Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Phạm Thị Hồng Nhung ii LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới TS Phạm Thị Tân tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, giảng dạy suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, Phòng thống kê, Phòng kinh tế huyện Thanh Oai, UBND xã, thị trấn địa bàn huyện cung cấp thông tin, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Mặc dù luận văn hoàn thiện với tất cố gắng lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo q thầy cơ, giúp đỡ q báu mà tơi mong muốn để cố gắng hồn thiện q trình nghiên cứu cơng tác sau Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Phạm Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống 1.1.1 Làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.2 Phát triển phát triển làng nghề truyền thống 17 1.1.3 Nội dung phát triển làng nghề truyền thống 27 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 30 1.1.5 Tiêu chí đánh giá phát triển làng nghề truyền thống 34 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam 36 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số địa phương 36 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống cho huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 41 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đặc điểm huyện Thanh Oai, Hà Nội 45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 48 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu phát triển làng nghề truyền thống 52 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 52 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 53 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 53 2.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 55 2.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin 55 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài nghiên cứu 56 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai 59 3.1.1 Số lượng cấu làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai 59 3.1.2 Các hình thức tổ chức sản xuất làng nghề truyền thống huyện Thanh Oai 63 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống địa bàn huyện 64 3.2 Phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm nón lá, điêu khắc lồng chim Canh Hoạch làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai 66 3.2.1 Giới thiệu chung làng nghề truyền thống nón lá, điêu khắc, mây tre giang huyện Thanh Oai 66 3.2.2 Thực trạng phát triển quy mô làng nghề truyền thống 68 3.2.3 Năng lực sở sản xuất kinh doanh làng nghề 71 3.2.4 Tình hình sản phẩm thị trường làng nghề truyền thống 79 3.2.5 Hiệu hoạt động làng nghề truyền thống 83 3.3 Đánh giá phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai 87 3.3.1 Kết đạt 87 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 88 v 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Thanh Oai 90 3.4.1 Yếu tố chủ quan 90 3.4.2 Yếu tố khách quan 91 3.5 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai 93 3.5.1 Quan điểm phương hướng phát triển làng nghề truyền thống huyện Thanh Oai 93 3.5.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (Phân tích SWOT) 95 3.5.3 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống huyện Thanh Oai 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNH Cơng nghiệp hóa DNTN Doanh nghiệp tư nhân KH - CN Khoa học công nghệ KT - XH Kinh tế - xã hội HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã LNTT Làng nghề truyền thống LĐ Lao động TTCN Tiểu thủ công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân SX Sản xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số, lao động huyện Thanh Oai năm 2019 49 Bảng 2.2 Tăng trưởng cấu kinh tế huyện 51 Bảng 2.3 Đối tượng điều tra mẫu điều tra 54 Bảng 3.1 Tổng hợp làng nghề truyền thống huyện Thanh Oai năm 2019 59 Bảng 3.2 Số lượng cấu nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai năm 2019 62 Bảng 3.3 Hình thức tổ chức sản xuất làng nghề 63 Bảng 3.4 Hiện trạng nhóm hộ phát triển sản xuất làng nghề truyền thống huyện Thanh Oai năm 2019 65 Bảng 3.5 Một số thông tin sở điều tra 69 Bảng 3.6 Tình hình hoạt động sở Làng nghề Thanh Oai 70 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng đất đai bình quân sở (hộ) điều tra làng nghề truyền thống 72 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng trang thiết bị máy móc bình qn hộ sản xuất làng nghề truyền thống 73 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng lao động bình quân hộ làng nghề 75 Bảng 3.10 Đặc điểm lao động sở sản xuất LNTT địa bàn huyện Thanh Oai (%) 76 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng vốn sở điều tra tính bình qn CSSX (hộ) 79 Bảng 3.12 Chủng loại, khối lượng sản phẩm trung bình hộ 80 Bảng 3.13 Tình hình thu mua nguyên liệu sở sản xuất LNTT 81 Bảng 3.14 Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề 82 Bảng 3.15 Chi phí sản xuất bình quân/cơ sở SX làng nghề truyền thống 84 viii Bảng 3.16 Hiệu kinh tế LNTT thu nhập bình quân đầu người năm 2019 85 Bảng 3.17 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 95 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Cơ cấu đất đai năm 2019 huyện Thanh Oai 47 Biểu đồ 3.1 Nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chủ sở sản xuất 77 Biểu đồ 3.2 Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm LN 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế làng nghề giữ vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam Nó khơng góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân mà cịn tạo nên dấu ấn, sắc văn hóa đặc trưng vùng, miền đất nước Kinh tế làng nghề mơ hình đặc trưng kinh tế nông thôn Việt Nam Kinh tế làng nghề hình thành phát triển lâu đời, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Nghề gốm sứ có Việt Nam từ 10.000 năm, nghề dệt có mặt từ đời Phùng Nguyên cách 4.000 năm Trong q trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước hội nhập kinh tế giới, phát triển làng nghề góp phần giải dư thừa lao động nông thôn, hạn chế chuyển dịch lao động Thành phố giảm chênh lệch thu nhập nơng thơn thành thị, đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Thanh Oai huyện có nhiều làng nghề tiếng Hà Nội nay, tồn huyện có 100 làng nghề thủ cơng, có 51 làng công nhận làng nghề truyền thống theo tiêu chí thành phố với nhóm nghề như: Điêu khắc, đúc tượng, Nón Nhiều sản phẩm xuất sang nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… Nhờ công tác nhân cấy nghề, đến làng địa bàn huyện có nghề, giải 70% lao động nông thôn, tiêu biểu như: nghề Kim khí Thanh Thùy, Nón Làng Chng thu hút 70% lao động nông thôn; làng nghề Điêu khắc Dư Dụ xã Thanh Thùy thu hút 80% lao động, làng nghề Lồng chim Canh Hoạch, xã Dân Hòa thu hút 70% lao động Tuy nhiên, trình phát triển LNTT (làng nghề truyền thống) địa bàn huyện bộc lộ nhiều bất cập như: Phát triển 100 3.5.3.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - cơng nghệ Một khó khăn sở sản xuất LNTT huyện Thanh Oai thiết bị sản xuất có cơng nghệ lỗi thời, chủ yếu sản xuất phương pháp thủ công nên suất lao động thấp, mẫu mã hàng hóa chưa phong phú Đổi công nghệ trước hết phải sở sản xuất, kinh doanh LN thực sở sản xuất, kinh doanh chủ thể hưởng thành đổi công nghệ đem lại Rõ ràng, có đường đổi cơng nghệ giúp LNTT nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm với sản phẩm công nghiệp đại giảm thiểu ô nhiễm môi trường Có thể nói, có phương án đổi công nghệ chung cho LNTT mà phải dựa vào nhu cầu thị trường chất lượng sản phẩm dịch vụ, xuất phát từ khả điều kiện LNTT để lựa chọn sử dụng công nghệ phù hợp Nhiệm vụ huyện cần có phương án hỗ trợ cụ thể cho LNTT như: - Định hướng, đầu tư, lựa chọn trang thiết bị công nghệ phù hợp với điều kiện phát triển LNTT, cụ thể: máy móc đầu tư phải giải nhu cầu sản xuất LN dựa đặc thù ngành điều kiện sản xuất sở, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường số lượng, chất lượng, mẫu mã sản phẩm Ta thấy, LNTT nón làng Chng, làm lồng chim Canh Hoạch LN dựa nhiều vào yếu tố thủ công, dựa vào đôi bàn tay khéo léo người thợ để tạo sản phẩm tinh xảo cần đầu tư số máy móc vào khâu Ngược lại, LNTT điêu khắc Dư Dụ, LNTT nghề may dân dụng, may cơng nghiệp Bích Hịa, LNTT kim khí Thanh Thùy… cần đặc biệt trọng vấn đề tăng cường đầu tư, ứng dụng công nghệ muốn nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm; - Tập trung tìm kiếm, tạo dựng mối quan hệ hợp tác, học hỏi kinh nghiệm từ quan nghiên cứu khoa học - công nghệ, trường đại 101 học chuyên khoa học - công nghệ, từ tìm hướng đắn cho việc đầu tư vào làng nghề Bên cạnh đó, hướng đến cơng tác chuyển giao cơng nghệ LN, thành lập trung tâm tư vấn phục vụ hướng dẫn chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, chuyển giao công nghệ, huấn luyện đào tạo chỗ cho chương trình chuyển giao công nghệ 3.5.3.3 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho làng nghề truyền thống Trong bối cảnh hội nhập chất lượng nguồn nhân lực xem yếu tố cốt lõi để phát triển Tuy đầu tư công nghệ cần thiết khơng có đội ngũ lao động tay nghề cao khơng thể phát huy mạnh công nghệ Hơn nữa, chủ sở kinh doanh không dừng lại việc nắm số lượng sản phẩm sản xuất hay lợi nhuận thu vào trước mắt mà địi hỏi phải có nhiều kiến thức kinh doanh để hoạch định kế hoạch cho dài hạn Nhìn chung, tình hình nhân lực làng nghề địa bàn huyện Thanh Oai nghiêng số lượng chất lượng Do đó, tay nghề kỹ thuật cho người lao động Trong thời gian tới công tác đào tạo nguồn nhân lực cho làng nghề cần thực theo hướng sau: Thứ nhất, cần phải tăng cường đầu tư cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lí, lực kinh doanh chủ sở sản xuất Việc có sở sản xuất có tồn phát triển hay không phụ thuộc nhiều vào tâm tầm người quản lý Một người có trình độ, kiến thức hoạt động đạo định hướng phát triển đưa sở lên sản xuất kinh doanh Ngược lại, chủ sở khơng có hoạch định đắn dễ đẩy sở vào trì chí cịn thua lỗ, phá sản Để làm điều tất yếu phải nâng cao lực cho chủ hộ trình độ học vấn, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, kiến thức kinh doanh, cách: 102 - Liên kết với sở đào tạo trường đại học kinh tế, trung tâm kinh tế hay ban kinh tế huyện Có thể mở lớp tập huấn ngắn hạn mời giảng viên, chuyên viên giảng dạy, bổ sung đào tạo kiến thức cho chủ sở; - Khuyến khích hình thành câu lạc nghề nghiệp địa bàn huyện, mời doanh nhân, chủ sở có kinh nghiệm quản lý thành cơng kinh doanh đến chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm để phát triển Có thể nói hình thức bồi dưỡng thực tế hiệu quả, chủ sở khơng bị bó buộc vào kiến thức hàn lâm mà trao đổi kinh nghiệm thiết thực thương trường Đồng thời thông qua hoạt động gặp gỡ làm quen đối tác kinh doanh mới, mở hội làm ăn cho sở Thứ hai, cấp quyền cần kết hợp với chủ sở, tạo điều kiện để đào tạo tay nghề chuyên môn cho lao động LNTT nhằm đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trường Nâng cao tay nghề kỹ thuật, kiến thức sử dụng khoa học công nghệ, ý thức bảo vệ mơi trường sản xuất Huyện triển khai thực theo giải pháp sau đây: - Thực hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn LN theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; - Kết hợp phòng kinh tế, phòng lao động thương binh xã hội ban kinh tế huyện hiệp hội nghề nghiệp mở lớp đào tạo địa phương, cách mời nghệ nhân có tay nghề giỏi, có thâm niên nghề dạy nghề theo lối truyền nghề cho người lao động; - Phối kết hợp với trung tâm dạy nghề, trường đào đạo nghề với sở LNTT, giảng dạy nâng cao tay nghề cho người lao động Khuyến khích trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên huyện phối hợp trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp mở lớp đào tạo trình 103 độ đại học, cao đẳng, trung cấp cho người lao động đội ngũ quản lí doanh nghiệp, quản lí làng nghề; - Trích kinh phí hoạt động huyện vào cơng tác đào tạo, bồi dưỡng người lao động Khuyến khích người lao động đào tạo miễn phí, có hình thức khen thưởng cho cá nhân, tập thể xuất sắc trình học tập Đồng thời biểu dương, khích lệ cá nhân, hộ gia đình tiên phong đầu việc học nghề có hướng phát triển mạnh đưa nghề cho nhân dân Ngoài ra, huyện cần hỗ trợ kinh phí tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sở sản xuất LNTT địa phương với sở sản xuất, doanh nghiệp LNTT nước Thứ ba, huyện cần có sách ưu tiên, thu hút giáo viên, nghệ nhân người lao động giỏi - Xây dựng sách ưu đãi giáo viên dạy nghề giỏi, nghệ nhân, chuyên gia truyền nghề như: xây dựng quy chế công nhận thợ giỏi, nghệ nhân, định kì tổ chức xét công nhận trao danh hiệu cao quý tôn vinh nghề nghiệp cho đội ngũ thợ giỏi, nghệ nhân có nhiều đóng góp cho phát triển làng nghề truyền thống nhân ngày Doanh nhân Việt Nam - Mở thi tay nghề, thợ giỏi kĩ nghề, tạo dáng sản phẩm, thiết kế mẫu mã… Tận dụng hội trao thưởng khen ngợi kịp thời cá nhân xuất sắc để nâng cao tinh sáng tạo nghề đội ngũ lao động 3.5.3.4 Xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường nguyên liệu đầu vào thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu cho làng nghề truyền thống - Xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm Huyện cần xác định giải pháp cấp thiết để bảo vệ phát triển thương hiệu LN địa bàn, cụ thể: + Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hộ, sở kinh doanh việc bảo vệ đăng ký thương hiệu Mỗi sở đăng ký thương hiệu 104 góp phần lớn vào q trình xây dựng bảo vệ thương hiệu LN Bên cạnh đó, triển khai tập huấn kiến thức kinh doanh, kiến thức xây dựng thương hiệu cho người lao động chủ sở; + Các ban ngành huyện, xã chủ động phối kết hợp với sở sản xuất thống đặt tên thương hiệu cho LNTT Thuê chuyên gia thiết kế logo, đăng ký thương hiệu độc quyền, tư vấn việc xây dựng quản lý thương hiệu, xây dựng quy định sử dụng thương hiệu, quảng bá hình ảnh logo LN rộng rãi báo đài; + Chính quyền địa phương phối hợp với quan chức có biện pháp xử lý nghiêm hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu thương hiệu; có sách bảo vệ hình ảnh, sản phẩm hàng hóa LN địa phương thông qua nhãn hiệu sản phẩm Người LĐ LNTT nâng cao tinh thần trách nhiệm phát giác sở, đối tượng lợi dụng đánh cắp thương hiệu, trình báo quan chức để kịp thời có biện pháp xử lý; + Hỗ trợ LN xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm đưa thương hiệu đến với cộng đồng: hình thành website riêng LNTT, tổ chức buổi giới thiệu sản phẩm trực tuyến, mời blogger tiếng viết bình luận trang web LN… Hỗ trợ kinh phí cho LN, sở sản xuất việc thuê trang bị cho gian hàng đợt triển lãm, festival, hội chợ… - Mở rộng thị trường nguyên liệu đầu vào: Có thể khẳng định nguồn nguyên liệu đầu vào coi điều kiện cần sản xuất, có ngun liệu cấu thành nên sản phẩm Tuy nằm vùng nông thôn, với nhu cầu tiêu dùng thị trường LNTT huyện Thanh Oai cịn tình trạng phải nhập ngun liệu từ vùng lân cận Điều nhiều gây ảnh hưởng đến trình sản xuất sản phẩm Vì vậy, để đảm bảo số lượng chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, thời gian tới địa phương cần trọng nội dung sau: 105 - Thứ nhất, tạo nguồn cung nguyên liệu bền vững cho LNTT Chẳng hạn, nguyên liệu LNTT huyện Thanh Oai làm nón bún, bánh cần qui hoạch xây dựng diện tích chuyên canh trồng nón, trồng lúa; - Thứ hai, xây dựng kế hoạch sản xuất gắn liền với trình khai thác cung ứng nguyên, vật liệu cách hợp lý, tránh trường hợp khai thác xong cạn kiệt nguyên liệu để sản xuất giai đoạn tiếp theo; cần phải đặt tiêu chuẩn nghiêm ngặt loại nguyên liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm Ngoài ra, tập trung xây dựng vùng nguyên vật liệu tập trung sở thực phân cơng lao động chun mơn hóa sản xuất; - Thứ ba, hình thành mạng lưới cung cấp nguyên liệu cho LN sở liên kết tự nguyện tự kiểm soát bên theo mơ hình HTX Đặt hàng cho HTX HTX bảo đảm cung cấp nguồn nguyên liệu cho LN hoạt động cách bền vững - Phát triển thị trường sản phẩm đầu ra: Thị trường tiêu thụ sản phẩm định tồn phát triển LNTT Phần lớn thị trường tiêu thụ sản phẩm LNTT phục vụ nhân dân địa phương, vùng lân cận Các sở sản xuất làng nghề phải tìm cách, đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Để tìm hướng cho sản phẩm làng nghề cách ổn định, cần ý vấn đề sau: - Nâng cao kiến thức, kỹ hoạt động thị trường cho chủ sở sản xuất LNTT để tăng cường khả tiếp cận thị trường, quảng bá sản phẩm thị trường nước Làm tốt nhiệm vụ giúp mở cho LNTT nhiều hội cọ xát với thị trường bên tăng khả tiêu thụ sản phẩm lớn; - Các chủ sở phải tự nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm mình, tìm hiểu thị hiếu khách hàng để thay đổi mẫu mã phù hợp Chú trọng đầu tư vào bao bì, nhãn mác để quảng bá sản phẩm; 106 - Thành lập trung tâm, quan chuyên trách nghiên cứu dự báo nhu cầu mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm… từ cung cấp thơng tin nhu cầu thị trường đến sở sản xuất, giúp chủ sở người lao động nắm bắt hội sản xuất sản phẩm mà thị trường có nhu cầu cao; - Các cấp quyền định hướng, hỗ trợ, tạo mối liên kết chặt chẽ sở sản xuất LNTT với doanh nghiệp kinh doanh khác, nhằm tìm kiếm đối tác làm ăn thu mua sản Thơng qua hình thức liên kết này, sở sản xuất, người lao động trao đổi cung cấp thông tin kinh tế, kỹ thuật, thị trường, giá cả, thị hiếu, chất lượng sản phẩm… tạo hợp tác cạnh tranh lành mạnh sở sản xuất; - Tạo điều kiện tổ chức giao lưu văn hóa - thương mại sở sản xuất LNTT với LNTT địa bàn Hà Nội tỉnh khác nước khu vực phương pháp: tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, hội chợ triển lãm… nhân hội triển khai chào hàng, quảng cáo sản phẩm LNTT cách hiệu Và thông qua tìm kiếm bạn hàng thị trường cho LNTT 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu khái quát làng nghề địa bàn huyện 03 làng nghề đại diện làng nghề nón làng Chung, làng nghề điêu khắc Dư Dụ, làng nghề lồng chim Canh Hoạch, rút kết luận sau: Sự hình thành phát triển làng nghề truyền thống tất yếu khách quan, gắn bó hữu nông nghiệp công nghiệp, đồng thời thúc đẩy nhanh q trình phân cơng lao động xã hội cơng nghiệp đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Phát triển làng nghề truyền thống nhiệm vụ có tính chiến lược, có vai trị to lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn địa bàn huyện Trong năm gần làng nghề huyện Thanh Oai nói đà phát triển Phát triển làng nghề huyện đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế huyện góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Với 51 làng nghề truyền thống góp phần nâng cao cải thiện đời sống nhân dân huyện (trung bình thu nhập lao động làng nghề đạt gần triệu đồng/tháng) Giải việc làm cho gần 20.000 lao động địa phương, góp phần tích cực vào thay đổi mặt nơng thơn huyện theo Nghị Đảng Chính phủ Nghiên cứu phát triển làng nghề huyện Thanh Oai nói chung làng nghề nói riêng tơi thấy cịn bộc lộ số hạn chế ngun nhân là: Vốn cho sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất cịn hạn hẹp khó khăn, chất lượng lao động, tay nghề người lao động, trình độ quản lý đơn vị sản xuất nhiều bất cập; công nghệ sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm, chất lượng mẫu mã sản phẩm, nguồn ngun liệu cịn chắp vá gặp nhiều khó khăn Vấn đề ô nhiễm môi trường cần quan tâm giải nghiêm 108 túc, nhận thức người dân hạn chế mặt, đại đa số người dân cịn e ngại khơng muốn rời xưởng khỏi nơi ở, chưa nhận rõ tác hại môi trường sản xuất lẫn dân cư sinh sống Sự quan tâm Nhà nước đặc biệt quyền địa phương có mặt cho phát triển sản xuất, giải nhiễm mơi trường, sách tài chính, thuế, đất đai… cịn chậm, thiếu đồng thiếu hợp lý… nên phát triển làng nghề hạn chế so với lợi yêu cầu đặt Để phát triển làng nghề bền vững mạnh mẽ đáp ứng toàn diện kinh tế, xã hội, trị, an tồn xã hội, mơi trường sinh thái… thời gian tới cần phải thực đồng sách giải pháp kinh tế - xã hội nhằm khuyến khích hỗ trợ, giúp đỡ tạo mơi trường thuận lợi cho làng nghề phát triển chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến sách vốn, đầu tư, tài tín dụng, mặt bằng, tiếp thị thị trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường sinh thái… Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần ban hành sách đồng thống để hỗ trợ, khuyến khích làng nghề, làng nghề truyền thống thành lập hệ thống tổ chức quản lý thống xuyên suốt từ trung ương đến địa phương để đạo hướng dẫn quản lý Tạo điều kiện hình thành thị trấn, thị tứ, trung tâm hệ thống chợ đầu mối, chợ nông thôn… trợ giúp người sản xuất thông tin tiếp thị đầy đủ loại sản phẩm thị trường nước nước Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật làng nghề, nơng thơn mới, đào tạo nghề, truyền nghề, sách nghệ nhân để nâng cao trình độ tay nghề, đào tạo quản lý chủ sở sản xuất kinh doanh Cần có sách hỗ trợ có biện pháp cụ thể triệt để việc bảo vệ môi trường xử lý môi trường làng nghề truyền thống làng nghề 109 2.2 Đối với thành phố Hà Nội huyện Thanh Oai Sớm quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề thành phố Hà Nội, huyện Thanh Oai để tạo điều kiện định hướng quỹ đất, vốn cho làng nghề, đơn vị sản xuất kinh doanh làng nghề phát triển Sớm khảo sát giành quỹ đất để xây dựng quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề hỗ trợ kinh phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật đồng cho khu, cụm công nghiệp làng nghề, làng nghề phát triển Tiếp tục triển khai nhiều chương trình khuyến cơng như: Tập huấn nghiệp vụ quản lý, kỹ nghề nghiệp, sách khuyến khích nghệ nhân truyền nghề, đào tạo nghề, sách khuyến khích tổ chức cá nhân xây dựng phát triển ngành nghề mới, tăng sức hỗ trợ thông tin doanh nghiệp, quảng bá thương hiệu sản phẩm, quỹ tín dụng ưu đãi sở sản xuất làng nghề, chương trình nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào làng nghề xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề Có sách hỗ trợ hộ mạnh dạn đầu tư chuyển sang làm nghề thành lập tổ chức sản xuất kinh doanh HTX, DNTN, Công ty TNHH… 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Quyết định việc phê duyệt chương trình bảo tồn phát triển làng nghề, số 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2011, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 52/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2018 phát triển ngành nghề nông thôn Chi cục thống kê huyện Thanh Oai, Niên giám thống kê huyện Thanh Oai năm 2017, 2018, 2019 Dương Bá Phượng (2011), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, HĐH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phòng LĐ-TB&XH huyện Thanh Oai (2017, 2018, 2019), Tình hình thu nhập lao động nơng thơn huyện Thanh Oai giai đoạn 2017 - 2019 Phòng kinh tế huyện Thanh Oai (2019), Tổng hợp tình hình phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai giai đoạn 2017 - 2019 UBND Huyện Thanh Oai, Kế hoạch Thực công tác giảm nghèo bền vững huyện Thanh Oai giai đoạn 2015 - 2020 UBND xã Phương Trung, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017 - 2019 UBND xã Thanh Thùy, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng năm 2017 - 2019 10 UBND xã Dân Hòa, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2017 - 2019 11 Bùi Văn Vượng (2012), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ, CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG Cơ sở kinh doanh:…………………… loại Thôn:…………………….xã I Thông tin chung sở vấn Chủ hộ, Giám đốc HTX, Giám đốc công ty Họ tên……………………………… Giới tính……….tuổi Trình độ văn hóa……………………Trình độ chun mơn Số năm tham gia quản lý Hướng sản xuất kinh doanh Cơ sở sản xuất độc lập Nghề truyền thống Gia công Nghề Loại hình sản xuất kinh doanh Hợp tác xã Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Cơng ty TNHH Hộ gia đình II Điều kiện sản xuất Đất đai Đất ở………………….m2 Đất nhà xưởng…………………m2 Đất nông nghiệp……………….m2 Đất khác…………………… m2 Nhân - Tổng số nhân khẩu………… người - Tổng số lao động………….lao động - Trình độ văn hóa: Lao động - Số lao động ngành nghề………………………lao động + Lao động gia đình………………… lao động + Lao động th ngồi…………… lao động - Trình độ kỹ thuật người lao động: Không qua đào tạo…………… lao động Sơ cấp………… lao động Cơng nhân kỹ thuật……………lao động Thợ chính……………….lao động Thợ cả………… lao động Nghệ nhân……… lao động Trang thiết bị phục vụ sản xuất ngành nghề - Nhà xưởng………… m2 - Máy móc loại: STT Loại máy móc ĐVT Số lượng Giá trị (triệu đồng) Vốn cho sản xuất ngành nghề Chỉ tiêu Tổng số vốn - Vốn cố định - Vốn lưu động Nguồn huy động - Vốn tự có - Vốn vay Số tiền (trđ) Chi phí sản xuất Chỉ tiêu Số tiền (trđ) Chi phí trung gian - Nguyên vật liệu - Điện nước - Trang thiết bị - Lãi suất tiền vay - Chi phí trung gian khác Chi phí khác - Công lao động thuê - Khấu hao TSCĐ Cơng lao động gia đình Các sản phẩm Tên sản phẩm ĐVT Số lượng Thị trường tiêu thụ sản phẩm TT Loại sản phẩm Nón Sản phẩm gỗ điêu khắc Lồng chim Địa bàn Tỉnh Quốc Hà Nội tế ... PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống 1.1.1 Làng nghề làng nghề truyền thống 1.1.2 Phát triển phát triển làng nghề truyền thống. .. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống thời... ? ?Phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội? ?? cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống huyện