1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 9,11 MB

Cấu trúc

  • Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Tổng quan về cận thị học đường (11)
      • 1.1.1. Một số khái niệm (11)
      • 1.1.2. Các yếu tố liên quan đến tình trạng cận thị và tự chăm sóc cận thị (12)
      • 1.1.3. Các dấu hiệu của trẻ bị cận thị (14)
      • 1.1.4. Cơ chế gây cận thị học đường (cận thị khúc xạ) (14)
      • 1.1.5. Tỷ lệ mắc cận thị học đường (15)
      • 1.1.6. Các biện pháp hạn chế cận thị tiến triển (15)
      • 1.1.7. Vai trò của tự chăm sóc mắt cận thị (16)
      • 1.1.8. Các mô hình và giải pháp phòng chống cận thị học đường (17)
    • 1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về cận thị (17)
      • 1.2.1. Một số khái niệm (17)
      • 1.2.2. Một số công cụ đo lường kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc mắt cận thị (18)
      • 1.2.3. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về cận thị (19)
    • 1.3. Một số yếu tố có liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về cận thị và tự chăm sóc cận thị của học sinh (22)
    • 1.4. Đôi nét về địa bàn nghiên cứu (25)
    • 1.5. Khung nghiên cứu (26)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (27)
    • 2.5. Phương pháp chọn mẫu (28)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (28)
    • 2.7. Biến số nghiên cứu (phụ lục 4) (29)
    • 2.8. Bộ công cụ và tiêu chuẩn đánh giá (29)
    • 2.9. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu (30)
    • 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu (31)
    • 2.11. Sai số và cách khắc phục sai số (31)
  • Chương 3.KẾT QUẢ (0)
    • 3.1. Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (32)
    • 3.2. Kiến thức, thái độ, thực hành tự chăm sóc mắtcận thị của học sinh đến khám tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định (33)
      • 3.2.1. Kiến thức tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh đến khám tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định (33)
      • 3.2.2. Thái độ về tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt Nam Định (36)
      • 3.2.3. Thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định (39)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành tự chăm sócmắtcận thị của học sinh đến khám tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định (44)
      • 3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc mắt cận thị của học (44)
      • 3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ tự chăm sóc mắt cận thị của học (48)
      • 3.3.3. Một số các yếu tố liên quan đến thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS (52)
  • Chương 4.BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (56)
      • 4.2.2. Thái độ về tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt Nam Định (62)
      • 4.2.3. Thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định (64)
    • 4.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thi của học sinh THCS có TKX đến khám tại bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định. 62 1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tự chăm sóc mắt cận thị của học (69)
      • 4.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ tự chăm sóc mắt cận thị của học (72)
      • 4.3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học (76)
    • 4.4. Hạn chế của nghiên cứu (78)
  • KẾT LUẬN (79)

Nội dung

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thi của học sinh THCS có TKX đến khám tại bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định.. Nguyễn Thị Hồng Diễm nghiên cứu ch

QUAN TÀI LIỆU

Tổng quan về cận thị học đường

Thị lực là một phần quan trọng của chức năng thị giác, nó bao gồm nhiều thành phần trong đó chủ yếu là khả năng phân biệt ánh sáng và khả năng phân biệt không gian Trên lâm sàng, chúng ta thường coi thị lực tương ứng với l ực phân giải tối thiểu, tức là khả năng của mắt có thể phân biệt được hai điểm riêng rẽ ở rất gần nhau [14].

Mắt chính thị là mắt có cấu tạo cân đối giữa trục nhãn cầu và độ hội tụ của mắt Do đó, ảnh của vật ở vô cực (khoảng cách quang học lý thuyết là 5 m) sẽ hội tụ chính xác trên võng mạc (điểm cực sau trùng với võng mạc) Nhờ vậy, mắt có thể nhìn rõ ảnh của vật.

Bình thường ảnh của sự vật đi qua các hệ thống quang học của mắt rồi được hội tụ đúng trên võng mạc, giúp mắt nhìn rõ được cảnh vật [14].

Tật khúc xạ (TKX) là từ chung chỉ các tật cận thị, viễn thị và loạn thị của mắt, trong đó cận thị là tật khúc xạ chiếm tỉ lệ khá cao trong cộng đồng Khi mắt bị TKX tức là mắt có thiếu sót ở các thành phần quang học (như giác mạc, thể thủy tinh) làm cho ánh sáng đi vào mắt qua các thành phần này không tạo thành tiêu điểm rõ nét trên võng mạc, do đó mắt bị nhìn đồ vật sẽ bị nhòe, mờ, không rõ nét [14], [15].

Con người chỉ có khả năng phân biệt các chi tiết nhỏ của các vật và hình ảnh nằm trong cự ly gần Những vật đó khi nằm ở cự ly xa sẽ được ghi nhận lại một cách lờ mờ không rõ nét Vật càng nằm ở cự ly xa bao nhiêu thì mắt người nhìn thấy vật đó càng kém bấy nhiêu [11].

Cận thị là tật khúc xạ thường gặp ở học sinh, xảy ra do hình ảnh của vật không hội tụ trên võng mạc mà trên một điểm nằm trước võng mạc Tình trạng này khiến mắt nhìn mờ do ảnh của vật không được hội tụ đúng trên võng mạc như bình thường.

Cận thị là một loại tật khúc xạ của mắt, trong đó tiêu điểm sau ở phía trước võng mạc, do đó mắt cân thị không nhìn rõ các vật ở xa, thị lực nhìn xa bao giờ cũng dưới 10/10 [14].

Cận thị là một loại tật khúc xạ đáng quan tâm nhất không chỉ vì là loại hay gặp nhất, mà còn vì nó có thể dẫn tới các nguy cơ như rách hay bong võng mạc, hoặc tăng nhãn áp Nếu cận thị không được điều chỉnh sẽ làm giảm thị lực, gây cản trở cho sinh hoạt hàng ngày và liên quan tới việc chọn nghề nghiệp [33].

Cận thị: Nhìn xa không rõ (nhìn không rõ chữ trên bảng, khi ngồi viết bài đầu cúi rất thấp) Mắt cận thị có thể dẫn đến các biến chứng thoái hoá võng mạc, bong võng mạc gây mù loà [6].

Tật khúc xạ thường xuất hiện ở độ tuổi đi học, tập trung ở lứa tuổi 11 - 15, trong đó cận thị chiếm hơn 80% Ngoài ra, một số ít trường hợp bị tật khúc xạ ở tuổi rất nhỏ hoặc tuổi trưởng thành do những thay đổi về sức khỏe như thai sản, chấn thương, bệnh lý nội khoa Tật khúc xạ có xu hướng tăng độ cho đến 18 - 20 tuổi thì dừng lại Thời điểm xuất hiện càng sớm và mức độ càng nặng thì sự tăng độ càng nhiều.

1.1.2 Các y ế u t ố liên quan đế n tình tr ạ ng c ậ n th ị và t ự ch ă m sóc c ậ n th ị

Các yếu tố liên quan đến cận thị hiện vẫn đang được thảo luận Tiếp tục nghiên cứu để tìm ra những yếu tố nguy cơ có tác động đến cận thị là hết sứccần thiết nhằm đối phó với tỷ lệ cận thị đang ngày một gia tăng Hiện tại, đối với cận thị có ba nhóm nguyên nhân chính thường được nhắc tới đó là yếu tố liên quan đến di truyền, yếu tố liên quan đến môi trường và những yếu tố khác Trong đó, điều kiện vệ sinh học đường là vấn đề đáng quan tâm trong yếu tố môi trường vì ảnh hưởng trực tiếp đến các đối tượng học sinh Bên cạnh đó, điều kiện sống và thói quen sinh hoạt không phù hợp cũng là các vấn đề của yếu tố môi trường liên quan đến cận thị.

