Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về phòng và phát hiện sớm ung thư vú của nữ Công an tỉnh Thái Bình...734.2.1.. Một số yếu tố liên quan với kiến thức về phòng và
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng và phát hiện sớm ung thư vú của nữ Công an tỉnh Thái Bình năm 2023
Kiến thức thực hành TKV bao gồm:
+ Cởi áo bộc lộ phần ngực: có thực hiện, không thực hiện.
+ Đứng trước gương thả lỏng 2 tay: có thực hiện, không thực hiện.
+Nằm kê gối dưới vai: có thực hiện, không thực hiện.
+ Hình thể cân đối của vú: có thực hiện, không thực hiện.
+ Màu sắc vùng da vú: có thực hiện, không thực hiện.
+ Núm vú: có thực hiện, không thực hiện.
- Nhìn và so sánh hai bên vú: có thực hiện, không thực hiện.
- Nhìn và đánh giá thay đổi hướng núm vú: có thực hiện, không thực hiện.
- Chống tay vào hông hoặc đổ người về phía trước để quan sát vú theo các tư thế: có thực hiện, không thực hiện.
- Sờ nắn vú để xem có khối u:
+ Ép các ngón tay lại và đè lên mô vú: có thực hiện, không thực hiện.
+ Lần lượt sờ nắn 3 lần sử dụng lực đè nhẹ, trung bình và sâu: có thực hiện, không thực hiện.
+ Xoay đều các ngón tay khám quanh vú để không bỏ sót bất cứ phần nào của vú: có thực hiện, không thực hiện.
+ Dùng tay phải khám vú trái và ngược lại tay trái khám vú phải: có thực hiện, không thực hiện.
+ Tay bên có vú khám để sau đầu hoặc mở rộng để bộc lộ được phần ngực cần khám: có thực hiện, không thực hiện.
- Kiểm tra việc tiết dịch ở núm vú: có thực hiện, không thực hiện.
+ Khám hạch ở vùng trên xương đòn: có thực hiện, không thực hiện.
+ Khám hạch nách ở vùng nách: có thực hiện, không thực hiện.
+ Khám hạch ở vùng vú phía trong ngực: có thực hiện, không thực hiện.
32 Kiến thức Kiến thức thực hành TKV chung: Nhị Phỏng thực hành Đạt, không đạt phân vấn
2.9 Phương pháp phân tích số liệu
Nhập liệu và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.
- Phân tích mô tả: tính tần số, tỷ lệ phần trăm (biến định tính), giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (biến định lượng phân phối chuẩn) hoặc trung vị và khoảng tứ phân vị (biến định lượng phân phối không chuẩn).
- Phân tích sự khác biệt: kiểm định sự khác biệt giữa các tỷ lệ sử dụng test χ2- test hoặc Fisher - exact test Sử dụng mô hình hồi quy nhị phân đơn biến để xác định mối liên quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc Mức có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
2.10 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện khi thông qua phê duyệt của Hội đồng xét duyệt đề cương Quyết định số 880/GCN-HĐĐĐ của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học của trường ngày 18/04/2023.
Nghiên cứu tiến hành khi có sự đồng thuận của Lãnh đạo Công an tỉnh Thái Bình. Đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của nghiên cứu và tự nguyện tham gia nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tiếp tục tham gia nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào của nghiên cứu.
Khi phát hiện có dấu hiệu bất thường về sức khỏe, đối tượng nghiên cứu sẽ được hướng dẫn đến các cơ sở y tế chuyên khoa Mọi thông tin cá nhân đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu chỉ nhằm mục đích phục vụ cho việc nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành của nữ Công an trong việc phát hiện sớm UTV, từ đó làm tăng khả năng phát hiện sớm UTV tại đội ngũ nữ Công an nói riêng và phụ nữ tỉnh Thái Bình nói chung, giảm tỷ lệ tử vong và gánh nặng bệnh tật doUTV.
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Từ tháng 01/2023 đến tháng 10/2023, nghiên cứu đã thu thập được 303 nữ Công an tại tỉnh Thái Bình, thỏa mãn tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu Qua phân tích và xử lý số liệu, kết quả thu được như sau:
3.1 Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng và phát hiện sớm ung thư vú của nữ Công an tỉnh Thái Bình năm 2023
B ả ng 3.1: Đặ c đ i ể m tu ổ i c ủ a đố i t ượ ng nghiên c ứ u
Tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Kết quả bảng 3.1 cho thấy tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 36,8 ± 6,0 tuổi Thấp nhất là 20 tuổi và lớn nhất là 54 tuổi Nhóm tuổi từ 30-39 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất (59,4%), thấp nhất là nhóm ≥ 50 tuổi (3,0%).
Thành phố/thị trấn Nông thôn
Bi ể u đồ 3.1: Đặ c đ i ể m n ơ i ở c ủ a đố i t ượ ng nghiên c ứ u (n = 303)
Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu ở thành phố/thị trấn chiếm 79,2%, nhiều hơn so với tỷ lệ ở nông thôn chiếm 20,8%.
Bảng 3.2: Đặc điểm tình trạng hôn nhân, trình độ chuyên môn và số năm công tác, cấp bậc hàm của đối tượng nghiên cứ u (n = 303) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tình tr ạ ng Kết hôn 268 88,4 hôn nhân Góa 4 1,3
Cao đẳng 23 7,6 chuyên môn Đại học 226 74,6
Công nhân/lao động hợp đồng 38 12,5
N ă m công tác: TB ± ĐLC (NN - LN) 14,7 ± 6,5 (1 – 35)
M ứ c kinh t ế Trung bình 260 85,8 gia đ ình Khá, dư thừa 43 14,2
Kết quả bảng 3.2 cho thấy tình trạng hôn nhân chủ yếu là đã kết hôn chiếm 88,4% Số năm công tác trung bình của đối tượng nghiên cứu là 14,7 ±6,5 năm, người thâm niên thấp nhất là 1 năm và dài nhất là 35 năm Trình độ chuyên môn phần lớn là từ đại học trở lên chiếm 76,3% và cấp hàm chủ yếu là sĩ quan chiếm 87,1%.
Thu nhập hàng tháng của đối tượng nghiên cứu nhiều nhất là > 10 triệu chiếm 77,9%, thấp nhất là < 5 triệu chiếm 7,6% Mức kinh tế gia đình thuộc trung bình chiếm 85,8% nhiều hơn mức khá/dư thừa (14,2%).
B ả ng 3.3: Đặ c đ i ể m ti ề n s ử c ủ a đố i t ượ ng nghiên c ứ u (n = 303) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
M ắ c ung th ư Có 50 16,5 khác Không 253 83,5
Ti ề n s ử b ả n thân Đượ c ch ẩ n đ oán Có 4 1,3 m ắ c ung th ư vú Không 299 98,7
Th ờ i gian đượ c ch ẩ n đ oán UTV (năm) 4,5 ± 3,9 (1 – 10)
M ắ c ung th ư Có 1 0,3 khác Không 302 99,7
Kết quả bảng 3.3 cho thấy có 4,6% đối tượng nghiên cứu có tiền sử gia đình mắc UTV và 16,5% có tiền sử gia đình mắc UT khác.
Tỷ lệ tiền sử mắc ung thư tuyến vú (UTV) trong nhóm nghiên cứu là 1,3%, còn ung thư tuyến khác (UT) là 0,3% Thời gian trung bình từ khi chẩn đoán UTV đến thời điểm khám sàng lọc là 4,5 ± 3,8 năm Khoảng thời gian gần nhất kể từ lần chẩn đoán UTV là 1 năm và xa nhất là 10 năm.
B ả ng 3.4: Đặ c đ i ể m ti ế p c ậ n thông tin v ề UTV (n = 303) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
Tiếp cận thông Chưa từng 26 8,6 tin về UTV Đã từng 277 91,4
Nguồn tiếp cận Báo mạng/đài/tivi/internet 192 70,4 thông tin về bệnh Nhân viên y tế 175 63,2
UTV Người thân/bạn bè 47 16,9
Kết quả bảng 3.4 cho thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu đã được tiếp cận thông tin về bệnh UTV chiếm 91,4%, còn lại có 8,6% đối tượng chưa tiếp cận với thông tin về bệnh UTV.
Tính trên 277 đối tượng có tiếp cận với thông tin về UTV thấy các nguồn thông tin được tiếp cận chủ yếu là từ báo mạng/đài/tivi/internet nhiều nhất chiếm 70,4%, tiếp đến là nguồn từ nhân viên y tế chiếm 63,2%, nguồn từ người thân/bạn bè là 16,9%, thấp nhất là nguồn từ sách/báo là 8,8%.
3.1.2 Ki ế n th ứ c, thái độ , th ự c hành v ề phòng và phát hi ệ n s ớ m ung th ư vú
B ả ng 3.5: Ki ế n th ứ c v ề đặ c đ i ể m b ệ nh UTV (n = 303)
Nội dung kiến thức chung về đặc điểm Đúng Sai bệnh UTV n % n %
UTV là UT phổ biến ở phụ nữ 290 95,7 13 4,3
Sự biến đổi về màu sắc và đặc điểm da tại vú
Sờ thấy khối bất thường ở vú hoặc nách 276 91,1 27 8,9
Tiết dịch hoặc máu ở đầu vú 180 59,4 123 40,6 Đau ở vú, có thể liên quan đến kỳ kinh nguyệt,
158 52,1 145 47,9 hoặc đau ở 1 bên vú, hoặc đau kéo dài
Nếu được phát hiện sớm UTV có thể điều trị
Đa số phụ nữ tham gia nghiên cứu có kiến thức đúng về một số nội dung liên quan đến ung thư vú (UTV), cụ thể là 95,7% biết rằng UTV là loại ung thư phổ biến ở phụ nữ Tuy nhiên, vẫn còn một tỷ lệ đáng kể (39,6-47,9%) đối tượng nghiên cứu chưa có các kiến thức về triệu chứng của UTV.
B ả ng 3.6: Ki ế n th ứ c c ủ a đố i t ượ ng nghiên c ứ u v ề nguy c ơ UTV (n = 303)
Kiến thức về nguy cơ UTV Đúng Sai n % n %
Phụ nữ lớn tuổi (trên 50 tuổi) 186 61,4 117 38,6 Phụ nữ chưa có con hoặc sinh con sau 30 tuổi 155 51,2 148 48,8
Chủng tộc và yếu tố di truyền 234 77,2 69 22,8
Kinh nguyệt sớm trước 13 tuổi hoặc mãn
Không cho con bú hoặc bú ít 152 50,2 151 49,8
Dùng thuốc nội tiết không theo chỉ định của
Trầm cảm-căng thẳng quá mức 157 51,8 146 48,2
Sử dụng thuốc tránh thai kéo dài 137 45,2 166 54,8