1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU PHÚ RIỀNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC

75 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO   ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH       THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY   TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH   VIÊN CAO SU PHÚ RIỀNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC       KHỔNG THỊ LAN ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU PHÚ RIỀNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC KHỔNG THỊ LAN ANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM GVHD: ThS LÊ VĂN LẠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013 i Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC”.Do sinh viên KHỔNG THỊ LAN ANH khóa 36, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ ThS LÊ VĂN LẠNG Người hướng dẫn (Chữ ký) Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo năm 2013 Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký) (Chữ ký) _ Ngày tháng năm 2013 Ngày ii tháng năm 2013 LỜI CẢM TẠ Trước tiên xin gửi lời cám ơn tới cha mẹ, người nuôi dưỡng dạy bảo lớn khôn đến ngày hơm nay.Cơng ơn cha mẹ khơng nói hết Người xưa có câu: “Đi khắp gian không tốt mẹ Gánh nặng đời không khổ cha” Và xin chân thành cảm ơn BGH Trường Đại Học Nơng Lâm TPHCM tồn thể quý thầy cô khoa Kinh Tế - trường Đại học Nơng Lâm tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm theo học trường suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời biết ơn tới thầy Lê Văn Lạng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng cơ, chú, anh, chị nhiệt tình giúp đỡ q trình thực tập cơng ty Sau gửi lời cảm ơn đến tất anh, chị bạn bè ủng hộ cho để thực tốt luận văn Xin kính chúc tồn thể q thầy Khoa Kinh Tế đạt nhiều thành cơng nghiệp giảng dạy Kính chúc ban lãnh đạo tồn thể cơ, chú, anh, chị công ty kinh doanh đạt hiệu cao, thành công sống hạnh phúc Đại học Nông Lâm, ngày Sinh viên thực Khổng Thị Lan Anh iii tháng năm 2013 NỘI DUNG TÓM TẮT KHỔNG THỊ LAN ANH, Tháng 12, năm 2013 “Thực Trạng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Cao Su Phú Riềng Tỉnh Bình Phước” KHƠNG THI LAN ANH, December 2013.“ A Study On Improvement Of Product Distribution At Phu Rieng Rubber Company” Đề tài tìm hiểu thực trạng tiêu thụ công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng thị trường nước, đồng thời phân tích số giải pháp nhằm mở rộng tiêu thụ sở phân tích số liệu thu thập từ cơng ty qua ba năm 20102012 Đề tài mục đích đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty qua kênh phân phối xuất trực tiếp tiêu thụ nôi địa nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm: nhân tố trực tiếp như: sản phẩm, thị trường, công ty; nhân tố gián tiếp như: môi trường dân số văn hóa, trị pháp luật, cơng nghệ, khách hàng nhu cầu khách hàng Kết cho thấy khối lượng tiêu thụ công ty qua năm tăng nhiên năm 2012 nhiều biến động, giá cịn thiếu ổn định nên doanh thu cơng ty giảm Trên sở , đề tài đưa số giải pháp như: dự báo thị trường, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán cơng nhân viên, đa dạng hóa sản phẩm…nhằm khắc phục hạn chế phát huy mặt mạnh công ty iv MỤC LỤC   Trang   DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  DANH MỤC BẢNG ix  DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG 1  MỞ ĐẦU .1  1.1  Đặt vấn đề 1  1.2  Mục tiêu nghiên cứu 2  1.2.1  Mục tiêu chung 2  1.2.2  Mục tiêu cụ thể 2  1.3  Phạm vi nghiên cứu 2  1.3.1  Phạm vi không gian 2  1.3.2  Phạm vi thời gian 2  1.3.3  Phạm vi tài liệu nghiên cứu .2  1.4  Sơ lược cấu trúc luận văn .2  CHƯƠNG 4  TỔNG QUAN 4  2.1  Khái quát cao su sản phẩm từ cao su 4  2.1.1  Khái quát cao su .4  2.1.2  Những sản phẩm từ cao su 4  2.1.3  Vai trò cao su kinh tế xã hội đất nước 5  2.2  Tổng quan ngành cao su Việt Nam 6  2.3  Quá trình phát triển, chức nhiệm vụ công ty 6  2.3.1  Tên gọi trụ sở 6  2.3.2  Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 7  2.3.3  Ngành nghề kinh doanh 7  2.4  Năng lực sản xuất công ty 7  v 2.5  Các loại sản phẩm công ty 8  2.6  Khách hàng công ty 10  2.7  Cơ cấu máy tổ chức hình thành lao động cơng ty 10  2.7.1  Cơ cấu máy tổ chức 10  2.6.2  Chức nhiệm vụ phòng ban 12  CHƯƠNG 15  NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15  3.1  Nội dung nghiên cứu 15  3.1.1  Khái niệm vai trò tiêu thụ sản phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh 15  3.1.2  Khái niệm vai trò thị trường 16  3.1.3  Đặc điểm chủ yếu thị trường hàng tư liệu sản xuất 16  3.2  Những yếu tố ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ sản phẩm cao su 17  3.2.1  Nhân tố trực tiếp 17  3.2.2  Nhân tố gián tiếp .18  3.3  Các tiêu sử dụng nghiên cứu 20  3.3.1 Chỉ tiêu kết quả: 20  3.3.2  Chỉ tiêu hiệu quả: 21  3.4  Phương pháp nghiên cứu .21  3.4.1  Phương pháp thu thập số liệu 21  3.4.2  Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21  CHƯƠNG 23  KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .23  4.1  Giá xuất cao su thiên nhiên Việt Nam qua hai năm 2011-2012 23  4.1.1  Thị trường xuất tiêu thụ nước .24  4.2  Thực trạng sản xuất kinh doanh công ty 26  4.2.1  Thực trạng nguồn lực 26  4.2.2  Thực trạng sản xuất 27  4.2.3  Công nghệ, trang thiết bị chế biến, cấu mặt hàng cơng ty 31  4.3  Tình hình sản xuất kinh doanh công ty qua ba năm 2010-2012 .35  4.4  Tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty .36  vi 4.4.1  Những tác động ảnh hưởng tới tình hình tiêu thụ sản phẩm công .36  4.4.2  Sản lượng tiêu thụ công ty qua ba năm 2010-2012 .36  4.4.3  Giá bán công ty qua ba năm 2010-2012 38  4.4.4  Doanh thu công ty 40  4.5  Tình hình xuất công ty 42  4.5.1  Kim ngạch xuất qua hai năm 42  4.5.2  Tình hình xuất theo thị trường cơng ty qua ba năm .42  4.5.3  Tình hình xuất theo mặt hàng công ty qua hai năm .44  4.5.4  Tình hình xuất theo khách hàng cơng ty qua ba năm 45  4.5.5  Phương thức tiến hành tiêu thụ sản phẩm công ty 45  4.6  Một số đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm công ty 47  4.6.1  Thành công 47  4.6.2  Những mặt tồn 48  4.7  Giải pháp để nâng cao khà tiêu thụ sản phẩm công ty 49  4.7.1  Thành lập phận marketing chuyên nghiệp vào hoạt động phân tích, nghiên cứu thị trường 49  4.7.2  Đa dạng hóa sản phẩm 50  4.7.3  Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên 51  CHƯƠNG 53  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53  5.1  Kết luận 53  5.2  Kiến nghị 53  5.2.1  Đối với nhà nước .53  5.2.2  Đối với địa phương 54  5.2.3  Đối với công ty 55  TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MTV Một thành viên TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn CBCNVC Cán công nhân viên chức LĐ Lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp ĐVT Đơn vị tính SL Sản lượng LN Lợi nhuận DT Doanh thu NMCB Nhà máy chế biến NT1 NT9 Nông trường đến Nông trường NT PRĐ Nông trường Phú Riềng Đỏ NLT Nông lâm trường SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh  viii   DANH MỤC BẢNG   Trang Bảng 2.1: Diện Tích, Sản Lượng Năng Suất Cao Su Năm 2011 2012 Bảng 4.1: Giá Xuất Khẩu Cao Su Thiên Nhiên VN Năm 2011 2012 23 Bảng 4.2 : Thị Trường Xuất Khẩu Cao Su VN Năm 2011 2012 25 Bảng 4.3: Cơ Cấu Nhân Sự Công Ty Qua Ba Năm 2010 -2012 26 Bảng 4.4: Diện Tích, Sản Lượng, Năng Suất Bình Quân Công Ty Qua Ba Năm 2010 -2012 28 Bảng 4.5 : Tỷ Lệ Cơ Cấu Sản Phẩm Công Ty Năm 2010-2012 32 Bảng 4.6 : Các Chỉ Tiêu Lý Hóa Cao Su SVR theo TCVN 33 Bảng 4.7 : Chất Lượng Sản Phẩm Cao Su Thực Hiện Được Năm 2012 34 Bảng 4.8 : Kết Quả Và Hiệu Quả Hoạt Động SXKD Công Ty Năm 2010-2012 35 Bảng 4.9 : Giá Bán Bình Quân Và Sản Lượng Tiêu Thụ Sản Phẩm Công Ty Qua Ba Năm 2010-2012 39 Bảng 4.10: Doanh Thu Theo Sản Phẩm Công Ty Qua Ba Năm 2010 -2012 40 Bảng 4.11 : Tổng Hợp Xuất Khẩu Theo Sản Phẩm Công Ty Qua Ba Năm 2010 2012 44 Bảng 4.12: Tình Hình Xuất Khẩu Cho Một Số Khách Hàng Chủ Yếu Công Ty Qua Ba Năm 2010 -2012 45 Bảng 4.13 : Kế hoạch thành lập phòng Marketing 50 Bảng 4.14 :Dự báo kết hoạt động kinh doanh công ty năm 2013-2014 52             ix   Nhưng việc thực cán kỹ thuật chủ yếu kinh nghiệm, chưa nâng cao Chưa có khả nghiên cứu cách chủ động nhằm tạo sản phẩm chưa sẵn sàng tiếp nhận thực công nghệ Đối với lĩnh vực chế biến, trình vận hành sản xuất, việc chấp hành quy trình cịn xảy số sai phạm Cơng tác quản lý có nhiều đổi mới, nhiên số lĩnh vực chưa đáp ứng kịp thời cho sản xuất, vài phịng chun mơn cịn chưa chủ động nhạy bén công việc, chậm ban hành hệ thống quy chế quản lý công ty theo mơ hình Tính chun mơn hóa chun nghiệp chưa cao 4.6 Giải pháp để nâng cao khà tiêu thụ sản phẩm cơng ty Để có cải tiến công tác tiêu thụ, công ty cần tiến hành đồng giải pháp sau : 4.6.2 Thành lập phận marketing chuyên nghiệp vào hoạt động phân tích, nghiên cứu thị trường Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt, để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mình, việc thành lập phận marketing vào hoạt động phân tích, nghiên cứu thị trường đống vai trò quan trọng doanh nghiệp Việc phân tích, nghiên cứu phát nhu cầu số lượng, chất lượng, chủng loại, giá thị trường việc phân phối nhằm thỏa mãn nhu cầu có định lớn đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Thực tế công ty chưa có phận marketing, nhân viên kinh doanh làm ln cơng tác dẫn đến chưa có hiệu Bên cạnh đó, xu quản trị đại, doanh nghiệp cần phải có phận marketing, định hướng hỗ trợ công tác hoạch định sản xuất, tồn kho đồng thời xây dựng thương hiệu thị trường Do đó, cơng ty cần phải có thỏa đáng đến cơng tác điều tra nghiên cứu thị trường 49   Bảng 4.13 : Kế hoạch thành lập phòng Marketing STT Nội dung ĐVT Dự kiến Nhân viên Marketing Người Thu nhập Triệu đồng/người/tháng 7,5 Tổng chi phí Triệu đồng 500 Nguồn : TTTH Là phòng riêng biệt đứng đứng đảm trách công tác Marketing thành lập nên công ty dự kiến số nhân viên người Những thành viên phận nghiên cứu thị trường người có trình độ kinh tế có khả hoạt động thương mại hiểu biết sâu sắc lĩnh vực marketing Do đó, mức chi phí dự trù để thành lập phòng Marketing 500 triệu đồng Các nhân viên có nhiệm vụ thu thập điều tra thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh Từ nghiên cứu để biết thị hiếu khách hàng có sách phù hợp nhằm tăng khả tiêu thụ sản phẩm cơng ty Bên cạnh đó, cơng ty cần thực đợt marketing quốc tế, mang thương hiệu doanh nghiệp đến với thị trường Tuy phải đầu tư tốn chi phí, bù lại làm tốt khâu công ty tạo uy tín thị trường có nhiều đối tác 4.6.3 Đa dạng hóa sản phẩm Hiện sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu theo nhu cầu khách hàng sản phẩm SVR 3L chiếm 50% doanh thu, mà sản phẩm khác mủ hun khói RSS, LATEX, SVR CV 50,60 giá cao SVR 3L cần tìm cho công ty thị trường tiêu thụ sản phẩm cách tốt Cụ thể sản phẩm mủ hun khói Thái Lan có tiêu chuẩn kỹ thuật tốt sản phẩm mủ Việt Nam, sản phẩm mủ Việt Nam khâu thu mua bảo quản chưa tốt Thái Lan hộ cao su tiểu điền Thái Lan nhà máy cung cấp máy cán tờ nhà nên chất lượng sản phẩm tốt hơn, hóa chất hơn, mủ cao su ta xa nên phải tốn lượng lớn NHз để vận chuyển nhà máy Thái Lan thu mua 70% - 80% mủ khơ từ hộ gia đình nhà máy chế biến Cịn với mủ Latex cao su tiểu điền họ phải tập trung lượng lớn mủ nước nên phải dùng lượng lớn NHз, nhiên họ tuân thủ 50   quy trình tốt nên chất lượng nguyên liệu họ tốt ( họ sử dụng liều dùng TMTD/ZnO 0.025% NHз 0.2% ), yếu tố chất lượng Latex (chỉ tiêu độ nhớt Boofield) Thái Lan cịn Việt Nam họ có vườn giống RRIM600 đến 80% Ngoài Thái Lan khơng sản xuất cao su CV (có thể thị trường nhỏ sản xuất độc hại loại khác) Trong Thái Lan có loại XL (màu cực sáng có số màu – 2.5), loại DPNR, loại cao su tiền lưu hóa thị trường loại nhỏ góp làm tăng giá trị chất lượng cao su Thái Lan Công ty tăng cường đổi quy trình canh tác kỹ thuật cao su nhằm nâng cao suất vườn cây, sử dụng giống cao sản, tăng cường chăm sóc vườn nâng cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu tăng sản lượng gỗ cao su cho ngành sản xuất đồ gỗ Cụ thể gần công nghệ tiến cho phép kết hợp cao su tổng hợp cao su thiên nhiên tạo sản phẩm đặc chủng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao NTD Điều chỉnh cấu chủng loại sản phẩm để thâm nhập nhiều thị trường, đầu tư máy móc thiết bị q trình sản xuất diễn nhanh Cần quan tâm đầu tư cải tiến việc áp dụng sản xuất nhà máy giảm thiểu ô nhiễm mơi trường 4.7.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên Để sử dụng hiệu lực lượng lao động để không ngừng tăng suất tăng dần thu nhập cơng ty cần phải tổ chức điều tra khối lượng công việc giao cho phịng ban, người, cơng đoạn cơng việc Cần có kế hoạch thưởng – phạt hợp lý nhằm kích thích người làm việc hiệu hơn, nâng cao suất lao động Thực chế độ quyền lợi người lao động : chi tiền bồi dưỡng độc hại, nâng lương, đóng BHYT, BHXH, BHTN…Bên cạnh đó, cơng ty chủ trương phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo tuyển dụng, mức đầu tư hàng năm từ 800 triệu - 1,2 tỷ đồng/năm Công ty đầu tư gửi đào tạo từ trung cấp đến đào tạo sau đại học, chương trình bồi dưỡng chuyên ngành cho 1.518 lượt cán chủ chốt cấp Tổng kinh phí cho công tác đào tạo tỷ 171 triệu đồng Tiết kiệm sử dụng nguồn lực sản xuất, đồng thời phải làm cho người cơng ty có ý thức trách nhiệm cao với tập thể 51   Bảng 4.14 :Dự báo kết hoạt động kinh doanh công ty năm 2013-2014 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 >2.000 >2.200 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) >363 >800 Nộp ngân sách (tỷ đồng) 185 210 Tổng sản lượng tiêu thụ (tấn) 31.000 35.000 LN/DT >34% >36% 120 130 Tổng doanh thu (tỷ đồng) Thu nhập bình quân (triệu đồng/người/năm) Nguồn : TTTH Với kết hoạt động năm 2012 giải pháp dự báo doanh thu bình quân hàng năm đạt từ 1.700 đến 2.200 tỷ đồng Năm 2013 2.000 tỷ đồng năm 2014 2.200 tỷ đồng Lợi nhuận hàng năm đạt từ 500 đến 800 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm 2013 dự báo 34% năm 2014 36% Nộp ngân sách hàng năm từ 180 đến 250 tỷ đồng Đảm bảo việc làm cho công nhân, thu nhập bình quân CB CNVC-LĐ đạt 120 triệu đồng/người/năm 52   CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cây cao su có mặt vùng đất đỏ bazan Phú Riềng từ lâu, mà đất nước ta cịn chìm mà đêm nơ lệ thực dân Pháp Ngày ấy, cao su trở thành ‘‘vàng trắng ’’ cho Tổ quốc, đem lại giàu có, phồn thịnh chủ lực công làm giàu cho người dân Trải qua chặng đường 35 năm xây dựng phát triển, vượt lên bao khó khăn vất vả Cơng ty TNHH MTV cao su Phú Riềng ngày khẳng định vị Trong năm 2012 tình hình tiêu thụ sản phẩm có thay đổi, sản lượng tăng giá gảm Nhưng cơng ty cố gắng hồn thành kế hoạch giao, hoàn thành sống no đủ cho tồn thể cơng ty Những năm qua cơng ty không ngừng xây dựng sở vật chất , cộng với nỗ lực cán công nhân viên để tạo sản phẩm chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Bên cạnh cơng ty cịn tồn số hạn chế : công tác nghiên cứu thị trường, cấu sản phẩm cấu thị trường chưa hợp lý, hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm chưa trọng thực 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Thứ nhất, nhà nước cần hoàn thiện hệ thống luật Việt Nam phù hợp với luật pháp giới khu vực, hoàn thiện chế quản lý xuất nhập khẩu, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hải quan để tạo thuận lợi cho việc giao hàng hạn giảm chi phí lưu kho   53   Thứ hai, nhà nước cần làm tốt công tác hỗ trợ xúc tiến thương mại Bên cạnh chế hỗ trợ doanh nghiệp việc cung cấp thông tin định hướng thị trường, thông tin luật pháp quốc gia nhập để giúp doanh nghiệp tránh rủi ro thương mại, tranh chấp quốc tế xảy Thứ ba, phủ cần có sách, văn bản, quy định hướng dẫn giúp doanh nghiệp nhanh chóng xác lập, đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế, đăng ký nhãn hiệu bảo vệ thương hiệu thị trường nước Song song đó, nhà nước cần có sách kích thích phát triển ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp cao su để tạo sản phẩm cao su xuất có giá trị gia tăng cao, nâng cao khả cạnh tranh giá trị sản phẩm xuất Chính phủ cần có sách quy hoạch phát triển ngành cao su cách thích hợp, tập trung chất lượng Cần ban hành tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm quốc gia nhằm kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm, bảo đảm uy tín thương hiệu quốc gia 5.2.2 Đối với địa phương Thực tế cho thấy rằng, với phát triển công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng , xã Phú Riềng nói riêng tỉnh Bình Phước nói chung nhận hỗ trợ nhiều từ phía cơng ty giá trị vật chất lần tinh thần Chính để phát huy nâng cao mặt địa phương thời gian tới, quyền địa phương cần có biện pháp hỗ trợ tích cực cho cơng ty Đầu tiên quan trọng cả, quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ công tác bảo vệ an ninh địa phương, công ty bảo vệ vườn cây,, nhà máy Điều góp phần tạo nên mơi trường phát triển an tồn lành mạnh, giúp cán công nhân viên nói riêng tồn thể cơng ty tăng hiệu suất lao động, từ nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện cho công ty trồng mới, xây dựng sở hạ tầng, khu dân cư diện tích quy hoạch Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, đảm bảo công tác vận chuyển sản phẩm Bên cạnh quyền địa phương nên tạo điều kiện cho công ty mở rộng hoạt động khác bên hoạt động sản xuất chính, đặc biệt hỗ trợ việc mở trung tâm đào tạo tay nghề trung tâm giải trí… sách 54   khơng tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho cán cơng nhân viên nói riêng mà cịn cho tồn người dân địa phương 5.2.3 Đối với công ty Mở rộng thị trường, không phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc, tìm kiếm thị trường tiềm Tăng cường xúc tiến quảng bá mặt hàng cao su thông qua hội trợ triển lãm thị trường Đầu tư dây chuyền chế biến, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, khai thác đến đâu chế biến đến đó, tránh sản phẩm bị ứ đọng lâu kho để đảm bảo chất lượng sản phẩm Giải tốt vấn đề chất thải, vệ sinh môi trường xung quyanh, mơi trường lao động an tồn cho công nhân Tăng cường công tác bảo vệ, kết hợp với bảo vệ địa phương bảo vệ tài sản công ty, giúp công ty nâng cao sản lượng, tận thu tối đa mủ tạp Chăm sóc tốt vườn trồng mới, trọng bón phân vườn bị bệnh Thanh lý sớm vườn theo đợt bảo đảm sản lượng cho công ty Phổ biến kịp thời cho công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao sản lượng, bảo vệ vườn 55   TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trường Văn, 2009 ‘‘Đánh giá thực trạng số giải pháp tiêu thụ cao su sơ chế công ty cao su Dầu Tiếng’’ Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Đại học Nông Lâm TP.HCM Lê Duy Chung, 2011 ‘‘ Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty TNHH MTV cao su Phú Riềng, tỉnh Bình Phước’’ Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Đại học Nông Lâm TP.HCM Giáo trình Maketing trường Đại học Kinh tế TP.HCM Báo cáo tổng kết doanh thu tiêu thụ sản phẩm công ty cao su Phú Riềng năm 2010 – 2012 Các webside : Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng www.phuriengrubber.vn Tập đoàn cao su Việt Nam www.vnrubbergroup.vn www.trangvangnongnghiep.com 56 PHỤ LỤC   Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng Dây chuyền chế biến sản phẩm Đóng gói sản phẩm Cơng tác bảo vệ mủ cao su 24   Bảng : Sản Lượng Tiêu Thụ Của Công Ty Qua Ba Năm (2010-2012) Đvt: Tấn Năm Sản lượng tiêu thụ Chênh lệch ±∆ % 2010 24.137,2 2011 26.583,7 2.446,5 10,1 2012 32.787 6.203,3 23,3 Nguồn: Phòng xuất nhập Bảng : Giá Bán Bình Quân Qua Ba Năm Đvt: Triệu đồng/Tấn Năm 2010 2011 2012 Giá bán bình quân Chênh lệch ±∆ 63,24 96,5 65,5 % 33,26 52,5 -31 32,1 Nguồn: Phòng xuất nhập Bảng 3: Doanh Thu theo Thị Trường Tiêu Thụ Qua Ba Năm 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng Khu vực 2010 Tỷ trọng 2011 (%) Tỷ trọng 2012 (%) Tỷ trọng (%) Nội địa 625.920 53,9 1.169,661 45,4 1.106,723 52,7 Xuất 534.855 46,1 1.409,086 54,6 994,820 47,3 1.160,755 100 2.578,697 100 2.115,370 100 Tổng doanh thu Nguồn: Phòng xuất nhập   24   Bảng 4: Thị Trường Xuất Khẩu Chính Công Ty Qua Ba Năm   Thị trường 2010 Tỷ trọng 2011 Tỷ trọng 2012 Tỷ trọng Trung Quốc 301,9 2,7 1.864,5 13,1 1.359,8 12,3 Hoa kỳ 677,1 5,9 1.743,1 12,3 1.285,1 11,6 Đài Loan 2.278,1 20,2 1.223,6 8,6 1.053,7 9,5 Ý 487,3 4,3 857,8 6,0 475,9 4,3 Đức 1.907,5 16,9 1.705,9 12,0 1.587,4 14,3 Hàn Quốc 1.650,6 14,6 1.648,3 11,6 1.263,7 11,3 Tây Ban Nha 150,5 1,3 375,9 2,6 153,6 1,4 Khác 3.840,2 34,0 4.802,5 33,8 3.917,4 35,3 Tổng 11.278,8 100 14.221,6 100 11.096.6 100 Nguồn: Phòng xuất nhập Bảng 5: Kim Ngạch Xuất Khẩu Qua Năm Năm Năm Kim ngạch(triệu đồng) Tăng trưởng(%) 2008 544.855 Lấy năm 2008 làm gốc 2009 338.700 -38 2010 835.660 53,3 2011 1.024,719 88 2012 894.638 -64,2 Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu   24   Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Bảng : Các Hệ Số Chất Lượng Cao Su SVR CV50, SVR CV 60 VIETNAMESE MEAN TEST RESULT PROPERTY STANDARD TEST 3769:2004 METHOD CÓ SỬA ĐỔI SVR SVR SVR CV50 CV60 CV50 0.015 0.015 Ash % Wt 0.20 0.20 Volatile matter % Wt 0.23 0.23 Nitrogen % Wt 0.38 0.38 28 32 75 78 4.0 - 3.5 4.5 4.5 1 50±3 60±3 Dirt (retained on 45 micron aperture) % Wt Initial Wallace Plasticity (Po) range PRI (P30/Po) x 100 Lovibond COLOR Individual Value Range Mooney Viscosity ML (1'+4') 100C TCVN 0.02 6089:2004 max TCVN 0.40 6087:2010 max TCVN 0.80 6088:2010 max TCVN 0.60 6091:2004 max SVR CV60 0.02 max 0.40 max 0.80 max 0.60 max TCVN 8493:2010 TCVN 8494:2010 60 60 50 (±5) 60 (±5 - TCVN 60901:2010 Nguồn: Phòng KCS     25   Bảng 7: Các Hệ Số Chất Lượng Cao Su SVR10, SVR 20 VIETNAMESE MEAN TEST RESULT TEST PROPERTY Dirt (retained on 45 micron aperture) % Wt Volatile matter % Wt METHOD SVR SVR 10 20 10 0.032 0.034 0.34 0.34 0.445 0.457 Nitrogen % Wt 0.38 0.35 39 38 66 62 (Po) range PRI (P30/Po) x 100 CÓ SỬA ĐỔI SVR Ash % Wt Initial Wallace Plasticity STANDARD 3769:2004 TCVN 0.08 6089:2004 max TCVN 0.80 6088:2010 max TCVN 0.60 6087:2010 max TCVN 0.60 6091:2004 max TCVN 8493:2010 TCVN 1:2010 8494- SVR 20 0.16 max 0.80 max 0.80 max 0.60 max 30 30 50 40 Nguồn: Phòng KCS   26   Bảng 8: Các Hệ Số Chất Lượng Cao Su SVRL, SVR3L, SVR5 VIETNAMESE MEAN PROPERTY TEST STANDARD TEST RESULT METHOD SVRL SVR3L SVR5 Dirt (retained on 45 micron 0.012 0.014 0.023 0.24 0.24 aperture) % Wt Volatile matter 0.24 % Wt Ash % Wt 0.210 Nitrogen % Wt 0.40 0.230 0.250 0.40 0.40 40 38 85 83 Initial Wallace Plasticity (Po) 40 range PRI (P30/Po) x 100 Lovibond 85 3.5 - COLOR Individual Value Range 3.5 4.5 - 5.0 3769:2004 CÓ SỬA ĐỔI SVRL SVR3L SVR5 TCVN 0.02 0.03 0.05 6089:2004 max max max TCVN 0.80 0.80 0.80 6088:2010 max max max TCVN 0.4 0.5 0.60 6087:2010 max max max TCVN 0.60 0.60 0.60 6091:2004 max max max TCVN 35 35 30 8493:2010 min 60 60 4max max / max R R TCVN 8494:2010 TCVN 6093:2004 TCVN 6090:2010 60 Mooney Viscosity ML (1'+4') 100C Nguồn: Phòng KCS   27   Bảng : Các Hệ Số Chất Lượng Cao Su LATEX MEAN RESULT PROPERTY HA LA 61.70 61.90 60.40 60.65 1.30 1.30 0.70 0.25 (Date 850 800 Total Solids Content % (mm) Dry Rubber Content % (mm) Non Rubber Content % (mm) Alkalinity (as NH3) % (mm) on latex Mechanical Time Stability (seconds) tested) Potassium Hydroxyde Number Volatile Number PH value Fatty Acid VIETNAMESE TEST 0.59 0.60 0.016 0.016 10.65 9.55 TEST STANDARD METHOD 6314:2007 HA LA TCVN 61.50 61.50 6315:2007 min TCVN 60.00 60.00 4858:2007 min / 2.0 max 2.0 max TCVN 4857:2007 TCVN 6316:2007 TCVN 4856:2007 TCVN 6321:1997 / 0.60 0.29 max 650 650 max max 0.2 max 0.2 max 0.05 0.05 Nguồn: Phòng KCS     28 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU PHÚ RIỀNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC KHỔNG THỊ LAN... TẮT KHỔNG THỊ LAN ANH, Tháng 12, năm 2013 ? ?Thực Trạng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty TNHH Một Thành Viên Cao Su Phú Riềng Tỉnh Bình Phước? ?? KHÔNG THI LAN ANH, December 2013.“... thiết thực Cơng Ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng, Tỉnh Bình Phước nói riêng công ty kinh tế thị trường nói chung Xuất phát từ lý tiến hành đề tài ? ?Thực Trạng Và Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Sản Phẩm

Ngày đăng: 25/12/2017, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w