Có mối liên quan trong gia đình đối với sự phát triển và tiến triển của cận thị đã được ghi nhận ở nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới Các nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ cận thị cao hơn ở những đứa trẻ có cha mẹ cận thị so với những đứa trẻ không có cha mẹ cận thị Nếu trẻ có cha hoặc mẹ bị cận thị thì tỷ lệ cận thị dao động từ 23% đến 40%, trong khi đó tỷ lệ này chỉ là 6% đến 15% ở những đứa trẻ có cha và mẹ không bị cận thị [39].Tại Việt Nam, nghiên cứu được tiến hành đối với học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại Đà Nẵng năm 2017 đã cho thấy có mối liên quan giữa cận thị của học sinh và tình trạng cận thị của cha mẹ.

Các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa cận thị và thời gian nhìn gần liên tục Nghiên cứu của Jenny M và cộng sự ở Úc cho thấy trẻ em đọc sách liên tục trên 30 phút mỗi ngày có nguy cơ bị cận thị cao hơn Khoảng cách đọc gần (dưới 30 cm) cũng có liên quan đến cận thị ở trẻ em.

Hoạt động ngoài trời:Một số nghiên cứu đã tìm thấy vai trò bảo vệ của mức độ hoạt động ngoài trời đối với tình trạng cận thị ở trẻ em Những trẻ em được dành nhiều thời gian hơn ở ngoài trời thì nguy cơ cận thị thấp hơn Một nghiên cứu thuần tập về các yếu tố nguy cơ đối với cận thị của tác giả Dirani và cộng sự tại Singapore cũng đã cho thấy mối liên quan giữa các hoạt động ngoài trời và cận thị trên đối tượng trẻ em tuổi từ 11 đến 20 tuổi Trong nghiên cứu này, các tác giả đã phát hiện rằng cận thị giảm 0,17 Đi-ốp và chiều dài trục nhãn cầu giảm 0,06 mm nếu tăng số giờ hoạt động ngoài trời mỗi ngày (kết quả đã được hiệu chỉnh theo độ tuổi, giới tính, dân tộc, loại trường học, cận thị của cha mẹ) [46]. Độ chiếu sáng tại lớp học: Theo quy định về vệ sinh học đường của Bộ Y tế năm 2000 (Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000), đối với chiếu sáng phòng học độ chiếu sáng đồng đều không dưới 100 lux Yêu cầu chiếu sáng phải đảm bảo cả nguồn tự nhiên và nguồn kết hợp Riêng trường có học sinh khiếm thị thì độ chiếu sáng không dưới 300 lux [12].

Bàn ghế học tập:Bàn ghế không đạt tiêu chuẩn theo quy định của từng cấp học cũng được xem là yếu tố nguy cơ làm gia tăng cận thị Tại Việt Nam, vấn đề vệ sinh học đường được quan tâm từ những năm 60 của thế kỉ XX Tiêu chuẩn vệ sinh trường học đã được ban hành và bổ sung hoàn thiện Quy định về tiêu chuẩn bàn ghế cũng đã được đề cập rõ trong quy định của Bộ Y tế [12].

+Trẻ hay nheo mắt, chói mắt, giụi mắt, mỏi mắt do khả năng điều tiết của mắt kém.

+ Trẻ không nhìn rõ mọi vật ở khoảng cách trên 1m.

Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về cận thị

Kiến thức là những dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục.

Thực hành là những hành vi của con người có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những người xung quanh và của cộng đồng.

Thái độ là một trạng thái cảm xúc được thể hiện thành hành vi của con người. Thông qua các hành vi về mặt cử chỉ, lời nói, hành động,cử chỉ và nét mặt; họ thực hiện việc phát biểu, nhật xét và đánh giá, cũng như phản ứng với thế giới xung quanh.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (1983) xác định tự chăm sóc là các hoạt động cá nhân, gia đình và cộng đồng thực hiện để tăng cường sức khoẻ, ngăn ngừa bệnh tật, hạn chế dịch bệnh và phục hồi sức khoẻ.

Theo Dorothea (2001), tự chăm sóc là một chức năng điều tiết của con người mà dựa trên khả năng của bản thân để thực hiện chăm sóc của mình Orem lưu ý rằng tự chăm sóc là hành vi được học và có thể được thực hiện bởi bản thân họ [44].

1.2.2 Một số công cụ đo lường kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc mắt cận th ị

TT Tác giả Năm công bố Hệ số tin cậy

1 Anas Abdulaziz Almujalli và cộng

2 Mohammad Zamroni và cộng sự

3 Natnael Lakachew Assefa và cộng

4 Lily Nyamai và cộng sự[57] 2017 Không khai báo

5 Joel Bambamba và cộng sự[42] 2022 Cronbach's alpha

6 Alemayehu Desalegn[45] 2016 Không khai báo

7 Abiy Maru Alemayehu[38] 2018 Cronbach's alpha

1.2.3 Th ự c tr ạ ng ki ế n th ứ c, thái độ , th ự c hành c ủ a h ọ c sinh v ề c ậ n th ị

Cận thị là vấn đề nhãn khoa phổ biến ảnh hưởng đến 1,4 tỷ người trên toàn thế giới, tương ứng 22,9% dân số Nghiên cứu của Anas Abdulaziz Almujalli (2020) tại Ả Rập Saudi chỉ ra rằng 82% học sinh từng nghe về cận thị, với các thiết bị điện tử (52%) và suy dinh dưỡng (25%) là nguyên nhân chính 45% học sinh có thái độ tiêu cực đối với người đeo kính, trong khi chỉ 11% đi khám mắt thường xuyên Theo học sinh, hạn chế thời gian sử dụng thiết bị điện tử và đeo kính có thể chữa được cận thị Các khuyến nghị bao gồm tăng thời gian hoạt động ngoài trời và giáo dục cộng đồng để nâng cao nhận thức về cận thị.

Mới đây nhất một nghiên cứu “Kiến thức về cận thị của học sinh trườngSMPN tại Jabon Sidoarjo” năm 2022 trên 340 học sinh của tác giả Zamroni cho thấy:chưa đến một nửa (43%) học sinh có kiến thức tốt về khái niệm cận thị và chỉ có hơn một nửa (52%) học sinh có kiến thức tốt về quản lý và phòng chống cận thị Nghiên cứu này cũng đưa ra khuyến cáo: học sinh cần được khuyến khích nâng cao kiến thức của họ bằng cách tìm hiểu từ sách, internet và cha mẹ Ngoài ra, khuyến khích nhà trường hợp tác với cơ quan y tế gần nhất để cung cấp tư vấn và cha mẹ phải đi cùng trẻ em để khám mắt định kỳ để phòng chống cận thị ở trẻ em trong độ tuổi đi học[61].

Năm 2016, Nyamai LA nghiên cứu trên 1390 học sinh trung học tại các trường công lập ở Nairobi, Kenya Kết quả cho thấy chỉ có 526 (37,8%) biết lý do phổ biến nhất khiến thị lực kém là do dinh dưỡng không đầy đủ Kính đeo mắt được

851 (61,2%) học sinh xác định là phương pháp phổ biến nhất để điều chỉnh thị lực kém Trong số 427 (30,7%) học sinh đã được khuyên đeo kính trong các buổi kiểm tra trước đó, chỉ có 148 (10,5%) đã s ử dụng kính Lý do phổ biến nhất khiến học sinh không đeo kính để điều chỉnh thị lực kém là: sợ bị trêu chọc và chi phí tốn kém Nhìn chung, học sinh có thái độ tích cực đối với kính nhưng quan niệm sai lầm rằng kính có thể làm hỏng mắt, dẫn đến lệ thuộc hoặc làm thị lực kém đi vẫn còn phổ biến. Nghiên cứu đã đưa ra kết luận rằng kiến thức không đầy đủ về tật khúc xạ là nguyên nhân gây ra thị lực kém [57].

Nghiên cứu kiến thức, thái độ về tật khúc xạ của học sinh Trung Học thành phố Gondar, Ethiopia của Natnael Lakachew Assefa và cộng sự năm 2021 với tổng cộng 390 học sinh tham gia Kết quả: Tỷ lệ chung về kiến thức tốt và thái độ đồng tình với tật khúc xạ lần lượt là 53,8% và 52,1% Trong số những người tham gia nghiên cứu, có 38,7%, 41,7% và 64,1% không biết định nghĩa, các yếu tố nguy cơ và triệu chứng của tật khúc xạ tương ứng Ngoài ra, khoảng 31,3% người tham gia cho rằng đeo kính có thể gây hại cho mắt, trong khi 44,1% người tham gia đồng ý với sự cần thiết phải điều chỉnh kính cho những người trẻ tuổi mắc tật khúc xạ Nghiên cứu đã tìm ra có liên quan đáng kể giữa tuổi của học sinh với kiến thức về tật khúc xạ ( χ

2 = 8,28 , P-value=0,02) Ngược lại, giới tính, trình độ học vấn của gia đình, việc đeo kính và thu nhập hàng tháng của cha mẹ không liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức và thái độ về tật khúc xạ [41].

Nghiên cứu chỉ ra rằng kiến thức và thực hành phòng chống cận thị ở học sinh tiểu học còn hạn chế Hầu hết học sinh chưa biết đủ về nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng chống cận thị Kiến thức về phòng chống cận thị chưa tương đồng với thực hành đúng của học sinh Nguồn thông tin chính về cận thị mà học sinh tiếp cận là từ cha mẹ, người thân và giáo viên Nghiên cứu khuyến nghị nhà trường cần tăng cường truyền thông giáo dục kiến thức, thực hành phòng chống cận thị cho học sinh, đặc biệt chú trọng thông qua cha mẹ và giáo viên.

Tỷ lệ tật khúc xạ tại TP.HCM khá cao, đạt 39,35%, chủ yếu là cận thị (96,5%) Tỷ lệ cận thị tăng dần theo các cấp học, từ tiểu học (29,86%), THCS (46,11%) đến THPT (43,63%) Vùng trung tâm có tỷ lệ cận thị cao nhất (56,67%) so với các vùng cận trung tâm, ven và ngoại thành Về kiến thức, thái độ và hành vi, học sinh có tỷ lệ phân loại kiến thức khá thấp (16,6% tốt, 35,9% khá), trong khi thái độ và hành vi đạt mức trung bình (64,4%) Cha mẹ học sinh có tỷ lệ kiến thức khá hơn (10% tốt, 34,7% khá) và thái độ, hành vi ở mức trung bình (62%) Với giáo viên, tỷ lệ có kiến thức tốt đạt 23,8% và thái độ, hành vi ở mức trung bình (43,4%).

Tỷ lệ cận thị ở nữ cao hơn nam [36].

Tác giả Vũ Tuấn Anh “Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi về chăm sóc tật khúc xạ (TKX) của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại 3 tỉnh Tiền Giang, Đà Nẵng, Hải Dương” năm 2021 trên 1.400 học sinh tại 36 trường học tại 3 tỉnh , kết quả cho thấy: về kiến thức, có 95,66% biết về “cận thị”, 34,26% biết khái niệm “viễn thị” và 45,12% về “loạn thị”; v ề thái độ: nói chung học sinh có thái độ tích cực với việc đeo kớnh (điểm 3,56/ thang điểm 5); thực hành: tuõn thủ đeo kớnh thấp (khoảng ẵ số học sinh có chỉ định đeo kính thường xuyên), nam tuân thủ thấp hơn nữ (16% so với 4% số học sinh không đeo kính trong cả tuần) Nghiên cứu đã đề xuất: cần tăng cường hoạt động truyền thông về chăm sóc mắt, phát triển tài liệu giảng dạy kiến thức, thái độ và thực hành về TKX và chăm sóc mắt liên quan đến phòng tránh, điều chỉnh TKX nhằm vào nhóm đối tượng học sinh tiểu học và trung học cơ sở [3].

Tại Nam Định, tác giả Nguyễn Hải Lâm nghiên cứu sự thay đổi nhận thức về cận thị học đường của học sinh trung học cơ sở sau can thiệp giáo dục Kết quả cho thấy: Nhận thức của học sinh trung học cơ sở trước can thiệp về cận thị học đường với tỷ lệ: 5% tốt, 50% trung bình,45% yếu Sau can thiệp 3 tháng kết quả đánh giá lại đã cho thấy mức độ nhận thức về CTHĐ đã thay đổi theo chiều hướng tích cực Tỷ lệ nhận thức tốt về CTHĐ đã tăng lên đến 87,3% cao gấp 17 lần so với trước can thiệp.Như vậy, nhờ chương trình can thiệp giáo dục sức khoẻ mà nhận thức về cận thị của học sinh đã cải thiện rõ rệt [28].

Một số yếu tố có liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về cận thị và tự chăm sóc cận thị của học sinh

Một nghiên cứu về hiệu quả của chương trình giảng dạy có cấu trúc liên quan đến rối loạn mắt giữa kiến thức và thực hành ở trẻ vị thành niên tại một số trường tạiDharapuram của S Ilavarasi, trong nghiên cứu kiến thức đề cập đến phản hồi bằng văn bản về sự hiểu biết của trẻ vị thành niên về các rối loạn mắt, được đo bằng bảng câu hỏi kiến thức tự quản lý và điểm số của nó Thực hành trong nghiên cứu này đề cập đến câu trả lời bằng văn bản về các hoạt động mà trẻ thực hiện liên quan đến các rối loạn về mắt được đo lường bằng bảng câu hỏi Dichotomonous Kết quả cho thấy học sinh tại các trường ở thành thị có kiến thức, thực hành về cận thị tốt hơn học sinh tại nông thôn, học sinh đã tiếp cận với nguồn thông tin từ các phương tiện truyền thông (báo, tivi, nhân viên y tế) có kiến thức, thực hành tốt hơn học sinh không được tiếp cận, học sinh có kiến thức về mắt và chăm sóc mắt tốt thì thực hành chăm sóc cũng tốt hơn [63].

Nghiên cứu của Manbir Nagra (2014) thực hiện so sánh tỷ lệ tật khúc xạ của hai nhóm học sinh có cùng nguồn gốc là người Trung Quốc sống ở hai môi trường khác nhau, một nhóm sinh sống tại tại Singapore và một nhóm sống tại Australia. Theo đó nhóm học sinh sống tại Singapore dành thời gian 3,05 giờ mỗi tuần cho các hoạt động ngoài trời và nhóm học sinh sống tại Australia dành thời gian 13,75 giờ mỗi tuần cho các hoạt động ngoài trời Kết quả nhóm học sinh ở Singapore có tỷ lệ tật khúc xạ là 29,1% cao hơn rất nhiều so với nhóm học sinh có cùng độ tuổi, cùng nguồn gốc sống ở Australia có tỷ lệ tật khúc xạ là 3,3% Điều này chứng minh rằng môi trường sống, cường độ học tập, làm việc và thời gian hoạt động thể thao ngoài trời là yếu tố liên quan đến tật khúc xạ học sinh [54].

Nghiên cứu của Jenney M Ip ở Australia trên 2367 học sinh trung học cơ sở về vấn đề cận thị và môi trường đô thị, cho kết quả học sinh ở nội thành có tỷ lệ cận thị là 17,8% trong khi đó ở khu vực ngoại thành có tỷ lệ cận thị là 6,9% Nguy cơ bị cận cao hơn ở nhóm học sinh có thời gian nhìn gần nhiều và thời gian hoạt động ngoài trời ít Tỷ lệ cận thị của nhóm học sinh có nguồn gốc Châu Âu là 8,1% thấp hơn nhiều so với nhóm học sinh có nguồn gốc Đông Á là 55,1% [51].

Tác giả Lê Thị Thanh Xuyên khảo sát tỷ lệ tật khúc xạ và kiến thức, thái độ,hành vi của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên về tật khúc xạ tại TP Hồ Chí Minh cho thấy: một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ và thực hành về tật khúc xạ như: giới tính, theo đó tỷ lệ học sinh nữ có kiến thức tốt hơn học sinh nam gấp 1,35 lần; học sinh có lớp học càng cao thì kiến thức, thái độ, thực hành càng tốt Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng học sinh khi đã mắc cận thị nếu có sự hỗ trợ của cha mẹ, giáo viên trong việc nhắc nhở và tạo điều kiện để học sinh có thời gian hoạt động ngoài trời nhiều hơn thì sẽ hạn chế sự tăng độ cận thị, làm chậm sự tăng độ cận hơn [36].

Khối lượng công việc nhìn gần nhiều trong học tập hoặc trong sinh hoạt hằng ngày được xem là yếu tố nguy cơ xuất hiện và phát triển tật khúc xạ nói chung và cận thị nói riêng Yếu tố khối lượng công việc ở thị giác gần bao gồm thời gian dành cho công việc đọc sách hoặc làm công việc nhìn gần, thời gian học tại các bậc học, các công việc đòi hỏi thị giác gần và kết quả cao khi đi học Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hạnh, trên đối tượng học sinh lớp 6 tại Hà Nội cho thấy học sinh các lớp chuyên có tỷ lệ tật khúc xạ là 78,3%, trong khi đó học sinh các lớp không chuyên có tỷ lệ tật khúc xạ là 67,6% Trong số học sinh mắc tật khúc xạ, học sinh nữ có kiến thức, thái độ đối với tật khúc xạ tốt hơn học sinh nam, học sinh có thời gian hoạt động ngoài trời nhiều hơn tỷ lệ tăng độ cận thị ít hơn và ngược lại [18].

Nghiên cứu của Vũ Quang Dũng (2010), ở Thái Nguyên, cho thấy học sinh có học thêm và tự học từ 2-5 giờ/ngày có nguy cơ mắc cận thị cao từ 2,3-2,5 lần; trên 5 giờ/ngày có nguy cơ cận thị là 3,2-3,7 lần so với những học sinh không học thêm hoặc tự học dưới 2 giờ/ngày Thời gian đọc truyện, sử dụng máy vi tính, chơi điện tử và xem ti vi với thời lượng trên 2 giờ/ ngày đều có mối liên quan chặt chẽ với cận thị học đường [16].

Thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác y tế trường học nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phòng ngừa cận thị học đường, đảm bảo điều kiện học tập tốt nhất cho học sinh Điều này cho thấy sự quan tâm của các ban ngành chức năng đối với vấn đề cận thị trong trường học, góp phần bảo vệ sức khỏe thị lực cho thế hệ trẻ.

Tỷ lệ cận thị cao ở học sinh THCS nhưng kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc kém Điều này làm tăng độ cận nhanh hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập và các hoạt động khác Cán bộ y tế, đặc biệt là điều dưỡng, nên tư vấn cho học sinh để nâng cao kiến thức dự phòng cận thị và hỗ trợ cải thiện kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt.

Đôi nét về địa bàn nghiên cứu

Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định là bệnh viện chuyên khoa hạng II, được thành lập theo Quyết định số 2745/QĐ –UBND tỉnh Nam Định với chức năng nhiệm vụ: Khám và điều trị các bệnh về mắt; điều hành, quản lý các chương trình phòng chống mù lòa cho nhân dân trong tỉnh; nghiên cứu khoa học, kỹ thuật; đào tạo, huấn luyện và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ đôi mắt nhân dân. Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh về mắt hàng ngày càng gia tăng Bệnh viện có tổng số 91 cán bộ, trong đó có 20 bác sĩ (gồm 05 thạc sĩ, 06 bác sĩ chuyên khoa cấp I, 09 bác sĩ và bác sĩ chuyên khoa định hướng) trong đó hầu hết các bác sỹ đã có chứng chỉ khúc xạ, 36 điều dưỡng(đại học :16,cao đẳng: 08,điều dưỡng hợp đồng :11 người) Bệnh viện có 1 phòng khám khúc xạ với 3 khúc xạ viên

Khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt Nam Định là nơi tiếp đón bệnh nhân ở các lứa tuổi khác nhau đến khám và điều trị Độ tuổi từ 11-14 tuổi (học sinh) từ các xã,huyện, thành phố của tỉnh Nam Định đến khám và điều trị tật khúc xạ tại bệnh viện chiếm tỷ lệ cao (trung bình khoảng 80 học sinh trong 1 tháng).Trong quá trình thu thập thông tin đúng vào thời gian nghỉ hè nên số lượng học sinh trong nghiên cứu cao hơn so với trung bình các tháng khác Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài với mục đích đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc cận thị của học sinh THCS, đồng thời tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc cận thị của học sinh Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường kiến thức, thực hành cho học sinh để hạn chế hậu quả đáng tiếc xảy ra (nhược thị, lác, vẩn đục dịch kính…) cho học sinh và giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Khung nghiên cứu

Yếu tố nhân khẩu - xã hội học

Hỗ trợ của giáo viên về tự ch ăm sóc mắt cận thị học sinh

Hỗ trợ của gia đình về tự chăm sóc mắt cận thị của

Truyền hình. Đài phát thanh.

Báo/tạp chí/internet, Bạn bè, gia đình…

+Kiến thức tự chăm sóc về thói quen làm tăng độ cận thị mắt.

+ Kiến thức tự chăm sóc về làm chậm quá trình tăng độ cận thị mắt mắt của học sinh THCS.

- Thái độ tự chăm sóc đeo kính mắt, tật khúc xạ, thái độ biến chứng cận thị.

-Thời gian dành cho hoạt động học tập, giải trí

-Thời gian nghỉ giải lao trong quá trình học tập, giải trí của học sinh.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Học sinh độ tuổi THCS (11-14 tuổi tính theo năm dương lịch) mắc tật khúc xạ cận thị đến khám tại Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định từ tháng 05đến tháng 08 năm 2023.

Học sinh từ 12 đến 15 tuổi mắc tật cận thị (SE≥-0.5D), đang đeo hoặc chưa đeo kính được mời tham gia khám mắt miễn phí tại Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định, sau khi có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ.

+ Trẻ mắc bệnh lý thần kinh, rối loạn khả năng đọc, hiểu, giao tiếp

+Không đồng ý và hợp tác tham gia nghiên cứu.

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 04 đến tháng 10 năm 2023

Thời gian thu thập số liệu: Từ tháng 05 đến tháng 9 năm 2023 Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại khoa khám bệnh - Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang

2.4 Cỡ mẫu: Áp dụng công thức cho nghiên cứu mô tả cắt ngang n = Z 2 1-α/2

- Trong đó: n là cỡ mẫu ước lượng

Z là chỉ số phân phối α là xác suất sai lầm loại 1.

Chọn ngưỡng ý nghĩa thống kê α = 0,05, độ phân chuẩn Z tương ứng là 1,96 Kết quả nghiên cứu thử trên 20 học sinh THCS có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện cho thấy tỉ lệ học sinh có thực hành tự chăm sóc mắt đạt là 53% Để đảm bảo độ chính xác mong muốn với biên độ sai số tuyệt đối là 0,07, kích thước mẫu cần thiết được xác định là: n = Z^2 * p * q / d^2 = 1,96^2 * 0,53 * 0,47 / 0,07^2 = 282,62 (làm tròn lên 283 học sinh).

Thay các chỉ số vào công thức trên ta tính được n = 195 học sinh;

Tuy nhiên, trong 4 tháng thu th ập số liệu, nhóm nghiên cứu đã thu thập toàn bộ số học sinh đến khám và điều trị tạ i bệnh viện và thu được 286 đối tượng nghiên cứu do đó cỡ mẫu là 286.

Phương pháp chọn mẫu

Chọn tất cả các đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu được khám và điều chỉnh khúc xạ bằng kính đeo mắt tại bệnh viện Mắt Nam Định từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2023.

Phương pháp thu thập số liệu

Nhóm cộng tác viên thu thập số liệu bao gồm 3 điều dưỡng tại phòng khám của bệnh viện Mắt Trước khi thu thập số liệu đã được tập huấn, hướng dẫn nội dung, cách thức phỏng vấn đối tượng nghiên cứu Sau đó nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu theo các bước sau:

+ Bước 1: Tại phòng khám bệnh viện, sau khi học sinh được đo và khám mắt. Nhóm nghiên cứu lựa chọn học sinh THCS có TKX đến khám đáp ứng yêu cầu điều tra, đồng ý tham gia nghiên cứu.

Bước 2: Nhóm nghiên cứu xin ý kiến đồng thuận của cha mẹ học sinh; giới thiệu mục đích, ý nghĩa, phương pháp và quyền lợi của nghiên cứu; phổ biến hình thức tham gia; hướng dẫn học sinh cách điền phiếu điều tra Trường hợp cha mẹ và học sinh đồng ý, họ sẽ ký vào bản đồng thuận.

+ Bước 3: Cộng tác viên sẽ phỏng vấn trực tiếp tại phòng chờ của phòng khám thông qua bộ câu hỏi có sẵn về “Kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thịcủa học sinh trung học cơ sở có tật khúc xạ đến khám Tại bệnh viện mắt tỉnh Nam Định”.Thời gian phỏng vấn: khoảng 10-20 phút/ học sinh Những học sinh còn chưa rõ nội dung kiến thức, thái độ và thực hành tự chăm sóc, cộng tác viên sẽ dành thời gian giải thích rõ hơn.

+ Bước 4: Làm sạch phiếu điều tra, nhập và xử lý số liệu.

Bộ công cụ và tiêu chuẩn đánh giá

Bộ công cụ được xây dựng dựa trên các nghiên cứu về cận thị, cụ thể là nghiên cứu "Nghiên cứu sự thay đổi nhận thức về cận thị học đường của học sinh Trung học cơ sở tại thành phố Nam Định sau can thiệp giáo dục" của Nguyễn Hải Lâm, nghiên cứu "Knowledge and Attitude of Refractive Error Among Public High School Students in Gondar City" của Assef NL và tài liệu "Những hiểu biết cần có để phòng ngừa cận thị tiến triển" của Douglas Fredrick.

Bộ câu hỏi gồm 4 phần:

Phần A: Thông tin chung của đối tượng

Phần B: Kiến thức tự chăm sóc của học sinh THCS mắc cận thị đến khám tại phòng khám bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định.

Phần C: Thái độ tự chăm sóc của học sinh mắc cận thị đến khám tại phòng khám bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định.

Phần D: Thực hành tự chăm sóc của học sinh mắc cận thị đến khám tại phòng khám bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định.

Các tài liệu được sử dụng làm tham chiếu cho việc xây dựng thang đo trong nghiên cứu này được công bố trên tạp chí theo hệ thống truy cập mở (Creative Commons (CC BY)) Nhóm tác giả cam kết đã tuân thủ đúng các quy định về chính sách truy cập mở Công cụ sử dụng cho nghiên cứu có bản gốc bằng tiếng Anh được dịch sang tiếng Việt bởi 01 tiến sĩ điều dưỡng tốt nghiệp từ một trường đại học của Úc, đã có kinh nghiệm thực hiện các nghiên cứu > 5 năm, đã có các công trình công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín.

- Tính giá trị và độ tin cậy bộ công cụ

Kết quả đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ cho thấy các tiểu mục đều đạt giá trị I-CVI = 1 và S-CVI/UA = 1, thể hiện độ tin cậy tương đối cao Sau khi điều chỉnh theo ý kiến chuyên gia, bộ công cụ được gửi đến các đối tượng nghiên cứu để tiến hành thu thập dữ liệu.

20 học sinh đã bị cận thị để kiểm tra độ tin cậy Sử dụng phương pháp test và retest (thời gian gửi phiếu cách nhau 07 ngày) Kết quả kiểm tra cho thấy hệ số tương quan của bộ công cụ giữa 2 lần kiểm định r = 0,87.

Cách tính điểm kiến thức: Kiến thức của học sinh về cận thị được thể hiện từ câu B1-B24 Mỗi câu có 3 đáp án với 3 ý lựa chọn Học sinh trả lời đúng mỗi ý thì được 1 điểm, trả lời sai hoặc không biết thì không được điểm, tổng s ố điểm kiến thức là 24 điểm, nghiên cứu quy ước đối tượng nghiên cứu có kiến thức đúng là khi trả lời được ≥70% số ý đúng (≥ 17 điểm), sau đó đánh giá điểm trung bình kiến thức chung của học sinh về tự chăm sóc mắt cận thị[28].

Cách tính điểm thái độ: được thể hiện từ câu C1 đến C11 Thái độ của học sinh về tự chăm sóc được đánh giá theo thang điểm likert với 3 mức độ: Không đồng ý, Không đồng ý cũng chẳng phản bác, đồng ý Tổng điểm tối đa mỗi câu là 2 điểm, thấp nhất là 0 điểm Tổng điểm phần thái độ là 22 điểm Nghiên cứu quy ước đối tượng nghiên cứu có thái độ tích cực là khi trả lời được ≥70% số điểm (≥ 16 điểm), sau đó đánh giá điểm trung bình thái độ của học sinh về tự chăm sóc mắt cận thị[41].

Cách tính điểm thực hành: Thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinhTHCS được thể hiện từ câu D1-D16, Thực hành được đánh giá theo điểm trong bảng phụ lục (phụ lục 3) Tổng số điểm tối đa phần thực hành là 28 điểm Học sinh có thực hành đạt khi thực hiện được ≥ 70% số thực hành (≥ 20 điểm), sau đó đánh giá điểm trung bình thực hành của học sinhvề tự chăm sóc mắt cận đến khám tại phòng khám[41].

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Quản lý và xử lý số liệu: Nhóm nghiên cứu đã tiến hành rà soát lại toàn bộ các phiếu điều tra thu thập được, loại bỏ các phiếu điền không đầy đủ thông tin.Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 Sau khi hoàn tất nhập liệu, các số liệu được làm sạch bằng cách kiểm tra logic (thông qua lệnh frequency hoặc crosstab) phát hiện các sai sót trong quá trình nhập liệu, đối chiếu với phiếu phỏng vấn để điều chỉnh cho phù hợp.

Phân tích số liệu: Sử dụng tần số, tỷ lệ % để mô tả thông tin chung, thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc mắt cận thị Sử dụng giá trị OR và giá trị p của χ 2 test để kiểm tra mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành về chăm sóc mắt cận thị với các biến độ c lập như tuổi, giới, nơi sinh sống, Mức ý nghĩa thống kê được sử dụng với p

Dành nhiều thời gian để

232 81,1 54 18,9 chơi điện tử Đọc sách/truyện quá nhiều 236 82,5 50 17,5 Ăn ít thức ăn có chứa các

189 66,1 97 33,9 vitamin Đeo kính không đúng số 201 70,3 85 29,7

Kết quả cho thấy, kiến thức đúng của học sinh về các thói quen làm tăng độ cận thị của mắt chiếm tỷ lệ cao; trong đó, số học sinh có kiến thức đúng về “tư thế ngồi học sai” làm tăng độ cận thị của mắt chiếm tỷ lệ cao nhất là 89,2%; kiến thức đúng thấp nhất là thời gian tập trung nhìn gần quá lâu (50,7%).

Bảng 3.3 Kiến thức tự chăm sóc đúng của học sinh về các thói quen làm chậm quá trình tăng độ cận thị của mắ t Đúng Sai

Ngồi học đúng tư thế 211 73,8 75 26,2

Xem tivi/dùng máy tính < 2 tiếng/ngày 234 81,8 52 18,2 Đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc sách, học

Không đọc sách trong màn và đèn ở

(Sau 45 phút đọc sách,học bài,làm việc 170 59,4 116 40,6 máy tính cần để mắt nhìn xa 5-10 phút)

Khoảng cách mắt và sách ≥30 cm 216 75,5 70 24,5

Tăng thời gian hoạt động ngoài trời 224 78,3 62 21,7

Xem tivi với khoảng cách từ mắt đến màn

182 63,6 hình ti vi từ 2,5-6m 104 36,4 Ăn uống các thực phẩm tốt cho mắt: A,

C,E,… 108 37,8 Đeo kính mắt phù hợp với độ cận 215 75,2 71 24,8

Kiểm tra kính mắt tại cơ sở chuyên khoa

245 85,7 mắt để điều chỉnh cho phù hợp 41 14,3 Đúng Sai

Hạn chế sử dụng thiết bị điện tử 2 tiếng

217 75,9 trước khi đi ngủ 69 24,1 Đi khám mắt định kỳ tại cơ sở chuyên khoa

Thực hiện theo các khuyến cáo của nhân

229 80,1 viên y tế về chăm sóc mắt 57 19,9

Bảng 3.3 cho thấy, phần lớn học sinh có kiến thức đúng về các thói quen làm chậm quá trình tăng độ cận thị của mắt, trong đó học sinh kiến thức tốt nhất là kiểm tra kính mắt tại cơ sở chuyên khoa mắt để điều chỉnh cho phù hợp (85,7%) Tuy nhiên, chỉ có 59,4% số học sinh có kiến thức đúng về tập nhìn xa (Sau 45 phút đọc sách,học bài,làm việc máy tính cần để mắt nhìn xa 5-10 phút) làm chậm quá trình tăng độ cận thị của mắt.

B ả ng 3.4 Ki ế n th ứ c t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị c ủ a h ọ c sinh THCS

Nội dung Thấp nh ất Cao nhất Trung bình

Kiến thức của học sinh làm tăng

6,42±1,62 độ cận thị của mắt 2 9

Kiến thức của học sinh làm chậm quá trình tăng độ cận thị 4 15 11,1±2,33 của mắt

Điểm trung bình kiến thức chung của học sinh về cách tự chăm sóc mắt là 17,52 ± 2,71 Kết quả này cho thấy học sinh có kiến thức về chăm sóc mắt đúng đắn có điểm trung bình kiến thức cao hơn so với học sinh có kiến thức về chăm sóc mắt không đúng.

22 điểm, thấp nhất là 11 điểm.

Bi ể u đồ 3.2 Phân lo ạ i ki ế n th ứ c th ứ c t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị c ủ a h ọ c sinh

Kết quả cho thấy, trong 286 học sinh tham gia nghiên cứu có 73,1% học sinh có kiến thức chung đúng bên cạnh 26,9% học sinh có kiến thức chưa đúng về tự chăm sóc mắt cận thị.

3.2.2 Thái độ v ề t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị c ủ a h ọ c sinh THCS t ạ i khoa khám b ệ nh B ệ nh vi ệ n M ắ t Nam Đị nh

Bảng 3.5 Thái độ về chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt Nam Đị nh

Không đồng ý Không đồng ý cũng chẳng Đồng ý

Tỷ lệ lượng lượng lượng

Nếu không được chăm sóc tốt,

32 11,2 113 39,5 141 49,3 cận thị có thể dẫn đến mù lòa Đeo kính đúng độ không giúp làm chậm quá trình tăng độ cận 211 73,8 42 14,7 33 11,5 thị của mắt

Tật khúc xạ không thể chữa khỏi

Không đồng ý Không đồng ý cũng chẳng Đồng ý

Tỷ lệ lượng lượng lượng

Tật khúc xạ không thể cải thiện

183 64,0 41 14,3 62 21,7 thị lực bằng việc đeo kính Đeo kính có thể hạn chế tầm

153 53,5 72 25,2 61 21,3 nhìn của tôi Đeo kính khiến tôi cảm thấy bị

Học sinh bị cận thị không nhất

150 52,4 109 38,1 27 9,4 thiết phải đeo kính đúng độ Đeo kính làm cho tôi cảm thấy

177 61,9 75 26,2 34 11,9 xấu hổ/không tự tin

Tôi không có thời gian để đi khám mắt do tôi quá bận học,

148 51,7 101 35,3 37 12,9 còn bố mẹ tôi thì quá bận với công việc của họ Đeo kính gây ra rất nhiều bất tiện

165 57,7 72 25,2 49 17,1 trong hoạt động hàng ngày của tôi

Tôi có nhiều việc quan trọng hơn

200 69,9 53 18,5 33 11,5 là đi kiểm tra mắt

Kết quả bảng 3.5: có 49,3% học sinh đồng ý “không được chăm sóc tốt, cận thị có thể dẫn đến mù lòa”; 73,8% học sinh không đồng ý “đeo kính đúng độ không giúp làm chậm quá trình tăng độ cận thị của mắt”; 65,4% học sinh cảm thấy tật khúc xạ không thể chữa khỏi bằng thuốc mắt; 64% không đồng ý “tật khúc xạ không thể cải thiện thị lực bằng việc đeo kính”; có 61,9% học sinh không đồng ý “đeo kính làm cho tôi cảm thấy xấu hổ/không tự tin”,chỉ có 51,7% không đồng ý "tôi không có thời gian đi khám mắt do tôi quá bận học còn bố mẹ quá bận với công việc của họ".

B ả ng 3.6 Thái độ t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị c ủ a h ọ c sinh THCS

Nội dung Điểm đánh giá

Trung bình (X±SD) 15,98 ± 1,64 Điểm trung bình thái độ chung tự chăm sóc mắt của học sinh là 15,98 ± 1,64. Trong đó, học sinh có thái độ tích cực đạt điểm cao nhất là 22 điểm, thấp nhất là 11 điểm.

Tích cực Không tích cực

Bi ể u đồ 3.3 Phân lo ạ i thái độ t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị c ủ a h ọ c sinh THCS

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 67,5% học sinh có thái độ tích cực đối với việc tự chăm sóc mắt cận Tuy nhiên, vẫn còn 32,5% học sinh chưa có thái độ tích cực, thể hiện sự hạn chế trong việc chủ động chăm sóc mắt.

3.2.3 Th ự c hành t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị c ủ a h ọ c sinh THCS t ạ i khoa khám b ệ nh B ệ nh vi ệ n M ắ t t ỉ nh Nam Đị nh

Bảng 3.7 Thực hành tự chăm sóc mắt cận thị (hoạt động ngoài trời) của học sinh THCS tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Đị nh

Thực hành Số lượng Tỷ lệ

Giờ ra chơi ở trường em Ngồi lại trong lớp 185 64,7 thường làm gì? Ra ngoài sân chơi 101 35,3

Hàng ngày khi ở nhà,sau khi

Hiếm khi 27 9,4 học bài xong em có thường

Thỉnh thoảng 66 23,1 xuyên ra ngoài chơi không?

Hàng ngày em dành bao nhiêu chơi thời gian cho các hoạt động Ít hơn 1 giờ 42 14,7 ngoài trời? Từ 1-2 giờ 144 50,3

Bảng 3.7 cho thấy, số học sinh ra ngoài sân chơi giờ giải lao chỉ chiếm 35,3%; có 63,3 % số học sinh học bài xong thường xuyên ra ngoài chơi Tuy nhiên, chỉ có28,3%% học sinh dành thời gian nhiều hơn 2 giời cho các hoạt động ngoài trời.

B ả ng 3.8 Th ờ i gian dành cho ho ạ t độ ng h ọ c t ậ p, gi ả i trí trong 1 ngày c ủ a h ọ c sinh

Thực hành Số lượng (n) Tỷ lệ

Thời gian để học sách

Khác (10 đến 20 cm; từ mắt đến sách khi đọc, học bài của học sinh 20-30cm; không xác 107 37,4 định được)

Thời gian giải trí (xem tivi, >= 2 giờ/ngày 257 89.9 điện thoại, sử dụng máy

Từ 2,5 m trở lên; 185 64,7 từ mắt đến tivi của học sinh

Kết quả cho thấy: Có 80,4% học sinh có thời gian học sách >=2 giờ/ngày; số học sinh giữ khoảng cách đúng từ mắt đến sách khi đọc, học bài chỉ chiếm 62,6%; đa số học sinh có thời gian giải trí (xem ti vi, điện thoại, …) >=2 giờ/ngày chiếm tỷ lệ cao (89,9%); Số học sinh thực hành đúng khoảng cách từ mắt đến tivi (từ 2,5 m trở lên) chiếm 64,7%.

B ả ng 3.9 Th ờ i gian nhìn g ầ n liên t ụ c trong quá trình h ọ c t ậ p, gi ả i trí c ủ a h ọ c sinh

Thời gian nhìn gần liên tục

D ưới 45 phút 1 lần 39 13,6 trong quá trình đọc sách, học bài ở nhà Từ 45 phút trở lên 247 86,4

Thời gian nhìn gần liên tục Dưới 45 phút 1 lần 58 20,3 trong quá trình xem tivi Từ 45 phút trở lên 228 79,7 Thời gian nhìn gần liên tục Dưới 45phút 1 lần 91 31,8 trong quá trình xem điện thoại, máy tính Từ 45 phút trở lên 195 68,2

Kết quả cho thấy, thời gian nhìn gần liên tục trong quá tình học tập, giải trí của học sinh từ 45 phút trở lên đều >60% Tromg đó, số học sinh có thời gian nhìn gần liên tục trong quá trình đọc sách, học bài ở nhà từ 45 phút chiếm tỷ lệ cao nhất 86,4%.

Bi ể u đồ 3.4 Phân b ố t ỷ l ệ đ eo kính c ủ a h ọ c sinh THCS

Nhìn chung, số học sinh đeo kính chiếm tỷ lệ cao hơn chiếm 65,4%,số học sinh chưa đeo kính chiếm tỷ lệ thấp hơn chiếm tỷ lệ 34,6%

Bi ể u đồ 3.5 Phân b ố t ỷ l ệ h ọ c sinh đế n khám m ắ t trong vòng 6 tháng

Kết quả cho thấy: số học sinh đến khám mắtđịnh kỳ theo hẹn trong vòng 6 tháng qua tại bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định là 59,4%

B ả ng 3.10 Th ự c hành t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị v ề thói quen sinh ho ạ t c ủ a h ọ c sinh

Hiếm khi Thỉnh Thường giờ thoảng xuyên

Tỷ lệ lượng lượng lượng lượng

Theo em, mình có ngồi học đúng tư thế 10 3,5 31 10,8 87 30,4 158 55,2 không

Em có xem tivi, điện thoại, hoặc sử dụng

197 68,9 63 22,0 17 5,9 9 3,1 thiết bị điện tử 2 tiếng trước khi đi ngủ

Em có thói quen tập

Bảng 3.10 cho thấy, chỉ có 55,2% học sinh thường xuyên ngồi học đúng tư thế; 3,1% học sinh xem tivi, điện thoại, hoặc sử dụng thiết bị điện tử 2 tiếng trước khi đi ngủ; 5,6% học sinh có thói quen nằm đọc sách; chỉ có21,7% học sinh thường xuyên có thói quen tập nhìn xa.

B ả ng 3.11 Th ự c hành t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị c ủ a h ọ c sinh THCS

Nội dung Điểm đánh giá

Trung bình (X±SD) 20,08 ± 3,20 Điểm trung bình thực hành chung tự chăm sóc mắt của học sinh là 20,08 ± 3,20 Trong đó, học sinh có thực hành đạt có điểm cao nhất là 27 điểm, thấp nhất là

Bi ể u đồ 3.6 Phân lo ạ i th ự c hành t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị c ủ a h ọ c sinh THCS

Kết quả cho thấy,có 59,8% học sinh có thực hành đạt bên cạnh 40,2% học sinh có thực hành chưa đạt về tự chăm sóc mắt cận thị.

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành tự chăm sócmắtcận thị của học sinh đến khám tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt tỉnh Nam Định

3.3.1 M ộ t s ố y ế u t ố liên quan đế n ki ế n th ứ c t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị c ủ a h ọ c sinh THCS

B ả ng 3.12 M ố i liên quan gi ữ a ki ế n th ứ c c ủ a h ọ c sinh v ề t ự ch ă m sóc m ắ t c ậ n th ị v ớ i đặ c đ i ể m c ủ a đố i t ượ ng nghiên c ứ u

Kiến thức Nội dung Đúng Không đúng p

Số lượng (n) Số lượng (n) (95%CI) χ 2 test

Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Giới tính

Từ 13 -14 tuổi 121(73,8%) 43(26,2%) (0,64 – 1,84) 0,43 Địa bàn dân cư

Bảng 3.12 cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và kiến thức tự chăm sóc mắt của học sinh ((p

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1 cho thấy: Học sinh trong nhóm nghiên cứu phần lớn là nữ chiếm 63,6%; số học sinh có độ tuổi từ 14-15 tuổi chiếm tỷ lệ chủ yếu (57,3%); đa số học sinh đến khám mắt tại bệnh viện sống ở nông thôn (71,3%). - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.1 cho thấy: Học sinh trong nhóm nghiên cứu phần lớn là nữ chiếm 63,6%; số học sinh có độ tuổi từ 14-15 tuổi chiếm tỷ lệ chủ yếu (57,3%); đa số học sinh đến khám mắt tại bệnh viện sống ở nông thôn (71,3%) (Trang 32)
Bảng 3.2. Kiến thức tự chăm sóc đúng của học sinh về các thói quen làm tăng độ cận thị của mắt - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.2. Kiến thức tự chăm sóc đúng của học sinh về các thói quen làm tăng độ cận thị của mắt (Trang 33)
Bảng 3.3. Kiến thức tự chăm sóc đúng của học sinh về các thói quen làm chậm quá trình tăng độ cận thị của mắ t - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.3. Kiến thức tự chăm sóc đúng của học sinh về các thói quen làm chậm quá trình tăng độ cận thị của mắ t (Trang 34)
Bảng 3.3 cho thấy, phần lớn học sinh có kiến thức đúng về các thói quen làm chậm quá trình tăng độ cận thị của mắt, trong đó học sinh kiến thức tốt nhất là kiểm tra kính mắt tại cơ sở chuyên khoa mắt để điều chỉnh cho phù hợp (85,7%) - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.3 cho thấy, phần lớn học sinh có kiến thức đúng về các thói quen làm chậm quá trình tăng độ cận thị của mắt, trong đó học sinh kiến thức tốt nhất là kiểm tra kính mắt tại cơ sở chuyên khoa mắt để điều chỉnh cho phù hợp (85,7%) (Trang 35)
Bảng 3.5. Thái độ về chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt Nam Đị nh - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.5. Thái độ về chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS tại khoa khám bệnh Bệnh viện Mắt Nam Đị nh (Trang 36)
Bảng 3.6. Thái độ tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.6. Thái độ tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS (Trang 38)
Bảng 3.7 cho thấy, số học sinh ra ngoài sân chơi giờ giải lao chỉ chiếm 35,3%; - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.7 cho thấy, số học sinh ra ngoài sân chơi giờ giải lao chỉ chiếm 35,3%; (Trang 39)
Bảng 3.8. Thời gian dành cho hoạt động học tập, giải trí trong 1 ngày củ a học sinh - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.8. Thời gian dành cho hoạt động học tập, giải trí trong 1 ngày củ a học sinh (Trang 40)
Bảng 3.9. Thời gian nhìn gần liên tục trong quá trình học tập, giải trí của học sinh - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.9. Thời gian nhìn gần liên tục trong quá trình học tập, giải trí của học sinh (Trang 41)
Bảng 3.10. Thực hành tự chăm sóc mắt cận thị về thói quen sinh hoạt của học sinh - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.10. Thực hành tự chăm sóc mắt cận thị về thói quen sinh hoạt của học sinh (Trang 42)
Bảng 3.11. Thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.11. Thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS (Trang 43)
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức của học sinh về tự chăm sóc mắt cận thị với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức của học sinh về tự chăm sóc mắt cận thị với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kiến thức và nguồn thông tin về tự chăm sóc mắt cận thị củ a họ c sinh THCS - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kiến thức và nguồn thông tin về tự chăm sóc mắt cận thị củ a họ c sinh THCS (Trang 45)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kiến thức và sự hỗ trợ của gia đình về tự chăm sóc mắt cậ n thị của họ c sinh - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kiến thức và sự hỗ trợ của gia đình về tự chăm sóc mắt cậ n thị của họ c sinh (Trang 46)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa kiến thức và sự hỗ trợ của giáo viên về tự chăm sóc mắt cậ n thị của họ c sinh - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa kiến thức và sự hỗ trợ của giáo viên về tự chăm sóc mắt cậ n thị của họ c sinh (Trang 47)
Bảng 3.15 cho thấy, số học sinh nhận được sự hỗ trợ của giáo viên về tạo khoảng cách chỗ ngồi và tăng cường các hoạt động ngoài trời có kiến thức đúng cao gấp 3,2 và 1,73 lần các học sinh không nhận được sự hỗ trợ của giáo viên có ý nghĩa thống kê với p&l - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.15 cho thấy, số học sinh nhận được sự hỗ trợ của giáo viên về tạo khoảng cách chỗ ngồi và tăng cường các hoạt động ngoài trời có kiến thức đúng cao gấp 3,2 và 1,73 lần các học sinh không nhận được sự hỗ trợ của giáo viên có ý nghĩa thống kê với p&l (Trang 47)
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thái độ và nguồn thông tin về tự chăm sóc mắt cận thị củ a học sinh THCS - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thái độ và nguồn thông tin về tự chăm sóc mắt cận thị củ a học sinh THCS (Trang 48)
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thái độ và sự hỗ trợ của gia đình về tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa thái độ và sự hỗ trợ của gia đình về tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh (Trang 49)
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thái độ và sự hỗ trợ của giáo viên về tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa thái độ và sự hỗ trợ của giáo viên về tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh (Trang 50)
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS (Trang 51)
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thực hành và nguồn thông tin về tự chăm sóc mắt cận thị củ a học sinh THCS - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thực hành và nguồn thông tin về tự chăm sóc mắt cận thị củ a học sinh THCS (Trang 52)
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa thực hành và sự hỗ trợ của giáo viên về tự chăm sóc mắt cậ n thị của học sinh - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa thực hành và sự hỗ trợ của giáo viên về tự chăm sóc mắt cậ n thị của học sinh (Trang 54)
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS - kiến thức thái độ và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh thcs có tật khúc xạ đến khám tại bệnh viện mắt tỉnh nam định năm 2023
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành tự chăm sóc mắt cận thị của học sinh THCS (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w