Bệnh viện Mắt Thái Bìnhthường xuyên tổ chức các đợt khám bệnh, phát hiện sớm những học sinh mắc tậtkhúc xạ và tư vấn chăm sóc mắt tại các trường học, xã, phường địa phươngqua đó cho thấy
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Mô tả vấn đề cần giải ……………………………………………7 2.1 Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu………… …… ….…… 2.2 Kết Chương 3: BÀN LUẬN .12 3.1 Kiến thức tự chăm sóc mắt đối tượng 12 3.2 Về hệ thống chăm sóc mắt Việt Nam 14 KẾT LUẬN 16 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .7 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ nguyên nhân gây giảm thị lực, đặc biệt trẻ em Tật khúc xạ ảnh hưởng đến thị lực, thẩm mỹ, học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trí trẻ trẻ nhỏ Tật khúc xạ làm mắt nhìn mờ, gây nên nhược thị, lác Các nghiên cứu tật khúc xạ năm gần cho thấy tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ ngày gia tăng, dù trẻ chỉnh kính đeo kính số độ điốp hàng năm tăng lên nhanh Bệnh viện Mắt Thái Bình thường xuyên tổ chức đợt khám bệnh, phát sớm học sinh mắc tật khúc xạ tư vấn chăm sóc mắt trường học, xã, phường (địa phương) qua cho thấy cách chăm sóc tự bảo vệ mắt trẻ gia đình cịn có nhiều thiếu hụt như: nhận thức, kiến thức chăm sóc, bảo vệ mắt nhân dân nói chung trẻ gia đình nói riêng chưa cao; gia đình cịn thiếu quan tâm đến cách chăm sóc, bảo vệ mắt cho trẻ; trường học chưa cập nhật nội dung chăm sóc mắt tiên tiến; điều kiện sống môi trường học tập chưa đảm bảo; y tế học đường chưa quan tâm đầy đủ tới bảo vệ chăm sóc mắt cho học sinh Nhiều năm nay, tật khúc xạ trở thành vấn đề thời sự, thu hút quan tâm nhiều tầng lớp xã hội Tuy nhiên kiến thức tự chăm sóc học sinh cịn có nhiều bất cập Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu nước Bệnh viện Mắt Thái Bình chưa có nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc mắt học sinh THCS mắc tật khúc xạ đến khám phòng khám Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2023” * Với mục tiêu: Đánh giá kiến thức tự chăm sóc mắt học sinh THCS mắc tật khúc xạ đến khám phịng khám Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2023 Đề xuất giải pháp, biện pháp tuyên truyền giáo dục cho học sinh, nhân dân nhằm nâng cao kiến thức tự chăm sóc mắt mắc tật khúc xạ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Kiến thức Kiến thức hiểu biết người lĩnh vực cụ thể hiểu biết người tích luỹ dần qua trình học tập kinh nghiệm thu sống Kiến thức yếu tố quan trọng giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn từ dẫn đến hành vi phù hợp trước việc Các kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người thu từ nguồn khác nhau, tích luỹ thơng qua hoạt động thực tiễn Vai trò ngành y tế cán y tế việc cung cấp kiến thức cho học sinh, người dân cộng đồng quan trọng 1.1.2 Thái độ Thái độ cách mà phản ứng lại trước tượng, việc diễn ra, thường biểu dạng quan tâm/khơng quan tâm, thích/khơng thích, tích cực/tiêu cực đơi trung tính Thái độ bắt nguồn từ niềm tin kinh nghiệm sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng từ người xung quanh, chịu ảnh hưởng từ mơi trường, hồn cảnh Vai trò thái độ quan trọng dẫn đến hành vi người, xem xét thái độ chưa hợp lý vấn đề bệnh tật, sức khoẻ cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân thái độ này, từ có hình thức tun truyền hợp lý để thuyết phục học sinh thay đổi thái độ 1.1.3 Hành vi Hành vi hành động liên quan tới LÀM, mà người ta thường làm sống Thông thường để làm điều gì, người ta phải có hiểu biết đầy đủ điều Tuy nhiên khơng phải có hiểu biết người ta làm Giữa biết làm cịn có thái độ: muốn hay khơng muốn Rất nhiều trường hợp biết làm người trái ngược với Để có hành vi có lợi khơng có hiểu biết đủ Những yêu cầu cần thiết để có hành vi có lợi bao gồm: Có đầy đủ kiến thức hành vi Có thái độ tích cực, mong muốn thay đổi Có kỹ để thực hành vi nguồn lực để thực hành vi Có hỗ trợ để tiếp tục hành vi trì lâu dài Hành vi người hiểu hành động hay nhiều hành động phúc tạp trước việc tượng mà hành động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan Có nhiều yếu tố tác động đến hành vi người trình độ văn hố, phong tục tập quán cộng đồng, kinh tế xã hội, trị, luật pháp, nguồn lực, kỹ năng, phương tiện kỹ thuật, thông tin… Mỗi hành vi người biểu yếu tố cấu thành nên nó, kiến thức, niềm tin, thái độ, cách thực hành (kỹ năng) người hồn cảnh hay tình cụ thể Hành vi lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài trở thành thói quen 1.1.4.Khái niệm tật khúc xạ Tật khúc xạ bất thường hệ thống quang học mắt, làm cho ảnh vật thể không võng mạc mà rơi vào trước sau võng mạc,vì mắt nhìn vật không rõ Tật khúc xạ bao gồm: cận thị, viễn thị loạn thị 1.1.4.1 Cận thị Cận thị tượng trục nhãn cầu dài, giác mạc cong, làm cho ảnh vật rơi trước võng mạc Do vậy, người cận thị khơng nhìn rõ, nhìn xa 1.1.4.2 Viễn thị Viễn thị tượng trục nhãn cầu ngắn giác mạc dẹt, làm cho ảnh vật rơi vào sau võng mạc Do vậy, người bị viễn thị nhìn xa lẫn gần 1.1.4.3 Loạn thị Loạn thị thường độ cong giác mạc không đều, làm cho khúc xạ giác mạc kinh tuyến không giống Vì có kinh tuyến, ảnh vật rơi trước sau võng mạc, làm cho nhìn vật khơng rõ 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình tật khúc xạ Việt Nam Bệnh viện Mắt Hà Nội khám cho 39.000 trẻ từ 1-14 tuổi phát 13.558 trẻ mắc tật khúc xạ cần chỉnh kính, chiếm 35,5% Theo nghiên cứu năm 2006 Trường THCS Amsterdam, có tới 78% học sinh bị tật khúc xạ đa phần em không đeo kính để điều chỉnh Các em học nhiều dễ bị cận Theo điều tra Bệnh viện Mắt TƯ, tỷ lệ tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) tăng cao, đặc biệt trẻ em lứa tuổi đến trường Hiện nước ta có gần triệu học sinh phổ thơng bị tật khúc xạ cần chỉnh kính (2/3 số bị cận thị) Tật khúc xạ học đường chủ yếu tập trung đô thị, khu vực nội Hà Nội, TP Hồ Chí Minh…, với 40% học sinh phổ thông mắc TKX Đề tài nghiên cứu nhóm bác sĩ Nguyễn Thị Minh Hiền, Trịnh Đăng Tuấn cộng thuộc Trung tâm Y tế Đà Lạt “Thực trạng vệ sinh trường học số yếu tố ảnh hưởng đến tật khúc xạ học sinh Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm – Đà Lạt” kết luận: Tỉ lệ tật khúc xạ chung học sinh tăng dần theo khối lớp Khối lớp 1: 16%, khối lớp 3: 19,5%; khối lớp 4: 28,3% khối lớp 5: 38% Tỉ lệ tật khúc xạ chung học sinh tiểu học (từ 6-11 tuổi) 20,4% Nghiên cứu cho tỉ lệ học sinh mắc tật khúc xạ tăng dần theo khối lớp liên quan đến số yếu tố vệ sinh trường học chưa đảm bảo như: cường độ chiếu sáng, kích thước bàn ghế, cường độ học tập… Một nghiên cứu khác “Khảo sát tình hình thị lực TKX học sinh Bảo Lộc” nhóm bác sĩ Lê Văn Đức, Nguyễn Thu Anh cộng Bệnh viện II Lâm Đồng 2.952 học sinh từ lớp đến lớp 12 khám - cho thấy: Học sinh nữ bị TKX cao nam (nữ 55%, nam 45%) Tỉ lệ mắc tật khúc xạ chung 11,2%, 70% cận thị Tỉ lệ cận nhẹ trung bình (dưới điốp) chiếm 74%, tỉ lệ cận loạn 11%, tỉ lệ cận nặng 6D 6%, tỉ lệ viễn viễn loạn 9% 1.2.2 Tình hình tật khúc xạ Thái Bình Kết nghiên cứu Hoàng Văn Miêng cộng khám cho 13.277 học sinh Trung học sở huyện Hưng Hà năm 2012 cho thấy: 13,3% số học sinh có thị lực 7/10; Khám khúc xạ chỉnh kính cho 1.422 học sinh có thị lực 7/10 thấy có 89,9% số trẻ em có tật khúc xạ so với tổng số em có thị lực 7/10; Tỷ lệ tật khúc xạ tăng dần theo cấp học; Cận thị chiếm tỷ lệ 90,8; loạn thị chiếm tỷ lệ 8%; viễn thị chiếm tỷ lệ ; 1,3%; Tỷ lệ đeo kính 34,9%, 23,7% số em học sinh đeo kính phù hợp, 76,3% đeo kính khơng phù hợp Cũng theo kết nghiên cứu Hoàng Văn Miêng cộng năm 2013, khám cho 13.751 học sinh PTCS huyện Đông Hưng thấy 1.525 em chiếm tỷ lệ 11,1% có thị lực 7/10 Trong số 1.525 em có thị lực 7/10 thị có 1.444 em khám chỉnh kính đạt tỷ lệ 94,7%; Khám khúc xạ chỉnh kính cho 1.444 học sinh có thị lực 7/10 thấy: Có tới 99,0% số trẻ em có tật khúc xạ so với tổng số em có thị lực 7/10 khám chỉnh kính Trong Cận thị chiếm tỷ lệ 91,5%; loạn thị chiếm tỷ lệ 6,8%; viễn thị chiếm tỷ lệ ; 1,7%; Số học sinh có tật khúc xạ so với tổng số học sinh PTCS huyện 9,64%; viễn thị 0,18%; loạn thị 0,71% Tuy nhiên kết thực tế cịn cao số em có thị lực 7/10 khám chỉnh kính chưa đạt 100% 1.2.3 Hệ thống chăm sóc mắt học đường Việt Nam Tại Việt Nam, hệ thống chăm sóc mắt cho học sinh chia thành cấp Tuy nhiên cịn có nhiều hạn chế: Cấp Trường Bao gồm tất trường học Chưa thường xuyên phát chuyển học sinh có thị lực hay có biểu bất thường mắt đến sở chuyên khoa mắt kịp thời Cấp xã, phường, thị trấn Bao gồm tất trạm y tế, trung tâm chăm sóc sức khoẻ Chủ yếu chuyên tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, cịn kiến thức chăm sóc mắt cho trẻ đặc biệt học sinh cịn có hạn chế Cấp Quận, huyện Bao gồm tất trung tâm y tế có phịng khám mắt Thường khám chữa bệnh ngoại trú, khơng điều trị bệnh nặng, khơng có phận chuyên chăm sóc mắt cho trẻ đặc biệt trẻ mắc tật khúc xạ Cấp tỉnh, thành phố Bao gồm trung tâm mắt, khoa mắt bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện Mắt tỉnh, thành phố Hiện có 16 Bệnh viện Mắt cơng lập nhiều Bệnh viện Mắt tư nhân (theo thống kê chưa đầy đủ) Chủ yếu khám mắt cho cộng đồng, có phận chăm sóc mắt cho trẻ em chưa có phận chuyên biệt chăm sóc mắt cho trẻ có tật khúc xạ hầu hết tỉnh, thành phố, ngoại trừ thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cấp Trung ương Là Bệnh viện Mắt Trung Ương Là nơi chăm sóc mắt tốt Có khoa, phịng chun chăm sóc mắt cho trẻ em đặc biệt trẻ em có tật khúc xạ Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn - Học sinh địa bàn tỉnh Thái Bình từ 11 tuổi đến 15 tuổi, không phân biệt nam, nữ (lứa tuổi phù hợp) đến khám phòng khám khúc xạ Bệnh viện Mắt Thái Bình thời gian nghiên cứu - Được chẩn đoán xác định mắt có tật khúc xạ - Đối tượng có khả nhận thức lực trí tuệ, tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Đối tượng mắc bệnh tâm thần, thiểu trí tuệ, câm điếc, không rõ ngôn ngữ - Những đối tượng không muốn hợp tác nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp điều tra, mô tả cắt ngang Cỡ mẫu - n = 200 đối tượng nghiên cứu có tham khảo đề tài nghiên cứu Bệnh viện Mắt Trung Ương Phương tiện nghiên cứu - Sử dụng bảng câu hỏi điều tra xây dựng trước để: Đánh giá kiến thức tự chăm sóc mắt của học sinh mắc tật khúc xạ đến khám phịng khám Bệnh viện Mắt Thái Bình (10) 2.1.4 Cách thức nghiên cứu - Giải thích để trẻ (học sinh) hiểu đồng ý tham gia vào nghiên cứu - Điều tra thử nhóm nhỏ học sinh (pre-test) - Phát phiếu điều tra, bệnh nhân trả lời câu hỏi phiếu điều tra (điều dưỡng nêu câu hỏi để học sinh trả lời ghi lại kết quả) - Thu thập, phân tích xử lý số liệu phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 2.1.5 Tiêu chí đánh giá - Tiêu chí đánh giá kiến thức chăm sóc mắt đối tượng nghiên cứu bảng điều tra gồm 10 câu hỏi Mỗi câu trả lời hoàn tồn tính điểm Mỗi câu trả lời sai trả lời thiếu ý khơng tính điểm (0 điểm) Phân loại thang điểm theo hệ thống Giáo dục Việt Nam: Loại Giỏi: điểm (tương đương với phần đối tượng trả lời từ câu trở lên) Loại Khá: từ điểm - điểm (tương đương với phần đối tượng trả lời từ đến câu) Loại trung bình: từ điểm - điểm (tương đương với phần đối tượng trả lời từ đến câu) Loại yếu: < điểm (tương đương với phần đối tượng trả lời từ câu trở xuống) 2.1.6 Thời gian thực hiện: từ 01/7/2023 đến hết 30/9/2023 (3 tháng) 2.1.7 Địa điểm: Phòng khám - Bệnh viện Mắt Thái Bình 2.2 Kết 2.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Phân bố tuổi – giới đối tượng nghiên cứu Giới Nam Nữ ∑ Tuổi n % n % n % 11 tuổi - 15 tuổi 80 40 120 60 200 100 Bảng cho thấy tỷ lệ học sinh nữ mắc tật khúc xạ lớn nam (60% so với 40%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Bảng 2: Phân bố nơi sống đối tượng nghiên cứu Nơi sinh sống n % Thành thị 106 53 Nông thôn 94 47 Tổng số 200 100 Bảng cho thấy tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ thành thị cao nông thôn (53% so với 47%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 2.2.2 Đánh giá kiến thức chăm sóc mắt đối tượng nghiên cứu Bảng 3: Kiến thức đối tượng Nội dung câu hỏi Đồng ý Không đồng ý n% n % Khơng cần đeo kính già tật khúc 51 25.5 149 74.5 xạ tự khỏi 122 61 78 39 Nếu có mắt bị cận, mắt bình thường, nhìn rõ khơng cần đeo kính Cần kiểm tra mắt kính định kỳ 148 74 52 26 tháng/lần? 4.