Thử nghiệm tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe (tldt 0040) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value 2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề thuật ngữ ch

6 45 0
Thử nghiệm tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe (tldt 0040) },{ tag 260 , title thông tin xuất bản , value  2020 },{ tag 650 , title tiêu đề bổ sung chủ đề   thuật ngữ ch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THỬ NGHIỆM TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE Trình bày khái niệm, ý nghĩa việc thử nghiệm tài liệu truyền thơng Trình bày phương pháp kỹ thuật thử nghiệm tài liệu truyền thông Mô tả bước tiến hành thử nghiệm tài liệu truyền thông Thử nghiệm phác thảo tài liệu truyền thông thực địa Chỉnh sửa hoàn thiện phác thảo sau thử nghiệm Khái niệm thử nghiệm tài liệu Thử nghiệm tài liệu, phương tiện nghe nhìn GDSK bước khơng thể bỏ qua cho dù bước trước có làm tốt hay khơng Thử nghiệm trước (pre-test) tài liệu, phương tiện GDSK để xác định phản ứng đối tượng với thảo tài liệu truyền thơng (về nội dung, hình thức, hình ảnh, chữ viết, bố cục, màu sắc…) thực địa Nhờ thử nghiệm đối tượng có hiểu ý định, nội dung khơng? Họ có thích chấp nhận tài liệu khơng? Và vào để hồn chỉnh tài liệu trước xuất Ý nghĩa việc thử nghiệm Đảm bảo chất lượng tài liệu: xem tài liệu có đáp ứng tiêu chuẩn tài liệu truyền thông tốt hay không? Tài liệu in ấn phân phối đối tượng hiểu ưa thích tài liệu Hiệu kinh tế: Nếu khơng thử nghiệm tài liệu làm khơng có hiệu quả, lãng phí tiền bạc, thời gian, nhân lực vật lực Khi in ấn với số lượng lớn mà khơng thử nghiệm lãng phí lớn Trong thực tế nhiều nơi sản xuất tài liệu không thử nghiệm trước vì: khơng biết kỹ thuật thử nghiệm không tin cần thiết phải thử nghiệm khơng có tiền Thử nghiệm nhằm đảm bảo chất lượng lợi ích thực tế tài liệu khơng chất lượng lợi ích thử nghiệm trở thành vơ nghĩa 61 Các phương pháp thử nghiệm 3.1 Đối tượng thử nghiệm Là đối tượng truyền thơng đích người sử dụng tài liệu truyền thông sau Số đối tượng thử nghiệm cho tài liệu: tùy theo câu trả lời Nếu phần lớn câu trả lời tốt nên thăm dò 20-30 người Nếu ý kiến tản mạn q thăm dị đến 50 người Nếu có khoảng 20 người khơng hiểu nên vẽ lại tranh 3.2 Phương pháp thử nghiệm Có phương pháp chính: vấn cá nhân vấn nhóm Để định phương pháp thử nghiệm phải dựa vào tính chất tài liệu, thời gian, đối tượng đích nguồn lực Mỗi lần nên thử nghiệm tài liệu (1 đến tài liệu), đối tượng đáp ứng nên xem 1, tài liệu riêng lẽ 10 trang liên hoàn Lưu ý: Đối tượng vấn cá nhân không trùng với đối tượng vấn nhóm 3.2.1 Phỏng vấn cá nhân Mục đích: tìm hiểu đáp ứng xúc cảm, thái độ, niềm tin mối quan tâm đối tượng Áp dụng: thử nghiệm hình ảnh, vấn đề nhạy cảm tài liệu phức tạp Tài liệu dành cho người đọc, viết phải sử dụng phương pháp vấn cá nhân Số người: 20 – 30 người cho tài liệu Ưu điểm: đưa kết thử nghiệm rõ ràng, bị ảnh hưởng người khác Thu thập thông tin mang tính nhạy cảm, thời gian thử nghiệm với người ngắn Hạn chế: Tốn thời gian cho việc xếp, thực phân tích kết Thơng tin thu đại diện cho số đông người 3.2.2 Phỏng vấn nhóm Mục đích: đưa chứng điểm mạnh, điểm yếu tài liệu Áp dụng: thử nghiệm tài liệu dùng truyền thơng nhóm, tài liệu chứa đựng thơng điệp chủ yếu văn xuôi Tài liệu dành cho người có trình độ học vấn định 62 Số người: nhóm cho tài liệu (8-12 người nhóm) Thành phần để thảo luận nhóm với đối tượng sử dụng tiếp cận tài liệu sau Ưu điểm: tạo khơng khí hưng phấn cho người trả lời, gợi thơng tin có giá trị mà vấn cá nhân thường khơng có Hạn chế: cần chuẩn bị trước, phải đào tạo kỹ cho người hướng dẫn thảo luận Địa điểm phải đủ rộng yên tĩnh 3.2.3 Các loại câu hỏi thử nghiệm Nên dùng nhiều câu hỏi mở liên tiếp Nên dùng câu hỏi đóng Khơng dùng câu hỏi dẫn dắt Nội dung câu hỏi thường là: Câu hỏi nhận thức: Hỏi nội dung tài liệu nói gì? Làm nào? Khi làm? Điều khơng rõ ràng, nhầm lẫn? Câu hỏi hấp dẫn: Điều thích, điều khơng thích, màu sắc, bố cục, cách trình bày…) Câu hỏi chấp nhận: tài liệu có phù hợp với kinh tế, văn hóa địa phương khơng? Có tin tưởng khơng? Câu hỏi khích lệ hành động: Tài liệu nhắc nhỡ làm điều gì? Có làm theo khơng? Thử nghiệm tài liệu phải thiết kế câu hỏi riêng cho tài liệu 3.3 Địa điểm thử nghiệm Tùy theo đối tượng truyền thông người sử dụng tài liệu mà lựa chọn địa điểm thử nghiệm Tốt thử nghiệm địa phương mà sau phân phối, sử dụng tài liệu truyền thông nơi tìm người đáp ứng tiêu chuẩn thử nghiệm Khi thử nghiệm nên chọn nơi yên tỉnh để tập trung ý đối tượng 3.4 Thời gian tiến hành thử nghiệm Phác thảo xong tiến hành thử nghiệm Sửa thảo xong lại tiến hành thử nghiệm lần khác gần đạt nội dung Tuy nhiều thời gian kết tốt thử nghiệm sau tài liệu hoàn chỉnh 63 3.5 Người tiến hành thử nghiệm Về nguyên tắc huấn luyện kỹ thuật thử nghiệm tiến hành thử nghiệm người nghiên cứu, người làm kế hoạch thực hiện, họa sĩ, người nhiếp ảnh, cán thực địa Tuy nhiên, người tiến hành thử nghiệm nói trên, cá nhân có thuận lợi có bất lợi riêng Khi thử nghiệm tài liệu nên có nhóm gồm: Họa sĩ, người chụp ảnh người viết tài liệu; Cán kế hoạch, người thực Nếu có cán nghiên cứu cán kiểm tra Các bước tiến hành thử nghiệm 4.1 Chuẩn bị trước thử nghiệm Xác định mục tiêu thử nghiệm (thu thập ý kiến nội dung/chủ đề gì?) Xác định đối tượng thử nghiệm: Thử nghiệm với ai: nam.nữ, độ tuổi, trình độ văn hóa Số lượng người, cá nhân, nhóm Xác định địa điểm thử nghiệm: nơi địa phương tiến hành thử nghiệm, chọn địa điểm yên tỉnh để tập trung ý đối tượng Xác định thời gian: Thời gian không nên kéo dài với đối tượng Chọn thời điểm đối tượng khơng q bận để tham gia thử nghiệm Lựa chọn nhóm thử nghiệm: Tùy tài liệu muốn thử nghiệm mà nhóm nhiều người Là người tham gia phát triển tài liệu, tập huấn thử nghiệm tài liệu Nhóm có người: người hỏi người cịn lại ghi chép câu trả lời Chuẩn bị phác thảo tài liệu thử nghiệm: in màu, kích thước giống tài liệu thật Thiết kế câu hỏi thử nghiệm: loại tài liệu truyền thông khác cần chuẩn bị câu hỏi khác Chuẩn bị phương tiện, kinh phí: Liên hệ trước với địa phương nơi tiến hành thử nghiệm để họ giúp tổ chức thực yêu cầu thử nghiệm 4.2 Tiến hành thử nghiệm thực địa Giới thiệu vấn viên, sau trình bày kế hoạch cơng việc 64 Phân nhóm đối tượng địa điểm: Phỏng vấn riêng người (phỏng vấn cá nhân); Phỏng vấn riêng nhóm (phỏng vấn nhóm) Khi vấn, người ghi chép ghi tất ý kiến đối tượng, phải ghi chép câu trả lời cách có hệ thống Những điều cần lưu ý thử nghiệm: Nên: Tôn trọng đối tượng; Chú ý lắng nghe; Giữ thái độ trung lâp; Kiên nhẫn, giải thích rõ điều muốn hỏi; Khuyến khích động viên góp ý Khơng nên: Phê bình - Lên lớp - Ngắt lời - Nói ngược lại - Gợi ý - Dẫn dắt trả lời 4.3 Phân tích kết thử nghiệm Sau thử nghiệm tiến hành phân tích kết cách xếp phân tích câu trả lời đối tượng tất phiếu thử nghiệm Có thể phân tích kết máy tính sử dụng phương pháp thống kê thông thường Phần tranh hay phần lời mã hóa cột riêng Nếu có chỗ cần thay đổi, viết gợi ý thay đổi vào cột thay đổi 4.4 Báo cáo kết thử nghiệm Trình bày kết phần hình ảnh phần lời Người ghi kết vào phiếu nên người suốt tồn q trình thử nghiệm để đảm bảo thống xác LƯỢNG GIÁ Câu hỏi tự luận Câu Trình bày khái niệm, ý nghĩa việc thử nghiệm tài liệu truyền thơng? Câu Trình bày phương pháp kỹ thuật thử nghiệm tài liệu truyền thông? Câu Mô tả bước tiến hành thử nghiệm tài liệu truyền thông? Câu hỏi trắc nghiệm Câu Số đối tượng thử nghiệm cho tài liệu truyền thơng, tùy vào: A kinh phí, phương tiện B thời gian thử nghiệm C câu trả lời D Tất 65 Câu Có phương pháp thử nghiệm tài liệu truyền thơng: A B C D Câu Ưu điểm vấn nhóm thử nghiệm tài liệu truyền thông, là: A Đưa kết thử nghiệm rõ ràng, bị ảnh hưởng người khác B Thu thập thơng tin mang tính nhạy cảm C Tốn thời gian cho việc xếp, thực phân tích kết D Tạo khơng khí hưng phấn cho người trả lời Câu Chọn câu phát biểu Sai Phương pháp thử nghiệm tài liệu TT GDSK: A Mỗi lần nên thử nghiệm tài liệu (1 đến tài liệu), B Mỗi đối tượng đáp ứng nên xem 1, tài liệu riêng lẽ 10 trang liên hoàn C Phương pháp thử nghiệm phải dựa vào tính chất tài liệu, thời gian, đối tượng đích nguồn lực D Đối tượng vấn cá nhân trùng với đối tượng vấn nhóm Câu Nên sử dụng loại câu hỏi thử nghiệm tài liệu truyền thông GDSK: A Dùng nhiều câu hỏi mở liên tiếp B Ít dùng câu hỏi đóng C Dùng câu hỏi dẫn dắt D a,b Câu Nội dung câu hỏi “Tài liệu nhắc nhỡ làm điều gì? Có làm theo không?” thử nghiệm tài liệu, thuộc loại: A Câu hỏi nhận thức B Câu hỏi hấp dẫn C Câu hỏi chấp nhận D Câu hỏi khích lệ hành động Câu Đội thử nghiệm tài liệu truyền thơng, thường gồm có: A Người viết tài liệu B Người chụp ảnh, họa sĩ C Người thực D Tất Câu Phát biểu Thử nghiệm tài liệu truyền thông GDSK: “Ai huấn luyện kỹ thuật thử nghiệm tiến hành thử nghiệm”, A Đúng B Sai 66 ... sử dụng tài liệu mà lựa ch? ??n địa điểm thử nghiệm Tốt thử nghiệm địa phương mà sau phân phối, sử dụng tài liệu truyền thông nơi tìm người đáp ứng tiêu chuẩn thử nghiệm Khi thử nghiệm nên ch? ??n nơi... nghĩa việc thử nghiệm tài liệu truyền thơng? Câu Trình bày phương pháp kỹ thuật thử nghiệm tài liệu truyền thông? Câu Mô tả bước tiến hành thử nghiệm tài liệu truyền thông? Câu hỏi trắc nghiệm Câu... tiến hành thử nghiệm 4.1 Chuẩn bị trước thử nghiệm Xác định mục tiêu thử nghiệm (thu thập ý kiến nội dung /ch? ?? đề gì?) Xác định đối tượng thử nghiệm: Thử nghiệm với ai: nam.n? ?, độ tuổi, trình độ

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan