1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số nghề truyền thống trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội

128 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN TIẾN NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Phát triển nông thôn 60.62.01.16 PGS.TS Phạm Bảo Dương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố tài liệu khoa học Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu lời cam đoan sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Khoa Học viện Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Bảo Dương tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức phòng Kinh tế, phòng Tài ngun & Mơi trường, phòng Tài – Kế hoạch, Chi cục Thống kê huyện Gia Lâm, cán xã, doanh nghiệp, Hợp tác xã, tổ hợp tác nhân dân khảo sát nơi có nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đóng góp mặt lý luận thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát triển nghề truyền thống 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Đặc điểm vai trò bảo tồn nghề truyền thống 12 2.1.3 Điều kiện bảo tồn phát triển nghề truyền thống 17 2.1.4 Nội dung nghiên cứu bảo tồn phát triển nghề truyền thống 18 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển nghề truyền thống 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Kinh nghiệm bảo tồn phát triển nghề truyền thống số nước giới 21 2.2.2 Kinh nghiệm bảo tồn phát triền nghề truyền thống mốt số địa phương Việt Nam 25 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho bảo tồn phát triển nghề truyền thống huyện Gia Lâm 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 iii 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 39 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 40 4.1.1 Thực trạng bảo tồn phát triển nghề truyền thống 40 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới bảo tồn phát triển nghề truyền thống huyện Gia Lâm 72 4.2.1 Chủ trương, sách, quy định bảo tồn phát triển nghề truyền thống 72 4.2.2 Công tác quản lý Nhà nước 75 4.2.3 Đầu tư cho bảo tồn phát triển nghề truyền thống 76 4.2.4 Nguồn nguyên liệu đầu vào thị trường đầu 79 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 80 4.3.1 Những quan điểm phát triển nghề truyền thống 80 4.3.2 Định hướng phát triển nghề truyền thống 81 4.3.3 Những giải pháp phát triển nghề truyền thống huyện Gia Lâm 82 Phần Kết luận kiến nghị 97 5.1 Kết luận 97 5.2 Kiến nghị 98 5.2.1 Đối với Nhà nước 98 5.2.2 Đối với thành phố Hà Nội huyện Gia Lâm 98 5.2.3 Đối với sở sản xuất 99 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 103 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNN Bộ nơng nghiệp BQ Bình qn BTC Bộ tài BTNMT Bộ tài nguyên môi trường CC Cơ cấu CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ DN Doanh nghiệp DT Diện tích DTKP Dự tốn kinh phí ĐA Đề án ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã LĐ Lao động NĐ Nghị định QĐ Quyết định SL Số lượng THT Tổ hợp tác TM Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông tư TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhóm nghề thủ cơng truyền thống Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Gia Lâm (2013 – 2015) 32 Bảng 3.2 Một số tiêu dân số - xã hội huyện Gia Lâm (2013 - 2015) 33 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Gia Lâm năm (2013-2015) 35 Bảng 3.4 Đối tượng, số mẫu nội dung tổ chức điều tra 38 Bảng 3.5 Số lượng sở sản xuất số sở điều tra năm 2016 38 Bảng 4.1 Nghề truyền thống, thời gian xuất sản phẩm điểm nghiên cứu 47 Bảng 4.2 Kế hoạch bảo tồn xây dựng nghề truyền thống 49 Bảng 4.3 Danh mục quy hoạch đất cho bảo tồn phát triển làng nghề huyện Gia Lâm 49 Bảng 4.4 Loại hình tổ chức sản xuất nghề truyền thống giai đoạn 2013-2015 50 Bảng 4.5 Nguồn gốc học nghề truyền thống người lao động làng nghề huyện Gia Lâm 51 Bảng 4.6 Công tác đào tạo nghề truyền thống huyện Gia Lâm giai đoạn 2013-2015 52 Bảng 4.7 Nội dung khoá đào tạo 53 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng vốn sở điều tra năm 2016 54 Bảng 4.9 Quy mô lao động sở điều tra năm 2016 56 Bảng 4.10 Trình độ kỹ thuật lao động sở điều tra năm 2016 58 Bảng 4.11 Tình hình trang thiết bị sở điều tra năm 2016 59 Bảng 4.12 Đất cho phát triển nghề truyền thống sở điều tra năm 2016 61 Bảng 4.13 Tình hình hoạt động cụm công nghiệp làng nghề huyện Gia Lâm năm 2016 64 Bảng 4.14 Kết sản xuất kinh doanh hiệu kinh tế sở sản xuất nghề truyền thống huyện Gia Lâm 66 Bảng 4.15 Đánh giá người dân vai trò nghề truyền thống đời sống 67 vi Bảng 4.16 Tổng hợp tác nhân gây ô nhiễm môi trường từ nghề truyền thống huyện Gia Lâm năm 2016 69 Bảng 4.17 Vấn đề môi trường bảo hộ lao động sở điều tra năm 2016 70 Bảng 4.18 Kết đánh giá sách khuyến khích phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 75 Bảng 4.19 Kinh phí đầu tư cho bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 78 Bảng 4.20 Tổng hợp ý kiến nguồn nguyên liệu đầu vào thị trường đầu nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm 80 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Tiến Tên luận văn: “Nghiên cứu bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Gia Lâm huyện ngoại thành nằm cửa ngõ Đông Bắc Hà Nội, với địa nằm vùng giao thoa văn hóa Thăng Long văn hóa Kinh Bắc nên huyện Gia Lâm có nhiều nghề truyền thống di tích lịch sử-văn hóa có giá trị Về làng nghề truyền thống, huyện Gia Lâm có làng nghề truyền thống Bát Tràng (sản xuất gốm sứ), Kiêu Kỵ (dát bạc, dát vàng, may da, đồ gỗ), Ninh Hiệp (trồng kinh doanh thuốc nam, thuốc bắc, bn bán vải vóc)… Tuy nhiên, nghề truyền thống huyện rơi vào thực trạng chung nước có xu hướng thu hẹp sản xuất, hoạt động cầm chừng Do đó, việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm mang tính cấp thiết cao Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian tới Tương ứng với mục tiêu cụ thể, bao gồm: (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn bảo tồn phát triển nghề truyền thống; (2) Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội; (3) Đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm thời gian tới Bảo tồn phát triển nghề truyền thống hoạt động nhằm gìn giữ, phát huy giá trị nghề, trình làm tăng lên số lượng chất lượng sản phẩm sản xuất nghề Việc bảo tồn phát triển nghề giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân đất nước; Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn; Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong nghiên cứu này, số liệu thứ cấp thu thập thông qua Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất, Niên giám thống kê huyện Gia Lâm Ngoài ra, tham khảo kết nghiên cứu công bố quan nghiên cứu, nhà khoa học Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra, vấn 103 sở hộ, HTX, DN phiếu điều tra gồm: Lãnh đạo phòng kinh tế huyện Gia Lâm, cán phòng Kinh tế, Tài – Kế hoạch; Cán xã Bằng phương pháp thống kê mô tả, phân tổ thống kê, so sánh để phản ánh thực viii trạng yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian qua Kết nghiên cứu cho thấy, tổng giá trị sản xuất bình quân làm nghề hộ gia đình đạt 307,1 triệu đồng, doanh nghiệp, HTX THT đạt 816,8 triệu đồng Thu nhập hỗn hợp hộ gia đình đạt 122,84 triệu đồng, doanh nghiệp đạt 198,83 triệu đồng Ở loại hình Doanh nghiệp, đồng chi phí bỏ tạo 1,52 đồng GO, 0,52 đồng VA 0,57 đồng thu nhập hỗn hợp Đối với hộ gia đình việc sử dụng vốn hiệu hơn, đồng chi phí bỏ tạo 1,35 đồng GO, 0,35 đồng VA 0,54 đồng thu nhập hỗn hợp Thu nhập hỗn hợp loại hình doanh nghiệp 306,3 triệu đồng/ năm Bình quân thu nhập hàng tháng của người lao động khoảng 4,82 triệu đồng Thu nhập lao động hộ thấp khoảng 122,84 triệu/ năm tương đương 4,3 triệu đồng/ tháng Hoạt động sản xuất kinh doanh nghề truyền thống góp phần vào việc giải việc làm tăng thu nhập cho người dân Các hộ tham gia sản xuất nghề truyền thống có thu nhập cao gấp - lần so với hộ nơng Có gần 90% số ý kiến cho việc sản xuất nghề làm giảm số lượng vụ tệ nạn xã hội địa bàn Ngồi có 64% số ý kiến đánh giá cho việc phát triển làng nghề thu hút khách tham quan du lịch Hoạt động sản xuất nghề truyền thống thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn huyện Gia Lâm theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Việc phát triển sản xuất nghề truyền thống huyện Gia Lâm góp phần quan trọng vào việc giữ gìn sản phẩm có giá trị cao vừa mang ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa sắc văn hóa truyền thống địa phương Tuy nhiên, nay, nghề truyền thống thiếu vốn dành cho sản xuất, tỷ trọng vốn vay từ ngân hàng nhỏ việc tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng gặp nhiều khó khăn Trình độ lao động làng nghề thấp Trang thiết bị, máy móc làng nghề truyền thống lạc hậu gây ô nhiễm cho môi trường xung quanh Hệ thống sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, cụm công nghiệp chưa đồng dẫn đến khó khăn cho việc sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội bao gồm: Chủ trương, sách, quy định bảo tồn phát triển nghề truyền thống; Công tác quản lý Nhà nước; Đầu tư cho bảo tồn phát triển nghề truyền thống; Công tác đào tạo nghề, truyền nghề; Nguồn nguyên liệu đầu vào Trên sở đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất giải pháp, bao gồm: (1) Giải pháp kết cấu hạ tầng; (2) Giải pháp phát triển cụm công nghiệp; (3) Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường; (4) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước; (5) Phát triển du lịch làng nghề (6) Ngồi số giải pháp phát triển làng nghề mới; Giải pháp thị trường giải pháp vốn; giải pháp kỹ thuật, công nghệ; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ix 27 Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo (2010) Làng nghề-Phố nghề Thăng Long Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Trịnh Thị Nga (2014) Nghiên cứu phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Gia Lâm, Hà Nội Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 29 UBND huyện Gia Lâm (2014) Tình hình thực kinh tế xã hội năm 2013 30 UBND huyện Gia Lâm (2015) Tình hình thực kinh tế xã hội năm 2014 31 UBND huyện Gia Lâm (2016) Tình hình thực kinh tế xã hội năm 2015 32 UBND TP Hà Nội (2004) Quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 33 UBND TP Hà Nội (2011) Đề án Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 34 UBND TP Hà Nội (2011) Đề án Bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020 35 UBND TP Hà Nội (2014) Quyết định số 31/2014/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2014 UBND thành phố Hà Nội sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội 36 V.I.Lenin (1976) Lenin tồn tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Văn Đông (2010) Mỗi làng sản phẩm Tạp chí Phát triển Hội nhập (3) tr 34-37 Tiếng Anh: 38 IUCN (1991) World conservation strategy: Living resources conservation for sustainable development, IUCN - UNEP -WWF, Gland,Switzerland 39 Ashworth, G J (1997) Elements of planning and managing heritage sites in Nuryanti, W, Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press pp.165-191 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Đề tài: Nghiên cứu bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ, HTX, DN SẢN XUẤT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM I NHỮNG THƠNG TIN CHUNG Những thơng tin chung 1.1 Tên chủ hộ, HTX, DN: 1.1a: Địa chỉ: xã………………………, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.2 Giới tính: Nam Nữ 1.3 Tuổi: 1.4 Trình độ học vấn: 1.5 Ngành sản xuất chính: Nơng nghiệp Dịch vụ Chuyên nghề Nông nghiệp kiêm ngành khác 1.6 Tình hình nhân - Tổng số nhân khẩu: …… người: Trong đó: Nam người; Nữ: người: - Số người độ tuổi lao động: người: Trong đó: Nam người; Nữ: người: - Số người gia đình tham gia nghề: người: 103 Hộ khác II THƠNG TIN VỀ HỘ SẢN XUẤT Các thơng tin hộ 2.1 Thời gian hộ gia đình bắt đầu làm nghề đến .năm 2.2 Thời gian sản xuất trung bình hộ/ năm……tháng 2.3 Gia đình làm nghề vì: a Nhu cầu tăng thêm thu nhập b Tranh thủ lúc nông nhàn c Kế tục nghề gia truyền d Khơng (ít) đất canh tác e Theo xu hướng chung làng f Khác 2.4 Hình thức nhà xưởng sản xuất: a Hiện đại b Kiên cố c Bán kiên cố d Tạm bợ e Kết hợp nhà 2.5 Diện tích sử dụng đất sử dụng để sản xuất bao nhiêu:……….m2 Trong đó: Diện tích để làm nhà xưởng bao nhiêu:………… m2 Gia đình có nhu cầu th đất cụm cơng nghiệp khơng? a Có b Khơng Nếu có, diện tích muốn thuê bao nhiêu:……… m2 2.6 Gia đình có áp dụng khoa học kỹ thuật, cơng nghệ sáng kiến vào sản xuất không? a Có b Khơng Nếu khơng, sao? 2.7 Hình thức sản xuất là: a Sản xuất toàn từ nguyên liệu đến thành phẩm b Làm gia công cho hộ khác c Thương mại túy (thu mua hưởng chênh lệch) 2.8 Số lao động hộ: lao động Số lao động thuê ngoài: lao động Số lao động nữ:…………lao động 104 Trong đó: Nghệ nhân (Người có nghề gia truyền):………… người Thợ kỹ thuật cao, giỏi:……… người Thợ chính:……….người Thợ phụ, học việc:……… người - Thu nhập bình quân lao động : Năm 2013 triệu đồng Năm 2014 triệu đồng Năm 2015 triệu đồng Các khoản chi đầu tư cho sản xuất hộ năm 2013 - 2015 Chỉ tiêu Năm 2013 ĐV Giá Năm 2014 ĐV Giá Năm 2015 ĐV Giá Chi phí NL đầu vào Điện Cơng lao động th Máy móc, thiết bị Chi phí khác Chủng loại sản phẩm số lượng sản xuất tiêu thụ năm 2015 Sản phẩm SL sản xuất SL tiêu thụ Trang thiết bị sản xuất hộ Trang thiết bị Số lượng Giá trị Vốn sản xuất, tín dụng 6.1 Tổng vốn đầu tư phục vụ cho sản xuất năm 2013: đồng Trong đó: Vốn tự có: đồng Vốn vay: đồng Tổng vốn đầu tư phục vụ cho sản xuất năm 2014: đồng 105 Trong đó: Vốn tự có: đồng Vốn vay: đồng Tổng vốn đầu tư phục vụ cho sản xuất năm 2015: đồng Trong đó: Vốn tự có: đồng Vốn vay: đồng 6.2 Nguồn vay Năm 2013 SL Lãi suất ( 1.000đ) %/tháng Năm 2014 SL Lãi suất ( 1.000đ) %/tháng Năm 2015 SL Lãi suất ( 1.000đ) %/tháng Ngân hàng sách Ngân hàng NN& PTNT Khác: 6.3 Mục đích vay: a Mua nguyên vật liệu/phụ liệu/công cụ sản xuất hàng b Thuê lao động c Thuê máy móc, mặt sản xuất d Mua cơng cụ, máy móc sản xuất e Phục vụ sản xuất nông nghiệp khác f Khác (ghi rõ) : 6.4 Ngun nhân quan trọng khơng vay theo mong muốn a Khơng có tài sản chấp b Thiếu quan hệ c Do thủ tục vay phức tạp d Lãi suất cao e Thời hạn vay ngắn f Khác: Nguyên liệu đầu vào 7.1 Cơ sở nhập nguyên liệu phục vụ cho sản xuất:………………………… ………………………………………………………………………………………… 7.2 Nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu này:…………………………………… ………………………………………………………………………………………… 7.3 Có khó khăn giá nguyên liệu khơng? a Có b Khơng 106 7.4 Chất lượng nguồn ngun liệu có kiểm sốt khơng? a Có b Khơng 7.5 Số lượng nguồn ngun liệu có kiểm sốt khơng? a Có b Khơng Tiêu thụ sản phẩm 8.1 Năm gia đình sản xuất Sản phẩm ? 8.2 Sản phẩm ông/bà bán cho ai? a Người mua buôn b Người tiêu dùng c Công ty, Doanh nghiệp d Đại lý, cửa hàng, siêu thị 8.3 Khách hàng ông/bà từ: a Trong xã b Trong huyện c Trong tỉnh d Ngoài tỉnh e Xuất 8.4 Sản phẩm làm có bị cạnh tranh khơng? a Cạnh tranh giá bán b Cạnh tranh chất lượng 8.5 Lý khó khăn khâu tiêu thụ: 8.6 Về giá bán sản phẩm qua năm: Năm 2013……………… Ngàn đồng Năm 2014……………… Ngàn đồng Năm 2015……………… Ngàn đồng Những khó khăn nguyện vọng hộ gia đình Tăng 9.1 Theo ông (bà) thu nhập từ nghề năm gần đầy tăng hay giảm so với trước Giảm Vẫn Giá 9.2 Nếu tăng (giảm) nguyên nhân do: Sản lượng Chi phí 107 Năng suất Thiếu vốn Thiếu lao động có tay nghề 9.3 Khó khăn lớn hộ sản xuất nghề Thiếu thị trường tiêu thụ Giá khơng ổn định Có 9.4 Ơng (bà) có kế hoạch trì quy mơ sản xuất không? Không Kiến thức Quản lý KD Kiến thức KHCN 9.5 Để phát triển làng nghề có hiệu ơng (bà) thấy cần phải bồi dưỡng thêm kiến thức thông tin gì? Kiến thức pháp luật Bồi dưỡng tay nghề, kỹ thuật Cung cấp thông tin thị trường CS Tham quan mơ hình 9.6 Các hình thức bồi dưỡng bên phù hợp với gia đình? Các lớp tập huấn Hướng dẫn hộ kèm theo tài liệu Có (đóng tồn kinh phí) 9.7 Nếu địa phương mở hình thức bồi dưỡng theo nguyện vọng, ơng (bà) có sẵn sàng tham gia khơng? Có (đóng phần kinh phí)) Có (khơng phải đóng kinh phí) Khơng nhiều lý khác 10 Đánh giá chung làng nghề 10.1 Từ sản xuất làng nghề có giúp gia đình ơng (bà) cải thiện điều kiện kinh tế khơng? a Có cải thiện b Vẫn c Thấy 10.2 Thu nhập từ sản xuất làng nghề có đóng vai trò nguồn thu nhập khơng? a Có b Khơng Vì khơng? 10.3 Thu nhập có ổn định khơng? a Có b Khơng 108 10.4 Để mở rộng, phát triển sản xuất ông (bà) có kiến nghị khơng? a Mở rộng quy mô, phát triển ngành nghề b Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm c Hỗ trợ vốn d Bảo trợ sản xuất nông nghiệp truyền thống e Hỗ trợ đào tạo lao động kỹ thuật f Hỗ trợ, cung cấp vật tư g Khác 10.5 Đánh giá người dân vai trò làng nghề đời sống STT a b c d e f g Nội dung đánh giá Tăng thu nhập hộ Tạo việc làm Giảm tỷ lệ nghèo đói Giảm tệ nạn xã hội Xây dựng thương hiệu cho làng nghề Thu hút khách tham quan, du lịch Duy trì phát huy nét văn hóa làng nghề Có 11 Thực trạng bảo vệ môi trường làng nghề nào? 11.1 Cơ sở có ý thức bảo vệ mơi trường khơng? a Có b Khơng 11.2 Cơ sở có chi phí bảo vệ mơi trường khơng? a Có b Khơng 11.3 Cơ sở có biện pháp bảo hộ lao động cho cơng nhân khơng? a Có b Khơng 12 Tình hình thực sách phát triển làng nghề truyền thống 12.1 Quy hoạch phát triển nguyên liệu đầu vào nên: Nguồn NVL nước 12.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai sách khuyến cơng, đào tạo nghề cho hộ gia đình gồm? Số lượng cán Nhập nguyên liệu Trình độ chun mơn CB Kinh phí triển khai khóa ĐT Khơng trả lời, khác 12.3 Ơng (bà) có hiểu biết, nắm bắt sách khuyến cơng khơng? Có biết sách Khơng biết 109 Khơng 12.4 Số lần thành viên gia đình tham gia khóa đào tạo khuyến cơng? Một lần Hai lần Nhiều lần, khác 12.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai sách tín dụng Số lượng cán ngân hàng Trình độ chun mơn CB Kinh phí để hỗ trợ Khơng trả lời, khác 12.6 Ơng (bà) có hiểu biết, nắm bắt sách tín dụng khơng khơng? Có biết sách Không biết Không trả lời, khác 12.7 Theo ông (bà) thủ tục vay vốn để phục vụ sản xuất nghề truyền thống nào? Phức tạp Bình thường Dễ 12.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai sách xúc tiến thương mại Số lượng cán Trình độ chun mơn CB Kinh phí để thực CS Khơng trả lời, khác Rất có hiệu Có hiệu 12.9 Tác động sách xúc tiến thương mại hộ gia đình? Ít chưa có hiệu Không trả lời, khác 12.10 Tác động sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu làng nghề? Rất có hiệu Có hiệu Ít chưa có hiệu Khơng trả lời, khác 110 12.11 Tác động sách hỗ trợ xử lý nhiễm mơi trường? Rất có hiệu Có hiệu Ít chưa có hiệu Khơng trả lời, khác 12.12 Tác động sách hỗ trợ xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch làng nghề? Rất có hiệu Có hiệu Ít chưa có hiệu Không trả lời, khác 12.13 Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai sách khoa học cơng nghệ? Số lượng cán Trình độ chun mơn CB Kinh phí để thực CS Khơng trả lời, khác Rất có hiệu Có hiệu 12.14 Tác động sách khoa học cơng nghệ hộ gia đình? Ít chưa có hiệu Khơng trả lời, khác 13 Một số câu hỏi khác 13.1 Trong năm gần ông (bà) gặp khó khăn, cản trở lớn ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm? (liệt kê khó khăn cản trở) 13 Những khó khăn cản trở ảnh hưởng đến sản xuất nào? 111 13 Theo ơng (bà) làm để giải khó khăn/cản trở 13 Ơng (bà) có đề xuất thêm ý kiến khơng? Xin cảm ơn ông (bà)! Chủ hộ 112 PHỤ LỤC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Đề tài: Nghiên cứu bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CÁN BỘ XÃ, HUYỆN GIA LÂM Họ tên: Chức vụ công tác: Tên đơn vị: Địa chỉ: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Lược sử làng nghề (bắt nguồn nghề, thời gian bắt đầu, tên tổ nghề, mốc thời gian quan trọng tình hình phát triển làng nghề, đến có nghệ nhân phong tặng ) 1.2 Số lượng hộ gia đình làm nghề từ năm 2013 -2015 (tăng, giảm, lý do) 1.3 Thu nhập bình quân từ sản xuất bán sản phẩm hộ năm kể từ năm 2013 đến (tăng, giảm, nguyên nhân)? 1.4 Số lượng nhóm hộ liên kết sản xuất tự phát (tự thỏa thuận làm cơng đoạn sản xuất hồn thành), lý hình thành nhóm hộ tình hình phát triển chung từ năm 2013 đến 113 1.5 Tình hình nguyên vật liệu đầu vào (kể phụ liệu) từ năm 2013 đến (nguồn cung cấp, số lượng, chất lượng ) 1.6 Từ năm 2013 đến có thay đổi trong: - Quy trình, cơng đoạn sản xuất kỹ thuật sản xuất: - Công cụ trang thiết bị sản xuất: - Quy mô sản xuất: 1.7 Số lượng trung bình thành viên gia đình tham gia sản xuất kỹ họ (số lượng tăng hay giảm nguyên nhân) từ năm 2013 đến 1.8 Vốn cho sản xuất từ năm 2013 đến (nguồn từ đâu, tăng, giảm, khó khăn khác liên quan đến vốn sản xuất) 1.9 Khả tiếp cận thơng tin thị trường sách hỗ trợ phát triển làng `nghề hộ gia đình nào? Khó Dễ Tại sao? TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 2.1 Làng nghề có đầu tư sở vật chất để phục vụ sản xuất không? 114 2.2 Hàng năm Nhà nước có mở lớp tập huấn kỹ thuật nâng cao tay nghề không? 2.3 Nhà nước có để hỗ trợ xúc tiến thương mại? 2.4 Nhà nước có sách hỗ trợ vay vốn? TÌNH HÌNH VỀ TRUYỂN, NHÂN RỘNG NGHỀ 3.1 Làng nghề có qui trình truyền, nhân rộng nghề chưa, qui trình nào? Do biên soạn (nghệ nhân, hưu, cán xã, huyện? 3.2 Tại địa phương (có lớp truyền nghề khơng, hỗ trợ, triển khai nào, có hiệu chưa, có khó khăn thuận lợi khơng?) 3.3 Đi nơi khác (có làng mời tỉnh, huyện khác để mở lớp truyền nghề không, hỗ trợ, triển khai nào, có hiệu chưa, có khó khăn thuận lợi khơng?) 3.4 Thuận lợi khó khăn chung việc truyền nghề MỘT SỐ CÂU HỎI KHÁC 4.1 KHĨ KHĂN 4.1.1 Khó khăn, cản trở lớn sản xuất mặt hàng gì? 115 4.1.2 Những khó khăn cản trở ảnh hưởng đến sản xuất? 4.1.3 Theo ơng (bà) làm để giải khó khăn/cản trở trên: 4.2 THUẬN LỢI 4.2.1 Thuận lợi lớn sản xuất mặt hàng gì? 4.2.2 Thuận lợi giúp phát triển sản xuất nào? 4.2.3 Theo ơng (bà) làm để tiếp tục trì tận dụng thuận lợi nêu cho phát triển sản xuất 4.2.4 Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị thêm khơng? 4.2.5 Đã ông (bà) tham gia trả lời câu hỏi khảo sát chưa? Đơn vị cá nhân tổ chức? Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Người vấn 116 ... việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm? Những giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm gì? Cho đến có số nghiên cứu bảo tồn phát triển nghề. .. thành phố Hà Nội Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu bảo tồn phát triển số nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1... tồn phát triển nghề truyền thống gì? - Thực trạng bảo tồn phát triển số nghề truyền thống địa bàn huyện Gia Lâm nào? - Những yếu tố ảnh hưởng tới bảo tồn phát triển số nghề truyền thống địa bàn

Ngày đăng: 18/11/2018, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w