Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ tại xã bình minh huyện trảng bom tỉnh đồng nai

105 23 0
Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ tại xã bình minh huyện trảng bom tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thân Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp Nội dung kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đồng Nai, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Quang Huy năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Hữu Dào, người thầy dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý suốt q trình thực đề tài Những ý kiến hướng dẫn thầy ln làm cho đề tài hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Phòng Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt học, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian năm học Trường Xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành, đoàn thể chủ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Đồng thời, xin cảm ơn anh chị nhiệt tình cung cấp thơng tin có liên quan đến đề tài vấn, điều tra để thu thập liệu cho nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với gia đình, người thân, bạn bè ln động viên tơi q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ GỖ MỸ NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm làng nghề 1.1.2 Phân loại nhân tố ảnh hưởng đến làng nghề 1.1.3 Vai trị làng nghề q trình phát triển kinh tế – xã hội Nông thôn 12 1.1.4 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề gỗ mỹ nghệ 13 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh nghề thủ công mỹ nghệ 14 1.1.6 Các điều kiện để làng công nhận làng nghề truyền thống Mục đích: 17 1.2 Tình hình kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nước Việt Nam 21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề Việt Nam 26 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm xã Bình Minh, huyện Trảng Bom 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 36 2.1.4 Hiện trạng nghề gỗ mỹ nghệ huyện Trảng Bom nói chung làng nghề xã Bình Minh nói riêng 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 39 2.2.3 Các tiêu sử dụng để phân tích 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thực trạng phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ làng nghề xã Bình Minh, huyện Trảng Bom 44 3.1.1 Khái qt tính hình kết hoạt động sở tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện 44 3.1.2 Kết điều tra khảo sát sở sản xuất làng nghề 50 3.2 Đánh giá số khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất sở sản xuất nghề gỗ mỹ nghệ địa bàn xã Bình Minh 54 3.2.1 Vốn phục vụ sản xuất kinh doanh 54 3.2.2 Máy móc thiết bị 56 3.2.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn làng nghề gỗ mỹ nghệ địa bàn xã Bình Minh Huyện Trảng Bom 57 3.2.4 Kết hiệu sản xuất năm 2013 bình quân sở điều tra 60 v 3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh huyện Trảng Bom 65 3.3.1 Mục tiêu 66 3.3.2 Một số định hướng phát triển 66 3.3.3 Đề xuất số giải pháp phát triển nghề gỗ mỹ nghệ để hình thành làng nghề 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Chữ viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CB Cá biệt CNTB Chủ nghĩa tư KV Khu vực KT Kinh tế NK Nhân TTCN Tiểu thủ công nghiệp 10 TP Thành phố 11 TCMN Thủ công mỹ nghệ 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa 13 XH Xã hội 14 UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Năng suất sản lượng số loại trồng xã 32 Bảng 3.1 Tình hình sở nghề thủ cơng