1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2023

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Chăm Sóc Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Cắt Túi Mật Nội Soi Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Thái Bình Năm 2023
Trường học Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình
Chuyên ngành Chăm sóc sức khỏe
Thể loại đề tài nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,89 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN (0)
    • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (7)
      • 1.1. Túi mật (7)
      • 1.2. Ống cổ túi mật (0)
      • 1.3. Mạch máu và thần kinh (8)
      • 1.4. Tam giác gan mật, tam giác Calot (8)
      • 2. Sinh lý túi mật (9)
      • 3. Quá trình tạo sỏi túi mật (10)
      • 4. Triệu chứng lâm sàng của bệnh sỏi túi mật (11)
      • 5. Biến chứng của cắt túi mật nội soi (12)
    • II. CƠ SỞ THỰC TIỄN (16)
      • 1. Các phương pháp điều trị sỏi túi mật (16)
      • 2. Tình hình mắc sỏi túi mật trên thế giới và Việt Nam (17)
      • 3. Quy trình chăm sóc NB sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật (18)
  • CHƯƠNG II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN (0)
    • 1. Thông tin chung bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái bình (21)
    • 2. Thực trạng công tác chăm sóc NB sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật tại khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện tỉnh Thái Bình năm 2023 (22)
  • KẾT LUẬN (34)

Nội dung

SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Hình 1: Giải phẫu túi mật Túi mật là một thành phần của đường dẫn mật ngoài gan, là nơi dự trữ và cô đặc dịch mật trước khi đổ vào tá tràng Túi mật có hình quả lê, nằm ở mặt dưới gan, ngay phía ngoài thùy vuông, trong một diện lõm rộng gọi là hố túi mật Phúc mạc che phủ mặt dưới gan và mặt tự do của túi mật Túi mật ở phía dưới liên quan với đại tràng và tá tràng Túi mật bình thường dài 8 - 10cm, rộng 3 - 4cm, dung tích trung bình chứa khoảng 20 - 60 ml dịch mật Túi mật được chia làm 3 phần:

-Đáy túi mật: ở phía trước, ngay chỗ khuyết của bờ trước gan (khuyết túi mật) Đáy túi mật tròn, mịn, là phần duy nhất của túi mật bao giờ cũng được phúc mạc bao bọc toàn bộ, nó liên quan trực tiếp với thành bụng trước.

-Thân túi mật: chạy từ trên xuống dưới, ra sau và sang trái, có 2 mặt: mặt trên và mặt dưới.

- Cổ túi mật : đầu trên cổ túi mật nối và sát với thân túi mật tạo nên phình ra tạo thành một bể con (còn gọi là bề Hartman).

Hình 2: Hình thể trong túi mậtMặt trong của túi mật không phẳng, có nhiều nếp niêm mạc để túi mật có thể co giãn được, có nếp niêm mạc lõm xuống tạo thành các hốc (gọi là túi Luschka) ở hai đầu của phễu túi mật có hai van do các nếp niêm mạc nổi sờ lên, van này được tạo nên do chỗ sấp của thân túi mật vào cổ túi mật và cổ túi mật vào dưỡng túi mật [10], [15] 1.2 Ống túi mật

Dưới cổ túi mật là dưỡng túi mật, dẫn mật từ túi mật xuống dưỡng mật chủ, dưỡng túi mật dài khoảng 3cm, mặt trong dưỡng là niêm mạc có hình xoắn ốc (van Heister) Đường mật chính niêm mạc không có van, dưỡng này chạy chếch và dưỡng túi mật tạo thành góc mớ ra sau Khi tới dưỡng gan chung thì chạy sát cạnh nhau khó tách rời nhau nhất là 2 đoạn 2 dưỡng dính vào nhau 2-3 mm rồi hợp lưu nhau tạo thành dưỡng mật chủ Mặt trong của dưỡng túi mật có nhiều nếp niêm mạc tạo thành nhiều van dính liền vào nhau trong một đường xoáy ốc tạo thành các van xoắn (van Heister), van này có tác dụng điều chỉnh lưu lượng mật chảy từ túi mật xuống dưỡng mật chủ [15].

1.3 Mạch máu và thần kinh

-Động mạch: Túi mật được nuôi dưỡng bởi động mạch túi mật Động mạch túi mật là một nhánh của động mạch gan phải Động mạch túi mật sẽ ngắn khi tách từ ngành phải của động mạch gan và sê dài khi tách ớ động mạch gan chạy ớ phía trước hoặc phía sau dưỡng gan.

-Tĩnh mạch: Các tĩnh mạch của túi mật được chia thành 2 nhóm: nông và sâu:

+Các tình mạch nông: đi theo các động mạch và bắt nguồn từ nửa dưới của túi mật, sau đó thường hội nhập vào thành hai thân mạch nhỏ, các thân tình mạch này đổ vào nhánh phải của tình mạch cửa.

+Các tình mạch sâu: đi từ phần túi mật nằm trong hố túi mật xâm nhập sâu vào nhu mô gan và trở thành những tĩnh mạch cửa phụ.

-Thần kinh: chi phối hoạt động túi mật là các nhánh thần kinh xuất phát từ đám rối dương, đi dọc theo động mạch gan, trong đó các nhánh vận động đi từ dây thần kinh phế vị và các nhánh thần kinh giao cảm.

1.4 Tam giác gan mật, tam giác Calot

- Tam giác gan mật: Ống túi mật, ống gan chung và rãnh ngang của rốn gan tạo nên tam giác gan mật, trong tam giác này có động mạch túi mật chạy ngang qua

Hình 3: Tam giác gan mật - Tam giác Calot

-Tam giác Calot: Đã được Calot mô tả năm 1891 Tam giác Callot là tam giác được giới hạn bởi ống gan chung ở trong, ống túi mật ở ngoài, động mạch túi mật ở trên Tam giác Calot hay thay đổi do những bất thường của động mạch túi mật Vị trí nguyên ủy của động mạch túi mật trong tam giác chiếm khoảng 72% Những biến đổi được ghi nhận về mặt nội soi của động mạch túi mật khoảng 22% và có một động mạch túi mật chạy dưới ống túi mật là 6%.

-Trong phẫu thuật nội soi cắt túi mật thì tam giác gan mật thường hằng định và rất hữu ích cho việc xác định vùng phẫu thuật Tam giác Calot hay thay đổi hơn do những bất thường của động mạch túi mật.

-Trong tam giác Calot có những động mạch Calot, đó là những nhánh nhỏ xuất phát từ động mạch túi mật, cung cấp máu cho ống túi mật, mặc dù không quan trọng trong phẫu thuật phẫu thuật mở cắt túi mật, nhưng những nhánh này có thể chảy máu gây khó khăn trong khi phẫu tích nội soi vùng tam giác gan mật.

-Túi mật mặc dù không phải là một cơ quan tạo mật nhưng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tiêu hoá và điều hoà áp lực đường mật.

Do vậy, khi cắt bỏ túi mật nhiều NB có thể có những triệu chứng của bệnh lý sau cắt túi mật Túi mật có các chức năng sinh lý sau:

-Chức năng dự trữ và cô đặc dịch mật: đây là chức năng chủ yếu, đảm bảo cho áp lực đường mật không bị tăng lên, cấu trúc về giải phẫu và mô học cho thấy rõ chức năng này Túi mật hấp thu qua niêm mạc chủ yếu là nước và một số muối vô cơ, đây là nơi có độ hấp thu cao nhất cơ thể nếu tính trên một đơn vị diện tích.

Nước và điện giải như Na + , Cl - , K + , Ca ++ được hấp thu mạnh Dịch mật ở đây có đậm độ sắc tố mật, muối mật và cholesterol cao gấp 10 lần so với dịch mật ở trong gan.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

1 Các phương pháp điều trị sỏi túi mật

Sỏi túi mật là một bệnh lý đã được biết từ lâu, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và những hiểu biết sâu rộng trong lĩnh vực sinh hóa đã tạo điều kiện cho sự ra đời của nhiều phương pháp điều trị sỏi túi mật.

-Kiêng mỡ (nhất là mỡ động vật).

-Ăn giảm kalo: 2.000 kalo/ 24 giờ.

-Uống các nước khoáng, nhân trần,

Tốt nhất là dựa vào kháng sinh đồ Nấu không có kháng sinh đồ dùng kháng sinh liều cao.

1.1.3 Giãn cơ, giảm co thắt

1.1.5 Các thuốc làm sỏi tan

1.2 Điều trị ngoại khoa Điều trị nội khoa nhằm mục đích là để sỏi không tồn tại trong túi mật và bảo tồn túi mật, nhưng ngày nay các phương pháp này ít hoặc không có tác dụng Hiện nay phẫu thuật cắt bỏ túi mật được coi là phương pháp điều trị bệnh sỏi túi mật triệt để và hiện quả nhất bao gồm các phương pháp sau:

-Mở túi mật lấy sỏi, dẫn lưu túi mật: phẫu thuật này ngày nay ít được áp dựng, chỉ áp dụng cho những người bệnh toàn trạng nặng, già yếu, có nhiều bệnh khác phối hợp, có nguy cơ cao nếu kéo dài cuộc phẫu thuật và gây mê.

-Cắt túi mật mở: đây là phương pháp đã được áp dựng hơn 100 năm nay, và cho đến nay cắt túi mật mở kinh điển vẫn được áp dụng cho các trường hợp bệnh sỏi túi mật đơn thuần không có chỉ định cắt túi mật nội soi hoặc ở nơi không có điều kiện thực hiện phẫu thuật nội soi Ưu điểm của phương pháp này là không đòi hỏi các phương tiện và trang thiết bị đặc biệt, có thể kiểm tra và xử lý ngay được các tình huống mà trước mổ ta không tính tới như: có sỏi dưỡng mật chủ kèm theo, sỏi từ túi mật di chuyển xuống dưỡng mật chủ, túi mật viêm dính nhiều vào hành tá tràng, đại tràng ngang, những bất thường về túi mật và mạch máu túi mật.

-Cắt túi mật nội soi: phương pháp này được áp dụng đần tiên ở nước ta vào năm 1992, sau đó được phát triển rộng lài trên khắp cà nước Ưu điểm của phương pháp này chính là giảm đau đớn cho người bệnh trong thời gian hậu phẫu, giúp cho người bệnh hồi phục sức khỏe nhanh sau mổ, thời gian nằm viện ngắn và đảm bảo tính thẩm mỹ do để lại vết sẹo nhỏ trên bụng

2 Tình hình mắc sỏi túi mật trên thế giới và Việt Nam

2.1 Trên thế giới ỞHoa Kỳ, 1968 có hơn 7% dân số bị sỏi túi mật, tại Hi Lạp, năm 2004 tỉ lệ này là 14-16% ớ Pháp, sỏi túi mật là nguyên nhân đứng hàng thứ ba trong các trường hợp vào viện sau thoát vị bẹn và viêm ruột thừa Ờ các nước này sôi túi mật chủ yếu được hình thành ớ túi mật.

2.2 Trong nước: sỏi túi mật là một trong những nguyên nhân phải vào viện cấp cứu đứng hàng thứ hai trong phẫu thuật cấp cứu về tiêu hóa sau viêm ruột thừa cấp Sự hình thành sỏi túi mật cũng khác các nước Âu - Tại Việt Nam, tỷ lệ sỏi khu trú dưỡng mật chủ chiếm 80 - 90%, đường mật trong gan chiếm 30 -36%, sỏi túi mật chiếm 10%.Tại khoa siêu âm bệnh viện Hai Bà Trưng Hà Nội, trong 5 năm 1989 - 1993 có trên 5700 ca siêu âm bụng có 1711 người có bệnh gan mật, tỉ lệ 19,9% Tại bệnh viện Việt Đức, trong hai năm 1990 - 1991 có 1086 người bệnh gan mật thì có 214 người bệnh giun chui dưỡng mật, tỉ lệ 19,75% và trong số 214 ca giun chui dưỡng mật thì có 108 trường hợp có sỏi kèm theo Tại bệnh viện Khánh Hòa trong 6 năm 1987 - 1992, qua siêu âm phát hiện 672 người bệnh sỏi túi mật Các con số nói trên thể hiện sỏi túi mật khá phổ biến ở nước ta và có chiều hướng ngày một gia tăng Phương pháp phẫn thuật cắt túi mật nội soi được thực hiện đầu tiên tại Thành phổ Hồ Chí Minh (1992) sau đó phương pháp này đã phát triển rộng khắp trên cà nước và Bệnh viện Tỉnh Yên

Bái năm 2015 Biến chứng sớm sau mổ cắt túi mật nội soi nói chưng phần lớn là hậu quá của tai biến không được phát hiện và xử trí trong mổ, hoặc do sai sót về kỹ thuật trong mổ đồng thời nó cũng phụ thuộc vào tình trạng sức khóe của người bệnh Theo các nghiên cứu mới nhất có được thì biến chứng trong cắt túi mật nội soi nói chung được ghi nhận là: tắc mật, rò mật, chảy máu, đọng dịch dưới gan, áp xe dưới cơ hoành, nhiễm trùng lỗ Troca Tỷ lệ biến chứng theo một số nghiên cứu có được như: Nguyền Văn Hải (2005) là 10,6%, Vũ Bích Hạnh (2010) là 11,6%, Borzellmo (2010) là 12,3%, Banz(2011) là 5,7 - 13% tùy thuộc vào thời gian chờ trước phẫu thuật, Cho.J.Y(2010) là 9,6%, Moyson J (2008) là 9,5% Có thể nói rằng các báo cáo về sau này thì tỷ lệ biến chứng sau mổ có xu hướng thấp dần, chủ yếu là biến chứng nhẹ có thể do trình độ của phẫu thuật viên ngày càng được nâng cao, cũng như trang thiết bị phẫn thuật nội soi ngày càng hiện đại.

3 Quy trình chăm sóc NB sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật [12], [15].

3.1 Nhận định tình trạng người bệnh

-Nhận định toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn.

-Vết mổ có chảy máu không? Có dịch thấm băng không?

-Theo dõi tình trạng bụng: chướng, đau, nhu động ruột.

-Tình trạng da niêm, vàng da, so sánh với trước mổ, dấu hiệu mất nước, vàng da.

-Theo dõi nước tiểu: so sánh màu vàng của nước tiểu, nhất là số lượng nước tiểu.

-Đánh giá vàng da, xét nghiệm, Creatinine, Bilirubin.

3.2 Chăm sóc tư thế nằm ngay sau phẫu thuật

-Khi người bệnh chưa tỉnh: cho nằm đầu ngửa tối đa

-Khi người bệnh tỉnh cho nằm tư thế Fowler, nghiêng về phía có ống dẫn lưu 3.3 Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn

-Hô hấp: Người bệnh phải thở tốt, nhịp thở đều, êm, không có biểu hiện tím tái, nếu người bệnh thở nhanh nông, tím tái phải cấp cứu hút đờm dãi cho thở oxy và báo bác sĩ ngay để cấp cứu suy hô hấp.

-Tuần hoàn: Phải đo mạch, huyết áp 15- 30 phút/lần Nếu mạch nhanh, huyết áp tụt có thể sốc hoặc chảy máu sau phẫu thuật.

-Nhiệt độ: Đôi khi sau phẫu thuật người bệnh bị tụt nhiệt độ, phải cho ủ ấm, hoặc sưởi ấm cho người bệnh, nếu sốt cao phải cho hạ nhiệt.

-Cho vận động sớm: người bệnh ổn định cho ngồi dậy sớm, vỗ lưng, tập thở sâu, tập ho để phòng ngừa viêm phổi.

3.5 Chăm sóc ống dẫn lưu khác, Sonde dạ dày

-Ống dẫn lưu dưới gan: Thường được rút sớm sau 2-3 ngày nếu ống khô Theo dõi số lượng dịch, màu sắc dịch

-Dẫn lưu túi mật (nếu có): ống dẫn lưu bằng ống Malecot hoặc ống Pezzer Theo dõi như ống dẫn lưu Kehr

-Nếu người bệnh còn đặt ống hút dạ dày: Phải theo dõi tình trạng ổ bụng, ghi số lượng màu sắc dịch chảy qua sonde dạ dày để báo bác sĩ bồi phụ nước và điện giải cho đủ Rút ống sonde dạ dày khi người bệnh có trung tiện.

-Vết mổ không nhiễm trùng thì 7 ngày sau cắt chỉ.

-Vết mổ ướt thay băng, phù nề cắt chỉ thưa.

-Vết mổ chảy máu, băng ép cầm máu, không cầm máu được báo bác sĩ xử lý 3.7 Chăm sóc dinh dưỡng

+ Truyền dịch, đạm hoặc truyền máu khi người bệnh chưa có trung tiện.

+ Cho ăn thức ăn nhẹ, dễ tiêu Hạn chế ăn mỡ nếu người bệnh có kèm theo cắt túi mật

3.8 Theo dõi và phát hiện một số biến chứng sớm

-Suy hô hấp: người bệnh khó thở, tím tái, khò khè, nhịp thở nhanh, nông, cánh mũi phập phồng, phải báo ngay bác sĩ Người điều dưỡng phải xem có hiện tượng trào ngược không, có tắc đường thở do tụt lưỡi hay ứ đọng đờm dãi Xử lý bằng cách hút đờm, thở oxy, bóp bóng

-Chảy máu sau phẫu thuật: Người bệnh nhợt nhạt, thở nhanh, mạch nhanh, huyết áp tụt báo bác sĩ ngay để có y lệnh xử trí kịp thời.

-Chảy máu đường mật: Người bệnh biểu hiện hội chứng mất máu, dẫn lưu Kehr chảy nước mật lẫn máu tươi, báo bác sĩ ngay và chuẩn bị các phương tiện hồi sức tuần hoàn và dụng cụ bơm thông ống dẫn lưu Kehr

-Rò mật vào ổ bụng: Biểu hiện hội chứng viêm phúc mạc mật.

-Giữ vệ sinh ăn uống, tẩy giun định kỳ.

-Giáo dục cho người bệnh các triệu chứng phát hiện sớm, đi khám ngay khi có dấu hiệu sỏi tái phát.

4 Các nghiên cứu trong và ngoài nỡ ớc

- Ở Việt Nam, các nghiên cứu về sỏi túi mật, cắt túi mật nội soi tương đối nhiều, nhưng chưa có nghiên cứu nào về chăm sóc ng± ời bệnh sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi.

-Năm 2010, có nghiên cứu cắt túi mật nội soi trên 71 bệnh nhân tại Bệnh viện quân

Y 103 cho kết quả tốt sau phẫu thuật là 95,8 %, lỷ lệ biến chứng sau mổ rất thấp chủ yếu gặp trên ng± ời bệnh có bệnh lý nền kèm theo hoặc viêm túi mật hoại tử, thời gian trung tiện của ng± ời bệnh là 44,7 ± 16,2 giờ, tỷ lệ biến chứng sau mổ là 3%.

- Năm 2017, nghiên cứu của Lê Văn Duy về cắt túi mật nội soi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Bạch Mai, nghiên cứu trên 58 ng± ời bệnh cao tuổi thu đ± ợc kết quả tỷ lệ biến chứng chung là 8,03% (chiếm 16,67% mổ cấp cứu và 2,94% mổ phiên) và có 68,97% có bệnh lý kết hợp kèm theo như tiểu đường, tăng huyết áp,tim mạch….thời gian trung tiện của người bệnh là 1,84 ± 0,89 ngày, thời gian nằm viện trung bình là

5,51 ± 3,07 ngày, ngắn nhất là 2 ngày, nhiều nhất là 16 ngày.

-Năm 2017, nghiên cứu của Đặng Quốc Ái về phẫu thuật cắt túi mật nội soi trên

LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Thông tin chung bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái bình

-Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thái Bình thành lập năm 1903 đến nay đã trải qua

120 năm xây dựng và phát triển

-Bệnh viện tọa tại số 530 Phố Lý Bôn Phường Quang Trung Thành phố Thái Bình Tỉnh Thái Bình

Hình 4: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình

- Là bệnh viện hạng I, giường bệnh kế hoạch 1200 giường, thực kê 1557 giường.

- Tổng số cán bộ gồm 1168 cán bộ bệnh viện và 172 cán bộ hợp đồng thuê khoán, trong đó: Bác sỹ 307 (26,5%) (Tiến sỹ, BSCKII 27; 140 Thạc sĩ, BSCKI,

BS nội trú; 143 bác sỹ); Điều dưỡng 560 (48,0%) (Thạc sĩ, CK I: 09; Đại học:

147, CĐ, TC: 404); Dược sỹ 43 (3,7%) (Thạc sỹ, CKI trở lên: 03; Đại học: 19

CB, Cao đẳng, TC 21 CB); Kỹ thuật viên 76 (6,5%); khác 178 (15,3%).

+Ban Lãnh đạo Bệnh viện có Giám đốc, 03 Phó giám đốc.

+ Khoa phòng: Có 44 khoa, phòng, trung tâm trong đó có 02 Trung tâm;

10 khoa, phòng chức năng; 23 khoa lâm sàng; 09 khoa cận lâm sàng.

Trong quá trình hoạt động, Bệnh viện có những thuận lợi và khó khăn sau:

-Khoa ngoại tổng hợp – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái bình là một trong những địa chỉ uy tín cung cấp các dịch vụ thuộc chuyên khoa Ngoại tổng hợp cho người bệnh trong tỉnh và các tỉnh lân cận Cơ sở hạ tầng: Khoa có:

+ 43 cán bộ: 11 Bác sĩ, 32 điều dưỡng.

+ Phòng hành chính : nơi làm thủ tục, giấy tờ, giao ban…

+ Phòng cấp cứu: nơi tiếp đón NB vào viện

+ 19 phòng bệnh với 120 giường điều trị

+ Khám chữa bệnh nội trú và ngoại trú chuyên khoa ngoại với các bệnh thường gặp : thoát vị bẹn, viêm ruột thừa cấp, tắc ruột cơ học, thủng dạ dày,thủng ruột… Ứng dụng chuyên môn kĩ thuật, thực hiện nhiều phương pháp, kỹ thuật cao : phẫu thuật điều trị thoát vị cơ hoành, phẫu thuật nội soi cắt đại tràng, dạ dày, ruột thừa, phẫu thuật điều trị tắc ruột, cắt gan, cắt khối tá tụy…

Thực trạng công tác chăm sóc NB sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật tại khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện tỉnh Thái Bình năm 2023

2.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

-Chủ thể nghiên cứu: Quy trình chăm sóc NB sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật

-Khách thể nghiên cứu: là điều dưỡng công tác tại khoa Ngoại Tổng hợp BV Đa khoa tỉnh Thái Bình.

2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

-Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01/09/2023 đến 30/10/ 2023.

- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại BV Đa khoa tỉnh Thái Bình 2.1.3 Công cụ thu thập số liệu: Bảng kiểm chăm sóc NB sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật

2.1.4 Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu

2.2 Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

2.2.1 Tuổi của đối tượng nghiên cứu

Bảng 1: Phân bố người điều dưỡng theo tuổi

Nhận xét: Kết quả cho thấy ĐD trên 30 tuổi chiếm phần đa số (78,1%) trong khoa.

Bảng 2: Phân bố Điều dưỡng theo giới

Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Kết quả cho thấy, chủ yếu người điều dưỡng chăm sóc NB là nữ giới chiếm 90,6% còn nam giới chỉ có 9,4%

Bảng 3 Phân bố về trình độ chuyên môn

Trình độ chuyên môn Số lượng Tỷ lệ (%) Đại học 9 28,1

Nhận xét: Kết quả cho thấy, trình độ của điều dưỡng đại học là 28,1%, trình độ của điều dưỡng cao đẳng là 71,8%

Bảng 4 Phân bố về thâm niên công tác

Thâm niên công tác Số lượng Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Kết quả cho thấy, một số ít điều dưỡng viên có thâm niên công tác dưới 5 năm Có 37,5 % nhân viên có thâm niên từ 6 đến 10 năm, nhân viên có thâm niên trên 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 50%.

Qua khảo sát công tác chăm sóc cho 31 NB sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật tại khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện tỉnh Thái Bình năm 2023 chúng tôi thu được kết quả:

Bảng 5: Kết quả chăm sóc

TT Nội dung Thực Thực hiện Không Ghi hiện không thực chú đúng, đúng, hiên đủ chưa đủ

1 Nhận định tình trạng người bệnh

- Nhận định toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn 31

- Nhận định tình trạng bụng: chướng, đau, nhu 31 động ruột.

- Tình trạng da niêm, vàng da, so sánh với trước 31 mổ, dấu hiệu mất nước, vàng da.

- Theo dõi nước tiểu: so sánh màu vàng của 31 nước tiểu, nhất là số lượng nước tiểu.

- Làm các xét nghiệm theo y lệnh 31

- Chăm sóc tư thế nằm ngay sau phẫu thuật 31

- Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn 25 6

- Chăm sóc ống dẫn lưu khác, Sonde dạ dày 31

- Theo dõi và phát hiện một số biến chứng sớm 30 1

-Về nhận định NB: 100% NB được nhận định đúng và đầy đủ về tình trạng người bệnh, dấu hiệu sinh tồn, da, niêm mạc, tình trạng ổ bụng, ống sonde dạ dày, ống dẫn lưu ổ bụng, theo dõi nước tiểu, làm các xét nghiệm sau PT Tuy nhiên, nhận định vết mổ có 2/31 thực hiện không đúng, chưa đủ chiếm 6,5%.

-Về chăm sóc NB: 100% chăm sóc đúng và đủ các nội dung chăm sóc tư thế người bệnh ngay sau mổ, chăm sóc sonde dạ dày, chăm sóc vết mổ Tuy nhiên,vẫn còn tới 5/9 nội dung thực hiện không đúng, chưa đủ như chăm sóc dấu hiệu sinh tồn 6/31 (19,4%), chăm sóc vận động 13/31 (41,9%), chăm sóc dinh dưỡng15/31 (48,4%), giáo dục sức khỏe 6/31 (19,4%).

1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

-Tuổi của đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu trên 30 tuổi chiếm phần đa số 78,13%

-Giới tính của đối tượng nghiên cứu: đa số CB là nữ chiếm 90,6%

-Trình độ chuyên môn: Đại học là 9 điều dưỡng chiếm 28,12%, còn lại là Cao đẳng chiếm 71,88%

-Thâm niên công tác: Điều dưỡng có thâm liên > 10 năm cao có tỉ lệ 50%

2 Thực trạng thực hiện chăm sóc NB sau phẫu thuật nội soi cắt túi mật:

-Có 5/6 nội dung người ĐD nhận định đúng và đủ cho NB trước khi đưa ra chẩn đoán điều dưỡng, điều đó chứng tỏ các ĐD đã có kiến thức chăm sóc NB sau cắt túi mật nội soi.

-Tuy nhiên, trong nhận định vết mổ vẫn còn số ít 2/31 (6,5%) NB chưa được người ĐD nhận định chưa đủ như chưa nhận định vết mổ có dấu hiệu nhiễm trùng hay không 2.2 Chăm sóc tư thế nằm sau phẫu thuật

-100% NB cắt TM nội soi đều gây mê nội khí quản Do vậy, 24 giờ đầu đang trong giai đoạn thoát mê, tư thế nằm rất quan trọng giúp NB giảm đau, thở tốt hơn và tránh trào ngược sau phẫu thuật Khi NB chưa tỉnh, người ĐD cần cho

NB nằm đầu ngửa tối đa, nghiêng về một bên tránh nôn chất nôn không lọt vào đường hô hấp; mặt khác do có bơm hơi ổ phúc mạc, khi NB tỉnh cần cho nằm tư thế hình sim ( nghiêng trái hai chân gập vào bụng ).

Hình 5: Chăm sóc tư thế nằm

Thực tế qua khảo sát chăm sóc NB về tư thế nằm ngay sau phẫu thuật

-Kết quả chăm sóc cho thấy 100% chăm sóc đúng và đủ các nội dung chăm sóc tư thế người bệnh ngay sau mổ và nằm tư thế hình sim Khi NB tỉnh Kết quả này cho thấy, người ĐD có kiến thức rất tốt về tư thế cần nằm của NB sau phẫu thuật, giảm được các biến chứng cũng như tỷ lệ tử vong sau PT.

2.3 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn

-Dấu hiệu sinh tồn được theo dõi tùy theo tình trạng NB, giai đoạn bệnh, tùy vào loại phẫu thuật Người điều dưỡng cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn trong ngày đầu 30-60phút/ lần và thời gian theo dõi có thể 12 giờ hoặc 24 giờ sau phẫu thuật. Những ngày tiếp theo nếu dấu hiệu sinh tồn bình thường theo dõi ngày 2 lần.

-Trong khảo sát của chúng tôi NB được theo dõi dấu hiệu sinh tồn từ < 24 giờ đúng và đủ chiếm 100% Tuy nhiên từ ngày thứ 2 về sau có 6/31 (19,4%) NB đo

HA 1 lần/ ngày hoặc không được đếm nhịp thở

Hình 6: Chăm sóc dấu hiệu sinh tồn 2.4 Chăm sóc vận động

-Vận động đúng sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi sẽ giúp cho NB tránh được nhiều biến chứng như: viêm phổi, viêm đường hô hấp

- Theo quy trình sau phẫu thuật 6 giờ điều dưỡng hỗ trợ NB tập vận động tại giường, thay đổi tư thế, đi lại nhẹ nhàng trong phòng giúp nhanh trung tiện,chóng hồi phục sức khỏe.

-Kết quả thu được trong chuyên đề này có 13/31 (41,9%) NB tập vận động không có sự hỗ trợ trực tiếp của điều dưỡng mà chủ yếu là do người nhà đảm nhiệm, người điều dưỡng chỉ hướng dẫn người nhà NB tập vận động, ít trực tiếp làm vì vậy vận động của NB không được giám sát thường xuyên.

Hình 7: Điều dưỡng Hướng dẫn NB tập vận động 2.5 Chăm sóc ống dẫn lưu khác, Sonde dạ dày

-Ống dẫn lưu dưới gan: Trong 24 giờ cần dẫn lưu kín, tránh gập, tắc dẫn lưu và được theo dõi về số lượng, màu sắc, tính chất của dịch qua ống dẫn lưu, thay băng chân ống dẫn lưu khi có dịch thấm băng.

Ngày đăng: 04/03/2024, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w