1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang nguyễn thị thủy

57 455 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 333,38 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 6. Giả thuyết nghiên cứu 4 7. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 8. Đóng góp của đề tài 4 9. Cấu trúc của đề tài 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 6 1.1. Một số khái niệm cơ bản 6 1.1.1. Làng nghề, làng nghề truyền thống 6 1.1.2. Quản lý nhà nước 8 1.2. Đặc điểm và vai trò của các làng nghề truyền thống 9 1.2.1. Đặc điểm 9 1.2.2.Vai trò của làng nghề truyền thống 10 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề 11 1.3.1.Chính sách nhà nước 11 1.3.2. Lịch sử 12 1.3.3. Vị trí địa lý 12 1.3.4. Dân cư và lao động 12 1.3.5. Nguyên liệu 12 1.3.6. Vốn 13 1.3.7. Cơ sở hạ tầng 13 1.3.8. Khoa học công nghệ 13 1.3.9. Thị trường 14 1.4. Công tác quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống 14 1.4.1. Định hướng của Đảng và chính sách của Nhà nước về công tác quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống 14 1.4.2. Ngân sách 16 1.4.3. Hiệp hội các làng nghề Việt Nam 17 1.4.4. Trình độ hiểu biết và nhận thức của người dân 18 1.5. Tiểu kết chương 1 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 20 2.1. Tổng quan về Thành phố Bắc Giang 20 2.1.1. Khái quát về thành phố Bắc Giang 20 2.2. Tổng quan các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang 22 2.3. Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 23 2.3.1. Giá trị sản xuất 23 2.3.2. Hoạt động của các hộ sản xuất 25 2.3.3. Thị trường và hình thức tiêu thụ sản phẩm làng nghề 27 2.3.4. Môi trường trong các làng nghề truyền thống 27 2.4. Công tác quản lý nhà nước về việc phát triển làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 28 2.4.1. Việc thực hiện các chính sách của Nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống của Ủy ban Nhân dânthành phố Bắc Giang 28 2.4.2. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành trên của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang đối với vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang 29 2.4.3. Đầu tư cho phát triển làng nghề truyền thống của Ủy ban Nhân dân thành phố Bắc Giang 29 2.5. Những tồn tại và nguyên nhân 30 2.5.1. Những tồn tại 30 2.5.2. Nguyên nhân 31 2.5.3. Đánh giá 33 2.6. Tiểu kết chương 2 33 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 34 3.1. Định hướng phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 34 3.2. Một số giải pháp tăng cường sự phát triển của làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 37 3.2.1. Xây dựng chính sách cho vay vốn hỗ trợ trong hoạt động sản xuất và kinh doanh 37 3.2.2. Quy hoạch những khu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm 37 3.2.3. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương 38 3.2.4. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm truyền thống 39 3.2.5. Phát triển làng nghề gắn với du lịch để quảng bá hình ảnh địa phương 40 3.2.6. Áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ của người dân trong hoạt động sản xuất và kinh doanh 41 3.2.7. Đảm bảo nguồn nguyên liệu, tìm đầu ra ổn định 42 3.2.8. Mở rộng thị trường mới, rút gọn hoạt động trung gian trong việc mua bán sản phẩm 42 3.3. Một số đề xuất về công tác quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống của Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 43 3.3.1. Đối với các cơ quan trung ương 43 3.3.2. Đối với địa phương 43 3.3. Tiểu kết chương 3 45 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Trang 1

Trêng §¹I HäC néi vô hµ néi

KHOA HÀNH CHÍNH HỌC

BÁO CÁO TỔNG HỢP

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG

Trang 2

KHOA HÀNH CHÍNH HỌC

BÁO CÁO TỔNG HỢP

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của Ths.Giang Thị Ngọc Những số liệu trong các bảng

Trang 3

biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thuthập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Ngoài ra, trong đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như

số liệu của các tác giả khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung đề tài của mình

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “Thực trạng và giải phápphát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc

Trang 4

Giang”, tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của các cá nhân, tổ chức.

Xin chân thành cảm ơn Ths.Giang Thị Ngọc đã hướng dẫn tôi trongsuốt quá trình hoàn thành đề tài này

Xin được gửi lời cảm ơn đến UBND phường Dĩnh Kế, UBND phường

Đa Mai, Phòng công thương, Phòng thống kê thành phố Bắc Giang đã tạođiều kiện trong quá trình thực hiện đề tài giúp tôi có cơ sở đưa ra những đánhgiá khách quan trong đề tài

Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo để đề tài được hoànthiện hơn

Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2017

Tác giả

Nguyễn Thị Thủy

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Trang 5

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2

3 Mục tiêu nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

6 Giả thuyết nghiên cứu 4

7 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

8 Đóng góp của đề tài 4

9 Cấu trúc của đề tài 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 6

1.1 Một số khái niệm cơ bản 6

1.1.1 Làng nghề, làng nghề truyền thống 6

1.1.2 Quản lý nhà nước 8

1.2 Đặc điểm và vai trò của các làng nghề truyền thống 9

1.2.1 Đặc điểm 9

1.2.2.Vai trò của làng nghề truyền thống 10

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề 11

1.3.1.Chính sách nhà nước 11

1.3.2 Lịch sử 12

1.3.3 Vị trí địa lý 12

1.3.4 Dân cư và lao động 12

1.3.5 Nguyên liệu 12

1.3.6 Vốn 13

1.3.7 Cơ sở hạ tầng 13

1.3.8 Khoa học công nghệ 13

Trang 6

1.3.9 Thị trường 14

1.4 Công tác quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống .14

1.4.1 Định hướng của Đảng và chính sách của Nhà nước về công tác quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống 14

1.4.2 Ngân sách 16

1.4.3 Hiệp hội các làng nghề Việt Nam 17

1.4.4 Trình độ hiểu biết và nhận thức của người dân 18

1.5 Tiểu kết chương 1 18

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 20

2.1 Tổng quan về Thành phố Bắc Giang 20

2.1.1 Khái quát về thành phố Bắc Giang 20

2.2 Tổng quan các làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang 22

2.3 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 23

2.3.1 Giá trị sản xuất 23

2.3.2 Hoạt động của các hộ sản xuất 25

2.3.3 Thị trường và hình thức tiêu thụ sản phẩm làng nghề 27

2.3.4 Môi trường trong các làng nghề truyền thống 27

2.4 Công tác quản lý nhà nước về việc phát triển làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 28

2.4.1 Việc thực hiện các chính sách của Nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống của Ủy ban Nhân dânthành phố Bắc Giang 28

2.4.2 Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành trên của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang đối với vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang 29

Trang 7

2.4.3 Đầu tư cho phát triển làng nghề truyền thống của Ủy ban Nhân dân

thành phố Bắc Giang 29

2.5 Những tồn tại và nguyên nhân 30

2.5.1 Những tồn tại 30

2.5.2 Nguyên nhân 31

2.5.3 Đánh giá 33

2.6 Tiểu kết chương 2 33

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 34

3.1 Định hướng phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 34

3.2 Một số giải pháp tăng cường sự phát triển của làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 37

3.2.1 Xây dựng chính sách cho vay vốn hỗ trợ trong hoạt động sản xuất và kinh doanh 37

3.2.2 Quy hoạch những khu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm 37

3.2.3 Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại địa phương 38

3.2.4 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm truyền thống 39

3.2.5 Phát triển làng nghề gắn với du lịch để quảng bá hình ảnh địa phương 40

3.2.6 Áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ của người dân trong hoạt động sản xuất và kinh doanh 41

3.2.7 Đảm bảo nguồn nguyên liệu, tìm đầu ra ổn định 42

3.2.8 Mở rộng thị trường mới, rút gọn hoạt động trung gian trong việc mua bán sản phẩm 42

Trang 8

3.3 Một số đề xuất về công tác quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống của Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc

Giang 43

3.3.1 Đối với các cơ quan trung ương 43

3.3.2 Đối với địa phương 43

3.3 Tiểu kết chương 3 45

KẾT LUẬN 46

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Làng nghề và làng nghề truyền thống đã tồn tại, phát triển trên cả nướcnói chung từ hàng nghìn năm nay gắn liền với bản sắc văn hóa dân tộc, có vaitrò đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước Trong tiến trình đổi mới và phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới thì đây là mắt xích vô cùngquan trọng vì:

Thứ nhất, bảo tồn và phát triển làng nghề góp phần giải quyết việc làm,tăng thu nhập cho người dân và đất nước

Thứ hai, bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn

Thứ ba, không chỉ có ý nghĩa về kinh tế xã hội sự phát triển của cáclàng nghề truyền thống còn góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóatruyền thống của dân tộc

Hiện nay, nước ta có khoảng 2000 làng nghề truyền thống thuộc nhiềunhóm ngành nghề khác nhau như: sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan,cói, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá

Là tỉnh nằm trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nên Bắc Giangđược coi là một trong những cái nôi của làng nghề truyền thống Theo thống

kê, hiện cả tỉnh Bắc Giang có hơn 400 làng có nghề, trong đó có 33 làng nghềđược công nhận với 24 làng nghề truyền thống

Riêng địa bàn thành phố Bắc Giang nổi bật nhất với 02 làng nghềtruyền thống là: Bánh đa Kế và Bún Đa Mai Trong bối cảnh công nghiệphóa, hiện đại hóa, thực hiện phát triển kinh tế thị trường đặc biệt khi thànhphố Bắc Giang trở thành đô thị loại II thì việc bảo tồn và phát triển làng nghềtruyền thống cần đặc biệt chú trọng

Cũng như các làng nghề ở nhiều địa phương khác trước làn sóng kinh

Trang 10

tế thị trường các làng nghề truyền thống của thành phố Bắc Giang gặp rấtnhiều khó khăn, đứng trước nguy cơ suy giảm, mai một, biến mất Nguy cơnày bắt nguồn từ nhu cầu tiêu dùng, yêu cầu của người tiêu dùng ngày càngkhắt khe hơn đối với sản phẩm; cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa ngày càngkhốc liệt Trong khi đó làng nghề lại thiếu hụt các thế hệ kế cận, thu nhập củanhững hộ làm nghề còn thấp, nguồn vốn sản xuất còn thiếu hụt, đầu tư côngnghệ eo hẹp… Các sản phẩm làng nghề vẫn theo tư duy cũ, thiếu chiến lượcđầu tư, kinh doanh, phát triển trong bối cảnh mới khiến cho sản phẩm làngnghề rơi vào cảnh lao đao, mất dần vị thế

Tất cả những lý do trên chính là động lực thôi thúc nhóm chúng tôi lựa

chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên

địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu của

mình

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Phát triển các làng nghề là một vấn đề cấp thiết hiện nay đã được một

số cá nhân nghiên cứu, sau đây là một số công trình nghiên cứu đáng chú ý vềviệc phát triển làng nghề truyền thống và làng nghề truyền thống:

- Nguyễn Văn Thuân (2015), nghề làm bún truyền thống phường ĐaMai tp bắc giang, tỉnh Bắc Giang, Đại học quốc gia Hà Nội

- Hoàng Trọng Đông (2010) “Nghiên cứu phát triển làng nghề Mây tređan tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội

- Nguyễn Thị Tâm (2010) có “Giải pháp về chính sách Nhà nước vềviệc phát triển làng nghề truyền thống tại Chương Mỹ, Hà Nội” luận văn tốtnghiệp

- “Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống một cách bền vững”của Thạc sĩ Trịnh Xuân Thắng đăng trên báo Tạp chí Cộng Sản số ra ngày02/8/2014

- “Quản lý nhà nước về môi trường tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ

Trang 11

Việt Nam” của Nguyễn Thị Thu Hường đăng trên Tạp chí Kinh tế và Pháttriển số ra ngày 20/01/2014.

Những luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học trên cùng nghiên cứu về

về phát triển làng nghề truyền thống, là những tài liệu quý giá giúp đỡ chúngtôi trong quá trình nghiên cứu về vấn đề bảo tồn và phát triển làng nghềtruyền thống, về công tác quản lý nhà nước góp phần phát triển làng nghề tạimột số địa phương Tuy nhiên những đề tài, luận văn trên chưa có đề tài nàonghiên cứu về vấn đề phát triển làng nghề truyền thống nói chung trên địa bànthành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, do đó chưa thực sự phát huy được hiệuquả Vì vậy, đề tài của chúng tôi đã có sự thay đổi về: chủ thể nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu Đề tàinghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề phát triển làng nghề truyền thống trên địathống, thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghềtruyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuấtmột số giải pháp góp phần vào việc bảo tồn và phát triển làng nghề Đề tàicòn thực hiện điều tra, khảo sát đối với 02 làng nghề truyền thống Như vậy,

đề tài của nhóm đã xác định rõ phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu vàcách thức nghiên cứu để từ đó phản ánh đúng thực trạng công tác quản lý nhànước về phát triển làng nghề truyền thống tại thành phố Bắc Giang tỉnh BắcGiang, từ đó là cơ sở để đưa ra những giải pháp góp phần phát triển các làngnghề

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề và làng nghềtruyền thống

- Đánh giá được thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề pháttriển làng nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang

- Đề xuất phương hướng và các giải pháp cụ thể, khả thi nhằm pháttriển các làng nghề truyền thống theo hướng phát triển bền vững

Trang 12

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp: Quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, so sánh, thu thậptổng hợp và phân tích số liệu

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Bắc Giang

- Phạm vi: Trên địa bàn Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

- Thời gian: Số liệu về thực trạng phát triển làng nghề truyền thống trênđịa bàn được nhóm nghiên cứu trong giai đoạn 2005 – 2015

6 Giả thuyết nghiên cứu

Nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần phát triển làng nghề truyền thống tạithành phố Bắc Giang trong giai đoạn 2016 - 2020 được nâng cao Từ đó giúpphục hồi và phát triển làng nghề trong tương lai

7 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu thì đề tài tập trung nghiên cứu làm rõnhững vấn đề sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề phát triển làng nghề truyền thốngcấp thành phố

- Tìm hiểu, đánh giá và khảo sát thực trạng phát triển làng nghề truyềnthống trên địa bàn Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

- Đưa ra một số giải pháp và đề xuất góp phát triển làng nghề truyềnthống của Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

8 Đóng góp của đề tài

- Đánh giá được thực trạng

- Đưa ra một số giải pháp và đề xuất góp phần phát triển làng nghềtruyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

9 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3chương:

Trang 13

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề truyền thống.

Chương 2: Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề truyền thốngtại Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp góp phần phát triển làng nghềtruyền thống tại thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

Trang 14

và được lan truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Đề tài làng nghề truyềnthống là một trong những đề tài tuy không mới nhưng có tầm ảnh hưởng rấtlớn tới xã hội, càng nghiên cứu chúng ta lại thấy màu sắc và tư tưởng độc đáo.Chính vì vậy nó luôn thu hút sự quan tâm sâu sắc từ mọi người, thực tế chothấy đã có rất nhiều nhà văn hóa đã nghiên cứu về đề tài này:

Theo tiến sĩ Phạm Côn Sơn thì làng nghề được định nghã như sau:

‘‘Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà nó cũng có nghĩa là quần cưđông người, sinh hoạt có tổ chức, kỉ cương tập quán riêng Làng nghề khôngnhững là làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là người cùng nghề sốnghợp quần phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững chắc các làng nghề là vừalàm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cábiệt của địa phương“[11, Tr.9]

Tiến sĩ Dương Bá Phượng lại có một cách nhìn khác về làng nghề, tácgiả cho rằng: “làng nghề là làng ở nông thôn có một hoặc một số nghề thủcông tách hẳn ra khỏi thủ công nghiệp và kinh doanh độc lập Thu thập từ cáclàng nghề đó chiếm tỉ trọng cao trong tổng thu thập giá trị toàn làng” [4,Tr.13]

Trang 15

Từ những ý kiến trên theo chúng tôi:

Làng nghề là một thuật ngữ dùng để chỉ các cộng đồng cư dân, chủ yếuchủ yếu ở các vùng ngoại vi thành phố và nông thôn, có chung truyền thốngsản xuất các sản phẩm thủ công cùng chủng loại Làng nghề thường mangtính tập tục truyền thống đặc sắc, đặc trưng, không chỉ có tính chất kinh tế màcòn bao gồm cả tính văn hóa, đặc điểm du lịch

Tiêu chí xét công nhận làng nghề gồm: Có 30% tổng số hộ trên địa bànhoạt động trong ngành nghề nông thôn; hoạt động sản xuất kinh doanh ổnđịnh tối thiểu 2 năm kể từ thời điểm công nhận; chấp hành tốt chính sáchpháp luật của nhà nước [9]

- Làng nghề truyền thống:

Theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì “Làng nghề là một làng tuy vẫn còntrồng trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhưng cũng có một số nghề phụkhác như đan lát, gốm sứ, làm tương song đã nổi trội một nghề cổ truyền,tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp,

có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông cả cùng một số thợ và phónhỏ, đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “sinh ư nghệ, tử ưnghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu được bằng nghề đó vàsản xuất ra những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã có tính mỹnghệ, đã trở thành sản phẩm hàng và có quan hệ tiếp thị với một thị trường làvùng rộng xung quanh và với thị trường đô thị và tiến tới mở rộng ra cả nướcrồi có thể xuất khẩu ra cả nước ngoài”[10, Tr.12]

Việt Nam là một đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, đặcbiệt là vùng châu thổ sông Hồng Với đặc trưng của nền sản xuất nông nghiệpmùa vụ và chế độ làng xã, nghề thủ công xuất hiện khá sớm và gắn liền vớilịch sử thăng trầm của dân tộc Các làng nghề đã hình thành, tồn tại và pháttriển cùng với sự phát triển của xã hội, của đời sống cộng đồng và dần dầnđược quy về các khái niệm như nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề gia

Trang 16

truyền,nghề phụ, nghề thủ công

Những khái niệm này tuy có khác nhau ở khía cạnh này, góc độ khácsong vẫn có những đặc điểm giống nhau về cơ bản, đặc biệt là xét từ góc độvăn hoá, chúng ta có thể sử dụng chung khái niệm "làng nghề" Làng nghề làmột thực thể vật chất và tinh thần được tồn tại cố định về mặt địa lý, ổn định

về nghề nghiệp hay một nhóm các nghề có mối liên hệ mật thiết với nhau đểlàm ra một sản phẩm, có bề dày lịch sử và được tồn tại lưu truyền trong dângian

Các định nghĩa trên có hàm ý về các loại hình làng nghề truyền thống,

đó là những làng nghề nổi tiếng tồn tại từ lâu đời trong lịch sử, trong đó hoạtđộng kinh tế chủ yếu gồm có một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thống, lànơi hội tụ các nghệ nhân và các đội ngũ lành nghề, là nơi có nhiều hộ gia đìnhtruyền thống lâu đời, giữa họ có sự liên kết và tiêu thụ sản phẩm với nhautrong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm Để xét công nhận làng nghềtruyền thống, làng nghề cần đạt các tiêu chí: Nghề đã xuất hiện tại địa phương

từ trên 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận Nghề tạo ra những sảnphẩm mang bản sắc văn hoá dân tộc; nghề gắn với tên tuổi của một hay nhiềunghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề [9]

1.1.2 Quản lý nhà nước

* Quản lý nhà nước

Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước: “Quản lý nhà nước là sựtác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quátrình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển cácmối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng vànhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ

Tổ quốc” [5, Tr.11]

Trang 17

1.2 Đặc điểm và vai trò của các làng nghề truyền thống

1.2.1 Đặc điểm

Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề gắn bó chặt chẽ với nôngnghiệp các làng nghề xuất hiện trong từng làng xã ở nông thôn sau đó cácngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn,sản xuất nông nghiệp và sản xuất - kinh doanh thủ công nghiệp trong các làngnghề đan xen lẫn nhau người thợ thủ công trước hết và đồng thời là ngườinông dân

Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặcbiệt là các làng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuậtthủ công là chủ yếu Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụthủ công

Ba là, phần lớn nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ,hầu hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có củanguồn nguyên liệu sẵn trên địa bàn địa phương Cũng có thể có một sốnguyên liệu phải nhập từ vùng song không nhiều

Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công,nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, óc thẩm mỹ và sáng tạocủa người thợ, của các nghệ nhân Trước kia, do trình độ khoa học và côngnghệ chưa phát triển thì hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều làthủ công, giản đơn Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ,việc ứng dụng khoa học công nghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuấtcủa làng nghề đã giảm bớt được lượng lao động thủ công, giản đơn Tuynhiên, một số loại sản phẩm còn có một số công đoạn trong quy trình sản xuấtvẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo việc dạy nghề trước đâychủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đình từ đời này sang đờikhác và chỉ khuôn lại trong từng làng

Năm là, sản phẩm làng nghề mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc Tất

Trang 18

cả đều mang những gì đặc trưng nhất của địa phương quê hương.

Sáu là, thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mangtính địa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp

Bảy là, hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ởquy mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanhnghiệp tư nhân

1.2.2.Vai trò của làng nghề truyền thống

Làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng trong việc giải quyết việclàm tăng thu nhập cho người dân Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đạihóa, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp làng nghề chính là nơi tạo việc làm

và thu nhập cho người dân khu vực nông thôn

Sự phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay có ý nghĩa rấtlớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng giảm dần

tỷ trọng nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.Làng nghề phát triển đã tạo cơ hội cho hoạt động dịch vụ ở nông thôn mởrộng quy mô và địa bàn hoạt động, đó là các dịch vụ vật liệu và tiêu thụ sảnphẩm

Không chỉ có ý nghĩa về kinh tế xã hội phát huy làng nghề truyền thốngcòn góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc Làngnghề truyền thống chính là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp của dântộc Những giá trị văn hóa này trước hết thể hiện ở ngay chính những sảnphẩm của làng nghề, kết tinh những nguyên liệu truyền thống, những tri thứcdân gian của cha ông để tạo ra sản phẩm, những giá trị văn hóa dân tộc và địaphương mà các sản phẩm đó thể hiện Hơn thế nữa, không gian của làng nghề,

đó chính là cảnh quan tự nhiên với những di tích văn hóa, lịch sử, những đềnthờ, miếu thờ, nhà thờ tổ nghề, những giếng nước, gốc đa, cổng làng… đều là

sự thể hiện các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, dân tộc Mỗi làngnghề trong quá trình sống và sản xuất lâu dài của mình đều hình thành nên

Trang 19

những phong tục tập quán, những sinh hoạt văn hóa như lễ hội, trò chơi dângian… đặc trưng của địa phương cũng như của nghề Bằng việc bảo tồn vàphát huy các làng nghề truyền thống, nhất là khi làng nghề phục vụ du lịch,tất cả các giá trị văn hóa đặc trưng của địa phương, dân tộc đã được xây dựng

và lưu giữ hàng trăm năm, nghìn năm nay sẽ vẫn được tiếp nối trong mạchngầm của cuộc sống hôm nay, được quảng bá, giới thiệu tới bạn bè quốc tế

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề

1.3.1.Chính sách nhà nước

Xuất phát từ thực tế các đường lối chính sách của Nhà nước tác động tolớn vào làng nghề Đối tượng của chính sách là toàn bộ các hoạt động sảnxuất kinh doanh liên quan đến các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất ngành nghề,các doanh nghiệp, môi trường sống Bên cạnh các biện pháp, các công cụkích thích sự tăng trưởng về tốc độ, cơ cấu, thu nhập của làng nghề, chínhsách nhà nước cần phải kiểm soát, kiềm chế, khắc phục những hạn chế củaphát triển làng nghề như vấn đề về trách nhiệm đối với xã hội, vấn đề môitrường

Chính sách phát triển làng nghề thường do Chính phủ, Bộ ngành Tungương quyết định như các Nghị định, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ,

Thông tư, Quyết định của Bộ ngành Bên cạnh đó, các địa phương căn cứ vào

chính sách cấp trên và thực trạng của mình để ban hành các chính sách phùhợp

Các chính sách này chính nhân tố lớn quyết định sự suy vong hay pháttriển của làng nghề Việc ban hành kịp thời những chính sách hợp lý có tácdụng thúc đẩy mục tiêu của phát triển làng nghề phù hợp với tiến trình pháttriển của đất nước qua từng giai đoạn phát triển

Có nhiều nhân tố tác động đến sự phát triển làng nghề, trong đó nhân tốchính sách đóng vai trò quan trọng và có ý nghĩa quyết định Đặc biệt, khithực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, các chính sách phát triển các thành

Trang 20

phần kinh tế, các văn bản pháp luật tạo môi trường sản xuất kinh doanh cholàng nghề phát triển ngày càng được quan tâm Vai trò của chính sách đối với

sự phát triển của làng nghề được thể hiện cụ thể như sau: định hướng và điềutiết hoạt động của làng nghề, kích thích sự phát triển làng nghề, tạo môitrường sản xuất kinh doanh thuận lợi để phát triển làng nghề

1.3.4 Dân cư và lao động

Đây là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới làng nghề.Những nơi có mật

độ dân cư đông đúc chính là nơi có nguồn lao động dồi dào.Dân cư đóng vaitrò là nhân lực đồng thời là thị trường tiêu thụ Các yếu tố truyền thống tậpquán và những quan hệ dòng họ, gia đình cũng tác động đến sự phát triển làngnghề nhất là các làng nghề truyền thống có bí quyết gia truyền

1.3.5 Nguyên liệu

Nguồn nguyên liệu chính là một trong những yếu tố đầu vào hết sứcquan trọng ảnh hưởng đến thu nhập và chất lượng sản phẩm Nguồn nguyênliệu mà phong phú chất lượng sẽ cho ra đời các sản phẩm tốt, nguồn nguyênliệu còn là một yếu tố tác động trực tiếp tới giá thành sản phẩm

Trang 21

Vốn đầu tư cho các làng nghề truyền thống là không nhiều chủ yếu lànguồn vốn tự có của các hộ gia đình hay cá nhân tổ chức và cũng là trở ngạilớn nhất ảnh hưởng tới sự phát triển của làng nghề truyền thống nó chung.Chính vì vậy rất cần nhiều nguồn vốn thể nâng cấp được cơ sở kỹ thật, trảlương hay mua nguyên liệu để mở rộng quy mô, quy hoạch và phát triển vớihình thức thu hút hơn, tránh yếu tố rủi ro cao đối với các cá nhân, tổ chức

1.3.7 Cơ sở hạ tầng

Nhân tố thúc đẩy sự phát triển của làng nghề chính là vị trí giao thôngthuận lợi Thị trường tiêu thụ rộng vươn ra nhiều nơi, có thể xuất khẩu.Nguồn nguyên liệu tại chỗ cạn kiệt dần, chính vì vậy hệ thống giao thôngthuận tiện thì làng nghề càng phát triển

Trong công cuộc hiện đại hóa sự phát triển của làng nghề còn chịu sựảnh hưởng lớn của hệ thống cung cấp điện, nước, xử lý rác thải giảm thiểu sự

ô nhiễm môi trường

1.3.8 Khoa học công nghệ

Việc tạo ra công cụ để sản xuất là khả năng vốn có của những ngườithợ thủ công, họ có thể chế tạo ra những công cụ từ đơn giản tới phức tạp.Quá trình sản xuất đã xuất hiện nên các làng nghề và có sự phân công hóa laođộng một cách tự nhiên Trong điều kiện phát triển khoa học công nghệ nhưhiện nay thị trường công nghệ đã có bước phát triển theo hướng hiện đại hóacông nghệ truyền thống thay thế công nghệ thủ công, lạc hậu bằng công nghệ

Trang 22

hiện đại để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.

Công nghệ là một trong những nhân tố quan trọng chi phối các hoạtđộng sản xuất Trong các làng nghề bao giờ cũng có thợ tay nghề cao, có kinhnghiệm và tâm huyết với nghề, họ chính là những người tạo nên nét độc đáocủa làng nghề, những hạt nhân duy trì sự khác biệt của sản phẩm Tuy nhiên,trong nền kinh tế thị trường chúng ta chỉ dừng lại ở yếu tố kinh nghiệm thôi làchưa đủmà còn phải áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để phát triển, đóchính là mặt tiêu cực của yếu tố truyền thống Đồng thời những hạn chế cũngnhư quy định khắt khe, hạn chế trong luật nghề, lệ làng cũng gây ảnh hưởngkhông nhỏ tới việc mở rộng sản xuất kinh doanh của làng nghề

1.3.9 Thị trường

Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại của mỗi làng nghề,thị trường hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thị trường nguyên liệu,côngnghệ,vốn, lao động Vấn đề mở rộng thị trường được các làng nghề hết sứcchú trọng góp phần khẳng định vị thế và chỗ đứng của các sản phẩm làngnghề

1.4 Công tác quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống

1.4.1 Định hướng của Đảng và chính sách của Nhà nước về công tác quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống

a Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển làng nghề truyềnthống

Quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước được thể hiện rõ ràng nhấtthông qua Nghị Định số 66/2006/NĐ-CP ban hành ngày 7/7/2006 của Chínhphủ Định hướng làng nghề là một phần quan trọng của nền kinh tế thị trườnghiện đại, với mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.Thể hiện qua một số nội dung cụ thể như:

Thứ nhất: Quy trình, thủ tục công nhận làng nghề, làng nghề truyền

Trang 23

Thứ hai: Phải gắn làng nghề với bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc.Thứ ba: Nhà nước tao điều kiện về mặt bằng

Thứ tư: Nhà nước có những chính sách hỗ trợ về vốn đầu tư

Thứ năm: Hỗ trợ xúc tiến thương mại

Thứ sáu: Hỗ trợ đào tạo nhân lực

Nghị Định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 của Chính phủ, tạo ra nhữngthuận lợi cho sự phát triển của làng nghề như:

- Ủy ban nhân dân các cấp căn cứ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vàquy hoạch tổng thể, định hướng phát triển ngành nghề nông thôn đã được phêduyệt, lập quy hoạch xây dựng làng nghề, cụm cơ sở ngành nghề phù hợp yêucầu phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường, gắn sản xuất với tiêu thụ, trình cấp

có thẩm quyền phê duyệt

- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân và cơ sở ngành nghề nông thônđầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng làng nghề, cụm cơ sở ngành nghề nông thôn.Nhà nước hỗ trợ đầu tư hạ tầng làng nghề và ngoài hàng rào các cụm cơ sởngành nghề nông thôn theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này

- Tạo điều kiện thuận lợi về giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuêđất tại các cụm cơ sở ngành nghề nông thôn và được cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai

- Đối với dự án đầu tư đòi hỏi nghiêm ngặt về xử lý ô nhiễm môitrường, bảo đảm yêu cầu nghiên cứu, sản xuất sản phẩm mới được ưu tiêngiao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất tại các khu, cụm công nghiệptập trung

- Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo quy định hiện hành

- Ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí khuyến nông, khuyến ngư,khuyến công hỗ trợ cơ sở ngành nghề nông thôn về các nội dung: thông tin,

Trang 24

tuyên truyền; xây dựng mô hình, chuyển giao khoa học công nghệ; bồi dưỡng,tập huấn và đào tạo; tư vấn và dịch vụ.

- Các dự án đầu tư cơ sở dạy nghề nông thôn được hưởng các chínhsách về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước theo quy định để đào tạonguồn nhân lực đối với các ngành nghề cần phát triển theo quy hoạch pháttriển ngành nghề nông thôn

- Ngân sách địa phương hỗ trợ một phần chi phí lớp học cho các cơ sởngành nghề nông thôn trực tiếp mở lớp truyền nghề

b Chỉ đạo của tỉnh Bắc Giang về phát triển làng nghề

Tỉnh đã có những chỉ đạo rất cụ thể và thiết thực vể công tác phát triểnlàng nghề điều đó thể hiện rõ ràng nhất qua:

Quyết định số 1565/QĐ-UBND ngày 11/10/2013 của UBND tỉnh BắcGiang về việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn 2030

- Phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm tạo thêm việclàm và tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động khuvực nông thôn; hướng tới phát triển làng nghề theo quy hoạch, bền vững, bảo

vệ môi trường cảnh quan và an sinh xã hội; xoá đói, giảm nghèo cho vùngsâu, vùng xa; tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn; xoá dần

sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, góp phần thực hiện mục tiêu đượcxác định tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII

1.4.2 Ngân sách

Ngân sách cũng là một nhân tố ảnh hưởng rõ rệt tới công tác quản lýnhà nước về lĩnh vực này Với nguồn ngân sách đầy đủ kịp thời sẽ làm chocông tác quản lý được thực hiện nhanh chóng hiệu quả hơn Hiện nay Nhànước có nhứng chính sách để huy động vốn cho phát triển nông nghiệp, nông

Trang 25

thôn, phát triển làng nghề truyền thống như:

Chính sách ưu đãi về vốn lấy từ nguồn ngân sách quốc gia Nhưng ưu

đãi vay vốn thể hiện cụ thể nhất qua thông tư số: 14/2010/TT-NHNN ngày

14/6/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hướng dẫn chi tiết thực hiệnNghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 22/4/2010 của Chính phủ về chính sáchtín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Với những nội dung cụthể như:

Thứ nhất: Đối tượng và phạm vi là những hộ sản xuất, hộ kinh doanh,

hợp tác xã làng nghề, làng nghề truyền thống, những tổ chức tín dụng ngânhang liên quan

Thứ hai: Số vốn cho vay quy định cụ thể như: với hộ sản xuất tối đa là

50 triệu, hộ kinh doanh tối đa là 200 triệu, hợp tác xã tối đa 500 triệu

Thứ ba: Thời hạn và lãi xuất là tùy theo thời gian làm ra sản phẩm mà

có thời hạn cụ thể, lãi xuất được quy định bởi Nghị định 41/2010/NĐ-CP vềchính sách vốn cho phát triển làng nghề

Thứ tư: Là phân loại nợ, cơ cấu lại thời hạn nợ và xử lí nợ trên diện

rộng

1.4.3 Hiệp hội các làng nghề Việt Nam

Hiệp hội Làng nghề Việt Nam là một tổ chức xã hội - nghề nghiệp tựnguyện của nhiều ngành hàng từ các làng nghề, phố nghề Việt Nam, cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế, văn hoá, các doanh nhân đang hoạt động tronglàng nghề, nghệ nhân, các cá nhân có tâm huyết giữ gìn, bảo tồn và phát triểnnghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam

Mục đích của Hiệp hội là: Tập hợp, đoàn kết các làng nghề, các tổ chứckinh tế, văn hoá, các nghệ nhân trong làng nghề, phố nghề, các nhà quản lý,nhà khoa học, nhà văn hoá, các cơ quan nghiên cứu, đào tạo để cùng với các

Trang 26

cơ quan Nhà nước thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về khôi phục vàphát triển làng nghề, góp sức bảo tồn, phát triển làng nghề Việt Nam; thựchiện liên kết, hợp tác giữa các tổ chức kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ nâng cao giá trị sản phẩm, giá trị văn hóa của các mặt hàngcủa làng nghề; hỗ trợ nhau trong việc mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm

Tuy mới ra đời nhưng Hiệp hội đã có những hoạt động thiết thực gópphần vào việc định hướng và là tiếng nói của các làng nghề

1.4.4 Trình độ hiểu biết và nhận thức của người dân

Trình độ hiểu biết và nhận thức của người dân có tác động rất lớn tới sựphát triển của làng nghề Nắm bắt được tình hình đó Đảng và Nhà nước đã cónhững chính sách hỗ trợ kịp thời cho giáo dục đào tạo, góp phần nâng caohiểu biết và nhận thức của người dân Đối với người lao động mở các lớp dạynghề nhằm đào tạo chuyên môn, đối với những người hoạt động trong lĩnhvực kinh doanh ngoài mở lớp đào tạo trên cần phải giảng dạy những kĩ năng

cơ bản về Maketing tất cả quá trình đều phải được giảng dạy truyền đạt vớinhững kinh nghiệm hay, niềm đam mê với nghề Xem công việc như là mộtloại hình hướng nghiệp đặc biết với thế hệ trẻ

1.5 Tiểu kết chương 1

Làng nghề, làng nghề truyền thống là những khái niệm cơ bản khichúng ta nghiên cứu về sự phát triển và hình thành của Làng và nghề Mặtkhác để cấu thành lên một làng nghề, một tổ chức làng nghề hoạt động đúngquy cách thì được tạo lên bởi rất nhiều yếu tố kết hợp lại: vốn, cơ sở vật chất,nguyên liệu… Ngoài ra, các công tác quản lí nhà nước của các cơ quan chínhquyền cũng có vai trò to lớn cho sự phát triển của mỗi làng nghề, các cơ quanchính quyền xây dựng kế hoạch chiến lược góp phần ổn định và phát triểnhoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề Trên cơ sở đánh giá cao vai trò,

vị trí, tầm quan trọng của làng nghề, trong những năm qua thành phố Bắc

Trang 27

Giang đã xây dựng nhiều chương trình, kế hoạch nhằm tạo điều kiện tốt nhất

để làng nghề phát triển, đồng thời chú trọng đẩy mạnh cải cách thủ tục hànhchính tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn Hỗ trợ công tác đào tạonghề, hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề truyền thống.Hàng năm, tổ chức bình xét, công nhận và vinh danh những làng nghề tiêubiểu, những thợ giỏi, người có công đưa nghề vào phát triển nông thôn và đãnhận được sự hưởng ứng tích cực từ cộng đồng tạo điều kiện thuận tiện cholàng nghề truyền thống ở thành phố Bắc Giang ổn định phát triển

Trang 28

Chương 2:

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI

THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG 2.1 Tổng quan về Thành phố Bắc Giang

2.1.1 Khái quát về thành phố Bắc Giang

* Điều kiện tự nhiên

Thành phố Bắc Giang là trung tâm hành chính của tỉnh Bắc Giang, nằmcách trung tâm Hà Nội 50 km về phía Đông Bắc

- Phía Đông giáp huyện Lạng Giang;

- Phía Tây giáp huyện Việt Yên;

- Phía Nam - Tây Nam giáp huyện Yên Dũng;

- Phía Bắc giáp huyện Tân Yên

Thành phố Bắc Giang có 6.677, 36 ha diện tích tự nhiên và 157.439nhân khẩu thường trú, có 16 đơn vị hành chính trực thuộc là 10 phường: ĐaMai, Dĩnh Kế, Hoàng Văn Thụ, Lê Lợi, Mỹ Độ, Ngô Quyền, Thọ Xương,Trần Nguyên Hãn, Trần Phú, Xương Giang và 6 xã: Dĩnh Trì, Đồng Sơn,Song Khê, Song Mai, Tân Mỹ, Tân Tiến

Thành phố Bắc Giang với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách thủ đô

Hà Nội 50 km về phía Bắc, ở vị trí trung lộ trên tuyến giao thông huyết mạch(đường bộ, đường sắt liên vận quốc tế) nối Thủ đô Hà Nội với thành phốLạng Sơn và cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng; ở vào vị trí đầu mối giao thôngcấp liên vùng quan trọng: nằm cận kề vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có hệthống đường bộ gồm các Quốc lộ 1A cũ và mới, 31, 37, tỉnh lộ 398; các tuyếnđường sắt: Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Kép - Hạ Long, Hà Nội - Kép - TháiNguyên chạy qua; có tuyến đường sông nối thành phố với các trung tâm côngnghiệp, thương mại, du lịch lớn như Phả Lại, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Yên Tử,

Ngày đăng: 07/11/2017, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Học viện Hành chính (2010) giáo trình quản lý nhà nước về nông nghiệp, nông thôn, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình quản lý nhà nước về nông nghiệp,nông thôn
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ Thuật
6. Nguyễn Văn Thuân, (2015), nghề làm bún truyền thống phường đa mai tp Bắc Giang,Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghề làm bún truyền thống phường đa mai tpBắc Giang
Tác giả: Nguyễn Văn Thuân
Năm: 2015
8. ThS. Trịnh Xuân Thắng(2014), Tạp chí cộng sản: Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống một cách bền vững, Học viện Chính trị khu vực IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí cộng sản: Bảo tồn và phát triển làngnghề truyền thống một cách bền vững
Tác giả: ThS. Trịnh Xuân Thắng
Năm: 2014
10. Trần Quốc Vượng ( 2010), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Ts. Phạm Côn Sơn (2004), làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Ts. Phạm Côn Sơn
Nhà XB: NXB Văn hóadân tộc
Năm: 2004
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quyết định số: 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2011 phê duyệt đề án bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khác
3. Chính phủ, Nghị định số: 41/2010/NĐ-CP ngày 22/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Khác
4. Dương Bá Phượng, Luận văn Tiến sĩ (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH – HĐH, Hà Nội Khác
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số: 14/2010/TT-NHNN ngày 14/6/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hướng dẫn chi tiết thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 22/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn… Khác
9. Thông tư số 116/2006/TT–BNN ngày 18/12/2006 quy định nội dung và các tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Khác
12. Quyết định số 1565/QĐ-UBND ngày11/10/2013 của UBND tỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt quy hoạch phát triển làng nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w