ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CHA MẸ TRẺ EM CÓ TẬT KHÚC XẠ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM 2022

109 11 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CHA MẸ TRẺ EM CÓ TẬT KHÚC XẠ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM CHU LONG GIA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CHA MẸ TRẺ EM CÓ TẬT KHÚC XẠ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 LUẬN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - PHẠM CHU LONG GIA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CHA MẸ TRẺ EM CÓ TẬT KHÚC XẠ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - PHẠM CHU LONG GIA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CHA MẸ TRẺ EM CÓ TẬT KHÚC XẠ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 8720157.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thanh Vân Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cao học, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Công tác sinh viên Bộ môn Mắt, Trường Đại Học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Vân - Bộ mơn Mắt, người tận tình hướng dẫn cung cấp kiến thức nghiên cứu khoa học cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện Mắt Trung ương toàn thể cán bộ, nhân viên bệnh viện, đặc biệt tập thể bác sĩ, điều dưỡng viên Khoa Khúc xạ, Bệnh viện Mắt Trung ương hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu, hồn thiện nghiên cứu Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình người bạn, người đồng nghiệp động viên mặt tinh thần, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn thời gian học tập Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2023 Phạm Chu Long Gia LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Chu Long Gia, học viên Cao học khóa 1, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Vân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2023 Phạm Chu Long Gia MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tật khúc xạ 1.1.1 Chính thị loại tật khúc xạ 1.1.2 Chẩn đoán tật khúc xạ 1.1.3 Biến chứng tật khúc xạ 1.1.4 Điều trị tật khúc xạ 1.1.5 Tình hình tật khúc xạ giới Việt Nam 10 1.1.6 Một số yếu tố nguy tật khúc xạ 12 1.2 Kiến thức, thái độ hành vi tật khúc xạ 15 1.2.1 Khái niệm kiến thức, thái độ, hành vi 15 1.2.2 Thực trạng kiến thức, thái độ hành vi phòng chống tật khúc xạ cộng đồng 16 1.2.3 Yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, hành vi tật khúc xạ 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.4 Biến số nghiên cứu 25 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 33 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ hành vi cha mẹ trẻ tật khúc xạ 37 3.2.1 Kiến thức tật khúc xạ 37 3.2.2 Thái độ tật khúc xạ 42 3.2.3 Hành vi phòng chống tật khúc xạ 44 3.2.4 Phân loại kiến thức, thái độ, hành vi cha mẹ trẻ 45 3.3 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ hành vi cha mẹ trẻ tật khúc xạ 46 3.3.1 Các yếu tố liên quan tới mức kiến thức, mức thái độ mức hành vi 46 3.3.2 Các yếu tố liên quan tới điểm kiến thức, điểm thái độ điểm hành vi 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Kiến thức, thái độ hành vi cha mẹ trẻ tật khúc xạ 58 4.2.1 Kiến thức tật khúc xạ 58 4.2.2 Thái độ tật khúc xạ 64 4.2.3 Hành vi phòng chống tật khúc xạ 69 4.3 Phân tích số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi tật khúc xạ cha mẹ trẻ có tật khúc xạ 74 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D Diop FDA Food and Drug Administration (Cục quản lý thực phẩm dược phẩm) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) MD Mean Difference (sai phân trung bình) SE Spherical Equivalence (Độ cầu tương đương) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TKX Tật khúc xạ USD United States Dollar (Đơ la Mỹ) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mắt thị Hình 1.2 Mắt cận thị khơng điều tiết Hình 1.3 Mắt viễn thị khơng điều tiết Hình 1.4 Loạn thị Hình 1.5 Bong võng mạc Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 32 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số kiến thức, thái độ, hành vi cha mẹ trẻ 25 Bảng 2.2 Biến số đặc điểm cha mẹ trẻ 28 Bảng 2.3 Kế hoạch nghiên cứu 33 Bảng 3.1 Phân bố đặc điểm tuổi giới cha mẹ trẻ 35 Bảng 3.2 Phân bố trình độ học vấn khu vực sinh sống cha mẹ trẻ 35 Bảng 3.3 Phân bố lần khám tiền sử gia đình mắc TKX cha mẹ trẻ 36 Bảng 3.4 Phân bố kiến thức phân loại tật khúc xạ trẻ 37 Bảng 3.5 Phân bố kiến thức yếu tố nguy tật khúc xạ 38 Bảng 3.6 Phân bố kiến thức triệu chứng chung TKX 38 Bảng 3.7 Phân bố kiến thức triệu chứng loại TKX 39 Bảng 3.8 Phân bố kiến thức biến chứng tật khúc xạ 39 Bảng 3.9 Phân bố kiến thức kính gọng 40 Bảng 3.10 Phân bố kiến thức phương pháp hạn chế tiến triển cận thị 41 Bảng 3.11 Phân bố kiến thức thời điểm phẫu thuật khúc xạ 41 Bảng 3.12 Phân bố thái độ tuân thủ điều trị cho trẻ cha mẹ 42 Bảng 3.13 Phân bố thái độ quan tâm ảnh hưởng tật khúc xạ 43 Bảng 3.14 Phân bố thái độ việc đeo kính 43 Bảng 3.15 Phân bố tần suất thực hành vi phòng chống tật khúc xạ 44 Bảng 3.16 Phân loại mức kiến thức, thái độ, hành vi 45 Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan tới mức kiến thức 46 Bảng 3.18 Các yếu tố liên quan tới mức thái độ 48 Bảng 3.19 Các yếu tố liên quan tới mức hành vi 49 Bảng 3.20 Tương quan mức kiến thức mức thái độ 50 Bảng 3.21 Tương quan mức kiến thức mức hành vi 51 Bảng 3.22 Tương quan điểm kiến thức, điểm thái độ điểm hành vi cha mẹ trẻ 51 Bảng 3.23 Tương quan giới tính điểm kiến thức, thái độ, hành vi 52 Bảng 3.24 Tương quan nhóm tuổi điểm kiến thức, thái độ, hành vi 52 Bảng 3.25 Tương quan khu vực sinh sống điểm kiến thức, thái độ, hành vi 53 Bảng 3.26 Tương quan trình độ học vấn điểm kiến thức, thái độ, hành vi 53 Bảng 3.27 Tương quan lần khám điểm kiến thức, thái độ, hành vi 54 Bảng 3.28 Tương quan tiền sử gia đình mắc TKX điểm kiến thức, thái độ, hành vi 54 Bảng 3.29 Tương quan nguồn thông tin điểm kiến thức, thái độ, hành vi 55 Bảng 4.1 So sánh đặc điểm cha mẹ trẻ với số nghiên cứu 56 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ đối tượng có thái độ lo ngại đeo kính thường xun làm TKX nặng nghiên cứu 68 Bảng 4.3 So sánh hệ số tương quan điểm kiến thức, thái độ, hành vi nghiên cứu 79 11 Cheng F, Shan L, Song W et al (2021) Prevalence and risk factor for refractive error in rural Chinese adults in Kailu, Inner Mongolia Ophthalmic Physiol Opt, 41(1), 13-20 12 Đinh Mạnh Cường (2015) Đánh giá thực trạng tật khúc xạ học sinh trung học sở dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tỉnh Bắc Kạn, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II Nhãn khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, 10-14, 52 13 Kassem IS, Rubin SE, Kodsi SR (2012) Exotropia in children with high hyperopia J AAPOS, 16(5), 437-440 14 Lê Thị Minh Ngọc (2016) Khảo sát thực trạng tật khúc xạ trẻ em lác đến khám Bệnh viện Mắt Trung ương, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, 77 15 Maiolo C, Fresina M, Campos EC (2017) Role of magnetic resonance imaging in heavy eye syndrome Eye (Lond), 31(8), 1163-1167 16 Cooper J, Tkatchenko AV (2018) A Review of Current Concepts of the Etiology and Treatment of Myopia Eye Contact Lens, 44(4), 231-247 17 Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Thị Minh Châu (2021) Nghiên cứu đặc điểm tổn thương hắc võng mạc quanh đĩa thị lâm sàng chiều dày lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị OCT mắt cận thị cao Tạp chí Y học Việt Nam, 501(2), 114-115 18 Nguyễn Đình Ngân, Lê Xuân Cung (2018) Nghiên cứu hiệu kiểm soát tiến triển cận thị bệnh nhân đặt kính Ortho-K Tạp chí Y học Việt Nam, 465(2), 30 19 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Phương Anh (2021) Đánh giá hiệu ban đầu kiểm soát cận thị trẻ em Atropin 0.01% Tạp chí Y học Việt Nam, 500(2), 167-168 20 Cheng D, Schmid KL, Woo GC et al (2010) Randomized trial of effect of bifocal and prismatic bifocal spectacles on myopic progression: twoyear results Arch Ophthalmol, 128(1), 12-19 21 Harrington SC, Stack J, Saunders K et al (2019) Refractive error and visual impairment in Ireland schoolchildren Br J Ophthalmol, 103(8), 11121118 22 Sheeladevi S, Seelam B, Nukella PB et al (2019) Prevalence of refractive errors, uncorrected refractive error, and presbyopia in adults in India: A systematic review Indian J Ophthalmol, 67(5), 583-592 23 Lam CS, Lam CH, Cheng SC et al (2012) Prevalene of myopia among Hong Kong Chinese schoolchidren: changer over two decades Ophthalnic and Physiological Optics, 32(1), 17-24 24 Wang H, Li Y, Qiu K et al (2022) Prevalence of myopia and uncorrected myopia among 721.032 schoolchildren in a city-wide vision screening in southern China: the Shantou Myopia Study Br J Ophthalmol, bjophthalmol-2021-320940 25 Wang J, Cheng QE, Fu X et al (2020) Astigmatism in school students of eastern China: prevalence, type, severity and associated risk factors BMC Ophthalmol, 20(1), 155 26 Nguyễn Thị Hạnh (2010), Nghiên cứu thay đổi khúc xạ học sinh khối trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009-2010, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 91 27 Nguyễn Quốc Đạt (2017) Đánh giá thay đổi khúc xạ học sinh tiểu học có tật khúc xạ Tạp chí Y học Việt Nam, 454(1), 78-82 28 Nguyễn Thị Nhiễu, Lê Thị Kim Dung, Trịnh Hoàng Hà (2012) Tỷ lệ mắc tật khúc xạ tình trạng thừa cân, béo phì học sinh trung học sở tỉnh Phú Thọ Tạp chí Y học thực hành, 840(9), 19-22 29 Nguyễn Thanh Triết, Nguyễn Văn Thành (2013) Đánh giá tỷ lệ tật khúc xạ nguyên nhân giảm thị lực học sinh thành phố Quy Nhơn, Bình Định Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, (31), 10-17 30 Lê Thị Thanh Xuyên, Phí Duy Tiến, Bùi Thị Thu Hương (2009) Khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, cha mẹ học sinh giáo viên tật khúc xạ thành phố Hồ Chí Minh Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 13-25 31 Liu YL, Jhang JP, Hsiao CK et al (2022) Influence of parental behavior on myopigenic behaviors and risk of myopia: analysis of nationwide survey data in children aged to 18 years BMC Public Health, 22(1), 1637 32 Demir P, Baskaran K, Theagarayan B et al (2021) Refractive error, axial length, environmental and hereditary factors associated with myopia in Swedish children Clin Exp Optom, 104(5), 595-601 33 Ip JM, Huynh SC, Robaei D et al (2008) Ethnic differences