nhịp nhanh, thở nhanh, tĩnh mạch cổ nổi, phù ngoại biên, và Có bằng chứng khách quan của tổn thương cấu trúc tim 1.1.1.7 Đánh giá mức độ suy tim Phân hội tim mạch New York (NYHA) Hội tim mạch học Mỹ/Trường môn tim mạch Mỹ (AHA/ACC) Dựa trên sự đánh giá mức độ hoạt động thể lực và các triệu chứng cơ năng của người bệnh 5 Bảng Error! No text of specified style in document 1: Phân loại mức độ suy tim theo NYHA Độ Biểu hiện I Người bệnh có bệnh tim nhưng không có triệu chứng cơ năng nào, vẫn sinh hoạt và hoạt động thể lực gần như bình thường II Người bệnh bị giảm nhẹ các hoạt động về thể lực III Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức rất ít, làm hạn chế nhiều các hoạt động thể lực IV Các triệu chứng cơ năng tồn tại một cách thường xuyên, kể cả lúc người bệnh nghỉ ngơi không làm gì cả Bảng Error! No text of specified style in document 2: Phân giai đoạn suy tim theo AHA/ACC (2008) Giai Đặc điểm đoạn Bệnh nhân có các nguy cơ cao của suy tim nhưng chưa có các A bệnh lý tổn thương cấu trúc tim Bệnh nhân đã có các bệnh lý ảnh hưởng cấu trúc tim nhưng B chưa có triệu chứng và biểu hiện của suy tim Bệnh nhân đã có triệu chứng của suy tim hoặc đang có triệu C chứng và có liên quan bệnh gây tổn thương cấu trúc tim Bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối cần các biện pháp điều trị D đặc biệt 1.1.1.8 Điều trị Chế độ nghỉ ngơi Nghỉ ngơi là một việc khá quan trọng vì nó góp phần làm giảm công của tim Tuy nhiên, cần hiểu nghỉ ngơi theo nghĩa linh hoạt Tùy mức độ suy tim mà có chế độ tập luyện nghỉ ngơi khác nhau Nói chung, người bệnh suy tim