Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng cây Keo lai tại xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

67 1.3K 1
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng cây Keo lai tại xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ VN MINH Tên đề tài: NH GI THC TRNG V ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CÂY KEO LAI TẠI XÃ YÊN NHUẬN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KN khoá luận tốt nghiệp đại học H o to : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG I HC NễNG LM VN MINH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG CÂY KEO LAI TẠI XÃ YÊN NHUẬN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN kho¸ ln tèt nghiƯp ®¹i häc Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, khơng chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang wed theo danh mục tài liệu tham khảo XÁC NHẬN CỦA GVHD Giáo viên hướng dẫn Tác giả khóa luận TS Trần Quốc Hưng SV Đỗ Văn Minh XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót Hội đồng chấm yêu cầu ( ký, ghi dõ họ tên ) LỜI CẢM ƠN ! Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên sau trình học tập Đây khoảng thời gian sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời giúp cho sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu cơng việc ngồi thực tế, từ nâng cao lực tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Sau thời gian tiến hành thực tập để hồn thành khóa luận lời xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, xin cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo tận tình dạy dỗ tơi suốt bốn năm qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới thầy giáo TS Trần Quốc Hưng, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới Ủy Ban Nhân Dân xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè gia đình tơi người ln ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn cộng với vốn kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong bảo góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Văn Minh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị Danh mục hình vẽ, đồ thị, ảnh PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.1.3 Đánh giá chung 15 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 2.2.2 Khí hậu 16 2.4.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.5 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 24 2.5.1 Khó khăn 24 2.5.2 Thuận lợi 25 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng, địa bàn nghiên cứu 26 3.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp tiếp cận 27 3.4.2 Phương pháp cụ thể 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Khái quát trình phát triển trồng rừng sản xuất xã Yên Nhuận 31 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển Keo lai xã Yên Nhuận 31 4.1.2 Những thuận lợi khó khăn phát triển rừng Keo lai xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 32 4.2 Kết đánh giá sinh trưởng Keo lai 33 4.3 Kết đánh giá hiệu Keo lai địa bàn xã Yên Nhuận 35 4.3.1 Hiệu kinh tế 35 4.3.2 Hiệu xã hội 40 4.3.3 Hiệu môi trường 42 4.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ Keo lai xã Yên Nhuận 43 4.4.1 Tình hình chế biến sử dụng gỗ 43 4.4.2 Thị trường tiêu thụ gỗ địa bàn 44 4.5 Các giải pháp phát triển 44 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật 44 4.5.2 Các giải pháp sách tổ chức thực 45 4.5.3 Giải pháp xã hội 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Tồn 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Nội dung, ký hiệu viết tắt QĐ – TTg Quyết định, Thủ tướng Chính phủ NĐ – CP Nghị định Chính phủ NQ – HĐND Nghị Hội đồng Nhân dân UBND Ủy ban nhân dân D1,3 Đường kính 1,3m Hvn Chiều cao vút ÔTC Ô tiêu chuẩn TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TT bảng Nội dung 2.1 Tổng hợp trạng dân số lao động xã Yên Nhuận 4.1 Hiện trạng rừng trồng xã Yên Nhuận 4.2 Các số bình qn lâm phần Keo lai 4.3 Chi phí sản xuất cho Keo lai 4.4 Lợi nhuận kinh tế từ Keo lai chu kỳ kinh doanh 4.5 4.6 Tổng thu nhập cho rừng Tổng hợp chi phí sản xuất tạo 1ha rừng bình quân địa phương Trang 21 32 34 37 38 40 40 4.7 Giá trị tăng thêm cho mơ hình 4.8 Số lao động sử dụng 1ha Keo lai/chu kỳ 4.9 Cấp phòng hộ rừng Keo lai địa bàn xã Yên Nhuận 41 42 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ số đường kính chiều cao tuổi 35 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đảng huyện Chợ Đồn (Nhiệm kỳ 2010 - 2015) xác định cấu kinh tế huyện đến năm 2015 Lâm – nông – công nghiệp – dịch vụ Mỗi năm phấn đấu trồng 2.000ha rừng trở lên, nâng trì độ che phủ rừng đến năm 2015 đạt 65% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện Xác định lâm nghiệp mạnh tỉnh Bắc Kan, thực định số 147/2007/ QĐ - TTg Thủ tướng phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 07/10/2011 việc phê duyệt sách hỗ trợ phát triển sản xuất số trồng phát triển nơng nghiệp trồng rừng sản xuất tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012 2015 Đây sách thiết thực nhằm khuyến khích nhân dân tham gia trồng rừng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cấp ủy, quyền cấp tỉnh Bắc Kạn nói chung xã Yên Nhuận nói riêng Yên Nhuận xã miền núi vùng cao thuộc huyện Chợ Đồn, việc đưa loại trồng đất lâm nghiệp có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện địa lý, thổ nhưỡng cần thiết Trong năm gần công tác trồng rừng địa bàn xã Yên Nhuận đẩy mạnh vận động nhân dân trồng rừng Diện tích rừng trồng ngày tăng Tuy nhiên, thực tế địa bàn xã nhân dân chủ yếu tập trung phát triển trồng Mỡ chủ yếu Theo thống kê Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Chợ Đồn, diện tích Mỡ gặp nhiều bất lợi như: từ năm 2011 tình hình sâu bệnh phát triển mạnh, chu kỳ kinh doanh dài, nên hiệu kinh tế chưa thực đạt hiệu cao Để phát triển lâm nghiệp xã cách bền vững sở yêu cầu phải lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, khắc phục tồn hạn chế thực công tác trồng rừng xã năm qua Vì đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” cần thiết cấp bách nhằm nâng cao hiệu kinh tế, góp phần tích cực việc nâng cao đời sống cho người dân góp phần quan trọng việc xây dựng nông thôn giai đoạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng cơng tác trồng phát triển Keo lai xã, xác định yếu tố thuận lợi khó khăn phát triển diện tích trồng Keo lai nhằm đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai xã Yên Nhuận huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển rừng trồng Keo Lai xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn - Xác định yếu tố thuận lợi khó khăn việc phát triển rừng trồng keo lai địa bàn nghiên cứu - Hiệu Keo lai đem lại kinh tế, xã hội môi trường - Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng keo lai 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu + Là tài liệu trình học tập nghiên cứu sở đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực liên quan + Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên kiểm chứng lại kiến thức, học đôi với hành, vận dụng điều có sách trình học tập vào thực tế cách có hiệu 45 4.5.1.2 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho phát triển Keo lai Tăng cường sở hạ tầng giúp giảm chi phí vận chuyển tiết kiệm nhiều khoản chi phí khác, nhờ nâng cao hiệu Keo lai Lãnh đạo xã cần tích cực tham mưu đề xuất lãnh đạo huyện tỉnh phê duyệt hỗ trợ vốn xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp phát triển Keo lai 4.5.1.3 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao chất lượng giống, đảm bảo quy trình ni trồng phát triển Keo lai 4.5.1.4 Cải thiện công tác khai thác, chế biến Keo lai - Đẩy mạnh khai thác sản phẩm Keo lai đáp ứng nhu cầu gỗ tai địa phương, gỗ phục vụ xây dựng, mỹ nghệ - Nâng cao hiệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhà máy chế biến - Hướng đến việc xây dựng nhà máy chế biến địa bàn xã cách hợp lý - Đầu tư phát triển sở mộc địa bàn, sở chế biến 4.5.2 Các giải pháp sách tổ chức thực 4.5.2.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển Keo lai Một đánh giá yếu tố tác động đến phát triển Keo lai Các yếu tố tác động đến việc phát triển Keo lai kể đến như: điều kiện tự nhiên (đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu…), điều kiện kinh tế xã hội (cơ sở hạ tầng, dân số, lao động…) Hai cần đánh giá lại trạng phát triển Keo lai ( trạng trồng Keo lai, lao động trồng Keo lai, tổ chức quản lý trồng Keo lai, chủ trương sách phát triển Keo lai, công nghệ, thị trường, hiệu phát triển Keo lai…) Ba dự báo điều kiện phát triển Keo lai Bốn quy hoạch phát triển Keo lai: 46 - Đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu cho phat triển Keo lai - Tính tốn nhu cầu vốn đầu tư hiệu đầu tư Năm sở đánh giá xác định vấn đề trọng tâm quy hoạch tổng thể hướng đến giải pháp phát triển Keo lai Sáu thực việc kiểm tra, đánh giá phát triển Keo lai 4.5.2.2 Thực tốt công tác huy động vốn cho phát triển Keo lai Cần cải tiến chế cấp vốn hỗ trợ, khắc phục tình trạng cấp vốn chậm trễ, đơn giản hóa thủ tục cấp vốn thủ tục toán đối tượng cấp vốn đa số hộ gia đình nên trình độ, kinh nghiệm, kỹ vấn đề tiếp nhận thực thủ tục theo quy định hạn chế nhiều Bên cạnh nguồn vốn hỗ trợ nhà nước, cần tăng cường giải pháp nhằm huy động nguồn vốn nhân dân tham gia vào dự án trồng rừng sản xuất 4.5.2.3 Tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho sản phẩm Keo lai - Cần khai thác tốt địa thuận lợi xã – có đường giao thông liên xã thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản Xã nằm giáp với xã Bình Trung, huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên khu vực mạnh phát triển Keo lai - Khai thác tốt thị trường tiêu thụ gỗ, xưởng gỗ có địa bàn, tiêu thụ gỗ dân dụng nhân dân địa bàn huyện Chợ Đồn, thị trường củi đốt cơng nghiệp đốt lị, gỗ trụ mỏ… 4.5.2.3 Thực công tác quản lý bảo vệ môi trường - Tăng cường cơng tác ứng phó với tình hình thiên tai, bão lũ - Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát sở chế biến gây ô nhiễm môi trường - Nâng cao ý thức người dân trồng, bảo vệ khai thác rừng cách có hiệu - Tăng cường giáo dục cho hệ trẻ ý thức bảo vệ môi trường 47 4.5.3 Giải pháp xã hội - Phát triển Keo lai kết hợp với dự án xóa đói, giảm nghèo - Tăng cường giải tình trạng thất nghiệp, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động địa phương cách huy động dự án, chương trình trồng rừng, khu chế biến lâm sản - Nâng cao chất lượng hệ thống y tế - chăm sóc sức khỏe cho người dân - Nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục địa bàn xã để đảm bảo em thành phần kinh tế tham gia phát triển Keo lai học tập phát triển điều kiện tốt 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cây Keo lai sử dụng phát triển lâm nghiệp địa bàn xã Yên Nhuận đem lại hiệu kinh tế rõ rệt với hiệu đạt 5,5 triệu/ha/năm chu kỳ kinh doanh cao nhiều so với Mỡ với khoảng 3,8 đến triệu đồng/ha/năm với chu kỳ kinh doanh dài loài trồng chiếm tỷ lệ lớn diện tích đất lâm nghiệp địa bàn xã Với chu kỳ kinh doanh ngắn khoảng năm hiệu kinh tế cao cần có chủ trương, sách tích cực chuyển đổi cấu lâm nghiệp, giúp người dân nhận rõ hiệu loài cây, đưa Keo lai vào trồng diện rộng địa bàn xã, từ thu hiệu cao Phát triển Keo lai địa bàn xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn xem chương trình phát triển kinh tế, xã hội môi trường xã Yên Nhuận địa bàn tồn huyện Chợ Đồn, có ý nghĩa quan trọng đến việc nâng cao đời sống nhân dân vùng, đặc biệt với hộ gia đình có nguồn thu nhập chủ yếu từ rừng gia đình cịn nhiều khó khăn địa bàn, cần có quan tâm, giúp đỡ hợp lý Phát triển tốt Keo lai địa bàn xã góp phần làm thay đổi cấu kinh tế lĩnh vực lâm nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, ổn định đời sống, bảo đảm môi trường địa bàn xã Phát triển Keo lai địa bàn xã nâng cao ý thức khuyến khích người dân tích cực tham gia cơng tác trồng, quản lý bảo vệ rừng, tạo điều kiện phát triển rừng sản xuất địa bàn xã Thay đổi cấu trồng có địa bàn theo hướng tích cực với hiệu cao Tóm lại, phát triển Keo lai địa bàn xã Yên Nhuận góp phần chuyển đổi cấu kinh tế xã Yên Nhuận nói riêng huyện Chợ Đồn nói 49 chung theo hướng tích cực, hợp lý Đồng thời góp phần đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn – nhu cầu thiết thực địa phương Tồn Do trình độ thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu sinh trưởng, khả phòng hộ cho đối tượng Keo lai tuổi 4; 6; tuổi 10, chưa nghiên cứu độ tuổi khác Do dung lượng mẫu cịn ( 12 ƠTC 10 hộ gia đình trồng Keo lai) nên nghiên cứu mang tính thuyết phục chưa cao, chưa đánh giá tổng thể toàn khu vực nghiên cứu Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu số sinh trưởng cấp tuổi khác để có kết chi tiết Đi sâu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến khả sinh trưởng trình phát triển Keo lai địa bàn xã Tiến hành nghiên cứu, xâu tìm hiểu loài lâm nghiệp khác địa bàn xã để có cách nhìn tổng qt tìm giống phù hợp phát triển lâm nghiệp địa bàn xã Yên Nhuận nói riêng tồn huyện Chợ Đồn nói chung 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), “Định mức tạm thờí áp dụng chương trình, dự án khuyến lâm, ban hành kèm theo Quyết định số 4227 QĐ/BNN-KHCN ngày 31/12/2007” Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004), "Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ", Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (1), tr 15-21 Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), "Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm", Thông tin Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2), 2004 Ngô Quang Đê cộng (2001), "Trồng rừng" Dùng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh mã trồng rừng, chọn giống hạt giống lâm nghiệp…Điều tra qui hoạch rừng, Lâm học Võ Đại Hải (2003), "Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, (12/2003), tr1580-1582 Võ Đại Hải (2004), "Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển" Báo cáo trình bày hội thảo “Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình Võ Đại Hải (2005), “Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, (5/2005),tr70-72 Ngô Văn Hải (2004), Lợi bất lợi yếu tố đầu vào, đầu sản xuất nông lâm sản hàng hố tỉnh miền núi phía Bắc, Báo cáo trình bày hội thảo “ Thị trường nghiên cứu nông lâm kết hợp Miền núi Việt Nam”, Hồ Bình 51 Võ Ngun Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 2000, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Đồn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Khả chịu hạn số dịng Keo lai chọn Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Hà Nội 10 Lê Đình Khả (1997), "Khơng dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng mới", Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr 32-34 11 Lê Đình Khả (2006), Lai giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), "Chọn lọc nhân giống Keo lai Ba Vì", Thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2), tr 22-26 13 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), "Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm", Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 18-19 14 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), "Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm", Tạp chí Lâmnghiệp, (12), tr 13-16 15 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), "Giống rừng", NXB Nông nghiệp-2003 16 Lê Đình Khả (1999), "Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam", NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đinh Văn Quang (2002), Xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho số vùng sinh thái Việt Nam thuộc đề tài KC 06.05 NN "Nghiên cứu giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu" 18 Trần Công Quân (2012), “Nghiên số sở khoa học nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng nguyên liệu Keo lai (Acasia mangium x 52 A.auriculiformis) Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla) hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn” 19 Đỗ Đình Sâm Ngơ Đình Quế (1994), "Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ", Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01, chương trình KN03, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 Tiếng Anh 20 Bolstand, P V et al (1988), "Heigh-growth gains 40 months after fertilization of young Pinus caribeae var" hondurensis in eastern Colombia, Turrialba (38), pp 233-241 21 Gan, E and Sim Boon Liang (1991), "Nursery indentification of hybrid seedling in open pollinated seedlots", Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding, (37), pp 76-87 22 Herrero, G.et al (1988), "Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var caribeae", I quartizite ferrallitic soil Agrotecnia de Cuba, (20), pp 7-16 23 Julian Evans (1992), plantation Forestry in the Tropics Clarendon PressOxford 24 Mello, H A (1976), "Management problems in manmade forest of short rotation in South America", Proceedings pf the 16th IUFRO Congress, Oslo (2), pp 538 - 542 25 Pandey, D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics, Forest Research Davision, FAO, Rom 26 Rufelds, C W (1988), "Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformis and hybrid, A.auriculiformis seedling morphology study", Forest Research Centre Publication Malaysia, (41), pp 109 PHỤ LỤC Biểu 01 PHIẾU ĐIỀU TRA ÔTC CÂY KEO ÔTC: Diện tích: 500m2 Độ cao: Địa điểm: Độ dốc: Hướng phơi: Vị trí: Tọa độ: Độ tàn che (%): Người điều tra: Ngày điều tra: STT 10 11 12 13 14 … Chu vi (cm) Dt D1.3 Hvn (m) (cm) (m) Phẩm chất Tốt Ghi TB Xấu Biểu 02 Mẫu biểu mơ tả hình thái phẫu diện đất Số hiệu ÔTC: Tuyến: Độ dốc: Đá mẹ: Loại đất: Hướng phơi: Ngày điều tra: …/……/ Người điều tra: Tầng đất Độ sâu Mô tả đặc trưng tầng đất Màu Thành Kết Độ Độ sắc phần cấu chặt ẩm giới (cm) đất Ghi Tỷ lệ Tỷ lệ đá rễ lẫn Biểu 03 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Thơng tin điều tra Người điều tra: Ngày điều tra: Họ tên chủ hộ: Giới tính: Nam Nữ tuổi: Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học (lớp mấy….) Trình độ chun mơn: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học (ngành ) Địa chỉ: Thôn………………, xã Yên Nhuận, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn Nghề nghiệp chính: Phân loại hộ: Nghèo Trung bình Khá, giỏi Số năm trồng Keo Số lần tập huấn……….lần Tình hình nhân lao động 1.1Số nhân sống gia đình 1.2 Số nhân nam 1.3 Số lao động đó: Giới Năm Trình độ Nghề Lao động Hiện làm tính sinh (lớp) nghiệp LĐ1 LĐ2 LĐ3 LĐ4 LĐ5 LĐ6 LĐ7 LĐ8 Tình hình sản xuất Keo hộ 2.1 Ơng bà có Keo? Trong đó: + Thời kỳ kiến thiết bản: + Thời kỳ kinh doanh: 2.2 Chi phí sản xuất cho 1ha Keo 2.2.1 Thời kỳ kiến thiết Chỉ tiêu ĐVT Giống Phân bón + thuốc BVTV Đơn giá Lao động a Cơng gia đình + đào hố + gieo trồng + làm cỏ + bón phân + khác b Công thuê + đào hố + gieo trồng + làm cỏ + bón phân + khác Đơn giá Tổng cộng Năm 2.2.2 Thời kỳ kinh doanh Chỉ tiêu ĐVT chi phí cơng nhân +Th ngồi + Gia đình Đơn giá Vật tư + Cưa máy + dao Khác Vận chuyển Đơn giá Năm Năm Năm Năm 10 2.3 Kết sản xuất Chỉ tiêu ĐVT Năm 10 Khối lượng gỗ Giá bán Củi Giá bán Tổng thu 2.4 Ơng bà gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm 2.5 Ơng bà gặp khó khăn tiến hành sản xuất? 2.6 Ông bà muốn mở rộng quy mô sản xuất không? Tại sao? 2.7 Những ông bà việc sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm Keo địa phương mình? Lập ÔTC rừng Keo lai Cây sau đo Đo chu vi Đào phẫu diện đất Xưởng chế biến gỗ Doanh nghiệp tư nhân Trường Thành Khu vực sản xuất Gỗ sau bóc ván ... sách giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu rừng trồng sản xuất vấn đề đáng lưu tâm xem xét Đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng keo lai xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh. .. cứu Đánh giá thực trạng công tác trồng phát triển Keo lai xã, xác định yếu tố thuận lợi khó khăn phát triển diện tích trồng Keo lai nhằm đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai xã Yên. .. phát triển keo phương thức sản xuất nghề rừng từ đưa giải pháp hợp lý việc phát triển keo lai địa bàn nghiên cứu + Do chưa có đề tài đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng keo

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan