1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng cây Keo lai tại xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

69 955 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CÂY KEO LAI TẠI XÃ BÌNH TRUNG, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chuyên ngành : Lớp : Khoa : Khoá học : Giảng viên hướng dẫn : Chính quy QLTNR 42 - QLTNR Lâm nghiệp 2010-2014 TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu sinh viên Đó khơng điều kiện cần thiết để sinh viên hồn thành khóa học tốt nghiệp trường, mà cịn hội cho sinh viên ôn lại áp dụng kiến thức học vào thực tế Ngoài ra, qua q trình thực tập, sinh viên cịn học tập, trau dồi kiến thức quý báu thực tế, để sau trường trở thành cán vừa có trình độ lý luận, kiến thức chun mơn vững vàng, vừa có kiến thức thực tiễn, tính sáng tạo cơng việc, đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nước Được đồng ý khoa Lâm Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Để thực đề tài này, nỗ lực thân cịn có giúp đỡ thầy (cơ) giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cán thuộc UBND xã Bình Trung nhân dân xã, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo - TS Trần Quốc Hưng suốt thời gian thực tập Qua cho phép gửi lời cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ chun mơn thân, thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý q thầy (cơ), bạn đồng nghiệp để tơi ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Việt Anh MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Thông tin chung Keo lai 2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.1 Trồng rừng nguyên liệu công nghiệp suất cao 2.2.2 Những nghiên cứu loài keo Acacia 2.2.3 Nghiên cứu lợi ích kinh tế từ rừng trồng 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3.1 Những nghiên cứu trồng rừng nguyên liệu công nghiệp 2.3.2 Nghiên cứu Keo lai 10 2.3.3 Về kinh tế - sách thị trường 12 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.4.2 Phân tính đánh giá tổng hợp dân số, lao động, kinh tế, văn hoá - xã hội 17 2.5 Những vấn đề cần giải 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1 Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Keo lai xã 23 3.3.2 Khả sinh trưởng Keo lai địa bàn nghiên cứu 24 3.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế Keo lai địa bàn nghiên cứu 24 3.3.4 Tình hình chế biến sử dụng gỗ thị trường tiêu thụ sản phẩm 24 3.3.5 Đề xuất giải pháp phát triển 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp tiếp cận 24 3.4.2 Phương pháp cụ thể 25 Phần 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thực trạng phát triển rừng trồng Keo lai xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn 30 4.1.1 Quá trình phát triển rừng trồng xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn 30 4.1.2 Diện tích tỷ lệ phát triển trồng Keo lai xã Bình Trung 31 4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Keo lai địa bàn nghiên cứu 32 4.2 Khả sinh trưởng Keo lai xã Bình Trung 35 4.2.1 Tăng trưởng đường kính D1.3 35 4.2.2 Sinh trưởng chiều cao Hvn 38 4.3 Đánh giá hiệu của Keo lai địa bàn nghiên cứu 41 4.3.1 Hiệu kinh tế 41 4.3.2 Hiệu xã hội 45 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 46 4.4 Tình hình chế biến sử dụng gỗ thị trường tiêu thụ sản phẩm 48 4.4.1 Tình hình chế biến sử dụng gỗ 48 4.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 50 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng Keo lai xã Bình Trung 51 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 51 4.5.2 Các giải pháp sách 51 4.5.3 Các giải pháp kinh tế- xã hội 52 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân NQ - HĐND : Nghị hội đồng nhân dân QĐ : Quyết định TDTT : Thể dục - thể thao D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3m D1.3 : Giá trị đường kính thân vị trí 1,3m nhỏ D1.3 : Giá trị đường kính thân vị trí 1,3m lớn : Chiều cao vút : Giá trị chiều cao vút nhỏ Hvn max : Giá trị chiều cao vút lớn M : Mật độ RSX : Rừng sản xuất OTC : Ô tiêu chuẩn NĐ- CP : Nghị định phủ FAO : Tổ chức nơng lương quốc tế QĐ- TTg : Quyết định Thủ tướng Chính phủ max Hvn Hvn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sinh trưởng chiều cao loài keo 18 tháng tuổi Mindoro Mindanao Bảng 3.1 Thang điểm độ dốc thành phần giới đất 27 Bảng 3.2 Thang điểm, độ tàn che độ che phủ rừng trồng Keo lai 27 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng Keo lai 27 Bảng 4.1 Hiện trạng lồi trồng xã Bình Trung 32 Bảng 4.2 Đặc điểm đất tán rừng trồng Keo lai 32 Bảng 4.3 Sinh trưởng đường kính (D1.3) Keo lai Bình Trung 36 Bảng 4.4 Sinh trưởng chiều cao Keo lai tuổi 38 Bảng 4.5 Trữ lượng Keo lai qua độ tuổi 42 Bảng 4.6 Thống kê thu nhập chi phí mơ hình Keo lai Bình Trung 43 Bảng 4.7 Thống kê thu nhập chi phí mơ hình Mỡ Bình Trung 44 Bảng 4.8 Bảng cân đối thu nhập chi phí cho rừng trồng 45 Bảng 4.9 Mức độ tham gia người dân vào hoạt động lâm nghiệp 46 Bảng 4.10 Cấp độ phòng hộ Keo lai 47 Bảng 4.11 Kết điều tra, khảo sát số sở chế biến sử dụng gỗ rừng trồng xã Bình Trung - Chợ Đồn 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 25 Hình 4.1 Biểu đồ sinh trưởng đường kính D1.3 Keo qua tuổi 37 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Keo lai tuổi 39 Hình 4.3 Cách đo đuờng kính D1.3 Keo lai 40 Hình 4.4 Mơ hình trồng rừng Keo lai xã Bình Trung 41 Hình 4.5 Doanh nghiệp tư nhân Trường Thành - Bắc Kạn 49 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội xã Bình Trung nhiều xã địa bàn huyện Chợ Đồn nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Trước nhu cầu cấp bách địi hỏi xã Bình Trung cần có quy hoạch tổng thể mang tính định hướng lâu dài để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, khai thác khống sản, có đầu tư khai thác phát triển tốt để xã Bình Trung thúc đẩy phát triển kinh tế, trở thành trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa cụm xã khu trung tâm huyện Chợ Đồn Bình Trung, Chợ Đồn xã miền núi vùng cao, việc đưa loại trồng đất lâm nghiệp có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện địa lý, thổ nhưỡng cần thiết Trong năm gần cơng tác trồng rừng địa bàn xã Bình Trung đẩy mạnh vận động nhân dân trồng rừng Diện tích rừng trồng ngày tăng Xác định lâm nghiệp mạnh tỉnh Bắc Kạn, thực định số 147/2007/ QĐ - TTg Thủ tướng phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 07/10/2011 việc phê duyệt sách hỗ trợ phát triển sản xuất số trồng phát triển nơng nghiệp trồng rừng sản xuất tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012 - 2015 Đây sách thiết thực nhằm khuyến khích nhân dân tham trồng rừng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cấp ủy, quyền cấp tỉnh Bắc Kạn nói chung xã Bình Trung nói riêng Tuy nhiên, thực tế địa bàn xã nhân dân chủ yếu tập trung phát triển trồng Mỡ chủ yếu nên dẫn đến nhiều yếu tố bất lợi như: số nơi chưa phù hợp với điều kiện lập địa, sâu bệnh phát triển mạnh, chu kỳ kinh doanh dài, nên hiệu kinh tế chưa thực hiệu Để phát triển lâm nghiệp xã cách bền vững sở yêu cầu phải lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, khắc phục tồn hạn chế thực công tác trồng rừng huyện năm qua Vì đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” cần thiết cấp bách nhằm nâng cao hiệu kinh tế, góp phần tích cực việc nâng cao đời sống cho người dân góp phần quan trọng việc xây dựng nông thôn giai đoạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác trồng phát triển Keo lai xã nhằm đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai xã Bình Trung tỉnh Bắc Kạn góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người trồng rừng 1.3 Ý nghĩa đề tài - Trong học tập nghiên cứu khoa học: Giúp cho sinh viên kiểm chứng lại kiến thức lý thuyết học biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, tích lũy kiến thức thực tiễn quý giá phục vụ cho q trình cơng tác tương lai - Trong thực tiễn sản xuất: Nâng cao hiệu kinh tế, góp phần tích cực việc nâng cao đời sống cho người dân góp phần quan trọng việc xây dựng nông thôn giai đoạn - Đề tài sở cho đề tài nghiên cứu sau có liên quan địa phương Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thông tin chung Keo lai Keo lai tên gọi tắt để giống lai tự nhiên Keo tai tượng (A mangium) Keo tràm (A auriculiformis), giống lai Messrs Herburn Shim phát lần vào năm 1972 số Keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah Malaysia Ở Việt Nam giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) phát từ năm 1992 Những lai (gọi tắt Keo lai) phát vùng Tân Tạo, Sông Mây, Trị An, Trảng Bom Đông Nam Bộ Ba Vì (Hà Tây) Keo lai ưu việt loài bố mẹ số trồng rừng khác là: - Đặc tính sinh trưởng nhanh đường kính, chiều cao hình khối (thân thẳng đứng, cành nhánh nhỏ, sức khỏe tốt), biên độ sinh thái rộng Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ) - Khả sinh trưởng, chống chịu sâu bệnh hại tốt, có khả thích ứng với nhiều điều kiện lập địa loại đất khác - Keo lai cịn có tác dụng cải tạo đất, cải tạo môi trường thông qua khả cố định đạm, lưu carbon lượng cành khô rụng hàng năm trả lại cho đất lượng chất hữu đáng kể - Rừng trồng Keo lai đánh giá trồng mang lại hiệu kinh tế cao, nhanh thu hồi vốn, thời gian sinh trưởng ngắn loài trồng rừng khác (từ đến năm khai thác) - Kỹ thuật trồng Keo lai đơn giản, dễ trồng, nhiều người dân biết trồng rừng Keo lai 48 4.4 Tình hình chế biến sử dụng gỗ thị trường tiêu thụ sản phẩm 4.4.1 Tình hình chế biến sử dụng gỗ Ở huyện Bình Trung - Chợ Đồn đa số sở sản xuất có quy mô nhỏ số lượng công nhân làm việc không nhiều, chủ yếu hợp đồng theo thời vụ công việc, kết điều tra khảo sát thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Kết điều tra, khảo sát số sở chế biến sử dụng gỗ rừng trồng xã Bình Trung - Chợ Đồn Một số thông tin liệu Địa điểm Công ty TNHH Các xưởng tư nhân giấy gỗ Bình khác Trung Thơn Đơn Liên – Bình Thơn Pắc Pậu – Tập trung rải rác Trung - Chợ Đồn Bình Trung - địa bàn xã thuộc Chợ Đồn huyện Chợ Đồn Công ty TNHH Trường Thành Quy mơ Quy mơ trung bình, Quy mơ trung Quy mơ nhỏ mở rộng sản xuất bình, chủ yếu sản xuất giấy Cơ sở vật chất Mặt rộng, thiết bị đại, bán giới Trung Quốc; xây dựng để mở rộng thêm sở sản xuất Lao động 30 lao động thường 14 lao động – lao động thường xuyên nhiều lao thường xuyên xuyên động thời vụ nhiều lao động thời vụ Loại gỗ rừng trồng sử dụng Sản phẩm tiêu thụ Khó khăn Mặt hẹp, Mặt hàng sản xuất thiết bị cũ hẹp, thiết bị nhỏ, mua lại không đại sở sản xuất khác Các loại Keo Mỡ, Bồ Vầu, nứa, tre Đề Các loài Keo, Mỡ, trông phân tán, Sản xuất đũa xuất Sản xuất giấy sang Nhật Đồ mộc gia dụng dạng sơ chế tinh chế, tiêu thụ chỗ Nguồn nguyên liệu Tìm kiếm thị Đầu giá thành cao đầu vào thường không trường sản phẩm thường xuyên (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) 49 Kết tổng hợp bảng 4.11 cho thấy: - Các xưởng chế biến lâm sản trước thuộc quyền quản lý Xí nghiệp lâm nghiệp huyện Chợ Đồn tồn chủ yếu làm chức sơ chế gỗ chế biến thô xẻ ván bao bì, cốp pha Ngồi ra, cịn nơi phân loại trung chuyển lâm sản nơi khác Các xưởng tư nhân phát triển, hầu hết nâng cấp từ hộ gia đình làm thợ mộc - Trang thiết bị nhìn chung chưa đại, chủ yếu thiết bị nhỏ Trung Quốc, xưởng hoạt động bán giới - Chủng loại gỗ rừng trồng sử dụng phong phú, từ loài Keo, Mỡ, loài trồng phân tán Bồ đề, Muồng, Xoan ta, Lát hoa, Hình 4.5 Doanh nghiệp tư nhân Trường Thành - Bắc Kạn 50 4.4.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Kết điều tra, khảo sát thị trường tiêu thụ lâm sản từ rừng trồng sản xuất huyện Chợ Đồn- Bắc Kạn cho thấy có số đặc điểm chung sau đây: - Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất huyện Chợ Đồn- Bắc Kạn phát triển chủ yếu không đồng vùng, nơi thị trường phát triển mạnh thị trấn Bằng Lũng, khu đông dân cư dọc đường ,tỉnh lộ Yếu tố chủ yếu chi phối thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất sở chế biến, xí nghiệp chế biến lâm sản lớn ngồi tỉnh sở chế biến nhỏ sản xuất đồ dân dụng - Thị trường gỗ nguyên liệu sản xuất ván bao bì dân dụng khơng tập trung thường tư thương, sở chế biến nhỏ thực mua bán chủ yếu khu vực thị trấn Bằng Lũng nơi gần đường giao thơng - Diện tích rừng trồng sản xuất phát triển kéo theo hình thành nhiều sở chế biến lâm sản quy mô nhỏ xuất thị trấn xã Các sở chế biến lâm sản góp phần giải đầu cho RSX, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân địa phương, thúc đẩy trồng rừng – vấn đề Nhà nước đặc biệt quan tâm - Đối với lâm sản gỗ, lượng Trám Tre luồng, thường tư thương thu mua tiêu thụ tỉnh tỉnh lân cận Thị trường lâm sản gỗ nhìn chung bình ổn, khơng sơi động quy mơ sản xuất khơng lớn, tồn bán dạng nguyên liệu thô qua sơ chế đơn giản - Trước công tác trồng rừng chế biến lâm sản Xí nghiệp Lâm nghiệp huyện tổ chức chức thực Trong năm đầu thực cơng đổi mới, có nhiều khó khăn nên xí nghiệp, xưởng chế biến lâm trường tồn hoạt động cầm chừng, quy mô nhỏ, chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng - Giá gỗ rừng trồng bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố cự ly rừng trồng tới nhà máy, phần lớn gỗ rừng trồng sau khai thác Xí nghiệp Lâm nghiệp huyện thu mua tiêu thụ 51 Tóm lại: Thị trường lâm sản huyện Chợ Đồn phong phú đa dạng, qua ảnh hưởng tích cực đến người dân trồng Keo lai, người dân làm sản phẩm mang nơi khác tiêu thụ mà bán địa bàn 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng Keo lai xã Bình Trung 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật Qua kết nghiên cứu trên, đưa số giải pháp kỹ thuật để người dân khu vực trồng Keo lai đem lại hiệu kinh tế cao sau: 4.5.1.1 Trồng Keo lai mật độ, kích thước Nên trồng với mật độ từ 1600 – 2000 cây/ha Sau trồng tháng, tiến hành kiểm tra toàn rừng trồng, bị hư hỏng chết phải tiến hành trồng dặm lại, chỉnh sửa nghiêng bị đổ 4.5.2.2 Chọn loại đất đai phù hợp để trồng Keo lai Keo lai trồng nhiều loại đất khác nhau, tốt trồng đất Feralit đỏ vàng, nên hạn chế loại đất đất phèn, đất mặn vùng núi cao 4.5.1.3 Nâng cao chất lượng lao động cho phát triển Keo lai Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật cho đội ngũ lao động địa phương nhằm phát huy tinh thần lao động cần cù, phát huy kinh nghiệm trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng 4.5.1.4 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho phát triển Keo lai Tăng cường sở hạ tầng giúp giảm chi phí vận chuyển tiết kiệm nhiều khoản chi phí khác, nhờ nâng cao hiệu Keo lai 4.5.2 Các giải pháp sách Từ sách hỗ trợ phát triển rừng trồng Keo lai xã Bình Trung, tơi đưa số giải pháp để phát triển Keo lai sau: - Đối với diện tích trồng Keo lai tập trung quy mô lớn vừa (rừng liền vùng, liền khoảnh), diện tích rừng trồng xa khu dân cư nên tiếp 52 tục hình thức tổ chức trồng rừng khốn theo cơng đoạn làm đất trồng rừng - Đối với diện tích đất trồng manh mún, nằm xen kẽ với hộ dân nên tiếp tục tổ chức giao khoán cho hộ dân sở trồng rừng chu kỳ kinh doanh - Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp chế biến nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất vùng miền núi sâu xa vốn đầu tư, thị trường, giảm thuế sản phẩm gỗ rừng - Cần có sách khuyến khích tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào trồng Keo lai - Có hướng dẫn cụ thể bổ sung sách khuyến khích thu hút thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng Keo lai 4.5.3 Các giải pháp kinh tế- xã hội Qua kết điều tra nghiên cứu sơ trên, để Keo lai đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân khu vực, cần có giải pháp sau: - Phát triển Keo lai kết hợp với dự án xóa đói, giảm nghèo - Tăng cường giải tình trạng thất nghiệp, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động địa phương cách huy động dự án, chương trình trồng rừng, khu chế biến lâm sản - Xây dựng khu công nghiệp chế biến lâm sản tập trung, chủ đạo tỉnh kết hợp với phát triển sở chế biến quy mô vừa nhỏ, phân tán huyện, xã nhằm giải thị trường tiêu thụ gỗ cho hộ trồng Keo lai, tạo thêm công ăn việc làm phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đầu tư công nghệ mới, đại, dây chuyền sản xuất liên hoàn, để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hiệu sử dụng nguyên liệu, mở rộng thị trường xuất đồ gỗ - Tuyên truyền, giáo dục cho bà thấy vai trò từ rừng đem lại, từ thúc đẩy bà trồng rừng tốt 53 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Việc trồng Keo lai địa bàn xã Bình Trung có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến phát triển kinh tế khu vực xã nói riêng huyện Chợ Đồn nói chung Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Về sinh trưởng Keo lai: Sinh trưởng Keo lai phát triển tương đối nhanh đặc biệt từ tuổi đến tuổi đường kính trung bình D1.3 tăng từ 10,35 cm lên 15.62 cm, chiều cao trung bình Hvn tăng từ 12,37 cm lên 14,02 cm Mật độ trung bình tuổi 132,8m3/ha, lúc bà tiến hành khai thác để trồng vụ mùa - Hiệu kinh tế: Phát triển Keo lai thời gian qua địa bàn xã góp phần đáng kể việc nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống hộ gia đình, đặc biệt gia đình thuộc vùng sâu, vùng xa xã Hiệu kinh tế Keo lai cao Mỡ tương đối nhiều, cụ thể Keo lai lãi 5.381.375 đồng/ha/năm, Mỡ lãi 3.031.885 đồng/ha/năm Như bà nên lựa chọn Keo lai làm để phát triển kinh tế gia đình - Hiệu xã hội: Trồng rừng Keo lai tạo công ăn việc làm trực tiếp tăng thu nhập cho bà nhân dân xã, bên cạnh cịn tạo nhiều cơng gián tiếp thơng qua dịch vụ liên quan đến sản phẩm rừng trồng Keo lai Thông qua hoạt động trồng rừng Keo lai, người dân tích lũy thêm kinh nghiệm trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trồng - Về hiệu mơi trường: Khả phịng hộ Keo lai tương đối tốt, hầu hết mức trung bình trở lên, đặc biệt tuổi đến tuổi 10 Nguyên nhân Keo lai có tán 54 lớn, rộng, xếp theo mặt phẳng nằm ngang, nên độ tàn che cao Từ giảm tốc độ dịng chảy, ngăn hạn hán, xói mòn Qua nên phát triển rừng trồng Keo lai nhằm trì, ổn định nguồn nước, khơng khí Làm cho môi trường xanh đẹp Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn, trình độ kiến thức chun mơn chưa cao, trang thiết bị thiếu thốn, yếu tố khách quan khác nên đề tài mặt hạn chế định như: chưa sâu vào nghiên cứu hiệu kinh tế bà con, phạm vi điều tra, vấn thực vài thôn xã - Thời gian nghiên cứu đề tài cần dài để việc nghiên cứu tỉ mỉ toàn khu vực - Những đề tài sau cần tiến hành quy mô rộng - Các cấp quyền địa phương cần tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu, đánh giá sau - Cần trang bị thêm nhiều máy móc cần thiết như: Máy ảnh, máy GPS thiết bị phục vụ khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Văn Dưỡng (2004), Nghiên cứu hệ thống thị trường sản phẩm vùng cao Quảng Ninh Báo cáo trình bày hội thảo “ Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005), “ Quyết định 178/2001/QĐ-TTg vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, (5/2005), tr62-64 Ngô Văn Hải (2004), Lợi bất lợi yếu tố đầu vào, đầu sản xuất nông lâm sản hàng hố tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo trình bày hội thảo “ Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình Võ Ngun Hn (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả c.s (1997), “Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp Lê Đình Khả c.s (2000), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Long (2000), “Đánh giá hiệu sử dụng đất sau giao khoán đất lâm nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc” Đồn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu kinh tế mơi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 56 Đỗ Dỗn Triệu (1997), Chính sách phát triển trồng rừng nguyên liệu Báo cáo kết nghiên cứu đề tài LN11/96, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Văn Tuấn (2004), Hiện trạng xu hướng phát triển thị trường gỗ nguyên liệu giấy vùng trung tâm Bắc Bộ Báo cáo trình bày hội thảo “Ảnh hưởng sách, thị trường chế biến lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Hoàng Xuân Tý c.s, Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Keo, Bạch đàn), sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng vùng Đông Nam Bộ, đề tài KN03 -13 II Tiếng Anh 12 Bell, I.L.W., 1978 Pinus caribaea Morelet Provenance Trials in Fiji Progress and Problems of Genetic Improvement of Tropical Forest Trees University of Oxford, Vol 1, 311 _324pp 13 Doran, J C., Turnbull,J W., Martensz, P N., Thomson, L A J and Hall N., 1997 Introduction to the species digest Australian Trees and Shrubs species for land rehabilitation and farm planting in the tropics Ed J C Doran and J W Turbull ACIAR monograph No.24, pp.89_344 14 Edmund Gan Sim Bon liang (1991), Breeding Technologies for Tropical Acacias 15 Tewari, D.N.,1994 Biodiversity and Forest Genetic Resources_Dehra Dun India PHỤ BIỂU Phụ biểu PHIẾU ĐIỀU TRA OTC CÂY KEO LAI Tuổi: Diện tích: 500 m2 Độ cao: Địa điểm: Độ dốc: Vị trí: Tọa độ: Độ tàn che: Người điều tra: .Ngày điều tra: Chất lượng STT C (cm) D1.3(cm) Hvn(m) Tốt 10 11 12 Trung bình Xấu Phụ biểu 2: MẨU BIỂU MƠ TẢ HÌNH THÁI PHẪU DIỆN ĐẤT Số hiệu OTC: Tuyến: Độ dốc: Đá mẹ: Loại đất: Hướng phơi: Ngày điều tra: Người điều tra: Tầng đất Độ sâu (cm) Mô tả đặc trưng tầng đất Thành Tỷ Kết phần Màu Độ Độ lệ cấu ẩm đá sắc chặt đất giới lẫn Tỷ lệ rễ Ghi Phụ biểu PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Thơng tin điều tra Người điều tra: Ngày điều tra: Họ tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học (lớp ) Trình độ chuyên môn: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học (Nghành ) Địa chỉ: Thơn .Xã Bình Trung, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn Nghề nghiệp chính: Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá,giỏi Số năm trồng keo: .Số lần tập huấn: Tình hình nhân lao động 1.1 Số nhân cơng sống gia đình: 1.2 Số nhân nam: 1.3 Số lao động: Lao động LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 LĐ7 LĐ8 Giới tính Năm sinh Trình độ (lớp) Nghề nghiệp Hiện làm Tình hình sản xuất keo hộ 2.1 Ơng (bà) có Keo lai ? Trong 2.2 Chi phí để sản xuất cho 1ha Keo 2.2.1 Thời kỳ kiến thiết Chỉ tiêu Giống Phân bón + NPK + Đạm + Lân + Phân chuồng + Khác Lao động a) Cơng gia đình + Đào hố + Gieo trồng + Làm cỏ + Bón phân + Khác b) Cơng thuê + Đào hố + Gieo trồng + Làm cỏ + Bón phân + Khác Chi phí Tổng cộng ĐVT Số lượng Đơn giá Năm Năm Năm Năm 2.2.2 Thời kỳ kinh doanh Chỉ tiêu ĐVT Số Đơn lượng giá Chi phí cơng nhân Năm 10 + Thuê + Gia đình Vật tư + Cưa máy + Dao + Khác Vận chuyển Tống cộng 2.3 Kết sản xuất Chỉ tiêu Khối lượng gỗ Giá bán Củi Giá bán Tổng thu ĐVT Năm 10 2.4 Ơng bà gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm? 2.5 Ông bà gặp khó khăn tiến hành sản xuất? 2.6 Ơng bà có muốn mở rộng quy mô sản xuất không? Tại sao? Người vấn ... khắc phục tồn hạn chế thực công tác trồng rừng huyện năm qua Vì đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” cần thiết... cứu Đánh giá thực trạng công tác trồng phát triển Keo lai xã nhằm đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai xã Bình Trung tỉnh Bắc Kạn góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người trồng. .. 4.1 Thực trạng phát triển rừng trồng Keo lai xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn 30 4.1.1 Quá trình phát triển rừng trồng xã Bình Trung, huyện Chợ Đồn 30 4.1.2 Diện tích tỷ lệ phát

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w