Phát triển tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe (tldt 0039) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ ch
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
15,13 MB
Nội dung
BÀI PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mô tả bước phát triển q trình phát triển tài liệu truyền thơng Giải thích khái niệm thơng điệp truyền thơng Liệt kê điểm phát triển thông điệp Thiết kế phác thảo tài liệu cần truyền thông Để thực truyền thơng GDSK có hiệu quả, bên cạnh kiến thức kỹ người làm truyền thơng tài liệu truyền thơng giữ vai trị quan trọng Tài liệu truyền thông phương tiện để hỗ trợ cho người làm truyền thơng q trình thực truyền thơng GDSK, cịn phương tiện để đối tượng tiếp cận với kiến thức mới, kỹ Các bước phát triển tài liệu truyền thông 1.1 Bước 1: Lập kế hoạch phát triển tài liệu truyền thông Phát triển tài liệu truyền thông hoạt động công tác truyền thông GDSK Công việc địi hỏi phải có kế hoạch cụ thể, xác định đối tượng truyền thông, kênh truyền thông để chuyển tải kinh phí để sản xuất tài liệu Để xây dựng kế hoạch phát triển tài liệu truyền thông cần: 1.1.1 Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên cần truyền thơng - Tìm hiểu xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng - Chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên đề cập Nên ưu tiên chọn vấn đề sức khỏe quan trọng có tính trầm trọng, cộng đồng quan tâm có tính khả thi để thực trước (mức độ khẩn cấp vấn đề); - Có thể có tác động truyền thơng chưa có tài liệu truyền thơng - Khả tài chính, ảnh hưởng đến đối tượng đích 29 1.1.2 Lựa chọn phân tích đối tượng cần truyền thông - Xác định đối tượng chia thành nhóm: cần xác định rõ tài liệu, phương tiện nghe nhìn GDSK dành cho đối tượng Có thể chia đối tượng thành nhóm: Nhóm đối tượng ưu tiên (đối tượng đích) Nhóm đối tượng ưu tiên (đối tượng liên quan) Nhóm đối tượng ưu tiên (đối tượng quan trọng) Bảng 3.1 Phân nhóm đối tượng Vấn đề sức khỏe: ………………………………………………………………… Nhóm đối tượng Nhóm đối tượng Nhóm đối tượng Người dễ bị rủi ro Người ảnh hưởng trực tiếp Những người tham có hành vi cần thay đổi đến đối tượng đích gia giúp đỡ, hỗ trợ giúp cho chương trình thành cơng Ví dụ: Phân nhóm đối tượng truyền thơng phịng chống Sốt xuất huyết Đối tượng Nhóm Đối tượng Phụ nữ Đối tượng Học sinh Đối tượng Giáo viên Đối tượng Lãnh đạo cộng đồng - Thu thập thông tin đối tượng: Thông tin nhân học; Các thông tin liên quan đến truyền thông; 30 Các đặc điểm kiến thức, thái độ, niềm tin, hành vi: (Đối tượng có đặc điểm, tính chất Tìm hiểu xem đối tượng thích loại tài liệu phương tiện nào, có kiến thức, thái độ, lòng tin thực hành với vấn đề sức khỏe đề cập) - Các phương pháp thu thập thông tin: Khảo sát Kiến thức, Thái độ, Thực hành Thảo luận nhóm Phỏng vấn sâu Quan sát Nghiên cứu tài liệu báo cáo có 1.1.3 Xác định hành vi hành vi mong muốn Hành vi đối tượng hành vi mà đối tượng thực có liên quan đến vấn đề sức khỏe quan tâm Hành vi mong muốn hành vi mà mong đối tượng đích thực có khả thực Trong phát triển thông điệp, thường xét đến hành vi khơng có lợi cho sức khỏe (hành vi nguy cơ) để tác động 1.1.4 Lập kế hoạch phát triển tài liệu truyền thông Xây dựng mục tiêu: Căn vào mục tiêu chương trình truyền thơng để làm sở, mục tiêu sản xuất tài liệu truyền thông mục tiêu hoạt động, nhằm để thực mục tiêu chương trình truyền thơng (Bảng 3.2) 1.2 Bước 2: Thiết kế tài liệu/chương trình thông tin đại chúng 1.2.1 Thiết kế nội dung Dựa vấn đề sức khỏe chọn, từ thông tin đối tượng đích mục tiêu xác định, từ xây dựng nội dung tài liệu, phương tiện Thiết kế nội dung tài liệu, phương tiện bao gồm phần nội dung (chữ, hình ảnh, âm thanh…) hình thức trình bày, bố cục, xếp, trình tự, yếu tố khác tên, địa đơn vị sản xuất, logo… Khi thiết kế nội dung nên mời đối tượng đích tham gia để phần thiết kế nội dung phù hợp với đối tượng đích 31 1.2.2 Chọn hình thức thực (thể loại) Tìm hiểu xem đối tượng thích thể loại tài liệu, phương loại thích hợp với đối tượng Cùng vấn đề sức khỏe, nội dung thực nhiều thể loại thể loại thực nhiều hình thức, mức độ khác 1.2.3 Biên soạn Từ nội dung thiết kế thể loại xác định, thể nội dung, hình thức, chi tiết, cụ thể ngơn ngữ, hình ảnh, màu sắc, âm thanh… cho phù hợp với đối tượng đích Khi biên soạn, cần lưu ý đến tất yếu tố liên quan tâm lý, văn hóa – xã hội, kinh tế, dân tộc, giới tính, phong tục, tập quán… đối tượng đích Ví dụ: khu vực người dân tộc miền núi vẽ thực phẩm khoai tây, củ dền, cà rốt… phù hợp với địa phương Khi biên soạn hỏi ý kiến góp ý, tham gia đối tượng đích đồng thời mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm tham gia góp ý 1.3 Bước 3: Thử nghiệm tài liệu Thử nghiệm tài liệu, phương tiện nghe nhìn GDSK bước khơng thể bỏ qua dù bước trước có làm tốt hay không Thử nghiệm tài liệu, phương tiện nghe nhìn GDSK với đối tượng đích để xác định phản ứng từ họ nội dung, hình thức, để biết điểm mạnh, điểm yếu, biết tài liệu có chấp nhận không để chỉnh lý trước sản xuất đại trà phát hành thức (Xem Thử nghiệm tài liệu truyền thông GDSK) Tài liệu, phương tiện GDSK làm dành cho đối tượng đích nên điều tiên phải họ chấp nhận Chính đối tượng đích người biết rõ nhu cầu, nội dung, hình thức phù hợp, hiệu với họ nên việc sản xuất tài liệu nghe nhìn GDSK muốn đạt hiệu quả, cần có tham gia họ 1.4 Bước 4: Hiệu chỉnh Sau phân tích kết thử nghiệm, xác định cần điều chỉnh, bổ sung, biên tập lại cho thông điệp có nội dung phù hợp, sát với mục tiêu đề đối tượng chấp nhận Trong trường hợp phải hiệu chỉnh nhiều đến mức biên soạn lại phải chấp nhận biên soạn lại 32 1.5 Bước 5: Sản xuất Cần theo dõi sát khâu in ấn sản xuất, tất thể loại tài liệu phương tiện nghe nhìn GDSK đặc biệt cần kiểm thật kỹ trước sản xuất gốc, gốc kiểm tra sản phẩm để kịp thời điều chỉnh trước muộn Chỉ cần xảy sai sót từ, lỗi tả, số … làm sản phẩm giá trị 1.6 Bước 6: Phát hành Tài liệu, phương tiện nghe nhìn GDSK sản xuất hay, tốt sản xuất với số lượng q khơng phát hành đến đối tượng đích phát hành không đến đối tượng, không thời điểm, thời gian … làm giảm hiệu quả, giá trị tài liệu, phương tiện Cần xây dựng kế hoạch phát hành tài liệu, phương tiện chu thực kể ghi nhận lượng giá việc phát hành, sử dụng tài liệu, phương tiện phân phối Những việc cần lưu ý trình phát triển tài liệu Phát triển định hướng tài liệu truyền thông Làm việc với nhà giáo dục sức khỏe Làm việc với nhà truyền thông Dựa nguyên tắc truyền thông hiệu Thử nghiệm, chỉnh sửa thử nghiệm lại với đối tượng đích Sản xuất tài liệu nhanh hiệu Phát triển định hướng tài liệu truyền thơng Là q trình tạo ý tưởng hình ảnh minh họa, thơng điệp chủ chốt; giới hạn chủ đề trước muốn phát triển loại tài liệu Khi thảo luận định hướng loại tài liệu cần lưu ý câu hỏi sau: (1) Đối tượng đích ai? Trả lời câu hỏi giúp xác định đối tượng đích Nếu định có nhiều nhóm đối tượng đích phải có nhiều dạng thơng điệp, nhiều loại tài liệu khác để phục vụ cho nhóm đối tượng (2) Ai muốn có tài liệu này? Lâp danh sách người cần tài liệu để tiện cho công tác phân phối 33 Nếu khơng có u cầu phải suy nghĩ cộng đồng lại cần tài liệu (qua nghiên cứu, khảo sát ban đầu) dự đoán xem tài liệu bạn nhận sử dụng (3) Ai người cần thông tin này? Đôi người yêu cầu có tài liệu khơng phải người cần tài liệu mà người khác (4) Thơng tin sử dụng nào? Dựa đối tượng mà muốn tiếp cận, thảo luận xem thông tin sử dụng nào? Trong phạm vi nào? Vì việc sử dụng tài liệu định việc thiết kế tài liệu Xác định xem tài liệu sử dụng hoàn cảnh nào? Dự đốn cản trở làm đối tượng khó tiếp cận sản phẩm truyền thông (5) Xác định xem thông điệp chuyển tải loại kênh nào? tài liệu nào? Khơng nên bó hẹp tài liệu truyền thống tranh gấp, tờ rơi, áp phích … Có nhiều cách để chuyển tải thơng điệp khác thơng điệp in nón, túi xách, cặp… (6) Dự tính thời gian Hãy lường trước phát triển xã hội, mơi trường trị, văn hóa để có phương hướng thiết kế thơng điệp cách trình bày tài liệu Dự tính số lượng in (7) Phân phối, theo dõi, sử dụng tài liệu nào? Có hướng dẫn sử dụng cụ thể tài liệu Phân phối đến tận tay người sử dụng tài liệu Khi tài liệu lỗi thời nên hủy bỏ Theo dõi số lượng tài liệu phát có đủ khơng? Đúng đối tượng? Đúng địa điểm? Chương trình phát hình, phát có thời gian không? (8) Lượng nào? Sau phát hành Thu thập ý kiến phản hồi từ người sử dụng Chỉnh sửa tái với số lượng lớn cần 34 Bảng 3.2 Kế hoạch phát triển tài liệu truyền thông TT Sản phẩm truyền thông cần sản xuất Mục tiêu Người sử dụng Đối tượng 35 Thời gian Thử Sản nghiệm xuất Tổ chức/ Người chịu trách nhiệm Cơ quan phối hợp Ước tính chi phí Q trình phát triển tài liệu truyền thơng - Phân tích vấn đề cần truyền thơng - Xác định hành vi tại, hành vi mong muốn - Phân tích nhu cầu mong muốn đối tượng đích - Lựa chọn kênh chuyển tải Xây dựng thơng điệp chủ chốt - Minh họa cho thông điệp - Xây dựng kịch truyền thanh, truyền hình Thử nghiệm - Phương pháp - Tiến hành - Phân tích kết Chỉnh sửa tài liệu Tái In ấn phân phối Thu thập thông tin phản hồi Sơ đồ 3.1 Q trình phát triển tài liệu truyền thơng 36 Khái niệm thông điệp truyền thông 4.1 Khái niệm Thông điệp truyền thông định nghĩa sau: Thơng điệp thơng tin mã hóa dạng chữ viết, tranh ảnh, ký hiệu biểu tượng cần chuyển đến đối tượng, giúp đối tượng tăng kiến thức, tác động đến thái độ, niềm tin nhằm thay đổi thái độ hành vi sức khỏe theo chiều hướng có lợi Thơng điệp cần phải ngắn gọn, rõ ràng có tính thuyết phục Nên sử dụng số liệu thực tế, cập nhật để tạo thêm sức mạnh cho thông điệp Những thông điệp tốt thường kết hợp chặt chẽ từ ngữ, mệnh đề ý tưởng tranh ảnh minh họa mang tính tích cực, có ý nghĩa đối tượng đích Thông điệp truyền thông nội dung trình bày ngắn gọn, súc tích, thuyết phục vấn đề mà người gởi muốn chuyển đến người nhận nhằm thu hút quan tâm, ủng hộ hành động họ để đạt mục tiêu mong muốn người, quan, tổ chức thiết kế thơng điệp Trong chương trình truyền thơng thay đổi hành vi, thông điệp ý tưởng chủ đạo Thơng điệp là: lời nói, chữ viết, âm thanh, hình ảnh, điệu … lặp lặp lại nhiều lần suốt trình thực chương trình kênh phương tiện truyền thơng Một số ví dụ thơng điệp: Phịng chống Sốt xuất huyết: “Khơng có lăng quăng khơng có bệnh sốt xuất huyết” Chương trình dinh dưỡng: “Sữa mẹ thức ăn tốt cho phát triển trẻ” Phịng chống tác hại thuốc lá: “Hút thuốc gây ung thư” 4.2 Mục tiêu phát triển thông điệp Mục tiêu phát triển thông điệp dựa vào yếu tố đây: Điều muốn đối tượng đích biết (suy nghĩ tới): Là thông tin vấn đề sức khỏe thực tế ngắn gọn mà nhóm đối tượng đích cần đề thúc đẩy việc thực hành vi Điều muốn đối tượng đích tin tưởng hay hiểu được: Là thơng tin mà biết nhóm đối tượng đích cần để xây dựng niềm tin, nhận thức nguy sức khỏe, mức độ trầm trọng vấn đề sức khỏe cụ thể khả mắc phải vấn đề sức khỏe để khơng thực hành vi có hại cho sức khỏe thân 37 cộng đồng họ tin tưởng cảm nhận họ thực hành vi có lợi cho sức khỏe thân cộng đồng Điều muốn đối tượng đích thực hiện: Là thơng tin mơ tả hành động cụ thể mà muốn nhóm đối tượng đích thực kết việc họ tiếp cận với chiến dịch truyền thông Để đối tượng đích thực hành động cụ thể sau tiếp cận với chiến dịch truyền thơng cần cho họ biết lợi ích mà họ có Các lợi ích mà nhóm đối tượng đích hy vọng nhận từ việc thực hành vi Các lợi ích ban đầu chi phí tránh họ thực không thực hành vi khuyến nghị Ví dụ: tiền phạt cho hành vi không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe máy Hỗ trợ cam kết: gồm thơng tin nhằm giúp thuyết phục nhóm đối tượng đích để họ thực hành vi mong đợi 4.3 Các bước tiếp nhận thông điệp đối tượng Tiến trình chấp nhận người khơng phải tiến trình kỹ thuật mà tiến trình tâm lý Con người không chấp nhận việc diễn xung quanh cách thụ động Bộ não lựa chọn hướng ý đến xem quan trọng điều lưu giữ lại não Sau mức độ chấp nhận thông điệp khác cần phân biệt: 4.3.1 Tiếp xúc có chọn lọc Từ chối thông điệp chứa mâu thuẫn Từ chối thơng điệp chứa yếu tố khó nghe, gai mắt Từ chối thông điệp gây bất ổn Vồ vập thơng tin có liên quan đến mối quan tâm đối tượng 4.3.2 Cảm nhận có chọn lọc Thông tin phục vụ nhu cầu tức thời đối tượng Thơng tin củng cố sở thích đối tượng Thơng tin vừa tầm với đối tượng; Thơng tin thực có ý nghĩa 4.3.3 Ghi nhớ có chọn lọc Thơng tin quan trọng não ghi nhớ theo trật tự 38 5.4 Thành phần thông điệp truyền thông tốt (thông điệp kêu gọi hành động) (Đối tượng: cha mẹ, ông bà v.v…) Ai ? Hành động cần thực Cái gì? Như nào? Tại sao? Ở đâu ? Lợi ích động thúc đẩy Thông tin bổ sung Hình 3.2 Thành phần thơng điệp truyền thơng Ví dụ: “Bà mẹ cho uống Oresol cháu bị tiêu chảy để giúp bé nhanh hồi phục” 46 5.5 Bảy nguyên tắc thông điệp hiệu (7C’s) Hình 3.3 Các ngun tắc thơng điệp truyền thông hiệu 47 (1)Thu hút ý - Là thông điệp đủ sức gây nên ý khơi gợi suy nghĩ đối tượng Chỉ có thơng điệp dễ nhớ dễ nhận biết có hiệu (2) Phù hợp với tâm lý tình cảm đối tượng - Mọi người thay đổi phần lớn tình cảm lý trí Một thơng điệp khơi gợi tình cảm hiệu học hỏi dễ dàng tình cảm họ tác động Vì thơng điệp chuyển tải hình thức thường hình thức giải trí hát, kịch Đồng thời có sức hấp dẫn với lý trí bổ trợ sức mạnh cho thông điệp (3) Thông điệp rõ ràng/Làm rõ thông điệp - Một thông điệp nên chuyển tải thông tin riêng biệt - Đối tượng phải hiểu thơng điệp nói gì? Đối tượng cần làm gì, làm nào? - Những thơng tin rườm rà nên loại bỏ, cung cấp thêm lúc tư vấn hay hình thức truyền thơng trực tiếp khác (4) Nêu rõ lợi ích - Những lợi ích là: an tồn sức khỏe, sức khỏe tốt, tài chính, nhân hạnh phúc hơn, tiết kiệm, gia đình hạnh phúc - Động lực tốt để người thay đổi hành vi lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất tinh thần, hy vọng (5) Tạo tin tưởng - Một thông điệp mà người thực theo phải xuất phát từ nguồn đáng tin cậy Ví dụ bác sỹ, lãnh đạo địa phương nhà lãnh đạo tơn giáo…thì tạo tin tưởng cho người tiếp nhận thông điệp - Ngôn ngữ thường sử dụng thông điệp thứ hai số “bạn” thay dùng ngơi thứ ba số nhiều “họ” (6) Đảm bảo tính quán - Một thơng điệp ln ln phải tn thủ tính qn tức phải thống nơi, lúc nội dung hay thông tin chủ chốt thông điệp kể biểu tượng Điều giúp cho đối tượng nhận ra, trở nên quen thuộc hiểu thơng điệp mà khơng cần thiết phải suy nghĩ nhiều 48 (7) Kêu gọi hành động Sau nhìn thấy nghe thấy thơng điệp đối tượng phải biết họ cần phải làm Một có lợi ích hứa hẹn tương lai thuyết phục người ta cần biết làm cách để đạt lợi ích Vì vậy, dẫn cần diễn đạt cách rõ ràng Khơng có gợi ý cụ thể người ta khó nghe thấy, hiểu được, làm 5.6 Tóm tắt bước phát triển thông điệp Xác định hành vi đối tượng Xác định hành vi mong muốn Thiết kế danh sách thông điệp Phát triển tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe 6.1 Các loại tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe Các tài liệu truyền thông GDSK bản: tài liệu truyền thơng in ấn, tài liệu truyền thơng hình ảnh, tài liệu truyền thông phát radio, tài liệu truyền thơng nghe-nhìn (truyền thơng truyền hình) 6.2 Phát triển tài liệu truyền thơng giáo dục sức khỏe Để có tài liệu truyền thơng hồn chỉnh việc phải có thảo tài liệu Viết thảo tài liệu hoạt động quan trọng Nó cho nhìn tổng thể phần tài liệu bố trí, xếp cho phù hợp với Cố gắng sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ dễ hiểu với đối tượng sử dụng tài liệu Phát triển đoạn văn súc tích, rõ ràng, phù hợp với mục tiêu thơng điệp chủ đạo Sau có thông điệp chủ chốt, công việc tiến hành làm tài liệu Việc xây dựng tài liệu cần tuân thủ tiêu chí sau: 6.2.1 Đưa ý tưởng minh họa thiết kế Yêu cầu cho phần lời Dễ hiểu: dùng câu ngắn, từ ngữ quen thuộc với đối tượng thể chủ động Dễ nhớ: nhắc lại thơng điệp chính, làm bật điểm thông tin chủ chốt Thuyết phục: lời khuyên dễ làm theo Hạn chế số lượng khái niệm số trang tài liệu đến mức tối đa Theo trình tự: thơng điệp săp xếp theo trình tự quan trọng đến quan trọng theo bước 1,2,3… quán 49 Viết theo thể tường thuật Lời phải phù hợp với phần minh họa Chú ý: Cách bố cục cho phần lời: Những đề mục phải đơn giản phù hợp với phần chữ Dùng thống loại chữ (chữ in hoa, chữ thường) nhấn mạnh màu sắc, bơi đậm, biểu tượng Chọn kiểu chữ, kích cỡ chữ cho dễ đọc (ít phải cỡ chữ 12) Hình ảnh minh họa Sử dụng màu sắc hấp dẫn đối tượng Có thể ảnh chụp, tranh minh họa hai…Chú ý chọn hình ảnh mang tính tích cực Dùng hình ảnh quen thuộc với đối tượng phản ánh sắc văn hóa đối tượng Đơn giản hóa, loại bỏ chi tiết rườm rà để đối tượng tập trung vào thơng điệp Sử dụng hình ảnh minh họa thích hợp để củng cố ý Cố gắng sử dụng minh họa có thật đời thường Chú ý: Các hình ảnh chụp hay tranh vẽ nên thử nghiệm để tìm loại phù hợp đối tượng Xây dựng danh sách tranh/ảnh minh họa cho thông điệp Phối hợp với họa sĩ, nhà nhiếp ảnh, nhà biên soạn… để xác định xem thơng điệp minh họa Chuẩn bị từ 1-2 ý tưởng maquette cho thơng điệp Yếu tố văn hóa cộng đồng Cân nhắc yếu tố văn hóa cộng đồng làm can thiệp Tìm hiểu tất học từ cộng đồng văn hóa Phát triển từ ngữ, màu sắc, hiệu hay niềm tin phù hợp, nên tránh có nhạy cảm văn hóa Những yếu tố cân nhắc, tìm kiếm văn hóa cộng đồng gồm: 50 Tuổi, giới, dân tộc, địa lý Học vấn, tơn giáo, niềm tin, tín ngưỡng Đặc điểm cộng đồng Kinh tế, tài Sáng tạo, khiếu, sở trường Hệ thống giá trị Phong cách học tập, giao tiếp, biểu tượng Tầng lớp xã hội Để tự tìm hiểu văn hóa cộng đồng, có thể: Đọc báo, tạp chí, sách, tài liệu khác địa phương Xem lắng nghe từ đài phát thanh, truyền hình, quảng cáo Tham dự hoạt động cộng đồng, lễ hội, kiện thể thao… Chú ý vai trò giới, tương tác nhóm tuổi vai trị gia đình Khuyến khích cộng đồng đóng góp ý tưởng đề xuất giải pháp Gặp gỡ, đối thoại với lãnh đạo cộng đồng người có khuynh hướng Trong phát triển tài liệu cần biết từ, cụm từ, biểu tượng hay hình ảnh chấp nhận văn hóa khơng chấp nhận văn hóa khác Đảm bảo thành viên cộng đồng tham gia thử nghiệm đánh giá tài liệu để tránh sai sót nêu Trong q trình thu thập thơng tin vấn đề, cần giao tiếp cách cởi mở với đối tượng đích, khuyến khích họ cung cấp thơng tin loại tài liệu phù hợp với địa phương, ngơn từ nào, hình ảnh nên sử dụng Mời đối tượng đích tham gia nhiều tốt, dựa vào ý kiến họ, niềm tin họ để tạo tài liệu truyền thông đáp ứng nhu cầu kiểu hành vi họ Ngoài ra, huy động cộng đồng tham gia vào trình phát triển tài liệu ý tưởng tốt 6.2.2 Thiết kế vẽ maquette (bản thảo) Mỗi hình minh họa mang 01 thơng điệp Sử dụng hình ảnh minh họa để hỗ trợ phần lời 51 Bố trí phần lời gần với hình ảnh minh họa Trình bày cân đối khoảng trống, chữ hình ảnh minh họa Ghi lại ngày, tháng, năm sản xuất, nơi sản xuất, nguồn trích dẫn thơng tin… Bảng 3.4 Xây dựng maquette tài liệu truyền thông Xác định Thông điệp Phần Phần lời Thể maquette (4) (5) minh họa vấn đề đối tượng đích (1) (2) (3) Tiêu chuẩn tài liệu truyền thơng tốt Tính hấp dẫn: Hình thức làm cho đối tượng ý Dễ hiểu: Đơn giản, rõ ràng Dễ chấp nhận: Không chứa nội dung xúc phạm đối tượng, phù hợp với văn hóa địa phương Lơi tham gia: Chọn cá nhân nhóm đối tượng đích Tính thuyết phục: Thơng điệp tin tưởng có khả thuyết phục đối tượng làm theo hành vi mong muốn 52 Một số loại tài liệu truyền thơng Phác thảo tờ rơi phịng bệnh Ung thư cổ tử cung Mặt Mặt Mặt Phác thảo áp phích Phịng bệnh Ung thư cổ tử cung Phác thảo áp phích Phịng bệnh tay-chân-miệng 53 54 Phác thảo tờ gấp phòng, chống bệnh Đái tháo đường Mặt Mặt 55 56 Phác thảo tập tranh tư vấn phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em nhà Bìa trước tập tranh Bìa sau tập tranh Mặt có hình Mặt có chữ 57 58 LƯỢNG GIÁ Câu hỏi tự luận Câu Mô tả bước phát triển tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe? Câu Vẽ sơ đồ trình phát triển tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe? Câu Trình bày khái niệm thơng điệp? Câu Trình bày ngun tắc xây dựng thơng điệp truyền thông? Câu Liệt kê yếu tố then chốt thiết kế thông điệp truyền thông? Câu Trình bày tiêu chí phát triển tài liệu truyền thơng? Câu hỏi trắc nghiệm Câu Có bước tiếp nhận thông điệp đối tượng: A B C D Câu Tính dễ nhớ thông điệp, NGOẠI TRỪ: A Khuấy động nội tâm B Củng cố trì đặn C Ngắn gọn súc tích D Có lặp lại Câu Chọn câu Sai Các bước phát triển tài liệu truyền thơng GDSK: A Phân tích kết nghiên cứu B Phát triển ý tưởng thông điệp C Lựa chọn sắc thái thông điệp D Thiết kế câu hỏi thử nghiệm thông điệp Câu Tiêu chuẩn chọn hình ảnh minh họa tài liệu truyền thông, là: A Càng chi tiết tốt để đối tượng tập trung vào thơng điệp B Đơn giản hóa, loại bỏ chi tiết rườm rà để đối tượng tập trung vào thơng điệp C Chọn nhiều hình ảnh mang tính tiêu cực để khun đối tượng khơng làm theo D Khơng chọn hình ảnh quen thuộc với đối tượng Câu Các thông điệp giáo dục sức khỏe săp xếp theo trình tự quan trọng đến quan trọng theo bước 1,2,3… quán A Đúng 59 B Sai Câu Thiết kế thơng điệp ngắn gọn, súc tích thể yếu tố then chốt: A Nội dung thông điệp B Kết cấu thơng điệp C Tính thuyết phục D Tính dễ nhớ Câu Tiêu chuẩn tài liệu truyền thơng tốt, NGOẠI TRỪ: A Hình thức hấp dẫn B Có tính thuyết phục C Đơn giản, rõ ràng D Sử dụng cho đối tượng Câu Thực nguyên tắc “đảm bảo quán thông điệp” giúp đối tượng nhận ra, trở nên quen thuộc hiểu thơng điệp mà không cần phải suy nghĩ nhiều A Đúng B Sai 60 ... thông giáo dục sức khỏe Các tài liệu truyền thông GDSK bản: tài liệu truyền thơng in ấn, tài liệu truyền thơng hình ảnh, tài liệu truyền thông phát radio, tài liệu truyền thơng nghe-nhìn (truyền. .. (truyền thơng truyền hình) 6.2 Phát triển tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe Để có tài liệu truyền thơng hồn ch? ??nh việc phải có thảo tài liệu Viết thảo tài liệu hoạt động quan trọng Nó cho nhìn... hiệu Phát triển định hướng tài liệu truyền thông Là trình tạo ý tưởng hình ảnh minh họa, thông điệp ch? ?? ch? ??t; giới hạn ch? ?? đề trước muốn phát triển loại tài liệu Khi thảo luận định hướng loại tài