mỹ nghệ huyện Trảng Bom giai đoạn 2011-2013 44 Bảng 3.2 Ngành nghề TTCN địa bàn huyện Trảng Bom năm 2013 45 Bảng 3.3 Tổng hợp sản lượng mặt hàng gỗ mỹ nghệ thực năm 2011 – 2013 47 Bảng 3.4 Đánh giá nguyên nhân sở sản xuất gỗ mỹ nghệ ngày thu hẹp 50 Bảng 3.5 Tổng hợp mức lương bình quân lao động 2011-2013 51 Bảng 3.6 Đánh giá nguyên nhân giảm lao động nghề gỗ mỹ nghệ 53 Bảng 3.7 Nguồn vốn bình quân sở sản xuất 55 Bảng 3.8 Bảng kê đánh giá tỷ lệ sử dụng máy móc sản xuất sở 56 Bảng 3.9 Tổng hợp ý kiến sở sản xuất địa bàn xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 58 Bảng 3.10 Khó khăn sở hạ tầng phát triển sản xuất 59 Bảng 3.11 Kết sản xuất bình quân sở điều tra 61 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế sản xuất bình quân sở điều tra 61 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế theo qui mô lao động 64 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế theo qui mơ vốn (Tính bình qn sở) 64 Bảng 3.15 Định hướng số sở, lao động doanh thu nghề gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh đến 2015 66 Bảng 3.16 Định hướng sản lượng sản phẩm gỗ mỹ nghệ đến năm 2015 67 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia xuất mặt hàng gỗ chế biến lớn khu vực Đông Nam Á Bên cạnh phát triển ngành cơng nghiệp gỗ chế biến, Việt Nam cịn mạnh nghề gỗ mỹ nghệ Hiện nước có khoảng 342 làng nghề gỗ mỹ nghệ, có làng nghề lớn Vân Hà (Hà Nội), Hữu Bằng, Dư Dụ, Vạn Điểm, Chuyên Mỹ, Nhị Khê (Hà Tây), Bích Chu (Vĩnh Phúc), Đồng Kỵ (Bắc Ninh), Đơng Giao (Hải Dương), Đồng Minh (Hải Phịng), La Xuyên (Nam Định), Kim Bồng (Quảng Nam).v.v… Không đánh giá cao chất lượng, sản phẩm gỗ mỹ nghệ Việt Nam phong phú mẫu mã, chủng loại, phục vụ cho nhu cầu đa dạng sống từ đồ trang trí nội thất bàn, ghế, tủ, đèn…đến loại tượng, đồ trang sức, đồ dùng nhà bếp Sản phẩm gỗ mỹ nghệ Việt Nam có mặt thị trường 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới, góp phần mang lại kim ngạch xuất hàng trăm triệu USD/năm Tỉnh Đồng Nai địa phương mạnh ngành cơng nghiệp gỗ chế biến, bao gồm gỗ mỹ nghệ Nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Nai tập trung chủ yếu khu vực thành phố Biên Hòa, huyện Trảng Bom huyện Xuân Lộc Huyện Xuân Lộc mạnh làm bàn ghế làm từ gốc cây, nhiên sản phẩm thực sản xuất đơn ngun liệu gốc khơng có hình dáng định gốc gỗ chế tác thành bàn ghế có giá trị cao Các sở TP Biên Hòa chủ yếu làm chi tiết chạm trổ sản phẩm mộc gia dụng, vài sở sản xuất mặt hàng thuyền buồm rải rác, phân tán Cịn huyện Trảng Bom mạnh sản phẩm gổ TCMN dùng trang trí nội thất, tận dụng nguyên liệu thừa ngành chế biến gỗ mộc gia dụng Sản phẩm có kích thước nhỏ gọn sản xuất hàng loạt, dể tiêu thụ không kén chọn khách hàng Việc sử dụng phế phẩm ngành chế biến gỗ làm nguyên liệu để sản xuất ưu ngành gỗ mỹ nghệ địa bàn huyện Trảng Bom tình hình khan nguồn nguyên liệu gỗ Lao động nghề gỗ mỹ nghệ khơng giới hạn tuổi tác, trình độ văn hóa giải việc làm, tăng thu nhập cho phận dân cư nông thôn Sự phát triển hoạt động sản xuất hàng gỗ mỹ nghệ tự phát, chưa có định hướng lâu dài thiếu ổn định tổ chức sản xuất manh mún, phân tán Lực lao động ngành nghề gỗ mỹ nghệ ngày giảm khu vực thành phố Biên Hòa ảnh hưởng đáng kể đến việc trì phát triển ngành nghề Mặt khác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Biên Hòa di dời sở sản xuất khu dân cư tác động đến tồn nghề gỗ mỹ nghệ khu vực thành phố Biên Hịa Do với lợi so sánh vị trí địa lý, sản phẩm, huyện Trảng Bom địa phương lại có điều kiện để phát triển mạnh nghề năm tới Vì vậy, phát triển nghề gỗ mỹ nghệ huyện Trảng Bom góp phần quan trọng việc khai thác nguồn lực nông nghiệp, nông thôn; tạo sản phẩm cho thị trường nước xuất khẩu; góp phần bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, tạo việc làm tăng thu nhập cho phận dân cư nông thôn phát triển kinh tế xã hội địa phương Hiện nay, UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt đề án “Phát triển nghề gỗ mỹ nghệ địa bàn huyện Trảng Bom giai đoạn 2008-2013” với mục tiêu hình thành cụm sở ngành nghề gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, để thuận lợi cho việc tổ chức quản lý sản xuất, nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm để cạnh tranh thị trường nước Xuất phát từ nhận thức trên, với ý nghĩa nghiên cứu loại hình sản xuất nghề truyền thống gỗ mỹ nghệ huyện Trảng Bom, nên tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng sản xuất sở sản xuất gỗ mỹ nghệ địa bàn xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ địa bàn xã Bình Minh, huyện Trảng Bom Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống nông thôn - Đánh giá thực trạng sản xuất sở sản xuất gỗ mỹ nghệ địa bàn xã Bình Minh, huyện Trảng Bom nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nghề gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh, huyện Trảng Bom - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh, huyện Trảng Bom Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất kinh doanh sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề xã Bình Minh, huyện Trảng Bom tin̉ h Đồ ng Nai - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu tình hình hoa ̣t ̣ng sản xuất làng nghề gỗ mỹ nghệ địa bàn xã Bình Minh huyện Trảng Bom + Phạm vi khơng gian: Trong pha ̣m vi xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Về địa bàn khảo sát, luận văn phân tích số liệu sở sản xuất gỗ mỹ nghệ làng nghề xã Bình Minh huyện Trảng Bom TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia, môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Tài Chính( 2006), Thơng tư 113/2006/BTC ngày 28/12/2006 Bộ Tài hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn Chi cục Thống kê Trảng Bom (2013), Niên giám thống kê năm 2013 Chi cục Thống kê Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Chính phủ (2007), Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp Đặng Kim Chi cộng (2010), Tài liệu hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề TCMN, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Đinh Tiến Hoàng, Trần Thị Hường, Bùi Quang Tú (2010), Làng nghề truyền thống Hà Nội, www.100hanoi.com Nguyễn Thị Thu Hường(2010), “Chính sách vốn đầu tư làng nghề thủ công mỹ nghệ”, Tạp chí Tài chính, (số 12), tr 14-15 Trần Đình Lý (2006), Marketing bản, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thu Hường (2010), “Quản lý nhà nước môi trường làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 168 (II), tr.70 11 Sở Công thương Đồng Nai (2008), Đề án Duy trì phát triển nghề gỗ mỹ nghệ địa bàn huyện Trảng Bom giai đoạn 2008 – 2013 12 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Dấu ấn thương hiệu, Tập I, II, III NXB Trẻ 13 Tổng cục thống kê Đồng Nai (2013), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 tỉnh Đồng Nai 14 Thủ tướng phủ(2005), Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03/11/2005 Thủ tướng Chính phủ Quy chế xây dựng thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 15 Thủ tướng phủ(2008), Chỉ thị 406/2008-TTg Thủ tướng phủ cấm sản xuất kinh doanh tàng trữ pháo đời lợi ích cộng đồng xã hội 16 UBND tỉnh Đồng Nai (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-UBND ngày 14/01/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai việc ban hành quy định tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục xét tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi, người có cơng đưa nghề địa phương 17 UBND huyện Trảng Bom (2011-2013), Báo cáo số tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng an ninh giai đoạn 2011- 2013 kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2013-2015 Tiếng Anh 18 Robert D Mason and Douglas A Lind (1990), Statistical Techniques in Business and Economics 7th ed Boston: RR Donnelley and Sons Company 19 Sara Valentini Et al (2011), Decision Process Evolution in Customer Channel Choice Bologna: University of Bologna 20 Marketing By Richard L Sandhusen 21 Jean – Pierre Cling, Mireille Razrfindrakoto, Francois Roubaud –IRDDIAL (2008), 22 Anderson, E W and Fornell, C (2000), Foundation of the American Customer Satisfaction Index (ACSI), Total Quality Management Website 23 http:// www Google.com.vn 24 http:// www Sdh.ueh.edu.vn 25 http:// www Tailieutonghop.com PHỤ LỤC Phụ lục 01 Danh sách sở sản xuất gỗ mỹ nghệ làng nghề xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai STT 10 Họ tên Nguyễn Xuân Dũng Vũ Đình Đạo Nguyễn Kim Thái Nguyễn Sinh Thẻ Vũ Viết Sơn Nguyễn Văn Công Nguyễn Thị Kim Hoa Nguyễn Minh Thành Phạm Đức Thiện Nguyễn Như Tự Địa ấp Tân Bắc, Bình Minh 578 Trà Cổ, Bình Minh Tân Bắc, Bình Minh Trà Cổ, Bình Minh 163C Trà Cổ,Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Trà Cổ, Bình Minh Trà Cổ, Bình Minh 166 Trà Cổ, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Ngành nghề SX Thuyền buồm Thuyền mỹ nghệ Thuyền Thuyền buồm Xích lơ Thuyền buồm Thuyền buồm Thuyền Thuyền Môtô Năm 2000 1995 1994 1990 1995 1998 1995 2001 1990 2000 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đoàn Văn Tiến Trần Hoài Hữu Lê Thị An Nguyễn Văn Phước Vũ Ngọc Duy Nguyễn Văn Tám Lương Đức Hiểu Nguyễn Đăng Ngọc Vũ Tiết Sơn Đặng Thị Nhung Tằng A Minh Đinh Văn Trung Phạm Văn Đương Đặng Anh Tuấn Đỗ Vỹ Lương Đức Hiểu Nguyễn Anh Tài Hồ Đình Hồng 126 Trà Cổ, Bình Minh Trà Cổ, Bình Minh 54 Trà Cổ, Bình Minh ấp Trà Cổ, Bình Minh 81/1 Trà Cổ, Bình Minh 69 Trà Cổ, Bình Minh Trà Cổ, Bình Minh 223 Tân Bắc, Mình Minh 276 Trà Cổ, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Trà Cổ, Bình Minh 562D Tân Bình, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh 167A Trà Cổ, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh 79A Trà Cổ, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Thuyền, Du thuyền Thuyền Mơtơ Xích lơ Thuyền Xích lơ Mơtơ, tơ Thuyền Thuyền Thuyền buồm Thuyền mơtơ Thuyền Thuyền Thuyền Xích lơ, xe đạp Thuyền Thuyền 1991 2008 1987 1980 2000 1995 1995 2004 1994 2005 2000 2002 2000 1993 2005 2001 2000 1995 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Nguyễn Thái Bảo Hồ Cường Trần Khang Tiến Trần Tác Nguyễn Thành Nhân Thân Thanh Tuấn Tằng A Quang Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Văn Nghiêm Nguyễn Tuấn Phát Phạm Ngọc Đức Nguyễn Văn Tu Lê Minh Tuấn Nguyễn Thoại Vũ Nguyễn Tuấn Minh Nguyễn Thị Kim Liên Hồ Khắc Toàn Dương Văn Trung Nguyễn Kim Tuyến Trần Thanh Thảo Trần Đức Hùng Nguyễn Bá Tiến Nguyễn Hương Hướng Đảng Thí Huỳnh Kim Trọng Trần Anh Dũng Nguyễn Quy Nguyễn Văn Viết Hải Nguyễn Đăng Tổng Tân Bình, Bình Minh 603 ấp Tân Bình, Bình Minh Tân Bắc, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Tân Bắc, Bình Minh 476Tân Bình, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh 565 Tân Bình, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh 68 Trà Cổ, Bình Minh Tân Bắc, Bình Minh 377 Tân Bắc, Bình Minh 377A Tân Bắc, Bình Minh ấp Tân Bắc, Bình Minh 370 Tân bắc, Bình Minh 241 Tân Bắc, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh 45C Tân Bình, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Trà Cổ, Bình Minh Tân Bắc, Bình Minh Tân Bắc, Bình Minh Trà Cổ, Bình Minh Tân Bắc, Bình Minh Trà Cổ, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Tân Bắc, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Tân Bình, Bình Minh Du thuyền Thuyền buồm Thuyền buồm Thuyền máy bay, mơtơ Thuyền Thuyền mơtơ Thuyền nhỏ Xích lơ Thuyền Thuyền Thuyền SX Thuyền buồm Thuyền Đồng hồ Thuyền Thuyền Mơtơ Xích lơ Thuyền Thuyền Xích lơ Thuyền buồm Thuyền Thuyền Xích lơ Xích lơ Thuyền buồm 1994 2007 1995 1998 1987 1998 2001 2000 2000 1990 2004 1995 2005 1997 1995 2001 1996 2004 1995 1995 1998 1994 1990 1998 1995 2001 1998 2001 1996 Phụ lục 02 PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên chủ sở: ……………………… 2.Tuổi: ………3 Nam (nữ) Thôn (phố) ………………… Trình độ văn hóa: ………… Trình độ kỹ thuật……………………… Loại hình sở: Cơng ty TNHH [ ] DNTN [ ] HTX [ ] Ngành nghề sản xuất: Tình hình sở, hộ, nhân khẩu, đất đai: Chỉ tiêu Đ.V.T Ghi Số lượng I Số II Đất đai Diện tích đất canh tác Diện tích đất cho ngành nghề: - Trong diện tích đất th - Theo chủ sở: + Mặt sản xuất: - Đủ [ ] - Thừa [ ] - Thiếu [ ] + Cơ sở hạ tầng: - Đáp ứng [ ] - Không đáp ứng [ ] - Ý kiến chủ sở: + Thuận lợi: + Khó khăn: - Đề xuất chủ sở: Hộ [ ] 10 Tình hình lao động sở: * Mức lương trung bình tháng lao động là:………ngàn đồng/ người/ tháng * Cơ sở (doanh nghiệp) Anh/Chị có thuê lao động thời vụ hay khơng? Có Khơng Nếu có th lao động thời vụ: * Cơ sở (doanh nghiệp) thường thuê tháng năm:…… tháng Số lượng lao động thời vụ Cơ sở (doanh nghiệp) thuê là: ….…người * Mức lương trung bình tháng lao động thời vụ là:…….ngàn đồng/ người/ tháng * Cơ sở (doanh nghiệp) anh(chị) có gặp khó khăn khâu lao động khơng? Có Khơng Nếu có khó khăn đến từ phía: Người lao động (thiếu nguồn lao đơng) Khó khăn thu nhập thấp Thiếu lao động lành nghề Chỉ tiêu Tổng số lao động Theo giới tính - Nam - Nữ Theo nguồn gốc - Lao động chỗ - Lao động thuê Theo trình độ văn hóa ý kiến khác:………… Đ.V.T Số lượng Ghi - Mù chữ - Cấp I - Cấp II - Cấp III - Trung cấp - Cao đẳng - Đại học Theo trình độ kỹ thuật - Nghệ nhân - Thợ kỹ thuật - Thợ chính, thợ - Thợ phụ, học việc Lao động phổ thông - Theo chủ sở: + Số lượng lao động: - Đủ [ ] - Thừa [ ] - Thiếu [ ] + Chất lượng: - Đáp ứng [ ] - Không đáp ứng [ ] - Ý kiến đề xuất lao động: 11 Tình hình trang thiết bị sở: * Anh chị cho biết sở Anh/ chị sản xuất theo thủ cơng hay máy móc? Hồn tồn thủ cơng Kết hợp Hồn toàn máy ……… * Anh/ chị cho biết trở ngại sở, doanh nghiệp việc triển khai áp dụng công nghệ Sự rủi ro Thiếu kiến thức công nghệ Khả sinh lời khơng Khơng có khả tài chắn Cơng nghệ khơng có sẵn Hạn chế khác * Anh/Chị có áp dụng cơng nghệ không? sở, doanh nghiệp anh chị lại áp dụng (chọn lý quan trọng nhất) rẻ hơn Giảm chi phí=>giá thành Chi phí ứng dụng cơng nghệ rẻ so với trước Sản xuất với chất lượng tốt Tăng tính cạnh tranh sản phẩm rẻ Đa dạnh hóa sản phẩm Có thể bán giá cao Giảm chi phí=>giá thành Có thể ngăn chặn gia nhập thị trường Lý khác 12 Tình hình vốn cho sản xuất ngành nghề: * Xin Anh (chị) cho biết tình hình khó khăn vốn Cơ sở (doanh nghiệp) Chỉ tiêu Tổng vốn sản xuất a1 Vốn cố định a2 Vốn lưu động b1 Vốn tự có b2 Vốn vay - Nhà nước - Vay tư nhân - Theo chủ sở: Đ.V.T Số lượng + Vốn cho ngành nghề: - Đủ + Vốn vay Nhà nước: [ ] - Đáp ứng - Thiếu [ ] - Ý kiến chủ sở: Ghi [ ] - Khơng đáp ứng [ ] + Thuận lợi: + Khó khăn: - Ý kiến đề xuất chủ sở: * Những khó khăn/ trở ngại vốn phát triện Cơ sở (doanh nghiệp) Anh/ Chị gì? Số Nội dung TT Thiếu kênh thu hút vốn nước Chi phí vay lãi suất ngân hàng cao Điều kiện vay vốn ngân hàng khó khăn Khồng có nguồn vốn vay trung dài hạn Thủ tục hành khó khăn ngân hàng Thiếu tài sản để chấp vay ngân hàng Trở ngại khác Không trở ngại Hơi trở Rất ngại trở ngại Vô trở ngại 13 Nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất: Tên NVL Nhu cầu SL Đơn giá - Quý I - Quý II - Quý III - Quý IV - Quý I - Quý II - Quý III - Quý IV - Quý I - Quý II - Quý III - Quý IV - Thuận lợi: - Khó khăn: - Ý kiến đề xuất: Thực tế cung cấp SL Đơn giá Nơi cung cấp 14 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm: Tên sản ĐVT SL phẩm SX Bán buôn SL Giá Bán lẻ SL Xuất Giá SL Giá Nơi tiêu thụ - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: + Thuận lợi: + Khó khăn: - Ý kiến đề xuất: 15 Những khó khăn trợ ngại Cơ sở (Doanh nghiệp) Anh/Chị gì? Nội dung Các quy định thủ tục thuế Mức thuế đóng cao Thủ tục xuất nhập Các sách đất đai Không trở ngại Hơi trở Rất trở Vô ngại ngại trở ngại Chính sách thu hút đầu tư vào cụm làng nghề Mở rộng thị trường tiêu thụ Quảng bá sản phẩm thông qua hội chợ, triển lãm Sản phẩm khơng tiêu thụ Máy móc thiết bị không đủ cũ 10 Kinh doanh sở cạnh tranh không lành mạnh 11 Đàu vào nguyên vật liệu 12 Các vấn đề khác quan: liên 16 Anh/ Chị có đăng ký vào cụm sở sản xuất ngành nghề gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh địa bàn huyện Trảng Bom khơng? Có Khơng Nếu khơng lý sao? Không đủ vốn để đầu tư Bất tiện khâu sản xuất Bất tiện khâu bảo vệ tài sản Cơ sở có xưởng sản xuất ổn định Không muốn mở rộng sản phẩm sản xuất khó tiêu thụ Lý khác: 17 Hoạt động mơi trường sở : - Có ý thức bảo vệ mơi trường q trình sản xuất chưa: + Có [ ] + Khơng [ ] - Đã áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường : + Có [ ] + Khơng [ ] - Chi phí/ năm cho hoạt động bảo vệ mơi trường: - Có hình thức bảo hộ lao động để phịng tránh tai nạn: + Có [ ] + Khơng [ ] - Chi cho công tác bảo hộ lao động: - Ý kiến đề xuất: 18 Công tác quản lý Nhà nước cấp sở ngành nghề: - Thuận lợi: - Khó khăn: 19 Chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm: Loại chi phí ĐVT Tên sản phẩm SL GT SL GT SL GT SL GT NVL Điện xăng dầu CP vận chuyển Trả công LĐ thuê 5.KH nhà xưởng, TBMM Trả lãi tiền vay Các khoản chi DV khác - Điện thoại - Sửa chữa nhà xưởng - Thuê nhà, đất, TBMM - Quảng cáo, DV tư vấn Chi khác - Thuế - Tiếp khách - Mua văn phòng phẩm - Các khoản lệ phí khác Cơng LĐ (ngày/ người) - Ý kiến đề xuất chủ sở: ... sản xuất nghề truyền thống gỗ mỹ nghệ huyện Trảng Bom, nên tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Thực trạng giải pháp phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai? ?? Mục... nghệ xã Bình Minh, huyện Trảng Bom - Đưa giải pháp nhằm phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ xã Bình Minh, huyện Trảng Bom năm tới 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ GỖ MỸ NGHỆ 1.1... giá thực trạng sản xuất sở sản xuất gỗ mỹ nghệ địa bàn xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ địa bàn xã Bình Minh, huyện Trảng Bom

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Kiến nghị ................................................................................................83

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • Việt Nam là một trong 4 quốc gia xuất khẩu mặt hàng gỗ chế biến lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh sự phát triển của ngành công nghiệp gỗ chế biến, Việt Nam còn có thế mạnh về nghề gỗ mỹ nghệ. Hiện nay cả nước có khoảng 342 làng nghề gỗ mỹ nghệ, tr...

  • Còn huyện Trảng Bom có thế mạnh về các sản phẩm gổ TCMN dùng trang trí nội thất, tận dụng nguyên liệu thừa của ngành chế biến gỗ mộc gia dụng. Sản phẩm có kích thước nhỏ gọn và có thể sản xuất hàng loạt, dể tiêu thụ do không kén chọn khách hàng. Việc ...

  • Do đó với những lợi thế so sánh về vị trí địa lý, sản phẩm, huyện Trảng Bom sẽ là địa phương còn lại có điều kiện để phát triển mạnh nghề này trong những năm tới. Vì vậy, phát triển nghề gỗ mỹ nghệ ở huyện Trảng Bom sẽ góp phần quan trọng trong việc k...

  • Hiện nay, UBND tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt đề án “Phát triển nghề gỗ mỹ nghệ trên địa bàn huyện Trảng Bom giai đoạn 2008-2013” với mục tiêu hình thành cụm cơ sở ngành nghề gỗ mỹ nghệ tại xã Bình Minh, huyện Trảng Bom, để thuận lợi cho việc tổ chức quả...

  • 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển làng nghề gỗ mỹ nghệ

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm làng nghề

  • 1.1.2. Phân loại và các nhân tố ảnh hưởng đến làng nghề.

  • 1.1.3. Vai trò của làng nghề trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội ở Nông thôn.[2]

  • 1.1.4. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề gỗ mỹ nghệ

  • 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của nghề thủ công mỹ nghệ

  • 1.1.6. Các điều kiện để một làng được công nhận là làng nghề truyền thống Mục đích:

  • 1.2. Tình hình và kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nước và ở Việt Nam.

  • 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển làng nghề trên thế giới

  • 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề tại Việt Nam

  • 2.1. Đặc điểm cơ bản của xã Bình Minh, huyện Trảng Bom

  • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • * Khu vực kinh tế nông nghiệp: Sản xuất nông nghệp và chăn nuôi ổn định do được đầu tư cơ sơ hạ tầng, đi đôi với ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chăn nuôi mặc dù thời gian qua thường xuyên gặp khó khăn về thời tiế...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan