1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội

114 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI LẠI THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI LẠI THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 62.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TÁ TÁ HÀ NỘI, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Học viên Lại Thị Thúy Hằng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thiện Luận văn Thạc sỹ trường Đại học Thương Mại, nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Sau đại học Trường Đại học Thương mại; Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Phú Xuyên, UBND huyện Phú Xuyên, quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội dung, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết giúp tơi hồn thành luận văn Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập chương trình Thạc sỹ khóa 21A – chun ngành Quản lý kinh tế trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS Võ Tá Tri tận tình hướng dẫn có đóng góp q báu để tơi hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ tinh thần giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Một số lý luận làng nghề truyền thống .9 1.1.1 Làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.2 Vai trò làng nghề truyền thống vai trò phát triển làng nghề truyền thống 12 1.1.3 Những hạn chế làng nghề truyền thống 15 1.2 Quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương 16 1.2.1 Khái niệm, nội dung quản lý nhà nước kinh tế .16 1.2.2 Khái niệm, mục tiêu, vai trò quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương 20 1.2.4 Công cụ QLNN phát triển làng nghề truyền thống .23 1.2.5 Phương pháp QLNN phát triển làng nghề truyền thống 25 iv 1.3 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 26 1.3.1 Các nhân tố môi trường vĩ mô 26 1.3.2 Các nhân tố môi trường ngành 27 1.4 Tổng quan học kinh nghiệm việc quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống thời gian qua 30 1.4.1 Tổng quan học kinh nghiệm 30 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên 32 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Phú Xuyên .35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Phú Xuyên 37 2.2 Khái quát thực trạng hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội .40 2.2.1 Giới thiệu làng nghề truyền thống địa bàn huyện .40 2.2.2 Số lượng cấu làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên 43 2.2.3 Kết hoạt động làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên năm qua .46 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên .49 2.3.1 Thực trạng xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống .49 2.3.2 Thực trạng xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống địa phương 51 2.3.3 Thực trạng công tác tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 58 2.3.4 Thực trạng quản lý đào tạo nguồn lao động phục vụ phát triển làng nghề truyền thống 61 2.3.5 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực công tác quản lý nhà nuớc làng nghề truyền thống .62 v 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 63 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên 64 2.4.1 Thành công 64 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 69 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 78 3.1 Định hướng phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội .78 3.1.1 Nhiệm vụ, giải pháp mục tiêu phát triển làng nghề truyền thống huyện 78 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội 90 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát triển làng nghề truyền thống .90 3.2.2 Hoàn thiện công tác xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống 90 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống 93 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống 94 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống 95 3.2.6 Một số giải pháp khác 96 3.3 Một số kiến nghị vĩ mô .98 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 98 3.3.2 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quyền UBND huyện Phú Xuyên .59 BẢNG Bảng 1.1: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Bảng 2.1 trạng sử dụng đất huyện Phú Xuyên 37 Bảng 2.2 Số lượng cấu làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên .43 Bảng 2.3 Lao động hình thức tổ chức làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên 45 Bảng 2.4: kết sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện 47 Bảng 2.5: Danh sách 40 làng nghề huyện Phú Xuyên 54 Bảng 2.6: Một số tiêu phân tích kinh tế LNTT 66 Bảng 2.7: Lợi ích trang thiết bị máy móc làng nghề .73 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo CN Công nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT – XH Kinh tế - xã hội LNTT Làng nghề truyền thống NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước TCN Tiểu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Xuyên đất truyền thống có đất trăm nghề, ngành nghề truyền thống Phú Xuyên phát triển đa dạng với nhiều sản phẩm tiếng Da giày Phú Yên, khảm trai Chuyên Mỹ, guột tế Phú Túc, mộc Tân Dân; may comple Vân Từ… số làng nghề huyện mở rộng thị trường nước quốc tế, sản phẩm làng nghề khảm trai sơn mài Chuyên Mỹ với lịch sử hàng nghìn năm trở thành thương hiệu tiếng nước; sản phẩm giang đan, cỏ tế Phú Túc xuất sang nước thị trường châu Âu, đặc biệt nghề nặn tị he thơn Xn La, xã Phượng Dực coi làng nghề độc vô nhị Việt Nam Để làng nghề truyền thống địa bàn phát triển bền vững, thời gian tới, huyện Phú Xuyên có định hướng đầu tư, hỗ trợ cho làng nghề Tạo điều kiện cho làng nghề tham gia hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm, hàng hóa làng nghề thị trường Hỗ trợ vốn cho vay theo chế ưu đãi lãi suất cho hoạt động ngành nghề nông thôn thơng qua tổ chức tín dụng, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho làng nghề phát triển Hỗ trợ tham quan để làng nghề học hỏi kinh nghiệm, đào tạo để nâng cao tay nghề cho lao động Huyện Phú Xuyên làm công tác quản lý nhà nước, bước đưa sách hỗ trợ làng nghề vào sống Tuy nhiên, huyện số hạn chế hàng năm, chưa có kế hoạch riêng cho phát triển làng nghề, chưa phát triển với tiềm sẵn có địa phương Việc hỗ trợ mặt sản xuất chưa thực tích cực Việc ban hành sách hỗ trợ làng nghề nhà nước chưa có định hướng đầu sản phẩm cho làng nghề để có liên kết chặt chẽ kinh tế làng nghề với kinh tế toàn huyện gắn chặt với quản lý nhà nước; Việc công nhận nhãn hiệu tập thể, thương hiệu sản phẩm, công nhận nghệ nhân cịn chưa quan tâm Mơi trường làng nghề chưa giải quyết, việc nhân cấy nghề chưa có hiệu hàng năm cần xây dựng kế hoạch riêng cho phát triển làng nghề, phân công cụ thể trách nhiệm phòng, ban phân cấp nhiệm vụ 91 Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để thực nội dung nhằm phục vụ phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Nâng cao tính pháp lý kế hoạch chương trình cách xây dựng, ban hành quy định quản lý làng nghề, tránh tượng điều chỉnh sai mục đích Thực tốt việc lập quản lý quy hoạch cụm Công nghiệp, tập trung thực công tác GPMB, đầu tư xây dựng hoàn thiện hạng mục hạ tầng, tổ chức xét duyệt để giao đất cho hộ lấp đầy cụm công nghiệp để kịp thời sản xuất, thường xuyên theo dõi, đánh giá tình hình triển khai thực hiện, có phương án xử lý tháo gỡ khó khăn vướng mắc cụm công nghiệp làng nghề Đầu tư xây dựng hoàn thiện hạ tầng thiết yếu ngồi hàng rào cụm cơng nghiệp, quan QLNN bố trí phân bổ ngân sách để hỗ trợ đầu tư cho công nghiệp làng nghề phát triển sách hỗ trợ phát triển sản xuất cơng nghiệp –TTCN Xây dựng số cụm công nghiệp, thực quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp, tạo điều kiện mặt sản xuất cho doanh nghiệp, hộ sản xuất nhằm phát triển sản xuất Có sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng công nghệ để đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động, sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, ngăn chặn công nghệ lạc hậu, huy động nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh Nhà nước thực sách ưu đãi thuế, tín dụng làng nghề truyền thống vay vốn, đầu tư đổi thiết bị công nghệ mang lại hiệu cao Xây dựng sách cụ thể để tìm khắc phục tồn hạn chế như: - Chính sách vốn: Lồng ghép nguồn vốn Nhà nước với nguồn tài trợ tổ chức phi phủ đóng góp tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực sản xuất nghề Làng nghề Đa dạng hóa hình thức huy động vốn như: góp vồn, thành lập hợp tác xã, doanh nghiệp, vay tổ chức tín dụng 92 Tăng cường tìm kiếm vận động nguồn tài trợ đầu tư từ tổ chức phi phủ, tổ chức nước ngồi để khai thác thêm nguồn vốn hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo khởi doanh nghiệp, nghiên cứu thị trường, xử lý môi trường làng nghề… Mở rộng mạng lưới giao dịch ngân hàng thương mại tận xã Giảm thủ tục cho vay, triển khai rộng hình thức cho vay tín chấp Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thơn; cơng cụ sách quan trọng để đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn Hỗ trợ tín dụng phát triển ngành nghề nơng thơn thơng qua đề án hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh - Chính sách thuế: Miễn thuế thuê đất doanh nghiệp sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống, hỗ trợ thuế xuất sản phẩm xuất nuớc ngồi - Chính sách hỗ trợ quảng bá: Hỗ trợ quảng bá, xúc tiến thương mại, liên kết sản xuất: doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm; xây dựng đăng ký thương hiệu sản phẩm làng nghề; công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề hỗ trợ phần kinh phí theo quy định tỉnh Trung ương - Chính sách nâng cao lực cạnh tranh cách Tổ chức lại sản xuất, tạo điều kiện hộ làng nghề đăng ký sản xuất, hỗ trợ phát triển, mở rộng sản xuất chuyển đổi thành doanh nghiệp tư nhân, Công ty TTHH thành lập hợp tác xã; phát triển mạnh loại hình kinh tế HTX trọng xây dựng HTX kinh doanh tổng hợp gắn với làng nghề nơng thơn Khuyến khích đơn vị sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện đơn vị Thực liên doanh, liên kết nhằm tranh thủ tối đa công nghệ tiên tiến, công nghệ từ doanh nghiệp đầu tư nước Xây dựng đề án ứng dụng công nghệ cho đơn vị sản xuất theo đề án nâng cao suất chất lượng cạnh tranh cho sở sản xuất 93 - Các sách Khuyến cơng, khuyến khích đầu tư 3.2.3 Hồn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Cần kiện toàn tổ chức máy nhà QLNN gắn với việc cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ máy QLNN, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan… Thanh kiểm tra thường xun hoạt động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn huyện việc chấp hành sách, pháp luật nhà nước Tập trung đạo, phát huy vai trò, trách nhiệm tăng cường phối hợp sở, ban ngành liên quan huyện, xã, thị trấn xây dựng kế hoạch năm, tiến hành cụ thể hóa kế hoạch chương trình, Đề án phát triển làng nghề, ngành nghề địa bàn tỉnh Để phát triển thêm nhiều ngành nghề, nhiều làng nghề doanh nghiệp làng nghề nông thơn Nhà nước có vài trị quan trọng, Nhà nước tiếp tục đổi chế, sách, xây dựng quy hoach, kế hoạch, giải nhu cầu mặt bằng, vốn, tìm kiếm thị trường ứng dụng công nghệ kỹ quản lý, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, tôn vinh nghệ nhân, khắc phục nhiễm mơi trường…Thủ tướng Chính Phủ có Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn; tiếp thoe Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngàt tháng năm 2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn, đề chủ trương, sách quan trọng nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, làng nghề doanh nghiệp làng nghề Hệ thống quan QLNN cần tổ chức thống từ Trung ương đến Thành phố, đến huyện, xã, thị trấn, đảm bảo phối hợp có hiệu ngành, cấp QLNN Phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm tránh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm quản lý, đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh trình sản xuất kinh doanh làng nghề địa bàn 94 Cần có phân cơng phối hợp chặt chẽ ngành tỉnh huyện, đảm bảo từ xuống có quản lý thống nhất, có đầu mối thực đạo, hướng dẫn hoạt động làng nghề Trong hệ thống QLNN, cấp huyện cấp quản lý trực tiếp làng nghề Vì cần tăng cường đội ngũ cán có lực, trình độ, tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, kinh tế thị trường, bước thực tiêu chuẩn hóa cán bộ, trước hết cán cấp huyện Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ QLNN phổ biến rộng rãi, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, khai thác hiệu internet, thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ tốt công tác QLNN phát triển làng nghề truyền thống Minh bạch thủ tục hành chính, gọn nhẹ việc đăng ký kinh doanh sản phẩm làng nghề truyền thống nhằm giúp cho sản phẩm phát triển thuận lợi, thu hút đầu tư nước 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo ngu n nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống Trong phát triển kinh tế nước, nhân lực luôn coi nguồn vốn đặc biêt, tài sản quy giá nhất, đảm bảo cho lực cạnh tranh phát triển bền vững quốc gia, làng nghề, vấn đề nhân lực lại cấp bách, có tình trạng lao động làng nghề khơng tha thiết gắn bó với nghề, niên làng nghề khơng muốn theo nghề ơng cha, nghệ nhân cao tuổi, thiếu điều kiện sáng tác truyền nghề Chính cần phải trú trọng việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao Việc ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng nhu cầu ngành, nghề biện pháp lâu dài Để thực tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực, cần thực số biện pháp sau: - Cần tiếp tục nâng cao nhận thức nghề, ngành nghề truyền thống địa phương, Phối hợp chặt chẽ ngành, địa phương việc đào tạo nguồn nhân lực Phòng Kinh tế huyện phối hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyên sản xuất sở giúp đỡ sở NN & PTNT, HTX, sở Nội vụ, Sở Lao động & Thương binh xã hội mở khóa đào tạo ngắn hạn kiến thức quản lý cho chủ 95 doanh nghiệp kế toán trưởng Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người lao động, lớp học nên tổ chức thường xuyên, liên tục địa phương có nghề với tham gia nghệ nhân thợ kỹ thuật cao gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với sử dụng - Tổ chức đánh giá tay nghề đội ngũ lao động làng nghề, kịp thời bổ sung, đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động của địa phương Để thực điều cần có quan tâm, hỗ trợ nhiều quan QLNN, qua có biện pháp khuyến khích người lao động, mạnh dạn đầu tư nâng cao trình độ cho người lao động, kết hợp đào tạo chỗ cho người lao động - Tổ chức mở lớp dạy nghề cho người dân xã có nghề Trên sở phát huy lợi nghề sẵn có, phát triển làng nghề phù hợp với thực tế địa phương Các nghề phù hợp với tập quán địa phương, sản phẩm sản xuất phù hợp với thị hiếu thị trường - Tổ chức lại hệ thống dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện, cải tiến nội dung, chương trình đào tạo cho sát với thực yế nhu cầu làng nghề truyền thống Tổ chức gặp mặt, tập huấn nhằm trao đổi kinh nghiệm đơn vị sản xuất - Ưu đãi trọng dụng nghệ nhân làng nghề truyền thống, khuyến khích họ sáng tạo truyền nghề cho cháu - Đi đôi với giải pháp cụ thể cần thực đồng giải pháp nâng cao dân trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động làng nghề truyền thống 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống Thực nghiêm túc việc kiểm tra lĩnh vực sản xuất kinh doanh hộ kinh doanh, sở sản xuất theo quy định pháp luật, đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật kinh doanh tổ chức kinh doanh Các hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm mục đích vừa thúc đẩy doanh nghiệp làng nghề kinh doanh trung thực, vừa giúp quan QLNN phát kịp 96 thời sai sót để có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo tính tơn nghiêm pháp luật Để cơng tác kiểm tra, giám sát có hiệu lực, đảm bảo quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, sở sản xuất làng nghề, phải xác định xác phạm vi tra, kiểm tra chủ thể Nâng cao vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý cấp xã, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị sản xuất nhằm uốn nắn kịp thời mặt yếu kém, lệch lạc có hình thức xử lý thích đáng doanh nghiệp vi phạm pháp luật Đồng thời khắc phục tình trạng kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà, cản trở sản xuất kinh doanh 3.2.6 Một số giải pháp khác + Giải pháp thị trường Đối với làng nghề truyền thống thị trường tiêu thụ có vai trị quan trọng đến tồn phát triển làng nghề Thực tế làng nghề cho thấy sở sản xuất tồn phát triển mạnh giải đầu sản phẩm, biến động thăng trầm làng nghề phần lớn thị trường định Củng cố thị trường nước, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu, để làm điều sản phẩm làng nghề truyền thống địa bàn huyện không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng, mẫu mã, đồng thời phải động tìm kiếm thị trường, tìm kiếm hội giới thiệu sản phẩm tham gia hội chợ, triển lãm, xây dựng thương hiệu làng nghề Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm Tổ chức đa dạng kênh tiêu thụ, mở rộng đại lý, xây dựng hệ thống cửa hàng, trung tâm thương mại, cửa hàng bày bán giới thiệu sản phẩm làng nghề mộc mỹ nghệ chắn thu hút nhiều khách hàng Phát triển sản phẩm tiêu biểu phát triển thị trường - Hỗ trợ kinh phí phát triển nghề, chuyển giao ứng dụng kỹ thuật sản xuất sản phẩm mới, sản phẩm tiêu biểu địa phương da giầy Phú Yên, mộc Tân Dân…; đẩy mạnh xây dựng mơ hình trình diễn để nhân rộng phát triển nghề, tổ chức bình chọn sản phẩm tiêu biểu hàng năm - Thường xuyên cải tiến mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm cho làng nghề, gắn làng nghề với điểm thăm quan du lịch, nhằm thu hút du khách đến với làng nghề sử dụng sản phẩm làng nghề 97 - Tăng cường biện pháp nghiên cứu thị trường, liên kết liên doanh đơn vị sản xuất đơn vị tiêu thụ, tạo thành cầu nối vững chắc, chuỗi liên kết từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ - Hỗ trợ, tạo điều kiện có sở sản xuất truyền thống, làng nghề thủ tục tham gia hội chợ triển lãm, tổ chức đoàn tham gia hội chợ nước + Giải pháp vốn Vốn yếu tố vật chất có vai trị quan trọng trình sản xuất sở Đối tượng vay vốn lớn thường sở mở rộng sản xuất kinh doanh, trang bị công nghệ sản xuất mới, Cơng ty, HTX Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, kênh huy động vốn Nhà nước bao gồm: Các ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng tư doanh nguồn vốn nhàn rỗi dân Tuy nhiên lượng vốn vay ít, lượng vốn đầu tư cho đổi thiết bị cơng nghệ lớn, tăng cường huy động nguồn vốn khác vốn người lao động, vốn quỹ tín dụng nhân dân, vốn đầu tư ngồi nước Trong cần tập trung đạo nâng cao mức vốn hiệu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân gắn liền với địa bàn làng nghề truyền thống Huy động tối đa nội lực thành phần kinh tế địa phương cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Căn vào tình hình cụ thể mà huy động đóng góp để hình thành nguồn vốn dùng vào mục đích hỗ trợ làng nghề, hỗ trợ việc xây dựng dự án, đề án đổi công nghệ làng nghề truyền thống + Giải pháp kỹ thuật, công nghệ Khoa học công nghệ yếu tố định tăng trưởng kinh tế Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy làng nghề phát triển Vì cần khuyến khích sở sản xuất làng nghề truyền thống đầu tư chiều sâu đổi công nghệ thiết bị, đại hóa cơng nghệ truyền thống theo phương châm kết hợp hài hồ cơng nghệ tiến tiến với công nghệ cổ truyền Lựa chọn công nghệ phù hợp số khâu có điều kiện nâng cao suất chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến môi trường 98 - Đối với làng nghề sản xuất sắt thép: cần xây dựng chương trình nâng cao kiểm sốt chất lượng sản phẩm Đầu tư lò luyện thép sử dụng nguyên liệu đầu vào phôi thép nhập phôi thép nhà sản xuất thép nước thay dần nguyên liệu đầu vào sắt thép phế thải Nghiên cứu áp dụng chuyển giao công nghệ từ thép cán nóng sang cán nguội nhằm nâng cao chất lượng, tiến tới sản xuất thép thép chế tạo thay cho việc sản xuất thép - Đối với làng nghề mộc mỹ nghệ: cần nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý nguyên liệu trước gia công nhằm khắc phục độ cong vênh thời tiết, phù hợp với việc xuất sang miền khí hậu khác - Nhà nước thực sách ưu đãi thuế, tín dụng làng nghề truyền thống vay vốn đầu tư đổi thiết bị công nghệ mang lại hiệu cao Nhà nước hỗ trợ dịch vụ tư vấn quản lý kinh doanh, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ kỹ thuật, nâng cao lực công nghệ nội sinh sở sản xuất kinh doanh Hàng năm có kế hoạch đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ vốn, trang bị kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo cải tiến mẫu mã sản phẩm truyền thống Thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học công nghệ phục vụ kinh tế làng nghề tỉnh, tổ chức tham quan học tập rút kinh nghiệp ứng dụng công nghệ từ địa phương khác nước - Xây dựng đề tài, Đề án nghiên cứu khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất kinh tế cho làng nghề - Hỗ trợ, động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho sở, đơn vị làng nghề tiên phong việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất - Phối hợp với Trường Đại học, Viện Trung tâm nghiên cứu để nghiên cứu cải tiến mẫu mã, cập nhật thông tin công nghệ, thiết bị mới, nghiên cứu hồn thiện máy móc phục vụ cho nghề làng nghề 3.3 Một số kiến nghị vĩ mơ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Xây dựng chế huy động nguồn vốn, tăng cường hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động xúc tiến thương mại, đào tạo, bồi dưỡng, đổi ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản xuất, cải tạo, xử lý môi trường làng nghề 99 - Xây dựng chế nhằm khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức phi Chính phủ đầu tư vào lĩnh vực phát triển liên quan đến làng nghề - Hỗ trợ hiệp hội, làng nghề xây dựng trì trang website nhằm quảng bá thương hiệu làng nghề truyền thống internet Hỗ trợ làng nghề việc xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề truyền thống 3.3.2 Kiến nghị với UBND Thành phố Hà Nội - Chỉ đạo triển khai thực văn bản, xây dựng kế hoạch hàng năm, tổ chức tuyên truyền, vận động tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở sản xuất nhân dân trì, phát triển sản xuất làng nghề - Tăng cường công tác khảo sát, lập quy hoạch đô thị khu làng nghề truyền thống phát triển, có q trình thị hóa nhanh, tránh lập quy hoạch ngắn hạn, tự phát, thiếu đồng - Hỗ trợ đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo Quyết định 7209/2013 QĐ-UBND ngày 2/12/2013 việc phê duyệt đề án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung cụm công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoan 2014-2015 - UBND Thành phố sớm hoàn thiện thực quy chế hoạt động cụm công nghiệp làng nghề, thống tập trung cụm cơng nghiệp làng nghề từ làm sở tăng cường hiệu công tác quản lý cụm công nghiệp làng nghề - Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho phát triển làng nghề truyền thống gắn với xây dựng quy hoạch nông thôn theo Đề án xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030 - Tăng cường đạo quản lý Nhà nước UBND Thành phố UBND huyện làng nghề truyền thống, đặc biệt bổ sung cán chuyên trách tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý trật tự đô thị, môi trường, tăng cường chức cấp quyền sở việc quản lý hành trực tiếp làng nghề, doanh nghiệp, hộ sản xuất 100 - Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, nâng cấp, chỉnh trang sở hạ tầng làng nghề truyền thống, phục vụ tốt nhu cầu du lịch, xây dựng khu sản xuất tập trung có đủ điều kiện để làm điểm du lịch cho khách thăm quan đến làng nghề - Thực chế cửa đảm bảo thơng thống, giải cơng việc nhanh gọn kịp thời, hiệu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất làng nghề sản xuất kinh doanh - Tăng cường công tác đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, nhân cấy nghề, xây dựng chế, sách hỗ trợ đặc biệt để khuyến khích nghệ nhân làng nghề thợ giỏi tham gia đào tạo Bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý doanh nghiêp cho chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất làng nghề 101 KẾT LUẬN Phú Xuyên huyện thuộc đất Hà Tây cũ, nơi vốn coi vùng đất vạn nghề Với lợi tự nhiên người Phú Xuyên có nhiều thuận lợi cho việc phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống Tuy vậy, có thời gian dài tác động nhiều yếu tố khác nhau, làng nghề truyền thống địa phương gặp nhiều khó khăn, trở ngại, chí giảm sút Gần quan tâm đầu tư cấp lãnh đạo, nỗ lực cố gắng quyền địa phương nhân dân nên làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng có chuyển biến tích cực Tuy nhiên phát triển làng nghề truyền thống nơi khiêm tốn, chưa phát huy hết tiềm Luận văn “Quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội”, tác giả tập trung làm rõ: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận khái niệm, vai trò làng nghề, làng nghề truyền thống; Các vấn đề lý luận quản lý nhà nước quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa phương; Nghiên cứu, đúc rút số học kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống Nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề truyền thống, đặc biệt công tác quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên từ có nhân xét, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển làng nghề truyền thống huyện, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế Phần thứ ba luận văn, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần giúp thực tốt cơng tác quản lý nhà nước việc phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên điều kiện Từ nhận thức lý luận, đúc rút học kinh nghiệm, nghiên cứu thực trạng địa bàn huyện kết hợp với mục tiêu, phương hướng phát triển làng nghề truyền thống huyện thời gian tới, tác giả luận án đề xuất giải pháp: 1) Hoàn thiện công tác xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hoạt động phát 102 triển làng nghề truyền thống; 2) Hoàn thiện cơng tác xây dựng thực kế hoạch, sách phát triển làng nghề truyền thống; 3) Hoàn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nước việc quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống; 4) Hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển làng nghề truyền thống; 5) Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động làng nghề truyền thống Ngoài số giải pháp khác phát triển làng nghề mới, thị trường, công nghệ số kiến nghị Mặc dù đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn, đáng tiếc cịn số khó khăn thời gian nghiên cứu, lực thân điều kiện thu thập, phân ích thơng tin nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), hông tư 116/2006/ – BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 phát triền ngành nghề nông thôn Chính Phủ (2000), Quyết ðịnh số 132/2000/QÐ- g, ngày 24/11/2000 hủ týờng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn Chính Phủ (2006), Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7//2006 phát triền ngành nghề nông thôn tập trung vào số nội dung cụ thể bảo tồn phát triển làng nghề, tạo mặt b ng sản xuất, ưu đãi đầu tư tín dụng, xúc tiến thương mại, hỗ trợ khoa học Chính phủ (2012), Nghị định 45/2012/NĐ-CP Khuyến Cơng Đỗ Hồng Tốn (chủ biên), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế (tái bản), trường Đại học Kinh tế quốc dân Hoàng Vãn Châu – Phạm Thị Hồng Yến – Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Viêt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nôi Hội ðồng nhân dân Thành phố Hà Nội, Nghị 25/2013/NQ-HÐND ngày tháng 12 nãm 2013 Chính sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội http://www.congthuonghn.gov.vn http://www.hiephoilangnghevietnam.apps.vn 10 http://www.kinhtenongthon.com.vn/ 11 http://langnghehanoi.vn 12 http://www.phuxuyen.hanoi.gov.vn/ 13 Lê Xuân Tâm – Nguyễn Tất Thắng (2013), Phát triền làng nghề tỉnh Bắc Ninh bối cảnh xẩy dựng Nông thôn mới, Ðại học nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Loan (2007), Giải pháp xây dựng làng nghề ðịa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hýớng phát triển bền vững, Luận vãn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Phan Văn Tú, 2010, Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại Học Đà Nẵng 16 Phan Văn Tú (2011) nghiên cứu về: “Các giải pháp để phát triển làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, 17 Thành Ủy Hà Nội (2006), Chương trình 05-CTr/TU ngày 10/5/2006 phát triển kinh tế ngoại thành lộ trình thực để phát triển kinh tế ngoại thành 18 Thành ủy Hà Nội khóa XVI, Chương trình 02-CTr/TU “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 – 2020.” 19 Thủ týớng Chính phủ (2009), Quyết ðịnh số 1956/QÐ-TTg ngày 27 tháng 11 nãm 2009 việc phê duyệt ðề án “Ðào tạo nghề nông nghiệp nông thơn ðến nãm 2020” 20 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030.” 21 Trần Thị Minh Nguyệt (2008) nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước với phát triển nghề làng nghề Hà ây giai đoạn nay” 22 UBND Thành phố Hà Nội (2004), Quyết định số 9849/QĐ-UBND ngày 31/12/2004 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề làng nghề địa bàn đến năm 2015 23 UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 22/2008/QĐ-UBND ngày 02/5/2008 “Quy định số sách hỗ trợ phát triển nghề làng nghề Hà Nội” 24 UBND thành phố Hà Nội (2011), Quyết định 554/QĐ-UBND năm 2011 phê duyệt “Đề án bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020” 25 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 14/QĐ – UBND ngày 02/01/2013 việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 26 UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 31/2014/QĐ-UBND ngày 04 tháng 08 năm 2014 quy định sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội 27 UBND Thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch số 74/KH-UBND ngày 15/4/2016 triển khai “Hỗ trợ xây dựng thương hiệu làng nghề Hà Nội” năm 2016 ... HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 78 3.1 Định hướng phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội ... khu vực làng nghề 1.2 Quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề truyền thống địa phƣơng 1.2.1 Khái niệm, nội dung quản lý nhà nước kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước kinh... nhân rộng sản phẩm làng nghề truyền thống địa phương 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Điều kiện

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đỗ Hoàng Toán (chủ biên), Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế (tái bản), trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế (tái bản)
6. Hoàng Vãn Châu – Phạm Thị Hồng Yến – Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Viêt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề du lịch Viêt Nam
Tác giả: Hoàng Vãn Châu – Phạm Thị Hồng Yến – Lê Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2007
13. Lê Xuân Tâm – Nguyễn Tất Thắng (2013), Phát triền làng nghề tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh xẩy dựng Nông thôn mới, Ðại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triền làng nghề tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh xẩy dựng Nông thôn mới
Tác giả: Lê Xuân Tâm – Nguyễn Tất Thắng
Năm: 2013
14. Nguyễn Hữu Loan (2007), Giải pháp xây dựng làng nghề trên ðịa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hýớng phát triển bền vững, Luận vãn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xây dựng làng nghề trên ðịa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hýớng phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Hữu Loan
Năm: 2007
15. Phan Văn Tú, 2010, Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại Học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
16. Phan Văn Tú (2011) nghiên cứu về: “Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
18. Thành ủy Hà Nội khóa XVI, Chương trình 02-CTr/TU về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 – 2020.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 –" 2020
19. Thủ týớng Chính phủ (2009), Quyết ðịnh số 1956/QÐ-TTg ngày 27 tháng 11 nãm 2009 về việc phê duyệt ðề án “Ðào tạo nghề nông nghiệp nông thôn ðến nãm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết ðịnh số 1956/QÐ-TTg ngày 27 tháng 11 nãm 2009 về việc phê duyệt ðề án “Ðào tạo nghề nông nghiệp nông thôn ðến nãm 2020
Tác giả: Thủ týớng Chính phủ
Năm: 2009
20. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 về “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 về “Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013
21. Trần Thị Minh Nguyệt (2008) nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước với phát triển nghề và làng nghề Hà ây giai đoạn hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước với phát triển nghề và làng nghề Hà ây giai đoạn hiện nay
23. UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 22/2008/QĐ-UBND ngày 02/5/2008 về “Quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển nghề và làng nghề Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 22/2008/QĐ-UBND ngày 02/5/2008 về “Quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển nghề và làng nghề Hà Nội
Tác giả: UBND thành phố Hà Nội
Năm: 2008
24. UBND thành phố Hà Nội (2011), Quyết định 554/QĐ-UBND năm 2011 phê duyệt “Đề án bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 554/QĐ-UBND năm 2011 phê duyệt “Đề án bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020
Tác giả: UBND thành phố Hà Nội
Năm: 2011
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), hông tư 116/2006/ – BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 về phát triền ngành nghề nông thôn Khác
2. Chính Phủ (2000), Quyết ðịnh số 132/2000/QÐ- g, ngày 24/11/2000 của hủ týờng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Khác
3. Chính Phủ (2006), Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7//2006 về phát triền ngành nghề nông thôn tập trung vào một số nội dung cụ thể như bảo tồn và phát triển làng nghề, tạo mặt b ng sản xuất, ưu đãi về đầu tư tín dụng, xúc tiến thương mại, hỗ trợ về khoa học Khác
7. Hội ðồng nhân dân Thành phố Hà Nội, Nghị quyết 25/2013/NQ-HÐND ngày 4 tháng 12 nãm 2013 về Chính sách khuyến khích phát triển làng nghề thành phố Hà Nội Khác
17. Thành Ủy Hà Nội (2006), Chương trình 05-CTr/TU ngày 10/5/2006 về phát triển kinh tế ngoại thành và lộ trình thực hiện để phát triển kinh tế ngoại thành Khác
22. UBND Thành phố Hà Nội (2004), Quyết định số 9849/QĐ-UBND ngày 31/12/2004 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề và làng nghề trên địa bàn đến năm 2015 Khác
25. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 14/QĐ – UBND ngày 02/01/2013 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w