Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
788,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐŨA TẠI THỊ TRẤN TÂN SƠN, HUYỆN NINH SƠN TỈNH NINH THUẬN NGUYỄN ĐỨC LINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Đũa Tại Thị Trấn Tân Sơn,Huyện Ninh Sơn,Tỉnh Ninh Thuận” Tác giả Nguyễn Đức Linh, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Giáo Viên Hướng Dẫn TS THÁI ANH HÒA Ngày…tháng…năm 2010 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày…tháng…năm 2010 Ngày…tháng…năm 2010 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 LỜI CẢM TẠ Trước tiên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến ba mẹ,người sinh thành dạy dỗ với người thân gia đình động viên,giúp đỡ,ủng hộ mặt vật chất lẫn tinh thần để có ngày hơm Tơi xin ghi ơn đến: BGH trường Đại Học Nông Lâm thầy cô khoa kinh tế truyền đạt cho kiến thức hữu ích thời gian học trường để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn sâu sắc đến TS Thái Anh Hòa,người thầy tận tâm,nhiệt tình hướng dẫn tơi thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn cô UBND thị trấn Tân Sơn hộ sản xuất đũa địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cám ơn tất bạn động viên giúp đỡ suốt thời gian qua NGUYỄN ĐỨC LINH NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN ĐỨC LINH Tháng 08 năm 2010 “Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Đũa Tại Thị Trấn Tân Sơn,Huyện Ninh Sơn,Tỉnh Ninh Thuận.” NGUYEN DUC LINH August 2010 “Current Situation And Proposed Solutions To Develop Chopstick Industry In Tan Son Town,Ninh Son District,Ninh Thuan Province.” Đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng giải pháp phát triển làng nghề đũa ,Nguồn số liệu dựa vào điều tra thực tế 40 hộ sản xuất đũa địa bàn thị trấn Tân Sơn,kết hợp với thu thập số liệu thứ cấp phòng thống kê UBND thị trấn,cùng nguồn tài liệu thứ cấp khác Qua kết nghiên cứu cho thấy việc phát triển làng nghề góp phần giải cho lực lượng lao động nhàn rỗi địa phương,sản phẩm có giá trị tương đối cao,đem lại nguồn thu nhập ổn định cho hộ sản xuất đũa.Trung bình hộ sản xuất đũa thu khoảng triệu đồng/tháng.Thế chế thị trường hộ sản xuất làng nghề gặp phải khó khăn: nguồn nguyên liệu khan hiếm,thiếu vốn,chưa tiếp cận công nghệ mới,giá nguyên vật liệu leo thang sản phẩm làm bị ép giá…đó nguyên nhân khiến cho làng nghề bị mai một.Do làng nghề đũa Tân Sơn tồn phát triển thời gian tới đòi hỏi nổ lực phấn đấu của người sản xuất,đồng thời nhà nước quyền địa phương cần có biện pháp kịp thời,thiết thực để hỗ trợ,giúp đỡ cho làng nghề thủ cơng truyền thống có từ lâu đời địa phương MỤC LỤC Trang NỘI DUNG TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.4 Thủy văn,nguồn nước .5 2.1.5 Các nguồn tài nguyên .6 2.1.7 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Cơ cấu kinh tế 2.2.3.Thực trạng phát triển ngành 2.2.4 Dân số,lao động việc làm 11 2.2.5 Thực trạng phát triển khu dân cư 12 2.2.