in refraction and ocular biometry in a population-based sample of 11-15-yearold Australian children Eye (Lond), 22(5), 649-656 34 Borchert MS, Varma R, Cotter SA et al (2011) Risk factors for hyperopia and myopia in preschool children the multi-ethnic pediatric eye disease and Baltimore pediatric eye disease studies Ophthalmology, 118(10), 1966-1973 35 Yang Z, Lu Z, Shen Y et al (2022) Prevalence of and factors associated with astigmatism in preschool children in Wuxi City, China BMC Ophthalmol, 22(1), 146 36 Lee S, Lee HJ, Lee KG et al (2022) Obesity and high myopia in children and adolescents: Korea National Health and Nutrition Examination Survey PLoS One, 17(3) 37 Yamashita T, Iwase A, Sakai H et al (2019) Differences of body height, axial length, and refractive error at different ages in Kumejima study Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 257, 371–378 38 Huang L, Yang GY, Schmid KL et al (2020) Screen Exposure during Early Life and the Increased Risk of Astigmatism among Preschool Children: Findings from Longhua Child Cohort Study Int J Environ Res Public Health, 17(7), 2216 39 Saw SM, Chua WH, Hong CY et al (2002) Nearwork in early-onset myopia Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(2), 332-339 40 Vũ Thị Hoàng Lan, Nguyễn Thị Minh Thái (2012) Thực trạng cận thị học đường số yếu tố liên quan trường THCS Phan Chu Trinh, quận Ba Đình, Hà Nội Tạp chí Y tế công cộng, (26), 23-27 41 Li SM, Li SY, Kang MT et al (2015) Near Work Related Parameters and Myopia in Chinese Children: the Anyang Childhood Eye Study PLoS One, 10(8) 42 Sakamoto K, Aoyama S, Asahara S et al (2010) Evaluation of the effect of viewing distance on visual fatigue in a home viewing environment J Hum Ergol (Tokyo), 39(1), 1-13 43 Lyu Y, Zhang H, Gong Y et al (2015) Prevalence of and factors associated with myopia in primary school students in the Chaoyang District of Beijing, China Jpn J Ophthalmol, 59(6), 421-429 44 Rose KA, Morgan IG, Ip J et al (2008) Outdoor activity reduces the prevalence of myopia in children Ophthalmology, 115(8), 1279-1285 45 French AN, Morgan IG, Mitchell P et al cộng (2013) Risk factors for incident myopia in Australian schoolchildren: the Sydney adolescent vascular and eye study Ophthalmology; 120(10), 2100-2108 46 Hua WJ, Jin JX, Wu Xy et al (2015) Elevated light levels in schools have a protective effect on myopia Ophthalmic Physiol, 35(3), 252-62 47 Zhou S, Yang L, Lu B et al (2017) Association between parents' attitudes and behaviors toward children's visual care and myopia risk in school-aged children Medicine (Baltimore), 96(52), e9270 48 Shi H, Fu J, Liu X et al (2021) Influence of the interaction between parental myopia and poor eye habits when reading and writing and poor reading posture on prevalence of myopia in school students in Urumqi, China BMC Ophthalmol, 21(1), 299 49 Hoàng Phê cộng (2015) Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng, 423, 524, 909, 50 Assefa NL, Tegegn MT, Wolde SY (2021) Knowledge and Attitude of Refractive Error Among Public High School Students in Gondar City Clin Optom (Auckl), 13, 201-208 51 Nyamai LA, Kanyata D, Njambi L et al (2016) Knowledge, attitude and practice on refractive error among students attending public high schools in Nairobi County Journal of Ophthalmology of Eastern Central and Southern Africa, 20(1), 33-39 52 Al Wadaani FA, Amin TT, Ali A et al (2013) Prevalence and Pattern of Refractive Errors among Primary School Children in Al Hassa, Saudi Arabia Global Journal of Health Science, 5(1), 125-134 53 Hoàng Văn Tiến, Vũ Thị Kim Thoa (2004) Kết nghiên cứu cận thị học đường học sinh lớp 3, trường tiểu học Hoàng Văn Thụ - Phúc Tân Nghĩa Dũng, Hà Nội Tạp chí Y học Việt Nam, 4, 23-27 54 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2015) Kiến thức, thái độ, thực hành tật khúc xạ học sinh số trường tiểu học trung học sở huyện Quốc Oai năm 2014, Luận Văn Thạc sĩ Y Tế Công Cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội, 30-53 55 Vankudre GS, Noushad B (2021) Barriers and Perception Towards Spectacle Wear among a Student Population of University of Buraimi, Oman Sultan Qaboos Univ Med J, 21(3), 416-422 56 Phí Vĩnh Bảo, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Thanh Bình cộng (2017) Kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ học viên trường đại học Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Huệ Ngơ Quyền Tạp chí Y học Việt Nam, 456 (2), 142-146 57 McCrann S, Flitcroft I, Lalor K et al (2018) Parental attitudes to myopia: a key agent of change for myopia control? Ophthalmic & Physiological Optics, 38(3), 298-308 58 Desalegn A, Tsegaw A, Shiferaw D et al (2016) Knowledge, attitude, practice and associated factors towards spectacles use among adults in Gondar town, northwest Ethiopia BMC Ophthalmol, 16(1), 184 59 Bassul C, Corish CA, Kearney JM (2021) Associations between Home Environment, Children's and Parents' Characteristics and Children's TV Screen Time Behavior Int J Environ Res Public Health, 18(4), 1589 60 Nguyễn Linh Phương, Trần Thu Hà Nguyễn Vân Hà (2011) Thái độ phụ huynh, học sinh giáo viên việc sử dụng kính Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Quỹ Fred Hollows Việt Nam, 9, 15 61 Nguyễn Hữu Lê (2020) Can thiệp truyền thông nâng cao ý thức thực hành cha mẹ phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học trường tiểu học Hà Huy Tập II, thành phố Vinh, Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Y tế, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng, 40-69, 111 62 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2015) Thực trạng cận thị học sinh kiến thức, thái độ, thực hành cộng đồng chăm sóc mắt cho học sinh trường trung học sở Lê Hồng Phong - Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, 36-66 63 Alemayehu AM, Belete GT, Adimassu NF (2018) Knowledge, attitude and associated factors among primary school teachers regarding refractive error in school children in Gondar city, Northwest Ethiopia PLoS One, 13(2) 64 Trịnh Quang Trí, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Thanh Bình cộng (2022) Kiến thức, thực hành phòng chống tật khúc xạ học đường giáo viên tiểu học tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long năm 2018 Tạp chí Y học dự phòng, 32(3), 178 65 Alrasheed SH, Alghamdi WM (2022) Parents' Awareness of and Perspectives on Childhood Refractive Error and Spectacle Wear in Saudi Arabia Sultan Qaboos Univ Med J, 22(4), 532-538 66 Rosman M, Wong TY, Wong W et al (2007) Knowledge and beliefs associated with refractive errors and undercorrection: the Singapore Malay Eye Study Br J Ophthalmol, 93(1), 4-10 67 Phạm Thị Kim Đức, Nguyễn Thị Hiền, Hà Huy Tài (2011) Đánh giá kiến thức- thái độ - hành vi chăm sóc mắt học sinh mắc tật khúc xạ đến khám phòng khám bệnh viện Mắt TW năm 2011 Đặc san thông tin điều dưỡng nhãn khoa, 5-11 68 Lê Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thị Tố Uyên, Vũ Thị Thu Hằng (2018) Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh cận thị học đường học sinh trường phổ thông vùng cao Việt Bắc, thành phố Thái Nguyên, năm 2018 Tạp chí Y học Việt Nam, (472) tháng 11 - số đặc biệt, 834-841 69 Vũ Tuấn Anh, Phạm Quốc Ánh (2021) Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc tật khúc xạ cho học sinh tỉnh Hải Dương, Đà Nẵng, Tiền Giang Tạp chí Y học Việt Nam, 502 (2), 83-87 70 Chu Thị Loan (2009) Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành giáo viên tiểu học phòng chống cận thị học đường thành phố Hà Nội năm 2008, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, 35 71 Armarnik S, Lavid M, Blum S et al (2021) The relationship between education levels, lifestyle, and religion regarding the prevalence of myopia in Israel BMC Ophthalmol, 21(1), 136 72 Donaldson L, Subramanian A, Conway ML (2018) Eye care in young children: a parent survey exploring access and barriers Clin Exp Optom, 101(4), 521-526 73 Zheng-Yang Tao, Shui-Qiang Chen, Yu Tang et al (2022) The Influence of Parent’s Background and Their Perception on the Progression of Myopia in Children International Journal of Clinical Practice, vol 2022, 74 Anuradha Narayanan (2022) Survey On Awareness About Myopia Among Parents Of Myopic Children And Their Eye Care Seeking Behavior 20th Dr E Vaithilingam Memorial Scientific Session, Chennai India, dated 24/03/2022 75 Abrahamsson Maths, Sjöstrand Johan (2003) Astigmatic axis and amblyopia in childhood, Acta Ophthalmol Scand, 81(1), 33-37 76 Alatawi A, Alali N, Alamrani A et al (2021) Amblyopia and Routine Eye Exam in Children: Parent's Perspective Children (Basel), 8(10), 935 77 Đặng Hoàn Hảo (2014) Đánh giá kết điều trị nhược thị bệnh nhân tuổi, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 51-52 78 Wei ML, Liu JP, Li N et al (2011) Acupuncture for slowing the progression of myopia in children and adolescents Cochrane Database Syst Rev, (9) 79 Tiwari KK, Shaik R, Aparna B et al (2018) A Comparative Study on the Effects of Vintage Nonpharmacological Techniques in Reducing Myopia (Bates eye exercise therapy vs Trataka Yoga Kriya) Int J Yoga, 11(1), 72-76 80 Lin Z, Vasudevan B, Jhanji V et al (2013) Eye exercises of acupoints: their impact on refractive error and visual symptoms in Chinese urban children BMC Complement Altern Med, 13, 306 81 Yang A, Pang BY, Vasudevan P et al (2022) Eye Care Practitioners Are Key Influencer for the Use of Myopia Control Intervention Front Public Health, 10, 854654 82 Vũ Thị Thanh (2016) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tật khúc xạ đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp học sinh 6-15 tuổi Thành phố Hà Nội (2007-2009), Luận văn Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, 79 83 Habiba U, Ormsby GM, Butt ZA et al (2017) Knowledge and practices of teachers associated with eye health of primary school children in Rawalpindi, Pakistan Taiwan J Ophthalmol, 7(1), 28-33 84 Ebeigbe JA, Emedike CM (2017) Parents' awareness and perception of children's eye diseases in Nigeria J Optom, 10(2), 104-110 85 Sheetal Savur (2011) The perceptions regarding refractive errors and their psychosocial impact on youth in Dakshina Kannada Journal of Clinical and Diagnostic Research, 5(4), 746-748 86 Usgaonkar D, Tambe D (2018) Awareness and attitude toward refractive error correction methods, among Goan population J Dent Med Sci, 17(3), 4-10 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mã phiếu khám: ………………….……………… Mã phiếu điều tra: ……………….………………… Phần thông tin chung cha mẹ trẻ Họ & Tên:…………………………………………… Năm sinh: ……… … Giới tính:  Nam  Nữ Địa gia đình: ., , Trình độ học vấn anh/chị:  Tiểu học  THCS  THPT  Sơ cấp/ Trung cấp  Đại học/ Cao đẳng  Sau đại học Đây lần thứ anh/chị đưa khám mắt :  Lần thứ  Lần thứ trở Trong gia đình anh/chị có khác mắc tật khúc xạ khơng:  Có  Khơng Nguồn thông tin tật khúc xạ chăm sóc sức khỏe mắt anh/chị tìm hiểu thu nhận chủ yếu qua đâu?  Internet  Truyền hình  Sách, vở, báo in  Bạn bè/ người thân/ người quen  Nhà trường/ Bệnh viện Phần Kiến thức tật khúc xạ Câu Theo anh/chị, tật khúc xạ trẻ bao gồm?(chọn đáp án)  Cận thị, viễn thị  Cận thị, loạn thị  Loạn thị, viễn thị  Cận thị, viễn thị, loạn thị Câu Chọn nhiều đáp án A Theo anh/chị, tật khúc xạ có yếu tố nguy sau đây?  Thời gian cho cơng việc nhìn gần q nhiều (học tập/ sử dụng thiết bị điện tử/ )  Tư cho hoạt động nhìn gần khơng (nằm học bài, ngồi học cúi gằm mặt, )  Ánh sáng học tập không đầy đủ  Khoảng cách nhìn kích thước nội dung nhìn không phù hợp (xem TV to ngồi gần/ đọc truyện chữ nhỏ/ ) B Theo anh/chị, tật khúc xạ cịn có yếu tố nguy khác?  Di truyền (bố/mẹ mắc tật khúc xạ)  Béo phì dinh dưỡng khơng hợp lý  Thời gian tham gia hoạt động trời Câu Theo anh/chị, trẻ bị tật khúc xạ có triệu chứng nào? (chọn nhiều đáp án)  Nhìn mờ  Ngứa, cộm mắt  Đỏ mắt  Nheo mắt nhìn  Hay dụi mắt, mỏi mắt, nhức mắt, chảy nước mắt, đau đầu  Lác Câu Anh/chị cho nội dung sau Đúng hay Chưa Nội dung Trẻ bị cận thị nhìn xa nhìn gần Trẻ bị viễn thị nhìn gần nhìn xa Trẻ bị loạn thị nhìn gần xa Đúng Chưa Câu Theo anh/chị, tật khúc xạ trẻ gây biến chứng nào? (chọn nhiều đáp án)  Nhược thị  Lác  Bong võng mạc Câu A Theo anh/chị, kính gọng có phải phương pháp điều chỉnh tật khúc xạ phù hợp an tồn trẻ?  Có  Khơng B Theo anh/chị, tật khúc xạ trẻ chữa khỏi giảm độ phương pháp sau khơng? Phương pháp Có thể Khơng thể Không biết Dùng thuốc Massage Yoga Châm cứu C Anh/chị biết tới phương pháp giúp hạn chế tiến triển tật cận thị? (chọn nhiều đáp án)  Giảm khối lượng cơng việc nhìn gần tăng cường tham gia hoạt động trời  Sử dụng thuốc Atropin nồng độ thấp  Sử dụng kính Ortho-K  Sử dụng kính đa trịng D Theo anh/chị, trẻ thực phẫu thuật khúc xạ nào? (chọn đáp án)  Từ 10 – 15 tuổi  Từ 16 – 18 tuổi  Chỉ cần 18 tuổi  Trên 18 tuổi độ khúc xạ ổn định tháng Phần Thái độ hành vi tật khúc xạ Câu 7A Nếu trẻ lần đầu khám mắt, lý anh/chị đưa trẻ đến khám hơm gì? (chọn lý chính)  Kiểm tra định kỳ cho trẻ  Nhận thấy bất thường mắt trẻ  Trẻ phàn nàn mắt yêu cầu khám  Nhận thơng báo tình trạng sức khỏe trẻ yêu cầu khám từ phía nhà trường  Được gia đình phân cơng đưa trẻ khám B Nếu trẻ chẩn đoán tật khúc xạ cấp đơn kính từ đợt khám trước, anh/chị có cho trẻ đeo kính theo hướng dẫn khơng?  Có, thường xun  Đôi  Không Câu Anh chị quan tâm ảnh hưởng tật khúc xạ cho mình? (chọn nhiều đáp án)  Tổn hại sức khỏe tinh thần chung  Giảm chất lượng học tập  Giảm hội nghề nghiệp  Giảm an toàn lao động, thể thao, tham gia giao thông  Ảnh hưởng thẩm mỹ  Tốn chi phí Câu Đánh dấu vào thái độ anh/chị nội dung sau : Nội dung Anh chị có sẵn sàng cho trẻ (≥5 tuổi) đeo kính phát tật khúc xạ? Anh chị có sẵn sàng cho trẻ (

Ngày đăng: 24/02/2023, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan