1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội

50 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 389,5 KB

Nội dung

Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Thương Mại, nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Kinh tế - Luật trường Đại học Thương Mại; Phòng Kinh tế huyện Thạch Thất, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thạch Thất, UBND huyện Thạch Thất, q thầy cơ, bạn bè gia đình tạo điều kiện thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội dung, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết giúp tơi hồn thành khóa luận Trước tiên tơi xin trân thành cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập chương trình khóa K53, chun ngành Quản lý kinh tế trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Minh Phương tận tình hướng dẫn có đóng góp q báu để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài 2 Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1.Khái niệm làng nghề 1.1.2 Khái niệm làng nghề truyền thống 1.1.3 Đặc điểm làng nghề truyền thống 1.1.4 Khái niệm phát triển làng nghề truyền thống 1.1.5 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế-xã hội địa phương 10 1.1.6 Khái niệm quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 11 1.2 Nội dung quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 11 1.2.1 Vai trò quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương 11 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương 12 1.2.3 Công cụ quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương 14 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân tố ảnh hưởng đến QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội .20 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội .23 2.2.1 Giới thiệu làng nghề truyền thống địa bàn huyện 23 2.2.2 Thực trạng xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống .24 2.2.3 Thực trạng xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống địa phương 26 2.2.4 Thực trạng công tác tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 28 2.2.5 Thực trang công tác kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 28 2.2.6 Thực trạng công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống .29 ii 2.3 Đánh giá thành công hạn chế quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 30 2.3.1 Kết đạt 30 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 32 3.1 Mục tiêu phát triển phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 34 3.1.1 Mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 34 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, Hà Nội 35 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, Hà Nội 35 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống 35 3.2.2 Hoàn thiện cơng tác xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống 36 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống .37 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống .38 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 39 3.2.6 Một số giải pháp khác 39 3.3 Một số kiến nghị 41 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 41 3.3.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội 42 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp số lượng nghề làng nghề .25 Bảng 2.2 Tổng hợp khu, Cụm công nghiệp địa bàn huyện 27 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt DN UBND HĐND LNTT HTX CN-TTCN CNH-HĐH VSATTP NN&PTNT QLNN TNHH KT-XH GPMB Giải nghĩa Doanh nghiệp Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Làng nghề truyền thống Hợp tác xã Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Vệ sinh an tồn thực phẩm Nông nghiệp phát triển nông thôn Quản lý nhà nước Trách nhiệm hữu hạn Kinh tế - Xã hội Giải phóng mặt v TĨM LƯỢC Phát triển làng nghề truyền thống xem nhiệm vụ quan trọng trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn m ới phát triển LNTT xác định tiêu chí ưu tiên thực Đề tài: “Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” hướng tới giải ba vấn đề chính: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống Thứ hai, nêu lên thực trạng phát triển làng ngh ề truyền thống huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Thứ ba, trình bày phương hướng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Để đạt mục tiêu đề ra, tác giả sử dụng số phương pháp xuyên suốt trình nghiên cứu như: + Phương pháp thu thập số liệu * Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp * Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp + Phương pháp xử lý số liệu + Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu Kết nghiên cứu cho thấy tình hình phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất cịn tồn nhiều khó khăn, song phát triển theo hướng tích cực Phát triển LNTT huyện Thạch Thất giúp giải vấn đề việc làm cho người lao động, góp phần an sinh xã hội, giúp cho mặt nông thôn đổi Cuối cùng, dựa kết nghiên cứu, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao trình phát triển LNTT huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm phía tây Thủ Hà Nội, huyện Thạch Thất tiếng với nhiều làng nghề truyền thống Hiện, huyện có 59 làng có nghề với khoảng 14 nghìn hộ sản xuất, thu hút 37 nghìn lao động nơng thơn làng nghề kim khí Phùng Xá, xã Phùng Xá; làng nghề đồ mộc - may xã Hữu Bằng; làng nghề mây tre, giang đan xã Bình Phú; làng nghề mộc Chàng Sơn, xã Chàng Sơn; làng nghề mộc - xây dựng xã Canh Nậu, Dị Nậu; làng nghề bánh chè lam thôn Thạch, xã Thạch Xá… Những năm qua, làng nghề Thạch Thất góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Để phát huy tiềm lợi thế, thời gian qua, làng nghề Thạch Thất không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, mẫu mã phù hợp thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng Nhờ vậy, thị trường mở rộng, doanh thu tăng qua năm Hiện nay, ngày công lao động làng nghề vào khoảng từ 250 đến 300 nghìn đồng Người dân làng nghề có thu nhập ổn định, đời sống ngày nâng cao Trong năm qua, huyện Thạch Thất Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhiều nguồn vốn để chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế; đặc biệt ưu tiên phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, coi phát triển CN-TTCN ngành mũi nhọn cho mục tiêu phát triển kinh tế Theo đó, quyền huyện Thạch Thất khai thác hiệu tiềm năng, lợi huy động nguồn lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, trì tốc độ phát triển kinh tế cao, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – TTCN, xây dựng nông thôn đồng kết cấu kinh tế - xã hội, quan tâm bảo vệ cải thiện môi trường Tuy nhiên, làng nghề phát triển cịn thiếu tính bền vững, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, cơng nghệ, thiết bị sản xuất lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu, số nghề truyền thống bị mai một, sản xuất chạy theo thị hiếu thị trường chạy theo lợi nhuận ý đến thương hiệu sản phẩm Đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi truyền thống dần mai một, môi trường làng nghề bị ô nhiễm, sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất làng nghề chưa đồng Mặt khác, với tăng trưởng kinh tế q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh, tượng người lao động từ làng quê dịch chuyển thành phố lớn lớn Vì vậy, việc phát triển nghề làng nghề nông thôn làng nghề có ý nghĩa quan trọng khơng mặt kinh tế mà cịn góp phần ổn định trị xã hội Nhận thức tầm quan trọng phát triển làng nghề truyền thống, năm qua huyện Thạch Thất làm công tác quản lý nhà nước làng nghề, bước đưa sách vào đời sống, áp dụng sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, sách thời gian qua chưa phát huy hiệu mong muốn, làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất hoạt động manh mún, nhiều làng nghề quy mơ cịn nhỏ Việc ban hành sách hỗ trợ làng nghề truyền thống nhà nước chưa có định hướng đầu sản phẩm cho làng nghề Chính sách hỗ trợ vốn vay cho hộ sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống eo hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất Môi trường làng nghề chưa giải quyết, chưa đem lại thu nhập ổn định cho nhân dân Hàng năm cần xây dựng kế hoạch riêng cho phát triển làng nghề, phân cơng cụ thể trách nhiệm phịng, ban, ngành phân cấp nhiệm vụ huyện xã Cần tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân, chủ doanh nghiệp, hộ gia đình biết sách hỗ trợ Nhà nước bảo tồn phát triển làng nghề Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để giải đáp vướng mắc kịp thời hoạt động làng nghề truyền thống Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch,… Với mong muốn tìm hiểu vấn đề này, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước để phục hồi, phát triển làng nghề truyền thống, vừa phát triển kinh tế xã hội vừa góp phần giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc huyện, tơi định lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” làm khóa luận nhằm góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý nhà nước phát triển làng nghề huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài hướng tới đề xuất số giải pháp kiến nghị hồn thiện cơng tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất nhằm góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN phát triển triển làng nghề truyền thống năm qua; từ nhận định thành công, hạn chế đồng thời xác định nguyên nhân thành công, hạn chế công tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống - Đề xuất số giải pháp kiến nghị thiết thực, có tính khả thi nhằm hồn thiện QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên thời gian tới Phạm vi nghiên cứu  Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn huyện Thạch Thất  Về thời gian: Đề tài giới hạn sử dụng liệu thứ cấp nghiên cứu thực trạng năm gần (2015-2020) Đề tài định hướng đề xuất giải pháp kiến nghị hoàn thiện QLNN phát triển làng nghề truyền thống đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp khác nhau, bổ sung cho để giải mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể, đề tài sử dụng hai nhóm phương pháp phương pháp thu thập liệu phương pháp phân tích liệu sau: Nhóm phương pháp thu thập liệu: Thu thập, tìm kiếm liệu liên quan đến sở lý luận đề tài sách, giáo trình, luận án, luận văn, báo khoa học,… Dữ liệu thứ cấp dùng để làm sở lý luận QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa phương khái niệm nghề làng nghề; phát triển làng nghề; nội dung, vai trò cần thiết QLNN phát triển làng nghề truyền thống… Thu thập, nghiên cứu văn pháp luật làng nghề, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê có liên quan… để làm sở đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Các văn pháp luật nhằm nghiên cứu thực trạng, ban hành tổ chức thực pháp luật liên quan Tổng hợp số liệu thu thập xử lý chúng thành số liệu cần thiết kết thực tiêu để đánh giá thực trạng QLNN phát triển làng nghề truyền thống huyện năm qua Đề tài kế thừa kết nghiên cứu cơng trình có liên quan đồng thời dựa vào chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Nhóm phương pháp phân tích liệu: Phương pháp thống kê: sử dụng để thống kê số liệu thu thập nhằm đánh giá thực trạng công tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phương pháp tổng hợp: tổng hợp số liệu số lượng làng nghề, số lượng lao động làng nghề truyền thống, kết hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề truyền thống Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh kết hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề qua năm, tỷ trọng sản xuất cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tồn kinh tế Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu làm chương: Chương 1: Một số lý luận quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội điều kiện kinh tế mở rộng phát triển, nhân dân làng nghề Vĩnh Lộc động sáng tạo nghiên cứu học hỏi đầu tư công nghệ máy móc áp dụng vào sản xuất, sản phẩm làng nghề kim khí có hàng ngàn loại sản phẩm, có nhiều sản phẩm phục vụ cơng trình xây dựng dân dụng, nhà xưởng, khung nhà kết cấu, sản phẩm làng nghề kim khí Phùng Xá có mặt hầu hết thành phố thành nước, đến làng nghề có 165 doanh nghiệp, 800 hộ sản xuất khí, thu hút 5.000 lao động làng địa phương khác tham gia làm nghề, Làng nghề kim khí phát triển mạnh từ hồn thành hạ tầng cụm công nghiệp giao đất cho 366 hộ làng nghề sản xuất tập trung, nhu cầu mặt sản xuất triển khai mở rộng để tiếp tục giao đất cho hộ Làng nghề Hương Ngải xã thôn với 2453 hộ, 8265 nhân trì phát triển sản phẩm truyền thống, nét đặc trưng sản phẩm làng nghề đồ mộc làm nhà gỗ cổ truyền, cơng trình văn hóa như: Đình, chùa với trình độ kỹ thuật tính nghệ thuật cao, năm 2013 Làng nghề Hương Ngải UBND thành phố cấp công nhận làng nghề truyền thống Làng nghề Mộc xây dựng Dị Nậu có 1670 hộ, dân số 7051 nhân khẩu, có 514 số hộ làm nghề với tổng 1.265 lao động làm nghề, hàng năm sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn xã Trong chế thị trường, nghề mộc Chàng Sơn có hội phát triển, sản phẩm mộc Chàng Sơn ngày vươn xa xâm nhập số thị trường lớn nước Chính người thợ mộc Chàng Sơn tạo nên tiếng tăm làng Chàng Sơn tiếng làng có nhiều thợ giỏi tâm huyết với nghề, có nghệ nhân mà làng nghề mộc truyền thống khác không có, bên cạnh sản phẩm đồ mộc, nghề làm quạt giấy, quạt lụa sản xuất hàng mây tre phát triển, đến địa bàn xã Chàng Sơn có 60 doanh nghiệp 1.500 hộ sản xuất TTCN thu hút 3.500 lao động, làng nghề Mộc Chàng Sơn UBND thành phố Hà Tây cấp công nhận làng nghề truyền thống năm 2003, Chàng Sơn quy hoạch Cụm công nghiệp giao đất cho 313 hộ sản xuất tập trung phát triển sản xuất khắc phục phần tình trạng nhiêm môi trường làng nghề Ngày nay, với pha trộn khơng gian văn hóa, đan xen yếu tố truyền thống đại, nghề mộc Chàng Sơn khơng giữ gìn phát huy tinh hoa làng nghề xưa, mà nâng tầm phát triển, đủ sứa cạnh tranh với sản phẩm mộc hàng chục làng nghề khác nước Làng nghề thôn Phú Hịa có 362 hộ với 1520 nhân khẩu, làng nghề thơn Thái Hịa có 484 hộ 1884 nhân khẩu, làng nghề thơn Bình Xá có 411 hộ với 1685 nhân khẩu, qúa trình phát triển ngành nghề có nhiều thay đổi sản xuất mây tre gian 31 đan bị thu hẹp làng nghề vài ba chục hộ giữ nghề mây giang đan xuất khẩu, khơng cịn nghề họ mà làm theo đơn đặt hàng nhỏ lẻ, thay vào ngành nghề sản xuất chế biến lâm sản sản xuất đồ gỗ trang trí nội thất với sản lượng lớn giá trị kinh tế cao Ngày làng nghề Hữu Bằng có tổng số hộ 3961 hộ với 15.422 nhân khẩu, Hữu Bằng phát triển mạnh sản xuất kinh doanh hàng dệt may sản xuất đồ gỗ trang trí nội thất, từ động sáng tạo nhân dân Hữu Bằng đến hai nghề phát triển trở thành nghề sản xuất làng nghề, cấu kinh tế công nghiệp – TTCN - DV chiếm 99% cấu kinh tế tồn xã, Hữu Bằng xã với dân số đơng nhân dân làng nghề xã Hữu Bằng động sáng tạo xây dựng phát triển làng nghề cách bền vững, sản phẩm làng nghề xã Hữu Bằng có mặt khắp nơi nước với mẫu mã, chủng loại đa dạng, đáp ứng nhanh với thị hiếu tiêu dùng 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế a Tồn tại, hạn chế - Bên cạnh kết đạt được, trình phát triển làng nghề truyền thống mặt tồn hạn chế sau: - Việc phát triển làng nghề thiếu tính bền vững, sản xuất cịn phân tán, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, chủ yếu quy mơ gia đình nên đầu tư, cải tiến áp dụng khoa học- cơng nghệ cịn gặp nhiều khó khăn Chất lượng sản phẩm chưa cao, khả cạnh tranh thấp - Hệ thống hạ tầng hầu hết làng nghề truyền thống chưa đồng bộ, không đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất như: Đường giao thơng, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, hệ thống xử lý chất thải, mặt sản xuất chật hẹp, nhiều sở sản xuất làng nghề có nhu cầu mặt để xây dựng nhà xưởng mở rộng sản xuất chưa đáp ứng, tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề ngày trầm trọng ô nhiễm nguồn nước, không khí tiếng ồn, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, trang thiết bị phòng chống cháy nổ, bảo hộ an toàn lao động chưa người dân trọng - Thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa mở rộng, mặt sản phẩm thủ cơng cịn đơn điệu mẫu mã, chất lượng chưa cao, hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu hàng hố nên sức cạnh tranh kém, chưa có trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm - Việc bảo tồn sản phẩm truyền thống làng nghề chưa trọng quan tâm, nhiều sở sản xuất chạy theo lợi nhuận, chạy theo thị hiếu thị trường mà trọng tới nâng cao độ tinh xảo sản phẩm phát huy giá trị truyền thống sản phẩm làng nghề 32 - Lao động làng nghề đa số không qua đào tạo nên gặp khó khăn tiếp thu cơng nghệ mới, mặt khác phần đông người lao động làng nghề chưa tách rời hẳn nông nghiệp nên tác phong sản xuất công nghiệp ý thức hoạt động nghề cịn mang tính thời vụ - Tác động đến môi trường: vấn đề ô nhiễm môi trường tiếp diễn hệ thống cấp thoát nước thải chưa đồng bộ, sản xuất xen lẫn dân cư Nổi bật ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm hóa chất q trình sản xuất chưa khắc phục - Chưa tổ chức nhiều lớp tập huấn quy trình an tồn lao động, ý thức người lao động chưa cao, sản xuất mang tính hộ gia định nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng sống, cơng tác vệ sinh an tồn lao động chưa đảm bảo - Các cụm cơng nghiệp cịn nhiều vướng mắc tồn chưa khắc phục để giao đất cho doanh nghiệp, hộ sản xuất mở rộng sản xuất Những kết đạt trình phát triển làng nghề năm qua hạn chế nêu trên, thành tựu đạt làng nghề truyền thống góp phần vào phát triển kinh tế xã hội huyện, giải nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đưa tỷ trọng công nghiệp - xây dựng đạt 67% tổng giá trị sản xuất huyện năm 2013 Các làng nghề truyền thống trì gắn liền với lịch sử phát triển văn hoá, phong tục, tập quán làng nghề b Nguyên nhân tồn hạn chế Năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh tính linh hoạt, khả sáng tạo trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp, sở sản xuất nhiều hạn chế nên chưa phát triển quy mơ để hình thành doanh nghiệp tổ chức sản xuất lớn Nguồn lực hỗ trợ đầu tư nhà nước cho phát triển cơng nghiệp làng nghề cịn chưa đáp ứng yêu cầu đặt phần lớn nguồn lực đầu tư từ doanh nghiệp hộ sản xuất làng nghề, tư tưởng sản xuất nhỏ đầu tư chắp vá chiều sâu cịn tồn đại phận dân cư, đời sống kinh tế nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn nên nguồn lực đầu tư cho phát triển làng nghề nhiều hạn chế Các làng nghề chưa quan tâm trọng đến công tác xây dựng phát triển thương hiệu Các sản phẩm làng nghề chưa quảng bá rộng rãi tính cạnh tranh sản phẩm cịn chưa cao 33 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Mục tiêu phát triển phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 3.1.1 Mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội a Mục tiêu chung - Sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao; kết hợp du lịch làng nghề sinh hoạt văn hóa- dân tộc, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc để bước phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch - Khôi phục bảo tồn làng nghề truyền thống có khả cạnh tranh cao phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, bảo vệ môi trường bền vững Chú trọng phát phát triển ngành nghề TTCN sử dụng nhiều lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động tăng phi nông nghiệp, bước nâng cao mức sống nông thôn - Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp, tạo môi trường thuận lợi thu hút nguồn lực để phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp - Góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế huyện, tăng giá trị sản xuất CNTTCN, tăng giá trị gia tăng TTCN; phát triển làng nghề gắn với phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch; phát triển loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ, HTX, hộ kinh tế phát triển phù hợp với quy hoạch Phát triển vùng nguyên liệu gắn liền với sản xuất tiêu thụ nước, nước b Mục tiêu cụ thể - Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 12,6 %/ năm; công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 67,8% cấu kinh tế Số lao động đào tạo nghề từ năm 2020 - 2025 10000 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2025 đạt 60%, giải việc làm cho khoảng 15.000 lao động Thu nhập bình quân đầu người từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp từ 50 triệu đồng/ người/ năm trở lên - Phát triển thêm 02 sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn huyện Thạch Thất Đẩy mạnh tiêu thụ tỉnh lân cận Hịa Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,… hỗ trợ làng nghề truyền thống quảng bá sản phẩm hội chợ thành phố thành phố khác - Hình thành kết nối số tuyến du lịch làng nghề xã Hữu Bằng, 34 Chàng Sơn,… Phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với du lịch, thăm quan, mua sắm làng nghề truyền thống - Giải quết tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề Đến năm 2030 có 100% làng nghề truyền thống sản phẩm thực phẩm đạt tiêu chuẩn VSATTP, giải triệt để vi phạm ô nhiễm môi trường, khắc phục 85% vấn đề ô nhiễm môi trường rác thải, nước thải làng nghề truyền thống 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, Hà Nội - Xây dựng hoàn thiện quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề, định hướng phát triển cho làng nghề truyền thống địa bàn thành phố theo thứ tự tổng thể quy hoạch - Tiếp tục hoàn thiện kiện toàn đội ngũ QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn thành phố, huyện quy định rõ chức năng, nhiệm vụ đơn vị có chế phối hợp chặt chẽ ngành, chức để hồn thành tốt cơng tác QLNN - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề Phát triển sản phẩm nhằm thu hút đầu tư tư nhân nước - Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc phát triển làng nghề truyền thống 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất, Hà Nội Sau xem xét thực trạng phát triển thực trạng hoạt động quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống, đề tài đưa số giải pháp hoàn thiện QLNN phát triển LNTT địa bàn huyện Thạch Thất, Hà Nội sau: 3.2.1 Hoàn thiện công tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống Ban hành băn quy phạm pháp luật phù hợp với thực tế sản xuất, kinh doanh địa phương, nhằm giúp hộ kinh doanh, doanh nghiệp sở kinh doanh địa bàn huyện có điều kiện phát triển sản phẩm làng nghề Tăng cường công tác QLNN làng nghề truyền thống, coi việc hướng dẫn, giúp đỡ phát triển LNTT trách nhiệm cấp, ngành, trực tiếp huyện Tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng rãi sách phát triển sản xuất nhà nước, huyện để nhân dân yên tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất, làm giàu cho quê hương xã hội 35 Tập trung xây dựng, ban hành sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp sản phẩm hàng hóa tiêu dùng Chính sách đầu tư phát triển phải đồng hướng vào mục tiêu định Xây dựng hình thành làng nghề TTCN Xây dựng sách trợ giúp cho làng nghề truyền thống gặp khó khăn Nhà nước sớm hồn thiện hệ thống pháp luật, bổ sung chi tiết điều luật phù hợp sản xuất, kinh doanh cho làng nghề Từ đó, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi giúp hỗ trợ người dân sản xuất kinh doanh sản phẩm LNTT 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống Trên sở Quy hoạch phát triển ngành CN- TTCN Thành phố đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030, cần nghiên cứu, điều tra, đánh giá nhằm định hướng, xác định khu vực, làng nghề tiểu cơng nghiệp phát triển gắn với vùng nguyên vật liệu huyện xã Phùng Xá, Hữu Bằng, Canh Nậu Hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch, sách cụ thể cho việc phát triển làng nghề truyền thống Việc xây dựng, đầu tư phát triển cụm công nghiệp giúp cho ngành nghề địa phương phát triển, gắn với quy hoạch tổng thể phải có tầm nhìn Rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển CN-TTCN lĩnh vực chủ chốt ngành đảm bảo phù hợp với điều kiện quy định Chính phủ, thành phố đồng thời sát với thực tiễn thành phố có tính khả thi cao Tổ chức thực tốt sách, kế hoạch, quy hoạch lĩnh vực có liên quan đến phát triển CN-TTCN; cụ thể hóa nhiệm vụ giải pháp đề quy định, dự án cụ thể để thực hóa sách, kế hoạch, quy hoạch theo mục tiêu, định hướng đề Quy hoạch phát triển ngành nghề đầu tư phát triển hạ tầng gắn với bảo vệ môi trường Xây dựng hệ thống tiêu xử lý chất thải, nước thải đạt tiêu chuẩn quy định, phù hợp với quy mô sở nghề làng nghề Triển khai đồng chế, sách nhà nước có hiệu để phát triển TTCN làng nghề TTCN: Rà sốt, đánh giá Chương trình khuyến cơng, Chương trình khuyến nơng, Chính sách xóa đói giảm nghèo, Chương trình phát triển nơng thơn mới, Chính sách phát triển du lịch làng nghề truyền thống công tác quảng bá làng nghề, Chương trình phát triển ngành nghề nơng thơn Cải cách thủ tục hành chính, thu hút đầu tư phát triển lĩnh vực TTCN, làng nghề truyền thống Nhà nước thực sách ưu đãi thuế, tín dụng làng nghề tryền thống vay vốn, đầu tư đổi thiết bị công nghệ mang lại hiệu cao Xây dựng sách cụ thể để tìm khắc phục hạn chế như: 36 - Chính sách vốn: Trong điều kiện ngân sách huyện cịn hạn chế, nguồn vốn đầu tư ngồi huyện nguồn vốn quan trọng bậc cho đầu tư phát triển CN-TTCN huyện Thí điểm cân đối bố trí nguồn kinh phí từ nguồn đấu giá quyền sử dụng đất để hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội điểm, cụm công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp làng nghề để tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư từ bên Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư, hỗ trợ tư vấn đầu tư nhằm trực tiếp giới thiệu, quảng bá hội đầu tư huyện cho rộng rãi nhà đầu tư nước Thực đầy đủ sách thu hút đầu tư nhiều hình thức; tập trung huy động nguồn vốn đầu tư nước nhà đầu tư thực dự án cụ thể để phát triển CN-TTCN, làng nghề truyền thống theo quy hoạch, định hướng thành phố Đa dạng hóa hình thức huy động vốn như: góp vốn, thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp, vay tổ chức tín dụng Phát triển dự án ngành nghề tiểu thủ công nghiệp xã nông thôn nguồn vốn khuyến cơng - Chính sách thuế: Miễn thuế th đất doanh nghiệp sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống, hỗ trợ thuế xuất sản phẩm xuất nước - Chính sách hỗ trợ quảng bá: Hỗ trợ quảng bá, xúc tiến thương mại, liên kết sản xuất sở, doanh nghiệp làng nghề tham gia hội chợ triển lãm Xây dựng đăng kí thương hiệu cho sản phẩm làng nghề - Chính sách phát triển làng nghề gắn với du lịch: Các quan cần khẩn trương thống quan điểm, tạo quỹ đất, kêu gọi thu hút đầu tư quy hoạch phát triển LNTT gắn với du lịch Xây dựng, tổ chức tua du lịch làng nghề, quảng hình ảnh sản phẩm mang nét đặc trưng làng nghề 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Cần kiện toàn máy QLNN gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ máy QLNN, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan,… Thanh kiểm tra thường xuyên hoạt động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố việc chấp hành sách, pháp luật nhà nước Để phát triển thêm nhiều ngành nghề, nhiều làng nghề doanh nghiệp làng nghề nông thôn Nhà nước có vai trị quan trọng, Nhà nước tiếp tục đổi chế, sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, giải nhu cầu mặt bằng, vốn, tìm kiếm thị trường ứng dụng cơng nghệ kỹ quản lý, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, tôn vinh nghệ nhân, khắc phục ô nhiễm mơi trường,… Thủ 37 tướng Chính Phủ có Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn; Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, đề chủ trương, sách quan trọng nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề doanh nghiệp làng nghề Hệ thống quan QLNN cần tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo phối hợp chặt chẽ, có hiệu ngành, cấp Phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp, tránh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm quản lý, đảm bảo giải kịp thời vấn đề phát sinh sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống địa bàn huyện Trong hệ thống QLNN, cấp huyện cấp quản lý trực tiếp làng nghề Vì cần tăng cường đội ngũ cán có chức năng, trình độ, tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, kinh tế thị trường, bước thực tiêu chuẩn hóa cán bộ, trước hết cán cấp huyện Ngày nay, ứng dụng công nghệ QLNN cần phổ biến, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ tốt công tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống Minh bạch thủ tục hành chính, gọn nhẹ việc đăng ký kinh doanh sản phẩm làng nghề truyền thống nhằm giúp cho sản phẩm phát triển thuận lợi, thu hút doanh nghiệp, tổ chức nước đầu tư 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống Để phát triển kinh tế đất nước nguồn nhân lực coi nguồn vốn đặc biệt, yếu tố then chốt định đến phát triển bền vững quốc gia Hiện nay, làng nghề truyền thống có tình trạng niên trẻ không muốn theo nghề, nguồn nhân lực nghệ nhân ngày lớn tuổi dẫn đến thiếu nguồn nhân lực tương lai Vì vậy, cần phải trọng việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động Đây biện pháp lâu dài cấp thiết để trì phát triển làng nghề truyền thống Để thực tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực, cần thực số biện pháp sau: - Phát huy tối đa hiệu chương trình, đề án hỗ trợ đào tạo nghề từ nguồn kinh phí ngân sách thành phố (hoạt động khuyến cơng ), từ nguồn kinh phí ngân sách thơng qua dự án, đề án hỗ trợ đào tạo nghề Trung ương, thành phố, doanh nghiệp triển khai địa bàn huyện - Tổ chức đánh giá tay nghề đội ngũ lao động làng nghề truyền thống, kịp thời bổ sung, đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động địa phương 38 Để thực điều cần có quan tâm, hỗ trợ nhiều từ quan QLNN, qua có biện phát khuyến khích người lao động, mạnh dạn đầu tư nâng cao trình độ cho người lao động, kết hợp đào tạo chỗ cho người lao động - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công chức ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp làng nghề; xây dựng đội ngũ cơng chức đủ trình độ, lực quản lý thành thạo chuyên môn nghiệp vụ thực thi cơng vụ, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phát triển đồng trường dạy nghề địa bàn với trang thiết bị đại, đảm bảo tính cân đối dạy lý thuyết thực hành, đảm bảo cho người lao động sau đào tạo sớm phát huy kiến thức đào tạo thực tiễn; đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết sở đào tạo với nhà máy; hỗ trợ việc dạy nghề nâng cao tay nghề đơn vị sản xuất từ nguồn kinh phí dạy nghề khuyến cơng hàng năm thành phố 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống Các hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm mục đích thúc đẩy doanh nghiệp, hộ kinh doanh làng nghề kinh doanh trung thực, giúp quan QLNN phát kịp thời sai phạm, vướng mắc để có biện pháp xử lý kịp thời theo quy định pháp luật Để kiểm tra, giám sát có hiệu lực, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cá nhân, doanh nghiệp, hộ kinh doanh sản xuất LNTT, phải xác định xác phạm vi kiểm tra chủ thể Thực nghiêm túc theo quy định phát luật công tác kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống Xử lý minh bạch, rõ ràng sai phạm kinh doanh ảnh hưởng tới môi trường làng nghề Đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân, khuyến khích cá nhân, tổ chức tìm hiểu phát luật nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật kinh doanh tổ chức kinh doanh Nâng cao vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý cấp xã, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị sản xuất nhằm uốn nắn kịp thời mặt yếu kém, xử lý thích đáng với trường hợp vi phạm pháp luật Khắc phục tình trạng kiểm tra chồng chéo, gây cản trở sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống 3.2.6 Một số giải pháp khác a Giải pháp phát triển thị trường Đối với làng nghề truyền thống thị trường tiêu thụ có vai trị quan trọng đến tồn phát triển làng nghề Thực tế làng nghề nay, sở sản 39 xuất tồn phát triển giải vấn đề đầu sản phẩm, biến động làng nghề phần lớn thị trường định Tuy nhiên, số lượng sở sản xuất tìm thị trường lớn ít, hầu hết tiếp cận thị trường lân cận địa bàn mà doanh thu, thu nhập Để phát triển làng nghề cần quan QLNN hỗ trợ, đồng hành làng nghề, qua số giải pháp như: - Hỗ trợ kinh phí phát triển nghề, chuyển giao ứng dụng kỹ thuật sản suất sản phẩm mới; đẩy mạnh xây dựng mơ hình trình diễn để nhân rộng phát triển nghề năm - Hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh tham gia hội chợ triển lãm nước, quảng bá sản phẩm, đăng ký bảo hộ sở hữu nước Tạo điều kiện cho hội ngành nghề hình thành, hoạt động phát triển nhằm bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp hộ kinh doanh - Cung cấp thơng tin, tìm kiếm đối tác kinh doanh; giới thiệu quảng bá sản phẩm … nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phương, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại tạo điều kiện hỗ trợ sở tiếp cận với thị trường tiềm năng, liên kết để mở rộng thị trường ngồi thành phố; - Khuyến khích tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh, áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn để nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị trường b Giải pháp vốn Vốn yếu tố vật chất có vai trị quan trọng q trình sản xuất sở Đối tượng vay vốn lớn chủ yếu sở mở rộng sản xuất kinh doanh, trang bị cơng nghệ Đa dạng hóa hình thức huy động vốn như: góp vốn, thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp, vay tổ chức tín dụng Phát triển dự án ngành nghề tiểu thủ công nghiệp xã nông thôn nguồn vốn khuyến công Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu tư, hỗ trợ tư vấn đầu tư nhằm trực tiếp giới thiệu, quảng bá hội đầu tư huyện cho rộng rãi nhà đầu tư nước Thực đầy đủ sách thu hút đầu tư nhiều hình thức; tập trung huy động nguồn vốn đầu tư nước nhà đầu tư thực dự án cụ thể để phát triển CN-TTCN làng nghề theo quy hoạch, định hướng thành phố; huy động nguồn vốn nhân dân; huy động ngân hàng cung ứng nguồn tài cho dự án ưu tiên nhằm mục đích hỗ trợ làng nghề, đổi công nghệ làng nghề truyền thống b Giải pháp công nghệ, kỹ thuật Để tăng trưởng kinh tế khoa học cơng nghệ yếu tô then chốt Đối với 40 phát triển làng nghề truyền thống việc chuyển giao khoa học cơng nghệ cho sản xuất coi khâu đột phá Cần phải khuyến khích sở sản xuất làng nghề truyền thống đầu tư chiều sâu, đổi cơng nghệ theo phương châm kết hợp hài hịa công nghệ tiên tiến với công nghệ cổ truyền, nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm giữ nét đẹp văn hóa sản phẩm Đặc biệt bên cạnh vấn đề đổi công nghệ, kĩ thuật phải kèm với vấn đề bảo vệ mơi trường Cần có cơng nghệ xử lý chất thải từ làng nghề truyền thống, tránh ảnh hưởng đến môi trường sinh hoạt dân cư Nhà nước thực sách ưu đãi thuế, tín dụng, cho vay vốn làng nghề truyền thống để đổi trang thiết bị Đồng thời hàng năm xây dựng kế hoạch đỏi công nghệ, tổ chức hội thảo khoa học công nghệ phục vụ kinh tế làng nghề huyện, nâng cao chất lượng sản phẩm cho phát triển LNTT 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Xây dựng chế huy động vốn, tăng cường hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động xúc tiến thương mại, đào tạo, bồi dưỡng, đổi ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản xuất, cải tạo, xử lý môi trường làng nghề - Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức phi Chính phủ đầu tư vào lĩnh vực phát triển liên quan đến làng nghề Cụ thể giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 50% năm nhà đầu tư nước tham gia vào sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống - Ban hành thị quy hoạch, bổ sung quy hoạch, thành lập mở rộng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội - Rà soát xây dựng sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu tình hình thực tế - Xem xét bổ sung, ban hành sách, chương trình hỗ trợ dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp vào danh mục ngành nghề, lĩnh vực dự án vay vốn tín dụng đầu tư thành phố Hà Nội - Bổ sung thêm trường hợp doanh nghiệp thành lập hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống không nằm địa bàn kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đầu tư địa bàn kinh tế-xã hội khó khăn (Cụ thể: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm, giảm 50% số thuế phải nộp năm tiếp theo; hưởng thuế suất ưu đãi 20% thời hạn 10 năm) 41 3.3.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố cấp quyền trực tiếp quản lý phát triển hoạt động sản xuất kinh doan sản phẩm thủ công truyền thống địa phương Từ thực trạng phát triển ngành nhu cầu cho phát triển, nghiên cứu đề xuất số kiến nghị UBND thành phố Hà Nội sau: - Chỉ đạo triển khai thực văn bản, xây dựng kế hoạch hàng năm, tổ chức tuyên truyền, vận động tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất nhân dân trì, phát triển sản xuất làng nghề - UBND thành phố sớm hoàn thiện thực quy chế hoạt động cụm CN-TTCN làng nghề truyền thống, thống tập trung cụm công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp từ làm sở tăng cường hiệu công tác quản lý cụm công nghiệp làng nghề - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung nguyên liệu từ sản phẩm ngành nông nghiệp để ứng dụng khoa học kỹ thuật tạo lượng hàng hóa lớn, tiết kiệm chi phí sản xuất - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho phát triển làng nghề truyền thống gắn với xây dựng quy hoạch nông thôn theo Đề án xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai doạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 - Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, xây dựng khu tập trung có đủ điều kiện để làm điểm du lịch cho khách tham quan đến thăm làng nghề - Cần phải hỗ trợ làng ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề phát triển mơ hình quản lý phù hợp như: hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH,… đặc biệt quan tâm đến chất lượng, sản lượng sản phẩm, lực tiêu thụ sản phẩm thị trường - Hỗ trợ đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải làng nghề truyền thống theo Quyết định số 28/2017/QĐ-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2017 Ủy ban nhân dân thành phố việc ban hành Quy định bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội - Đề nghị UBND thành phố hàng năm bố trí phần ngân sách để đầu tư xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp (hạ tầng xử lý môi trường, ) cho huyện vay để ứng trả tiền bồi thường giải phóng mặt xây dựng hạ tầng đường giao thông, vỉa hè, hệ thống điện hệ thống thoát nước cụm công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống - Tăng cường đạo quản lý Nhà nước UBND thành phố làng nghề truyền thống, đặc biệt bổ sung cán chuyên trách tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý trật tự đô thị, môi trường, tăng cường chức 42 cấp quyền sở việc quản lý hành trực tiếp làng nghề, doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh - Tăng cường công tác đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, nhân cấy nghề, ban hành sách hỗ trợ khuyến khích nghệ nhân thợ giỏi tham gia đào tạo Hỗ trợ cho huyện kinh phí mở lớp đào tạo nghề chuyên sâu để tạo nguồn nhân lực đáp ứng số lượng chất lượng cho phát triển làng nghề truyền thống tương lai 43 KẾT LUẬN Khóa luận “Quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội” nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất đạt kết sau: - Khái quát lý luận quản lý nhà nước phát triền làng nghề truyền thống - Nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện để đề xuất định hướng, sách phát triển làng nghề Đánh giá thực trạng hoạt động làng nghề thực trạng QLNN làng nghề truyền thống địa bàn huyện Tổ chức đạo, điều hành, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề - Trên sở thực trạng phát triển làng nghề truyền thống, luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, với UBND Thành phố Hà Nội, giải pháp nhằm tăng cường QLNN phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện thời gian tới Tuy nhiên, số hạn chế thời gian nguồn lực, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực Tác giả mong nhận góp ý để luận văn hồn thiện Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, mơn cán phịng Kinh tế huyện Thạch Thất để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện có tính khả thi Tơi xin chân thành cảm ơn! 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thống kê phòng Kinh tế huyện Thạch Thất Đề án Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất giai đoạn 2014–2020 Đoàn Phúc Thanh, Vũ Đắc Độ, Đăng Văn Phường, Lương Thị Huyền (2000), Nguyên lý quản lý kinh tế, Nhà xuất trị quốc gia Hà Văn Sự (2015), Giáo trình kinh tế thương mại đại cương, Nhà xuất Thống kê Nghị Đại hội lần thứ XXIV Đảng Huyện Thạch Thất nhiệm kỳ 2015 – 2020 Ngô Thành Trung (2014), Quản lý nhà nước làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại Học Kinh Tế Nguyễn Thị Hảo (2016), Quản lý nhà nước phát triển làng nghề địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại Nguyễn Thị Hà My (2017), Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Sơn La, luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại Lại Thị Thúy Hằng (2017), Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại 10 Lương Xuân Qùy (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị 11 Thân Danh Phúc (2015), Quản lý nhà nước thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Trần Thị Minh Nguyệt (2008), Quản lý nhà nước với phát triển nghề làng nghề Hà Tây giai đoạn nay, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại 13 Tài liệu hướng dẫn thực tập khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại ... phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Nhìn chung, quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội đạt thành cơng... đến quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội .20 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch. .. Một số lý luận quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương

Ngày đăng: 16/06/2021, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w