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 12 v 2.2.7 Nhận xét chung kinh tế-xã hội 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Nội dung nghiên cứu 17 3.1.1 Định nghĩa sản phẩm thủ công 17 3.1.2.Khái niệm hộ gia đình 17 3.1.3.Quan niệm làng nghề 17 3.1.4.Phát triển làng nghề 18 3.1.5.Vai trò làng nghề đũa trình phát triển KT-XH 19 3.1.6 Phát triển bền vững 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp mô tả 20 3.2.2 Phương pháp lịch sử 21 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.3 Các tiêu phân tích 21 3.3.1 Các tiêu kết sản xuất 21 3.3.2 Các tiêu hiệu kinh tế 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Hình tượng đơi đũa văn hố người việt 23 4.2 Sơ lược lịch sử trình hình thành làng nghề đũa Tân sơn 24 4.3 Đặc trưng số mẫu điều tra 26 4.3.1 Thông tin chủ hộ quy mô hộ 26 4.3.2 Tình hình thu nhập hộ điều tra (40 hộ) 28 4.4 Tình hình sản xuất làng nghề đũa Tân Sơn 29 4.4.1 Nguồn nguyên liệu 29 4.4.2 Quy trình sản xuất đũa 31 4.4.3 Đánh giá công nghệ sản xuất đũa 34 4.4.4 Nguồn Vốn Của Hộ Sản Xuất Đũa (40 hộ) 37 4.5 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất LN đũa Tân Sơn 38 4.5.1 Hiệu kinh tế 38 4.5.2 Hiệu xã hội môi trường 42 4.6 Tình hình tiêu thụ 42 vi 4.7 Những thuận lợi, khó khăn nhu cầu làng nghề 44 4.7.1 Thuận lợi 44 4.7.2 Khó khăn 45 4.7.3 Nhu cầu 46 4.8 Định hướng phát triển nghề đũa 47 4.9 Một số giải pháp phát triển nghề đũa 48 4.9.1 Giải pháp nguồn nguyên liệu 48 4.9.2 Giải pháp đối Với nguồn lao động 49 4.9.3 Giải pháp cải tiến chất lượng sản phẩm 50 4.9.4 Giải pháp cải thiện công nghệ sản xuất 51 4.9.5 Giải pháp vốn 52 4.9.6 Giải pháp mở rộng thông tin thị trường 52 4.9.7 Giải pháp củng cố phát triển LN gắn với phát triển kinh tế HTX 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 56 5.2.1 Đối với quyền địa phương 56 5.2.2 Đối với sở Công nghiệp 56 5.2.3 Đối với sở Nông nghiệp PTNN 57 5.2.4 Đối với sở Khoa học – Công nghệ 57 5.2.5 Đối với sở Thương mại 57 5.2.6 Đối với sở Kế hoạch - Đầu tư 57 5.2.7 Đối với người sản xuất đũa làng nghề 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố CPVC Chi phí vật chất CPLĐ Chi phí lao động CSXH Chính sách xã hội ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐVT Đơn vị tính ĐTTH Điều tra tổng hợp HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KT – XH Kinh tế-Xã hội KH – CN Khoa học-Công nghệ LN Làng nghề LĐ Lao động NN – PTNT Nông nghiệp-Phát triển nông thôn TB Trung bình TMDV Thương mại dịch vụ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCN Tiểu Thủ cơng nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Đặc Trưng 40 Hộ Mẫu Điều 26 Bảng 4.2 Tình Hình Thu Nhập TB Của 40 Hộ Trong Một Tháng 29 Bảng 4.3 Hình Thức Học Nghề Của Các Hộ Điều Tra 31 Bảng 4.4 Máy Móc Sản Xuất Đũa Của Các Hộ Điều Tra 34 Bảng 4.5 Số Lượng Lao Động Tham Gia Sản Xuất Đũa (40 hộ) 36 Bảng 4.7 Tổng Phí sản xuất Của Hộ Sản Xuất Đũa (tb/tháng/hộ) 38 Bảng 4.8 Doanh Thu Của Hộ Sản Xuất Đũa (tb/tháng hộ) 40 Bảng 4.9 Hiệu Quả - Kết Quả Sản Xuất (tb/tháng /hộ) 41 Bảng 4.10 Những Thuận Lợi Của Hộ Sản Xuất Đũa (40 hộ) 44 Bảng 4.11 Những Khó Khăn Của Hộ Sản Xuất Đũa (40 hộ) 45 Bảng 4.12 Những Nhu Cầu Của Hộ Sản Xuất Đũa (40 hộ) 46 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu Đồ Về Giới Của Hộ Điều Tra (40 hộ) 27 Hình 4.2 Biểu Đồ Về Lao Động Của Hộ Điều Tra (40 hộ) 28 Hình 4.3 Tình hình thu mua nguyên liệu (tb/tháng /hộ) (2009) 29 Hình 4.4 Nguyên Liệu Sản Xuất Đũa 31 Hình 4.5 Sơ Đồ Quy trình sản xuất đũa 32 Hình 4.6 Hình Ảnh Đũa Thành Phẩm 33 Hình 4.7 Một Số Cơng Đoạn Làm Ra Sản Phẩm Đũa 34 Hình 4.8 Nhà Xưởng Của Một Số Hộ Sản Xuất Đũa 36 Hình 4.9 Biểu Đồ Cơ Cấu Chi Phí Sản Xuất Của Hộ Sản Xuất Đũa 40 Hình 4.10 Sơ Đồ Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm 43 x lượng,sức cạnh tranh sản phẩm từ góp phần tạo nên thương hiệu cho sản phẩm đũa LN Tân Sơn thị trường 4.9.5 Giải pháp vốn Nguồn vốn đầu tư sản xuất quan trọng,nó nguồn máu cho trình sản xuất… Đối với làng nghề vậy,người tham gia vào làng nghề chủ yếu xuất thân từ nơng dân nên có nguồn vốn vững để phục vụ cho nhu cầu sản xuất khó khăn Hiện hầu hết sở hộ sản xuất muốn phát triển quy mô sản xuất họ lại gặp khó khăn nguồn vốn,nhất muốn đầu tư vào việc thu mua tích trữ nguyên liệu,công nghệ sản xuất Do để tạo điều kiện giúp đỡ người sản xuất có đủ vốn để phát triển làng nghề điều quan tâm quan chuyên trách Cần xem xét nhu cầu vốn hộ,cơ sở sản xuất LN để có sách cho vay vốn phù hợp, theo nhu cầu.Tăng số lượng tỷ lệ hộ vay vốn làng nghề Các tổ chức tín dụng,các quan đồn thể,tạo điều kiện hỗ trợ,hướng dẫn sở tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi số lượng vay mức lãi suất,song song với chương trình bảo trợ trình sản xuất Sử dụng phần nguồn vốn khuyến công để đầu tư trang thiết bị, đổi công nghệ cho số sở trọng điểm Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển ngành nghề, việc làm khuyến khích phát triển vững mạnh làng nghề 4.9.6 Giải pháp mở rộng thông tin thị trường Các sở bị thụ động việc tìm kiếm thơng tin thị trường cho sản phẩm, vấn đề khó khăn làng nghề đũa nay.Các sở hộ sản xuất cần nắm bắt thông tin để điều tiết, phục vụ nhu cầu sản xuất sản phẩm tiêu thụ mạnh,sản phẩm cần cải tiến mẫu mã,chất lượng sản phẩm nơi hút hàng,giá phù hợp.Tuy nhiên thục tế hộ khơng có khả mơi trường để ứng dụng thông tin vào thực tiễn sản xuất mình,vì khơng có khả đánh giá thị trường sản phẩm làm ra,vậy nên cần: 52 Thu thập thông tin tổng hợp từ nguồn có uy tín tính xác thực cao từ báo,đài,truyền hình,internet… Thành lập tổ chức,hiệp hội ngành nghề để giúp sản xuất kinh doanh.Tiếp cận,thiết lập quan hệ với tổ chức xúc tiến thương mại Nhà nước cần hỗ trợ cho sở,hộ sản xuất,HTX công tác tiếp thị hội nhập,các thủ tục xuất để tiếp cận thâm nhập thị trường nước ngồi.Cần có sách ưu đãi ,hỗ trợ tạo điều kiện cho họ tham gia hội chợ nước để tăng hội tiếp cận tiềm kiếm khách hàng Khuyến khích việc thành lập tổ chức,công ty,dịch vụ tiêu thụ sản phẩm mở rộng nhiều hình thức đại lý,cửa hàng tiêu thụ sản phẩm,tham gia hội chợ làng nghề thủ công nước,bán hàng qua internet 4.9.7 Giải pháp củng cố phát triển LN gắn với phát triển kinh tế HTX Kinh tế hộ gia đình tảng cho phát triển làng nghề,nhưng kinh tế hộ với hạn chế nên khơng thể có điều kiện phát triển được.Con đường tất yếu phải phát triển sở,các doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn,HTX để nâng cao tính thích ứng cạnh tranh KTTT Đây biện pháp mang lại hiệu lớn để đẩy mạnh CNH-HĐH,không cần nhiều vốn đầu tư mà giải nhiều lao động, đồng thời tranh thủ cơng nghệ đại vào sản xuất Hiện nay,trong làng nghề đũa Tân sơn có HTX,mỗi HTX có từ – 10 hộ liên kết Đó HTX Đại Thành Thiên Linh,nhìn chung HTX quy mơ nhỏ,tổ chức rời rạc,cần có cố định hướng phát triển đắn Qua điều tra thực tế thỉ hộ ,trong HTX hoạt động thiếu liên kết.Nhưng sản phẩm làm bán trực tiếp vào chợ đầu mối lớn tỉnh thành lớn nước,vì họ có đầu tư lớn so với sở hay hộ sản xuát riêng lẻ.Những hộ thường bán qua thương lái.Nhưng có thực tế có thuận lợi khâu tiêu thụ sản phẩm HTX khơng biết sản phẩm làm sau bỏ mối taị chợ lớn tiếp đến sản phẩm đâu,vẫn biết sản phẩm có mặt siêu thị lớn, xuất nước điều cần quan tâm họ không người trực tiếp bán sản phẩm qua thị trường tiềm mà phải qua trung gian.Dĩ nhiên chênh lệch giá lớn,với khoản chênh lệch người sản xuất khoản 53 thu nhập lớn.Vì có liên kết sản xuất HTX chưa khai thác thông tin thị trường để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm.Xác nhận điều quan trọng HTX cần có phận khác chuyên lĩnh vực trình sản xuất khác để hồn thiện q trình sản xuất Nguồn ngun liệu yếu tố ban đầu định sống làng nghề,thế trước thực trạng khan nguồn ngun liệu người sản xuất chưa có đầu tư mức để trì nguồn nguyên lệu tương lai Đứng trước nguy đòi hỏi hộ ,cơ sở,HTX phải có tầm nhìn lâu dài, đẩu tư dự trữ,trồng nguyên liệu để phục vụ cho nhu cầu ngày cao trình sản xuất Vấn đề xúc HTX,cũng hộ,cơ sở sản xuất gặp phải nguồn vốn đầu tư sản xuất Đã HTX quy mơ sản xuất đòi hỏi phải mở rộng,bên cạnh đầu tư nhà xưởng,nguồn ngun liệu,cơng nghệ sản xuất phòng trưng bày quảng bá giới thiệu sản phẩm hay trụ sở tiếp khách đến tham quan,kí kết hợp đồng tạm bợ,xem khơng có Đây vấn đề cần quan tâm xem xét định hướng phát triển HTX.Muốn hộ,cỏ sở kinh doanh,HTX cần có quan tâm quan chuyên trách việc tiếp cận quỹ tín tín dụng, vay vốn với lãi suất ưu đãi,cũng sách hỗ trợ tín dụng nhằm góp phần phát triển làng nghề theo định hướng 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với phương pháp nghiên cứu nêu, đồng thời nội dung kết thảo luận đề tài “Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Đũa Tại Thị Trấn Tân Sơn,Huyện Ninh Sơn, Tỉnh Ninh Thuận” đưa kết luận sau: Nghề đũa nghề truyền thống địa phương nói riêng nước nói chung Đây nghề giúp cho sống người dân tạm ổn định, làng nghề giải lực lượng lao động nhàn rỗi nơng thơn,qua góp phần tăng thu nhập cho hộ địa bàn,giúp cải thiện nâng cao chất lượng sống nông thôn,nhờ giảm cách biệt thành thị nơng thơn; làng nghề góp phần đáng kể việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố nơng thơn Bên cạnh lợi ích mang lại,qua trình điều tra thực tế đề tài nhận thấy làng nghề đũa gặp phải khó khăn lớn q trình sản xuất:75% số hộ thiếu nguồn vốn sản xuất,87,5% gặp khó khăn nguyên liệu sản xuất.Mẫu mã chất lượng chưa cải tiến cho phù hợp với nhu cầu thị trường,giá nguyên liệu đầu vào ngày leo thang,trong giá đầu khơng thể nâng cao.LN có HTX hoạt động riêng lẻ,chủ yếu kinh doanh theo hình thức hộ gia đình nên khơng chủ động q trình sản xuất Thơng qua vận dụng sở lý luận làng nghề, điều tra thực tiễn để phân tích hiệu sản xuất kinh doanh,nguồn nguyên liệu,thị trường tiêu thụ,lao động,kết hợp sắc truyền thống yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế hoạt động làng nghề.Từ đưa giải pháp thiết thực để phát triển mở rộng quy mô sản xuất làng nghề Để giải pháp tốt khơng thể thiếu hỗ trợ nhà nước ban ngành đoàn thể,các quan chức chuyên trách nhiều mặt Đề tài hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nêu.Tuy vậy,do thời gian,trình độ,kiến thức hạn hẹp nên khơng trách hạn chế,kính mong giúp đỡ q thầy việc đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện 5.2 Đề nghị Làng nghề đũa Tân Sơn nằm thị trấn nhỏ tỉnh Ninh Thuận,như bao làng nghề thủ cơng truyền thống nước,tuy hình thành từ lâu đời với biến đổi tác động chế thị trường để tồn phát triển thời kỳ cần nổ lực,phấn đấu,tìm tòi,sáng tạo học hỏi hộ sản xuất bên cạnh giúp đỡ hỗ trợ nhà nước động lực mạnh mẽ để giúp cho làng nghề phát triển bền vững.Vì vậy,qua q trình nghiên cứu tơi xin đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với quyền địa phương Thị trấn cần có sách hỗ trợ ưu đãi cho làng nghề vốn,tín dụng,về mặt kỹ thuật sản xuất để người sản xuất mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh Cần trọng đầu tư vào đào tạo nghề,nâng cao trình độ tay nghề cho lực lượng lao động làng nghề đũa địa bàn Chính quyền địa phương hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho làng nghề,trong tạo điều kiện cho người sản xuất tiếp cận thị trường,thông tin thị trường,tạo hội giao lưu học hỏi,tham quan với làng nghề khác.Bên cạnh tăng cường quảng cáo,xây dựng triển khai chương trình xúc tiến thương mạị 5.2.2 Đối với sở Cơng nghiệp Xây dựng kế hoạch phát triển ngành nghề,làng nghề tiếp tục nghiên cứu, đề xuất,bổ sung chế sách phát triển ngành nghề nơng thơn phạm vi toàn tỉnh,nhằm tạo điều kiện thuận lợi mặt sản xuất Hướng dẫn triển khai,lập dự án cần thiết cho phát triển làng nghề truyền thống địa bàn,thực sách ưu đãi việc bảo tồn phát triển ngành nghề phát huy mạnh địa phương 56 5.2.3 Đối với sở Nông nghiệp PTNN Đề xuất cố làng nghề địa bàn thị trấn,nhất lộ trình tiến hành đổi trang thiết bị công nghệ làng nghề cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp tiềm kiếm hội đầu tư,tổ chức hội chợ,triển lãm cho làng nghề Trung tâm khuyến nông thực phổ biến thông tin,tổ chức trao đổi kinh nghiệm,khảo sát tiếp thị,cơng nghiệp hố làng nghề.Tổ chức tổng kết nhân rộng mô hình làng nghề kinh doanh hiệu 5.2.4 Đối với sở Khoa học – Công nghệ Hỗ trợ làng nghề công tác nghiên cứu áp dụng thành tựu KH-CN, đầu tư đổi công nghệ sản xuất,tạo sản phẩm có chất lượng cao Hỗ trợ làng nghề áp dụng hệ thống áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia Hỗ trợ làng nghề việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh,giám đốc doanh nghiệp,chủ nhiệm HTX địa bàn phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 5.2.5 Đối với sở Thương mại Xây dựng kế hoạch đề xuất chế sách khuyến khích phát triển làng nghề sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề phù hợp với nhu cầu thị trường ngồi nước Chủ trì nghiên cứu thực chế sách giúp làng nghề tìm hiểu thơng tin thị trường,tìm đầu cho q trình tiêu thụ sản phẩm 5.2.6 Đối với sở Kế hoạch - Đầu tư Đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép,thời gian cấp giấy phép cho làng nghề thành lập địa bàn Hỗ trợ làng nghề việc tìm kiếm hội đầu tư ngồi tỉnh 5.2.7 Đối với người sản xuất đũa làng nghề Tiếp tục học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn lẫn trí thức Mạnh dạn tiếp nhận áp dụng công nghệ vào sản xuất 57 Tham gia vào tổ chức tổ hợp sản xuất,HTX để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau,dễ tiếp cận với công nghệ mới, đặc biệt quyền lợi người sản xuất bảo đảm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Thanh Trúc,2007,Thực Trạng Sản Xuất Và Hiệu Quả Kinh Tế Của Nghề Đan Lát Tại Xã Trường Tây,Huyện Hoà Thành,Tỉnh Tây Ninh, Luận văn tốt nghiệp đại học,Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TPHCM,2007 Trần Thị Kiều Phương,2007,Phân Tích Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Mây Tre Tại Huyện Hoà Thành,Tỉnh Tây Ninh, Luận văn tốt nghiệp đại học,Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TPHCM,2007 Báo Thanh Nhiên ,"Nhốn nháo" làng nghề , 10/06/2004, http://www.mientrung.com/content/view/258/127/ Quốc Việt, Làm Gì Để Phát Triển Làng Nghề, Thứ hai,Tháng bảy 2007, 05:00 GMT+7, http://www.vietbao.vn/xahoi/40208147/423/ Võ Tấn, Làng Nghề Vô Danh, http://www.vietcms.com/t/thegioi/cuoc-song-doday/view/1449/lang-nghe-vo-danh.html Báo Cáo, Kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh Tế-Xã Hội năm 2009, Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Kinh Tế-Xã Hội năm 2010 UBND thị trấn Tân Sơn.Tháng 01,năm 2010 Phòng thống kê thị trấn Tân Sơn, năm 2009 59 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA Ngô Thị Hằng 21 Hồ Văn Hưng Nguyễn Thị Kim Phụng 22 Nguyễn Thị Diệu Trang Phan Đình Cẩn 23 Nguyễn Đại Phước Huỳnh Tấn Tài 24 Lê Thanh Tự Nguyễn Thanh Vũ 25 Nguyễn Văn Hòa Nguyễn Tuấn 26 Nguyễn Ngọc Thoại Đào Văn Bá 27 Nguyễn Thị Thu Hà Ngô Thị Liên 28 Nguyễn Tấn Hồng Huỳnh Ngọc Tùng 29 Nguyễn Ngọc Nghệ 10 Võ Tài 30 Nguyễn Võ Duy Phong 11 Đỗ Hoàng 31 Hồ Văn Thành 12 Ngơ Thanh Bình 32 Trần Duy Phong 13 Phan Viết Mai 33 Nguyễn Lê Thiện 14 Ngơ Đình Hiếu 34 Nguyễn Ngọc Vinh 15 Võ Hùng Phương 35 Nguyễn Văn Thắng 16 Trương Đình Thơ 36 Nguyễn Xuân Phương 17 Phùng Văn Qúy 37 Trần Thị Hồng Hoa 18 Nguyễn Ngọc Cường 38 Mai Xuân Nhành 19 Trần Thị Thanh Thảo 39 Nguyễn Thanh Sang 20 Nguyễn Ngọc Vĩnh 40 Nguyễn Thanh Vân 60 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HCM Khoa:Kinh Tế Ngành:Kinh Tế Nông Lâm Sinh Viên: Nguyễn Đức Linh Phiếu Điều Tra Hộ Tham Gia Sản Xuất Đũa Tại Thị Trấn Tân Sơn,Huyện Ninh Sơn,Tỉnh Ninh Thuận Phiếu số…… I.Thông tin chung hộ: Họ tên chủ hộ:………………………………………………… Tuổi chủ hộ:……………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Ngành nghề sản xuất chính:……………………………………… Trình độ văn hóa chủ hộ:…………………………………… Số nhân hộ:……………………………………….(người) Thời gian sản xuất năm:…………………………… (tháng) 10 Hình thức học nghề chủ hộ: TÊN NGHỀ sản xuất đũa KIỂU HỌC NGHỀ Học hỏi kinh Cha truyền nối nghiệm 61 Trường lớp II Nguồn vốn sản xuất đũa: Số vốn đầu tư vào sản xuất:…………………………………(1000đ) Hộ có vay ngân hàng khơng Có Khơng Nếu có vay ngân hàng Số tiền: ……………………………………………… (1000đ) Lãi suất:……………………………………………… ( %/tháng) III Đầu vào,đầu ra, phương tiện sản xuất: A) Đầu vào: Nguyên liệu 1.1 Thời điểm mua nguyên liệu năm qua (2009) Số lượng (thiên) Tháng Đơn giá(1000đ/thiên) Nguyên liệu Muồng Cam liên Dừa Muồng Cam liên 10 11 12 1.2 Nơi mua nguyên liệu chính………………………………………… 1.3 Phương thức tốn mua ngun liệu hộ: Tiền mặt Trao đổi nguyên liệu Khác …………………………………………… 62 Dừa Nguyên liệu phụ TT Phụ liệu Đơn giá Số lượng Nơi mua Chi phí điện,nước tháng Khoản mục Đơn giá Số lượng Thành tiền Điện Nước Lao động hộ sản xuất đũa: 4.1 Số lao động tham gia sản xuất :… ……………………… (người) Lao động nhà:……………………………………………….(người) Lao động thuê:……….…………………………………… (người) Nam:……………………………………………………… (người) Nữ :……………………………………………………… (người) 4.2 Hình thức trả cơng thợ: Khốn sản phẩm Trả theo tháng Khác ………………………………………… Nếu khoán sản phẩm thiên =………………………………………………….(1000 đ) Nếu trả theo tháng tháng =…………………………………………………(1000 đ) 63 B) Đầu ra: Nơi tiêu thụ sản phẩm năm 2009 Nơi tiêu thụ Số lượng (thiên) Bán thương lái Chở bán Bán lẻ chỗ Bán khác Tình hình tiêu thụ sản phẩm Ổn định Bấp bênh Khơng Gía thị trường ơng /bà có nắm bắt khơng Có Khơng C) Phương tiện sản xuất TT Công cụ Đơn giá Số lượng Thành tiền (1000 đ/cái) (cái) (1000 đ) 64 Thời gian sử dụng (năm) IV Thu nhập hộ sản xuất đũa theo thời vụ năm 2009 Thời gian Sản lượng (thiên) Muồng cam liên Đơn giá (1000đ/thiên) dừa Muồng cam liên Tháng tết Tháng hè Tháng khác V Những thuận lợi hộ Có Khơng Có kinh nghiệm sản xuất Tận dụng nguồn nguyên liệu Tận dụng nguồn lao động Sản phẩm có giá trị tương đối cao Phù hợp với gia đình VI Những khó khăn hộ Có Thiếu vốn sản xuất không Thiếu mặt sản xuất Thiếu nguyên liệu Thiếu máy móc đại Việc tiêu thụ sản phẩm Thiếu hỗ trợ nhà nước 65 Không dừa VII Những nhu cầu hộ Có Khơng Vay vốn với lãi suất thấp Tổ chức tư vấn sản xuất Kí kết bao tiêu sản phẩm Nguồn nguyên liệu sản xuất Hỗ trợ kĩ thuật sản xuất Thông tin thị trường * Ý kiến đóng góp khác hộ sản xuất: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 66 ... NGUYỄN ĐỨC LINH NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN ĐỨC LINH Tháng 08 năm 2010 “Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Làng Nghề Đũa Tại Thị Trấn Tân Sơn,Huyện Ninh Sơn,Tỉnh Ninh Thuận.” NGUYEN DUC LINH August... Phát Triển Làng Nghề Đũa Tại Thị Trấn Tân Sơn,Huyện Ninh Sơn,Tỉnh Ninh Thuận” Tác giả Nguyễn Đức Linh, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Giáo Viên Hướng Dẫn TS THÁI... luân lưu.Tổ chức thành công đại hội thể dục thể thao cấp sở,thành lập đoàn tham gia đại hội thể duc thể thao cấp huyện 15 2.2.7 Nhận xét chung kinh tế-xã hội Thị trấn Tân Sơn giai đoạn phát triển