1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gỗ mộc kha lâm – kiến an hải phòng

56 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 2 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu làm khố luận tốt nghiệp, cố gắng thân Tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo tổ Địa Lý Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo trường Đại học Hải Phòng, Khoa Ngữ văn - Địa Lý thầy cô giáo tổ môn Địa Lý trang bị cho tác giả kiến thức cần thiết suốt trình học tập Và đặc biệt tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo – Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hiệp Thầy không quản thời gian, công sức tận tình hướng dẫn hướng dẫn tác giả suốt thời gian thực khoá luận Với kiến thức, khả hạn chế điều kiện thời gian không cho phép, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giúp đỡ tác giả sửa chữa, bổ sung thiếu sót để nội dung khóa luận tác giả hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Thị Hương 3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề truyền thống Việt Nam có từ hàng trăm năm, gắn liền với sắc văn hóa dân tộc góp phần vào tăng trưởng kinh tế xã hội đất nước Các làng nghề Việt Nam góp phần giúp kinh tế làng quê ngày phát triển hơn, giúp giải việc làm tăng thu nhập cho nông dân lúc nơng nhàn Hải Phòng vùng đất có nhiều ngành nghề thủ công tiếng nước, giao lưu với quốc tế Gỗ Mộc Kha Lâm khơng nằm ngoại lệ làng nghề truyền thống đóng vai trò lớn việc nâng cao đời sống người dân phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên vấn đề phát triển làng nghề Hải Phòng nói riêng giống vấn đề phát triển làng nghề nước ta nói chung hạn chế cần quan tâm nghiên cứu Giai đoạn năm 1980-2008 làng nghề gỗ Kha Lâm lên nhanh chóng, phát triển vượt bậc làng nghề tạo tiếng vang nước, đời sống nhân dân địa phương ngày nâng cao cách đáng kể Tuy kinh tế làng nghề Kha Lâm mang đậm nét nơng thơn Việt Nam Chính làng nghề phát triển chưa có định hướng lâu dài ổn định Đến giai đoạn 2008 tới tình hình làng nghề khơng phát triển trước thị trường gỗ mộc Kha Lâm trầm lắng, số hộ kinh doanh giảm xuống mạnh khủng hoảng kinh tế giai đoạn năm 2008- 2009 Làng nghề gỗ mộc Kha Lâm đứng trước nguy thất truyền Và vấn đề đáng ý song song với việc phát triển kinh tế xã hội địa phương cần gắn liền với việc bảo vệ môi trường Làng nghề gỗ mộc Kha Lâm hoạt động khí thải q trình sán xuất sản phẩm làng nghề gây ảnh hưởng tới môi trường sinh sống người dân 4 Sinh lớn lên mảnh đất Kha Lâm với lịch sử bề dày kinh nghiệm sản xuất đồ gỗ mộc, okan Kha Lâm tiếng, tác giả tự hào người dân nơi Những người chân chất, chăm chỉ, tỉ mỉ chi tiết nhỏ khâu sản xuất để sản xuất sản phẩm với tinh tế cao, chất lượng tốt với lòng yêu nghề người thợ mộc Kha Lâm Nhưng song song vấn đề tác giả băn khoăn nhiều để hồi phục lại làng nghề truyền thống trăm năm lịch sử q hương Do Tơi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm – Kiến An Hải Phòng” làm chuyên đề luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích luận văn - Làm rõ sở thực tiễn việc phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm - Phản ánh tình hình phát triển làng nghề truyền thống - Xây dựng giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống gỗ mộc Kha Lâm 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh vấn đề môi trường làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm - Nghiên cứu cần thiết việc phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với bảo vệ môi trường địa phương vùng lân cận xung quanh - Đề xuất số giải pháp nhằm gắn kết phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề, quy mơ, cấu, quy trình sản xuất số vấn đề khác 5 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Tìm hiểu, nghiên cứu Làng nghề gGỗ mộc Kha Lâm, Phường Nam Sơn- Kiến An- Hải Phòng - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu thu thập số liệu từ năm 2005- 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, vấn: Từ việc chuẩn bị câu hỏi vấn liên quan đến đề tài tiến hành vấn trực tiếp hộ kinh doanh sản xuất làng nghề Kha Lâm để đưa ý kiến chung thực trạng phát triển làng nghề - Phương pháp thu thập, tổng hợp xử lí số liệu: Thu thập số liệu cấu kinh tế địa phương cụ thể Phường Nam Sơn, làng nghề gỗ mộc Kha Lâm Thu thập số liệu thống kê từ hộ sở sản xuất Nghiên cứu thông tin xử lí số liệu quan nhà nước, nghiên cứu cá nhân, tổ chức phát triển làng nghề truyền thống nông thôn - Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu: tìm hiểu kết nghiên cứu trước để vận dụng vào nghiên cứu cá nhân, chọn lọc ý, không chép, từ nghiên cứu trước mà rút kinh nghiệm cho thân - Phương pháp thực địa: Trên sở khảo sát thực tế làng nghề Kha Lâm, tiếp cận đối tượng cách trực tiếp, tiến hành tìm hiểu, phân tích tình hình phát triển, trình sản xuất hộ sở sản xuất kinh doanh làng nghề cách xác đưa biện pháp hữu hiệu để làng nghề ngày phát triển vươn xa mang lại nguồn lợi kinh tế lớn cho người dân địa phương lao động nông thôn - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để so sánh số liệu năm từ đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội làng nghề 6 Lịch sử nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu thủ công nghiệp, nghề truyền thống vấn đề mơi trường gắn bó với làng nghề Các cơng trình nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh làng nghề làng nghề truyền thống như: - Cơng trình “Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH vùng ven thủ Hà Nội”, Luận án tiến sỹ kinh tế Mai Thế Hởn, Hà Nội, năm 2000 - Cơng trình “Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống đồng sông Hồng nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện trị quốc gia Hồ Chi Minh, TS Nguyễn Vĩnh Thanh làm chủ nhiệm, Hà Nội, 2006 - Cơng trình “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề số tỉnh đồng sông Hồng”, Đề tài khoa học cấp Bộ Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, GS, TS Nguyễn Trí Dũng làm chủ nhiệm, Hà Nội, 2005 - Cơng trình “Xây dựng phát triển mơ hình làng nghề du lịch sinh thái số tỉnh đồng Bắc Bộ”, Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ giáo dục đào tạo, GS.TS Hoàng Văn Châu làm chủ nhiệm, Hà Nội, 2006 - Cơng trình “Làng nghề truyền thống đồng sơng Hồng sau Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại Thế giới”, Đề tài khoa học Viện Kinh tế - Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009 Do TS Vũ Thị Thoa làm chủ nhiệm Các cơng trình nêu tiến hành ngiên cứu Làng nghề truyền thống nhiều khía cạnh khác nhau, có liên quan mật thiết tới đề tài tác giả Đóng góp đề tài - Nghiên cứu lí thuyết làng nghề truyền thống gắn với điểm, lãnh thổ cụ thể, đề xuất số giải pháp cụ thể - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế làng nghề địa phương, từ xác định vai trò quan trọng làng nghề địa phương Từ xác định vai trò quan trọng làng nghề địa phương nói riêng nước nói chung - Phân tích trạng phát triển làng nghề truyền thống gỗ mộc Kha Lâm 7 - Xây dựng biện pháp phát triển phù hợp, xác thực tới đời sống nhân dân, sát với mục tiêu định hướng phát triển địa phương - Là tư liệu giáo dục địa lí địa phương trường phổ thông Kết cấu đề tài Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm- Kiến An Chương Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm Chương Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kết luận, đề xuất giải pháp 8 NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm- Kiến An 1.1 Khái niệm phân loại làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề truyền trống Cho đến chưa có khái niệm thống “Làng nghề” Lâu khái niệm làng nghề thường hiểu theo nhiều cách khác Có nhà nghiên cứu cho “Làng nghề thiết chế kinh tế- xã hội nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa” [1] Có nhà nghiên cứu định nghĩa“Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời làm nghề nơng Nhưng u cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình” [2] Theo giáo sư Trần Quốc Vượng “Làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm hương…song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ cơng chun nghiệp hay bán chun nghiệp, có phường( cấu tổ chức ), có ơng cả, có trưởng nghề… số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “ nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất 9 nước ngài” [3] Định nghĩa hàm ý làng nghề truyền thống, làng nghề tiếng từ hàng nghìn năm Các làng nghề phải đáp ứng tiêu chí sau gọi làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống đạt 03 tiêu chí sau quy định Thơng tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn - Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận - Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc - Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại Cũng có cách phân loại làng nghề khác Nhiều nhà nghiên cứu trí hai cách phân loại sau: - Phân loại theo số lượng làng nghề: + Làng nghề nghề làng ngồi nghề nơng ra, có thêm nghề thủ công + Làng nghiều nghề, làng ngồi nghề nơng có thêm số nhiều nghề khác - Phân loại theo tính chất nghề: + Làng nghề truyền thống làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày + Làng nghề làng nghề xuất phát triển lan tỏa làng nghề truyền thống du nhập từ địa phương khác Một số làng hình thành chủ trương số địa phương cho người học nghề nơi khác dạy cho dân địa phương nhằm đào tạo việc làm cho người dân địa phương 10 10 Hoạt động sản suất đồ gỗ làm ảnh hưởng tới môi trường sống người dân gây ô nhiễm môi trường khơng khí nhiễm tiếng ồn tiếng máy móc hoạt động lớn Hình 2.6 Các hộp, lọ hóa chất Hình 2.7 Khói bụi tầm nhìn Hình 2.6 hình 2.7 cho ta thấy khói bụi trắng xóa, mùi loại hóa chất dùng sản xuất đồ gỗ (sơn, bả ) gây tầm nhìn người dân đường, sống người dân xung quanh làng nghề Gây dị ứng da bệnh hô hấp, trẻ em người già Một số gia đình có trẻ nhỏ người cao tuổi không chịu mùi hóa chất nên phải chuyển nhà nơi khác Hình 2.8 : Cơng đoạn phun sơn bóng cho sản phẩm gỗ mộc 42 42 Hình 2.9: Bụi , mùn cưa bắt bụi kín khu vực làm việc Bụi bao phủ kín khắp nơi, cơng nhân khơng có trang thiết bị bảo hộ (mắt kính, trang…) làm tăng nguy mắc bệnh đường hô hấp, mắt, Khơng ảnh hưởng tới sức khỏe mà gây nguy hiểm tới hộ xung quanh Chất thải q trình sản xuất đồ gỗ mùn vung vãi khắp nơi, củi, gỗ thứ dễ bắt lửa mà không xếp ngắn, dây điện loằng ngoằng dễ dẫn đến cháy nổ Hình 2.10 : Khí thải từ hoạt động sản xuất làng nghề Các cột khói đen xưởng sản xuất đồ gỗ thải thẳng vào khơng khí Bụi bẩn bám lên tạo thành lớp bụi dày trắng xóa Chính quyền địa phương cần quan tâm giải tình trạng nhiễm làng nghề Cần tìm giải pháp phát triển bền vững kinh tế xã hội môi trường sống Làng nghề bị tác động nhân tố tự nhiên vị trí địa lí, địa hh́nh, khí hậu, điều kiện kinh tế xă hội: lịch sử hh́nh thành làng nghề, dân cư, sách địa phương Trong nhân tố lịch sử nhân tố góp phần tŕ phát triển làng nghề 43 43 truyền thống gỗ mộc Kha Lâm đến ngày Với lợi dân số đông cung cấp nguồn lao động lớn cho làng nghề, thị trường lớn đẩy mạnh q tŕnh bn bán làng nghề Với sách ưu tiên phát triển Thành phố Quận huyện đă giúp làng nghề phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu đáng kể Năm 2013 tổng doanh thu làng nghề 83 tỷ đồng Cùng với đổi mới, làng nghề đă thay đổi xu hướng phát triển mở rộng quy mô kinh tế làng nghề, đa dạng cấu sản phẩm đă đem lại mặt cho địa phương Tuy nhiên tŕnh phát triển, cc̣n tồn số hạn chế chất lượng lao động cc̣n thấp, sản phẩm giá cc̣n cao, chất lượng sản phẩm chưa tốt hoạt động làng nghề đă làm ảnh hưởng xấu tới môi trường địa phương vùng lân cận khác 44 44 Chương Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm –Nam Sơn 3.1 Quan điểm định hướng phát triển làng nghề truyền thống Căn Quyết định số 74/QĐ-UBND ngày 12/01/2006 Uỷ ban nhân dân thành phố việc phê duyệt đề cương đề án Quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn Hải Phòng đến năm 2020 Trong có nội dung chủ yếu sau: Xác định phát triển làng nghề truyền thống phận chiến lược phát triển kinh tế- xă hội địa phương Chú trọng phát triển làng nghề truyền thống nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Phát triển làng nghề truyền thống mối quan hệ liên kết, hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, kinh nghiệm quản lí địa phương địa phương 3.2 Các giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống gỗ mộc Kha Lâm Từ tìm hiểu thực tế tình hình phát triển làng nghề mộc Kha Lâm bối cảnh CNH, HĐH bùng nổ, làng nghề chịu tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường Làng nghề đứng trước nhiều thách thức lớn Vì việc tìm giải pháp để phát triển bền vững làng nghề truyền thống cần thiết Dưới số biện pháp chủ yếu để phát triển làng nghề cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2.1 Quy hoạch hợp lí làng nghề nâng cao chất lượng công tác quy hoạch địa phương Quy hoạch làng nghề cần tiến hành cách bản, cơ, làm tin cậy cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh Quy hoạch phát triển sản xuất phải xuất phát từ lợi địa phương với nhu cầu thị trường mà hướng dẫn phát triển nghề có hiệu cao Quy hoạch ngành nghề nông thôn cần gắn với quy hoạch khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo nên vùng sản xuất tập trung, bảo đảm khác phục ô nhiễm môi trường góp phần hình thành nơng thơn 45 45 Quy hoạch làng nghề phải kết hợp phát triển doanh nghiệp gắn với tổ chức khu dân cư tạo nên đô thị quy mô nhỏ, làm đẹp mặt nơng thơn, khơng để “đơ thị hóa xóa làng nghề” trở thành nguy số địa phương Quy hoạch làng nghề phải đồng bộ, từ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đến quy hoạch khu dân cư nông thôn, gắn với quy hoạch thị góp phần bảo đảm cho mặt nơng thôn ngày khang trang, đại Theo Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn Hải Phòng đến năm 2020 Quan điểm Quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn Hải Phòng đến năm 2020 - Phát triển ngành nghề nông thôn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố, địa phương, ngành; phù hợp phát triển nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần nâng cao đời sống nhân dân khu vực nông thôn - Phát triển ngành nghề nông thôn sở khai thác tiềm năng, lợi thành phố địa phương, gắn với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, vùng nguyên liệu tập trung - Phát triển ngành nghề nông thôn gắn với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ sử dụng lao động chỗ, đồng thời xây dựng khu, cụm công nghiệp, làng nghề trung tâm thương mại vùng nông thôn - Phát triển ngành nghề nông thôn gắn với hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch, giữ gìn sắc văn hố truyền thống bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững Trong nội dung quy hoạch sản xuất đồ gỗ thành phố Hải Phòng: - Mở rộng qui mô cải tiến công nghệ sở sản xuất địa bàn trọng điểm Kha Lâm (Kiến An), Phả Lễ, Phục Lễ; phát triển sở dọc Quốc lộ 10 thuộc địa bàn huyện Thủy Nguyên, xã Đa Phúc (Kiến Thụy), Lê Thiện, Hồng Phong (An Dương), Đoàn Lập, Tiên Thắng, Bắc Hưng, Tiên Cường, Tự Cường (Tiên Lãng) Đến năm 2020 có 1918 sở sản xuất thu hút 5750 lao động 46 46 -Theo quy hoạch phát triển KT-XH quận Kiến An đến năm 2025, Kha Lâm quy hoạch làng nghề Để phát triển sản xuất tập trung, giảm thiểu ô nhiễm Một việc đáng quan tâm yêu cầu giải mặt cho doanh nghiệp làng nghề Cần giải đất đai làm mặt sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu trì mở rộng sản xuất Quy hoạch sử dụng đất cần thật cụ thể, ổn định để doanh nghiệp làng nghề có sở tính tốn việc thuê đất vị trí thuận tiện cho sản xuất kinh doanh Năm 2005, dự án làng nghề mộc Kha Lâm triển khai với quy mô ha, tổng kinh phí đầu tư xây dựng 10 tỷ đồng Sau hồn thành, có 46 lơ đất bàn giao cho hộ dân làng nghề mộc Tính đến thời điểm tại, số hộ chưa hoàn tất thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất làng nghề Các cấp quyền cần triệt để hoàn thành việc phân đất cho doanh nghiệp 3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh song song với việc bảo vệ môi trường làng nghề nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng khâu đột phá xây dựng nông thôn năm tới để bảo đảm phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn Cần đẩy mạnh việc phát triển đồng kết cấu hạ tầng nông thôn (bao gồm giao thông, điện, nước ) Trong giao thơng địa phương cần đặt vào vị trí ưu tiên, việc giao thơng thuận lợi thúc đẩy phát triển ngành nghề kinh doanh vận tải hỗ trợ đắc lực cho phát triển vận chuyển sản phẩm làng nghề tới vùng khác nước.Phải đảm bảo nguồn điện cho sản xuất làng nghề sinh hoạt dân cư địa phương đẩy mạnh việc cải tạo mạng lưới điện Quốc gia đôi với việc sử dụng nguồn lượng , ứng dụng khoa học máy móc tiết kiệm điện tối đa…Thực tế cho thấy , đầu tư cho kết cấu hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn, thời gian dài nên cần phát huy liên kết nhà nước, doanh nghiệp, địa phương, dân cư huy động vốn nhiều phương thức 47 47 Đối với làng nghề, việc ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật cần thiết cho việc nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã hạ giá thành sản phẩm, ứng dụng khoa học quản lí doanh nghiệp làng nghề, khắc phục tình trạng quản lý thủ cơng, luộm thuộm, đương nhiên phải có từ thấp đến cao phù hợp với trình độ doanh nghiệp, góp phần thiết thực phát triển doanh nghiệp Quan trọng cấp bách việc ứng dụng công nghệ việc khắc phục ô nhiễm môi trường- vấn đề ảnh hưởng lớn đến sức khỏe lao động làng nghề dân cư nông thôn Người dân, hộ sản xuất cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường làng nghề Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp làng nghề chủ động thực biện pháp khoa học, công nghệ ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhằm giải ô nhiễm khơng khí, nhiễm dòng nước, nhiễm đất nhiễm tiếng ồn Ví dụ số hộ sản xuất áp dụng mơ hình xử lý bụi gỗ bụi sơn cho xưởng sản xuất, bước đầu đem lại hiệu tích cực Sử dụng máy móc cơng nghệ cao nhằm giảm thiểu tiếng ồn sở sản xuất đồ gỗ gia đình ơng Đỗ Dỗn Vân Hình 3.1 Máy giảm tiếng ồn 48 48 49 49 3.2.3 Giải pháp thị trường sản phẩm Tiêu thụ khâu quan trọng sản xuất làng nghề, hình thức tiêu thụ sản phẩm hộ, sở sản xuất làng nghề sử dụng phổ biến bán cho thương lái chỗ thương lái từ nơi khác đến; hình thức thứ hộ, sở vừa sản xuất vừa trực tiếp bán sản phẩm cho người sử dụng để tăng mức lợi nhuận cho hộ gia đình doanh nghiệp Thị trường tiêu thụ lâu làng nghề Kha Lâm thành phố, vùng lân cận Thái Bình Nam Định, Hải Dương…Với chất lượng tốt, sản phẩm mẫu mã đa dạng, giá sản phẩm tương đối phù hợp với người tiêu dùng nên sản phẩm làng nghề khẳng định vị trí thị trường gỗ mộc Ln cần tìm kiếm thị trường tiềm năng, đầu vững cho làng nghề, tốn khó cần quan tâm Tuy nhiên, vấn đề thị trường buôn bán không ổn định, ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm làng nghề gỗ Mộc Kha Lâm Giá không đồng nhất, chênh lệch lớn sở nên quyền địa phương cần can thiệp kịp thời, quy định chung giá sản phảm tránh tình trạng thua hộ.Về chất lượng mẫu mã đồ gỗ Kha Lâm chưa cải tiến nên có phần thụt lùi đa dạng sản phẩm so với làng nghề mộc khác Cần phải khuyến khích hộ sáng tạo làm sản phẩm sinh động hấp dẫn thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu thị trường 3.2.4 Vốn đầu tư, phát triển doanh nghiệp Vốn điều kiện cần thiết cho trình sản xuất, giải khả thực đầu tư cuả hộ sản xuất chi phối hoạt động sản xuất Do đó, quyền địa phương cần đưa sách khuyến khích, quan tâm hỗ trợ vốn để hộ sản xuất chủ động vốn, để họ yên tâm sản xuất có góp phần thúc đẩy làng nghề phát triển Đơn giản hóa khâu vay vốn, linh hoạt giải vốn đầu tư làng nghề Phó chủ tịch phường, Ơng Trần Văn Đàm cho biết:Từ năm 2013 trở lại đây, nghề mộc Kha Lâm phát triển lên Nhưng để làng nghề trở lại thời hoàng kim (những năm 2000- 2008), việc xây dựng thương hiệu sản phẩm Mộc Kha Lâm mục tiêu tiên Những sách vốn, mặt sản xuất, dạy nghề tiếp nhận KHCN mới… địa phương quan tâm 3.2.5 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực Thực tế làng nghề truyền thống thiếu nguồn nhân lực, đặc biệt thợ lành nghề, thợ tạo mẫu Lao động làng nghề nhìn chung vừa thiếu vừa yếu, nghệ nhân tâm huyết với nghề ngày già yếu dần, lực lượng lao động trẻ lại không thiết tha với nghề Từ đó, tạo hẫng hụt nguồn nhân lực kế cận số lượng chất lượng Lao động làng nghề truyền lại từ ông cha, tự học hỏi chính, chưa qua lớp đào tạo trường lớp, chưa chủ động nghiên cứu mẫu mã sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường Do quyền địa phương cần tổ chức lớp đào tạo nghề kết hợp với ứng dụng cơng nghệ khoa học máy móc đại vào sản xuất Sẽ giúp tăng suất, giảm giai đoạn làm thủ công nhiều thời gian Tổ chức hội đàm làng nghề trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ địa phương khác… Với nguồn lao động đông, với lịch sử nghề hàng trăm năm, kinh nghiệm nghề mộc người dân địa phương cần kết hợp với việc ln tìm hiểu làm không ngừng mẫu mã chất lượng sản phẩm Như phát huy làng nghề truyền thống 3.2.6 Thể chế sách, tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, truyền thông giáo dục phát huy vai trò hội, hiệp hội Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường thơng qua việc đưa Quy ước văn hóa để toàn dân địa bàn thực hiện, đặc biệt làng nghề Điểm nhấn Quy ước người phải có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái, khơng gây nhiễm sơng ngòi, ao hồ; sở sản xuất không lấn chiếm lề đường làm nơi sản xuất, tập kết hàng hóa gây ách tắc giao thông…Đặc biệt, hộ phun sơn phải trang bị buồng kín, ống khí cao từ 10m trở lên, có hệ thống bảo đảm khơng khí xung quanh Thực theo Quy ước huyện, nhiều hộ gia đình làm nghề mộc có ý thức xây dựng tường ngăn, bạt che quạt thơng gió, máy hút bụi để giảm bớt nhiễm Song, tình trạng số sở chưa thực biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường nên bụi gỗ mùi sơn phát tán khơng khí gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường nước, đất sức khỏe người dân Để giải tình trạng này, UBND huyện cần nghiêm cấm hành vi gây ô nhiễm môi trường đổ phế thải, rác thải đường, thải khói bụi, khí độc, lấn chiếm lề đường để làm nơi sản xuất Trường hợp vi phạm bị phê bình hệ thống loa phát thanh, đình hoạt động sản xuất bị xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật, chí khơng cơng nhận gia đình văn hóa năm liền Năm 2011, UBND thành phố Hải Phòng định thành lập hội làng nghề mộc truyền thống Kha Lâm để tập hợp, đoàn kết hộ sản xuất, kinh doanh nghề mộc địa bàn, tạo điều kiện cho hộ liên kết, hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm phát huy, bảo tồn truyền thống làng nghề Hội Làng nghề mộc truyền thống Kha Lâm- Phường Nam Sơn, Hội thành lập tháng 11 năm 2004 Sau 10 năm hoạt động, hội gồm 120 hội viên Việc trì hội giúp trình sản xuất kinh doanh làng nghề có bước phát triển Tổng giá trị sản phẩm cuả làng nghề năm bình quân đạt 47-50 tỷ đồng Nhiều giải pháp hội Làng nghề mộc truyền thống Kha Lâm -Phường Nam Sơn đưa ra, điển tăng cường tập huấn nâng cao trình độ, kỹ xây dựng thương hiệu người dân làm nghề; cải tiến kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng giảm ô nhiễm môi trường; đẩy mạnh chương trình quảng bá thương hiệu hội trợ triển lãm…và giao lưu học hỏi kinh nghiệm với làng nghề gỗ địa phương khác Các sách hỗ trợ: Cùng với giải pháp nói trên, Nhà nước cần có sách thơng thống để sở sản xuất có tiềm phát triển thiếu vốn dễ tiếp cận nguồn vốn có chế cho vay ưu đãi, ưu đãi thuế… Mặt sản xuất khó khăn mà làng nghề truyền thống muốn mở rộng quy mơ sản xuất gặp phải Vì vậy, Nhà nước cần có chế, sách giao đất, hợp đồng cho thuê đất để sở sản xuất làng nghề truyền thống mở rộng quy mơ Song song đó, Nhà nước cần tạo điều kiện cho làng nghề truyền thống tiếp cận thông tin công nghệ, khoa học - kỹ thuật, thị trường; hỗ trợ tạo điều kiện cho làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo…để họ tự tiếp cận thông tin Để làng nghề phát triển có sức cạnh tranh chế thị trường cần phải xây dựng thương hiệu sản phẩm “Gỗ mộc Kha Lâm” Đây việc làm lâu dài, cần quan tâm cấp, hết trách nhiệm người thợ để khẳng định thương hiệu cho sản phẩm Mới hội thảo “Tiềm - thực trạng giải pháp bảo tồn phát triển nghề mộc quận Kiến An” UBND quận Kiến An tổ chức, số giải pháp đưa như: vốn, mặt sản xuất, dạy nghề tiếp nhận kỹ thuật công nghệ mới, quảng bá thương hiệu đôi với phát triển thị trường Cụ thể, ngân hàng xem xét, tạo điều kiện để người sản xuất tiếp cận nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp, thời gian vay vốn dài; rà soát, tạo điều kiện cho số hộ có đất khu tập trung làng nghề khơng có khả đầu tư sản xuất, tổ chức liên kết đưa quỹ đất vào sản xuất; hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất tham gia hội chợ, triển lãm, hội thi để tăng cường liên kết giới thiệu sản phẩm… Những giải pháp đưa ra, để mạng lại hiệu cần đồng thuận từ phía quyền người dân làng nghề Chính quyền cần thực liệt nguyên tắc bảo đảm hoạt động làng nghề, tăng cường ưu đãi, khuyến khích sản xuất người dân Về phía người dân làm nghề, cần hoạt động có đầu tư, khoa học tuân thủ quy định đơn vị quản lý Làng mộc Kha Lâm đứng trước nhiều thách thức, đổi kịp thời, làng nghề lấy lại vị thế, chậm thay đổi, nguy thất truyền hữu Sau trình tìm hiểu tác giả đề xuất số giải pháp phát triển làng nghề sau: quy hoạch hợp lí làng nghề nâng cao chất lượng công tác quy hoạch địa phương; đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh song song với việc bảo vệ môi trường làng nghề nông thôn; giải pháp thị trường sản phẩm; vốn đầu tư, phát triển doanh nghiệp; xây dựng phát triển nguồn nhân lực; thể chế sách,tăng cường cơng tác quản lý nhà nước, truyền thông giáo dục phát huy vai trò hội, hiệp hội KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống gỗ mộc Kha Lâm có đóng góp quan trọng tŕnh phát triển kinh tế- xă hội địa phương sản phẩm mẫu mă hàng hóa đa dạng, chất lượng sản phẩm tương đối tốt, hoạt động làng nghề đem lại nguồn lợi to lớn cho địa phương Làm thay đổi mặt làng nghề nâng cao chất lượng sống dân cư, giải việc làm, tạo thu nhập ổn định cho người dân Tuy nhiên tŕnh sản xuất có hạn chế sau: chất lượng lao động cc̣n thấp, sản phẩm giá cc̣n cao, chất lượng chưa tốt hoạt động làng nghề đă làm ảnh hưởng xấu tới môi trường địa phương vùng lân cận khác.Và khó khăn, thách thức lớn mà làng nghề truyền thống gỗ mộc Kha Lâm phải đối mặt q tŕnh khơi phục phát triển cạnh tranh từ thị trường khác Thái Nguyên, Thái Bh́nh, Nam Định, Hải Dương… thị trường gỗ có tiềm lực hùng hậu Từ kết khảo sát th́m hiểu nghiên cứu thực tế làng nghề mộc Kha Lâm tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: - Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nông thôn tất yếu khách quan q trình CNH,HĐH nơng nghiệp, nông thôn Sự phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn có vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực xóa đói giảm nghèo nơng thơn Với Kha Lâm , lao động chủ yếu làm nông nghiệp , đời sống người nơng dân gặp nhiều khó khăn phát triển làng nghề truyền thống có ý nghĩa vơ quan trọng kinh tế, trị, xã hội giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc có từ lâu đời địa phương - Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng làng nghề truyền thống gỗ mộc Kha Lâm cho thấy bên cạnh kết đạt tương đối khả quan giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện đời sống mặt địa phương, cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích cực tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng nơng nghiệp…thì tồn nhiều khó khăn cần phải khắc phục giải Trong tương lai để làng nghề phát triển lên cần có giải pháp đắn giúp thúc đẩy trình phát triển nhanh Em xin đưa số giải pháp sau đây: - Tạo nguồn vốn ưu đãi cho gia đình, doanh nghiệp kinh doanh làng nghề vay vốn để thúc đẩy việc bảo tồn phát triển làng nghề - Phát triển làng nghề liên kết du lịch , có sách, phương hướng hỗ trợ cho làng nghề phát triển - Tổ chức hội thảo nghề mộc, giao lưu học hỏi kinh nghiệm làng nghề địa phương khác Mở lớp đào tạo, tập huấn nâng cao tay nghề - Cần xây dựng, cải tạo hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, sở hạ tầng ,cơ sở vật chất TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa , đại hóa- Trần Minh Yến- 2004 [2] Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Bùi Văn Vượng, xuất 2002 [3] Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” tháng 8/1996 Trang 38-39 [4] HRPC- Trung tâm nghiên cứu Hỗ trợ phát triển Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, 2009 [5] Bộ NN&PTNT- 2005, Dự thảo đề án làng nghề giai đoạn 2006-2015, Hà Nội, trang [6] Làng nghề truyền thống trình CNH-HĐH, Nxb KHXH, Hà Nội, trang 65 [7] Số liệu thống kê phường Nam Sơn Số liệu thống kê làng nghề Kha Lâm [8] Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn Hải Phòng đến năm 2020 [9] Kinh tế xã hội đại cương, tác giả Nguyễn Minh Tuệ, Nxb Đại học sư phạm [10] Mai Thế Hởn (1998), “Thủ công nghiệp đồng sông Hồng trình CNH, HĐH”, Tạp chí Thương mại [11] Mai Thế Hởn (1998), “Phát triển LNTT trình CNH, HĐH nơng nghiệp kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận [12] www.wikipedia [13] www.google ... luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm- Kiến An Chương Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm Chương Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề truyền thống. .. việc phát triển làng nghề truyền thống Gỗ mộc Kha Lâm - Phản ánh tình hình phát triển làng nghề truyền thống - Xây dựng giải pháp để phát triển làng nghề truyền thống gỗ mộc Kha Lâm 2.2 Nhiệm vụ... phục phát triển Có sản phẩm mang dấu ấn thời đại, đặc điểm làng nghề, phong cách nghệ nhân đậm nét Cũng làng nghề gỗ, làng nghề truyền thống gỗ mộc okan Kha Lâm Kiến An khác với làng nghề gỗ Đồng

Ngày đăng: 04/08/2019, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w