Đeo kính thơi (hạn chế đeo kính) 93 46.5 107 53.5 phụ thuộc kính tăng số đo đeo kính nhiều 151 75.5 49 24.5 Khi đeo kính nên rút kính khỏi mắt tay? 43 21.5 157 78.5 20 10 180 90 Uống thuốc hết cận? Đeo kính tiếp xúc (áp trịng) phù hợp đeo kính gọng? 8.Những yếu tố nguy (nhìn gần, ngồi 176 88 24 12 học khơng tư thế…) dẫn đến cận thị? 196 98 9.Những thức ăn màu đậm (đu đủ, cà rốt, rau cải xanh…) có lợi cho mắt (về tật khúc xạ) 10 Rửa lau chùi mắt kính cồn y tế 165 82.5 35 17.5 Bảng cho thấy học sinh tham gia nghiên cứu chủ yếu sai câu liên quan đến tác dụng việc đeo kính phương pháp điều trị tật khúc xạ : 10 câu tỷ lệ học sinh trả lời sai 61%, câu 5: tỷ lệ sai 75.5% , câu 10 tỷ lệ sai chiếm 82.5% Bảng 4: Kiến thức đối tượng nghiên cứu phân bố theo lứa tuổi Tuổi 11 - 15 tuổi Mức độ n % Giỏi Khá Trung bình Yếu 36 18 Tổng số 71 35,5 93 46,5 200 100 Bảng cho thấy học sinh tham gia nghiên cứu có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại giỏi; đa số học sinh có kiến thức đạt loại yếu (46,5%); loại trung bình (35,5%) đặc biệt loại (18%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Bảng 5: Kiến thức đối tượng nghiên cứu phân bố theo giới Giới Nam Nữ ∑ Mức độ n % n % n % Giỏi 0 Khá 16 44 20 56 36 18 Trung bình 29 40,8 42 59,2 71 35,5 Yếu Tổng số 34 36,6 59 63,4 93 46,5 79 39,5 121 60,5 200 100 Bảng cho thấy khơng học sinh có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại giỏi nam nữ; đạt loại có 36 học sinh (trong nam chiếm 44%, nữ chiếm 56%); loại trung bình có 71 học sinh (trong nam chiếm 40,8%, nữ chiếm 59,2%), nhiên khơng có khác biệt giới nhóm kiến thức mức độ trung bình với p > 0,05, loại yếu có 93 học sinh (trong nữ chiếm 63,4%, nam chiếm 36,6%), khác biệt có ý nghĩa thống 11 kê với p < 0,05 Bảng 6: Kiến thức đối tượng nghiên cứu phân bố theo nơi sống Mức độ Nơi sống Thành thị Nông thôn ∑ Giỏi n % n % n % Khá Trung bình 0 0 Yếu Tổng số 20 56 16 44 36 18 44 62 27 38 71 35,5 42 45 51 55 93 46,5 106 53 94 47 200 100 Bảng cho thấy học sinh có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại giỏi thành thị nơng thơn khơng có; học sinh có kiến thức đạt loại thành thị lớn nông thơn (56% so với 44%); Học sinh có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại yếu nơng thơn cao thành thị (55% so với 45%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05; học sinh có kiến thức đạt loại trung bình thành thị lớn nơng thơn (62% so với 38%); khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 12 Chương BÀN LUẬN 3.1 Kiến thức tự chăm sóc mắt đối tượng 3.1.1 Theo tuổi đối tượng nghiên cứu Trong số học sinh tham gia nghiên cứu khơng học sinh có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại giỏi, đa số có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại yếu gồm 93 học sinh chiếm 46,5%, kết cao nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuyên cộng năm 2007 (13.3%) Để lý giải vấn đề này, có lẽ nghiên cứu đề cập đến kiến thức chăm sóc mắt học sinh mắc tật khúc xạ, nghiên cứu tác giả đề cập đến kiến thức học sinh bao gồm mắc tật khúc xạ không mắc tật khúc xạ Những kiến thức sai lầm mà học sinh thường mắc phải như: 61% trả lời có mắt bị cận, mắt bình thường, nhìn rõ khơng cần đeo kính; 75.5% trả lời đeo kính nên rút kính khỏi mắt tay; 82.5% trả lời rửa lau chùi mắt kính cồn y tế Những kết cho thấy cịn có nhiều tồn quan niệm lệch lạc, sai lầm kiến thức chăm sóc mắt học sinh Như vậy, cho thấy phần lớn học sinh chưa cung cấp đầy đủ thông tin tật khúc xạ Có thể nội dung sách giáo khoa phần lớn sơ sài, có thầy giáo sử dụng thêm kiến thức từ nguồn tài liệu bên (tài liệu giáo viên tự cập nhật) để hướng dẫn học sinh Cũng kiến thức chăm sóc mắt có tật khúc xạ gia đình học sinh chưa đầy đủ, nhiều thiếu hụt khả hướng dẫn, cung cấp kiến thức vấn đề cho học sinh cịn có nhiều hạn chế Để lý giải thêm điều này, có lẽ học sinh lứa tuổi có cường độ học tập cao, có thời gian rảnh rỗi để cập nhật thêm kiến thức cách chăm sóc mắt có tật khúc xạ Tỷ lệ học sinh có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại trung bình chiếm 35,5% đặc biệt loại có 36 học sinh tương đương với 18% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 3.1.2 Theo giới đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ học sinh có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại giỏi nam nữ khơng có; đạt loại có 36 học sinh chiếm 18% (trong nam chiếm 44%, 13 nữ chiếm 56%), loại trung bình có 71 học sinh (trong nam chiếm 40,8%, nữ chiếm 59,2%), nhiên khơng có khác biệt giới nhóm học sinh có kiến thức chăm sóc mắt mức độ trung bình với p > 0,05, hay nói cách khác, kiến thức tật khúc xạ học sinh nam nữ nhau, loại yếu có 93 học sinh (trong nữ chiếm 63,4%, nam chiếm 36,6%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Để lý giải điều này, có lẽ áp lực học tập học sinh lớn, thầy giáo cha mẹ học sinh chưa có nhiều thời gian hướng dẫn, bổ sung kiến thức chăm sóc mắt cho trẻ đó, học sinh nam nữ có kiến thức sai lầm chăm sóc mắt 3.1.3 Theo nơi sinh sống đối tượng nghiên cứu Kiến thức chăm sóc mắt đạt loại giỏi học sinh thành thị nông thôn khơng có; tỷ lệ học sinh có kiến thức đạt loại thành thị cao nông thôn (56% so với 44%), tỷ lệ học sinh có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại yếu nơng thơn cao thành thị (55% so với 45%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Để lý giải điều thành thị ngày mở rộng hơn, nhiều tỉnh nâng lên thành thành phố, mức độ thị hố ngày cao nên học sinh thành thị nơng thơn có khác biệt, hay nói cách khác, khơng cịn chênh lệch nhiều mặt đời sống, xã hội bao gồm văn hố, giáo dục kiến thức chăm sóc có tật khúc xạ học sinh thu nhận Như vậy, kết cho thấy học sinh nông thôn thành thị thiếu kiến thức chăm sóc mắt có tật khúc xạ Tỷ lệ học sinh có kiến thức chăm sóc mắt đạt loại trung bình thành thị lớn nông thôn (62% so với 38%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Để giải thích điều này, có lẽ khơng suy nghĩ nhiều người, người thành thị cập nhật nhiều thơng tin người nơng thơn kiến thức phải tốt Ngược lại, người thành thị thiếu thơng tin cách chăm sóc mắt có tật khúc xạ người nơng thơn Điều chứng tỏ rằng, nhu cầu cần tư vấn thêm kiến thức 14 chăm sóc mắt học sinh nói chung, học sinh mắc tật khúc xạ nói riêng lớn mà ngành Nhãn khoa cần quan tâm đáp ứng 3.2 Về hệ thống chăm sóc mắt Việt Nam Tại Việt Nam, hệ thống chăm sóc mắt cho học sinh chia thành cấp từ trung ương xuống đến địa phương Tuy nhiên, cịn có hạn chế nên vấn đề chăm sóc mắt cho cộng đồng nói chung cho học sinh mắc tật khúc xạ nói riêng cịn bất cập cần phải khắc phục Đa số học sinh thiếu kiến thức, kỹ hành vi chăm sóc, bảo vệ mắt Gia đình (cha, mẹ học sinh) thiếu kiến thức cơng tác chăm sóc bảo vệ mắt cho trẻ, có thời gian khơng đưa trẻ khám mắt định kỳ thường xuyên, điều kiện sống chưa đảm bảo, cịn chật chội, thiếu ánh sáng Mơi trường học tập chưa đảm bảo, bàn ghế chưa phù hợp với lứa tuổi, số thầy cô giáo viết chữ nhỏ nên gây khó khăn cho em nhìn lên bảng học, Mặt khác, trường học chưa có phương tiện phục vụ cho việc phát sớm bệnh mắt học sinh, chưa phát kịp thời học sinh có thị lực hay có biểu bất thường mắt Một số thầy cô giáo chưa nhận thức tầm quan trọng cơng tác chăm sóc, bảo vệ mắt cho trẻ trường học, sử dụng thêm kiến thức từ nguồn tài liệu bên để dạy học sinh cách chăm sóc bảo vệ mắt Nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuyên cộng năm 2007 cho thấy có 75,2% giáo viên khơng biết tật khúc xạ nguyên nhân gây lác (lé) Rất trường tổ chức buổi truyền thông giáo dục sức khoẻ, tuyên truyền, sử dụng tranh ảnh, tờ rơi, băng hình để hướng dẫn, bổ sung thêm cho học sinh kiến thức chăm sóc mắt cịn thiếu hụt để trẻ tự chăm sóc mắt cho thân Cán phụ trách y tế học đường thường giáo viên kiêm nhiệm nên nhiều hạn chế, y tế học đường chưa quan tâm đầy đủ đến cơng tác bảo vệ chăm sóc mắt cho học sinh Hiện nay, chăm sóc bảo vệ mắt cho học sinh ngành y tế với giáo dục đào tạo lồng ghép hoạt động khám sức khoẻ định kỳ đầu năm học Tuy nhiên trường thực đầy đủ vấn đề này, chưa có phối hợp y tế với giáo dục chuyên chăm sóc bảo vệ mắt 15 cho học sinh Các hoạt động khám tuyên truyền chăm sóc mắt trung tâm/bệnh viện chuyên khoa mắt thực số trường học Tổ chức quốc tế tài trợ đoàn thể tài trợ 16 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên, xin đưa số kết luận sau: Kiến thức chăm sóc mắt học sinh mắc tật khúc xạ chưa tốt, có tới gần nửa (46,5%) số học sinh có kiến thức chưa chăm sóc mắt - Học sinh thành thị nông thôn thiếu kiến thức chăm sóc mắt - Học sinh nữ có kiến thức chăm sóc mắt so với học sinh nam mức yếu 63,4% 36,6% Học sinh tham gia nghiên cứu chủ yếu sai câu liên quan đến tác dụng việc đeo kính phương pháp điều trị tật khúc xạ : câu Nếu có mắt bị cận, mắt bình thường, nhìn rõ khơng cần đeo kính tỷ lệ học sinh trả lời sai 61%, câu Khi đeo kính nên rút kính khỏi mắt tay tỷ lệ sai 75.5% , câu 10 Rửa lau chùi mắt kính cồn y tế tỷ lệ sai chiếm 82.5% 17 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Qua nghiên cứu trên, xin đưa số kiến nghị sau: Cần phải kiện toàn hệ thống chăm sóc mắt từ trung ương xuống đến địa phương để người dân nói chung, học sinh mắc tật khúc xạ nói riêng có hội thăm khám chăm sóc mắt Cần tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, báo đài, vơ tuyến, tổ chức nói chuyện chuyên đề nhiều hình thức như: Thuyết trình, tư vấn, đố vui, thi tìm hiểu kiến thức chăm sóc mắt mắc tật khúc xạ,… cho học sinh Bác sỹ, điều dưỡng chuyên khoa mắt cần trọng cơng tác tư vấn cho người dân nói chung, học sinh nói riêng để họ có thêm kiến thức: khám mắt định kỳ tháng/ lần, đeo kính theo định bác sĩ chuyên khoa mắt, hạn chế tiếp xúc với ánh sáng mặt trời lâu thiết bị điện tử, ngồi học theo khoảng cách áp dụng phương pháp 20-20-20 (làm việc 20 phút nhìn xa 20 feed tương đương 5m vịng 20 giây), vệ sinh mắt kính rửa mắt kính vịi nước dùng khăn mềm lau khơ, khơng dùng cồn để lau mắt kính, tháo kính hai tay Tăng cường, cho tuyến bác sỹ, điều dưỡng chuyên khoa mắt để khám sàng lọc cho người dân có học sinh mắc tật khúc xạ giúp giảm tải cho tuyến 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Thị Anh Thơ (2008), Khảo sát số số sinh học mắt trẻ em có tật khúc xạ, Luận án Thạc sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Thị Lũy cộng (1999), Khảo sát tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh, sinh viên trường phổ thông trung học đại học chuyên ngành Nội san nhãn khoa Hà Huy Tài (2000), Tình hình tật khúc xạ học sinh phổ thông Nội san nhãn khoa năm 2000; Hà Huy Tiến, Nguyễn Thị Nhung cơng (1999), Tình hình cận thị học sinh nội ngoại thành Hà Nội, Báo cáo khoa học Hội nghị ngành Hoàng Văn Miêng (2014), “Đánh giá tình hình tật khúc xạ tỷ lệ nhược thị học sinh tiểu học huyện Hưng Hà Thái Bình năm 2014” Kim Dung (2008), Điều tra nhận thức, thái độ, hành vi chăm sóc mắt học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh thực trạng tật khúc xạ học sinh trường phổ thông Lê thị Thanh Xuyên, Bùi Thị Thu Hương, Phí Duy Tiến, Nguyễn Hồng Cẩn, Trần Huy Hồng, Huỳnh Chí Nguyễn, Nguyễn Thị Diễm Uyên cộng (2007), Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Anh (2001), Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc, tài liệu dịch – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hiệp (2000), Tật khúc xạ: nguyên nhân gây giảm thị lực Việt Nam nước khu vực Nội san nhãn khoa năm 2000; 10.Phạm Thị Kim Đức (2011), Đánh giá kiến thức- thái độ - hành vi chăm sóc mắt học sinh mắc tật khúc xạ đến khám phòng khám Bệnh viện Mắt Trung Ương năm 2011 11 Vũ Thị Bích Thủy (2003), Đánh giá phương pháp xác định khúc xạ điều chỉnh kính tuổi học sinh, Luận án Tiến sỹ Y học – Trường Đại học Y Hà Nội