Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
474,58 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM LÊ DUY CHUNG PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYTNHHMỘTTHÀNHVIÊNCAOSUPHÚRIỀNG,TỈNHBÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng /2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM LÊ DUY CHUNG PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACƠNGTYTNHHMỘTTHÀNHVIÊNCAOSUPHÚRIỀNG,TỈNHBÌNH PHƯỚC Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS THÁI ANH HÒA Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “Phân tíchtìnhhìnhtiêuthụsảnphẩmcôngtycaosuPhúRiềng,tỉnhBình Phước” Lê Duy Chung sinh viên khố 33, ngành kinh tế Nông Lâm tổng hợp thực hiện, bảo vệ thànhcông trước hội đồng vào ngày TS THÁI ANH HÒA Giáo viên hướng dẫn (Chữ ký) Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo năm 2011 Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký) (Chữ ký) Ngày tháng _ năm 2011 Ngày i tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Con xin thành kính khắc ghi công ơn dưỡng dục – sinh thành Ba mẹ có ngày hơm Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm quý Thầy cô khoa Kinh Tế - Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời biết ơn tới thầy TS Thái Anh Hòa người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc côngtyTNHH MTV caosuPhúRiềng, trưởng phòng Xuất Nhập Khẩu: Chú Trần Thanh Phụng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Các phòng Xuất Nhập Khẩu Phòng Tổ Chức Lao Động Tiền Lương, Phòng Kế Hoạch Vật Tư nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Xin cám ơn bạn lớp kinh tế nông lâm 33 động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2011 Sinh viên LÊ DUY CHUNG ii NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ DUY CHUNG, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011, “Phân tíchtìnhhìnhtiêuthụsảnphẩmcôngtyTNHH MTV caosuPhúRiềng,tỉnhBình Phước” LE DUY CHUNG, faculty of Economic, Nong Lam University – Ho Chi Minh City, Juty 2011, “Analysis of Marketing of rubber products at Phu Rieng rubber company, Binh Phuoc province” “Vàng trắng” tiềm kinh tế lớn vực Đơng Nam Bộ nói riêng nước nói chung CơngtyTNHH MTV caosuPhú Riềng côngty chuyên khai thác, chế biến xuất caosu Tuy nhiên, ảnh hưởng kinh tế, cụ thể ảnh hưởng giá nên hoạt dộng sản xuất kinh doanh côngty gặp nhiều trở ngại Nhằm góp phần nâng cao hiệu kinh doanh công ty, đề tài nghiên cứu đánh giá khả mở rộng tiêuthụsảnphẩmsản xuất kinh doanh côngtyTNHH MTV CaoSuPhúRiềng, đồng thời đưa số giải pháp nâng cao khả tiêuthụcôngty thông qua phương pháp so sánh phần mềm Excel Đề tài cho thấy khối lượng tiêuthụ năm ngày tăng gia tăng doanh thu nhiều không tương xứng với gia tăng lợi nhuận, giá thiếu ổn định Cơng tác nghiên cứu thị trường Vì đề tài đưa giải pháp như: dự báo thị trường, nâng cao trình độ nghiệp vụ cán cơng nhân viên, đa dạng hóa sản phẩm… để khắc phục cơng tác tiêuthụcôngty iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Sơ lược cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái quát caosusảnphẩm từ caosu 2.1.1 Khái quát caosu 2.1.2 Những sảnphẩm từ caosu 2.2 Quá trình phát triển, chức nhiệm vụ côngty 2.2.1 Tên gọi trụ sở 2.2.2 Lịch sửhìnhthành phát triển côngty 2.2.3 Chức nhiệm vụ 2.3 Cơ cấu máy tổ chức tìnhhình lao động cơngty 2.3.1 Cơ cấu máy tổ chức 2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 2.3.3 Tìnhhình lao động cơngty 2.4 Quy trình sản xuất cơngty 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 13 13 3.1.1 Khái niệm vai trò tiêuthụsảnphẩm hoạt động sản xuất kinh doanh 13 3.1.2 Khái niệm vai trò thị trường 14 iv 3.1.3 Đặc điểm chủ yếu thị trường hàng tư liệu sản xuất 14 3.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới tìnhhìnhtiêuthụsảnphẩmcaosu 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.2.2 phương pháp phântích xữ lý số liệu 19 3.2.3 Mơ thức nghiên cứu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Một số thị trường xuất sảnphẩmcaosu Việt Nam 22 4.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh cơngty 24 4.3 Tìnhhìnhsản xuất, khai thác, chế biến côngty 25 4.3.1 Diện tích, sản lượng suất cơngty 25 4.3.2 Công nghệ trang thiết bị chế biến, cấu mặt hàng côngty 26 4.4.1 Những tác động ảnh hưởng tới tìnhhìnhtiêuthụsảnphẩmcôngty 31 4.4.2 Sản lượng tiêuthụcôngty 32 4.4.3 Giá bán côngty qua năm 33 4.4.4 Doanh thucôngty 34 4.5.1 Tìnhhình xuất theo thị trường cơngty 38 4.5.2 Tìnhhình xuất theo mặt hàng cơngty 40 4.5.3 Tìnhhình xuất theo khách hàng côngty 41 4.5.4 Phương pháp tiến hành tiêuthụsảnphẩmcôngty 41 4.6 Một số đánh giá công tác tiêuthụsảnphẩmcôngty 43 4.6.1 Thànhcông 43 4.6.2 Những mặt tồn 44 4.7 Giải pháp để nâng cao khả tiêuthụsảnphẩmcôngty 45 4.7.1 Thành lập phận Marketing, chuyên nghiệp vào hoạt động phân tích, nghiên cứu thị trường 45 4.7.2 Đa dạng hóa sảnphẩm 45 4.7.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán cơng nhân viên 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 48 48 v 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐSX Đội sản xuất ĐTTT Điều tra tính tốn ĐVT Đơn vị tính GT Khách hàng LN Lợi nhuận NVKD Nguồn vốn kinh doanh NMCB Nhà máy chế biến NT 1 NT9 Nông trường 1đến nông trường NT.PRĐ Nông trường Phú Riềng Đỏ SL Sản lượng SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh P.TCLĐ Phòng tổ chức lao động P.TCKT Phòng tài kế tốn P.KHVT Phòng kế hoạch vật tư P.KTNN Phòng kỹ thuật nơng nghiệp P.XDCB Phòng xây dựng P.XNK Phòng xuất nhập P.KCS Phòng kiểm tra chất lượng P.TTBVQS Phòng trung tâm bảo vệ quân TN Thanh niên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Nhân SựCôngTyCaoSuPhú Riềng từ năm 2008 đến 20109 Bảng 4.1 Kết Quả Hiệu Quả Hoạt Động SXKD CôngTy Qua Ba năm (2006 đến 2008) 24 Bảng 4.2 Diện Tích, Sản Lượng, Năng Suất Bình Quân CôngTy Qua năm năm (2006 đến 2010) 25 Bảng 4.3 Tỉ Lệ Cơ Cấu SảnPhẩmCôngTy năm 2008 đến 2010 28 Bảng 4.4 Các Chỉ Tiêu Hóa Lý CaoSu SVR theo TCVN 30 Bảng 4.5 Chất lượng sảnphẩmCaoSu Thực Hiện Được năm 2010 30 Bảng 4.6 Giá Bán Bình Quân Sản Lượng TiêuThụSảnPhẩmCôngTy Qua Năm Năm (2006 đến 2010) 34 Bảng 4.7 Doanh Thu Theo SảnPhẩmCôngTy Qua năm năm 35 Bảng 4.8 Lợi nhuận theo Tổng SảnPhẩmcôngty Năm năm (2006 đến 2010) 35 Bảng 4.9 Doanh Thu Theo Thị Trường TiêuThụ Qua ba năm (2006 đến 2008) 36 Bảng 4.10 Doanh Thu Theo Thị Trường TiêuThụ Qua ba năm (2008 đến 2010) 37 Bảng 4.11 Thị Trường Xuất Khẩu Chính CôngTy Qua năm năm (2006 đến 2010) 38 Bảng 4.12 Tổng Hợp Xuất Khẩu Theo SảnPhẩmCơngTy 40 Bảng 4.13 TìnhHình Xuất Khẩu Cho Một Số Khách Hàng Chủ Yếu CủaCôngTy 41 viii so với năm 2009 năm 2010 doanh thu nội địa tăng 73.750 triệu đồng, doanh thu xuất tăng 496.960 triệu đồng, doanh thu xuất năm 2010 tăng kinh tế giới phục hồi nhu cầu tiêuthụsảnphẩmsản xuất từ caosu thiên nhiên tăng, Trung Quốc giảm thuế nhập làm cho nhà sản xuất tăng cường mua vào để dự trữ nguyên liệu Qua năm năm phântích cho thấy tìnhhình doanh thutiêuthụcơngty ngồi nước có tỉ lệ chêch lệch thấp cơngty khơng tập trung vào thị trường chủ yếu mà bán sảnphẩm theo nhu cầu khách hàng 4.5 Tìnhhình xuất cơngty 4.5.1 Tìnhhình xuất theo thị trường côngty Năm 2010 côngty xuất sảnphẩm qua 32 quốc gia giới giới hạn thời gian nên nêu thị trường cơng ty, có mức sản lượng tiêuthụcao Từ đưa số nhận xét đặc điểm thị trường Bảng 4.11 Thị Trường Xuất Khẩu Chính CơngTy Qua năm năm (2006 đến 2010) ĐVT: Tấn Thị Trường 2006 2007 2008 2009 2010 GT % GT % GT % GT Trung Quốc 2.174,6 12,7 3.171,4 16,8 1.720,6 12,4 635,6 6,5 301,9 2,7 Hoa Kỳ 1.867,7 10,9 1.741,3 9,2 1.871,8 13,5 677,1 6,9 662,8 5,9 Đài Loan 1.749,1 10,2 1.953,1 10,3 1.532,2 11,0 2.439,4 25,0 2.278,1 20,2 Ý 1.811,9 10,6 1.046,6 5,5 834,1 6,0 575,8 5,9 487,3 4,3 Đức 1.095,8 6,4 1.284,2 6,8 788,6 5,7 915,8 9,4 1.907,5 16,9 Hàn Quốc 1.255,0 7,3 1.703,5 9,0 575,0 4,1 334,4 3,4 1.650,6 14,6 994,8 5,8 1.242,6 6,6 673,9 4,8 143,0 1,5 150,5 1,3 Khác 6.171,3 36,0 6.770,5 35,8 5.916,4 42,5 4.033,8 41,4 3.840,2 34,0 Tổng 17.120,1 100,0 18.913,1 100,0 13.912,7 100,0 9.754,8 100,0 11.278,8 100,0 Tây Ban Nha % GT % Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu Theo bảng 4.11 ngành caosu Việt Nam nói chung, qua năm 2006, 2007 thị trường tiêuthụsảnphẩmcôngty có sản lượng lớn Trung Quốc chiếm tỉ lệ 12,7%, 16,8%, đến năm 2008 thị trường Hoa Kỳ tiêuthụcao chiếm tỉ lệ 13,5%, đến năm 2009, 2010 thị trường Đài Loan tiêuthụ mạnh 25%, 20,2%, đứng thứ Đức Hàn Quốc 38 16,9%, 14,6%, thị trường khác Tây Ban Nha, Ý, thị trường khác năm 2009, 2010 có tỉ lệ giảm so với năm trước tổng sản lượng xuất theo thị trường Một số thị trường tiềm Nhật Bản, Brazil, Anh, Ý, Ấn Độ… Các thị trường sử dụng caosu thiên nhiên sản xuất lốp ô tô, đế giày, ống cao su, dụng cụ y tế…với thị trường lớn côngtycaosuPhú Riềng chiếm thị phần nhỏ Điều cho thấy năm tới côngty thâm nhập vào thị trường nhiều Thị trường Nhật Bản có nhà máy sản xuất lốp xe có sản lượng đứng tốp 10 nhà máy có sản lượng lơn Bridgestone thứ nhất, Sumitomo đứng thứ sáu, Yokohama đứng thứ bảy Hình 4.4 Kim Ngạch Xuất Khẩu CôngTy từ Năm (2006 đến 2010) 900.000 835.660 800.000 Triệu đồng 700.000 674.767 600.000 500.000 534.855 525.829 Xuất 400.000 338.700 300.000 200.000 100.000 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu Theo hình 4.4 cho thấy kim ngạch cơngty tăng nhẹ qua năm (2007, 2008) so với năm 2006, năm 2009 giảm 187.129 triệu đồng tương đương tỉ lệ giảm 35% Năm 2010 kim ngạch đạt 835.660 triệu đồng tăng 309.831 triệu đồng với tỉ lệ tăng 91,5% Sự gia tăng số nguyên nhân chủ yếu sau: - Nguồn cung không đủ so với nhu cầu tiêuthụ - Giá xăng dầu tăng, đẩy giá caosu tổng hợp tăng, nên nhà sản xuất chuyển sang sử dụng caosu thiên nhiên để giảm chi phí đầu vào - Cơngty đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật khách hàng, đầu tư dây chuyền sản xuất, mục tiêu đa dạng hóa sảnphẩm có hiệu 39 4.5.2 Tìnhhình xuất theo mặt hàng côngty Nếu từ năm 2006 đổ trước côngty xuất cá mặt hàng SVR CV50, SVR CV60, SVR L, SVR 3L, SVR 5, SVR 10, SVR 20 từ năm 2006 đến cơngty có thêm sảnphẩm để phục vụ theo nhu cầu khách hàng: Latex HA, LA mủ tờ RSS3 Bảng 4.12 Tổng Hợp Xuất Khẩu Theo SảnPhẩmCôngTy Đvt: USD/Tấn 2006 Chỉ Tiêu Tấn 2007 giá bán Tấn 2008 giá bán Tấn giá bán 2009 Tấn 2010 giá bán Tấn giá bán SVR CV50 463,7 2.079,4 273,4 2.146,9 187,7 2.632,5 301,1 2.073,6 1.221,4 3.413,2 SVR CV60 2.516,2 2.069,7 2.247,8 2.191,0 2.154,6 2.635,4 1.927,8 2.002,2 2.047,3 3.413,7 205,9 1.955,7 59,8 2.884,5 163,2 3.165,0 8.190,5 2.649,0 5.334,1 1.953,6 4.149,8 3.228,7 685,4 1.956,2 1.809,4 3.067,8 SVR L SVR 3L 10.402,3 1.918,2 12.231,4 2.123,0 79,7 1.359,4 57,6 1.970,0 SVR 10 694,3 1.998,3 1.028,2 2.074,7 1.138,9 2.362,6 SVR 20 1.774,1 1.844,7 2.167,2 2.045,0 1.269,2 2.535,3 188,2 1.620,1 723,2 3.070,1 LATEX 1.388,6 1.991,5 1.709,6 2.134,0 1.322,1 2.566,4 1.197,2 1.932,0 1.164,6 3.449,1 SVR5/RSS3 Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu Theo bảng 4.12 nhận thấy sảnphẩmtiêuthụ nhiều năm năm trở lại SVR 3L giá bán bình quân củng mức cao Tỉ lệ sảnphẩmcaosu SVR 3L xuất năm năm 60,1%, 61,4%, 57,2%, 55,4%, 36,8% Tiếp đến sảnphẩm SVR CV60 có sản lượng giá bán bình quân cao chiếm tỉ trọng lớn mặt hàng caosu xuất (14,53%, 11,28%, 15,%, 20,%, 18,2%)và SVR 10 chiếm tỉ lệ qua năm 10,2%, 10,9%, 8,9%, 25, 6,4% Latex có sản lượng tiêuthụ giá bán ổn định, có su hướng tăng lên qua năm (8%, 8,6%, 9,2%, 12,4%, 10,3%) điều chứng tỏ sảnphẩm Latex côngty có khả cạnh tranh với sảnphẩm Thái Lan côngty nhập công nghệ từ Đức Sảnphẩm Latex có giá bán bình qn tương đối ổn định năm 2010 giá bán bình quân sảnphẩm 3449,1 USD/Tấn chiếm tỉ lệ 10,3% Ngoài sảnphẩm khác SVR CV50, SVR 10 … giá bán caosản lượng lại thấp tất tổng số mặt hàng tiêuthụ Sở dĩ côngtysản xuất chủ yếu SVR 3L đơn đặt hàng khách, mặt khác sảnphẩm SVR 3L côngtysản xuất có độ màu sáng 3,5->4,5 40 4.5.3 Tìnhhình xuất theo khách hàng cơngty Trong năm gần đây, nhờ áp dụng công nghệ đại vào dây chuyền sản xuất kinh doanh tạo sảnphẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu khách hàng lớn, bên cạnh tuân thủ theo điều kiện hợp đồng kí kết mà cơngty tạo tin tưởng khách hàng lớn kí kết hợp đồng dài hạn có giá trị kinh tế lớn Các bạn hàng côngty R1 International, tongtek, sintex… Bảng 4.13 TìnhHình Xuất Khẩu Cho Một Số Khách Hàng Chủ Yếu CủaCôngTy ĐVT: Tấn Khách Hàng R1 International Tongtek Sintex Weber&Schaer 2006 2.940,4 1.708,2 2.104,9 1.738,8 2007 3.644,0 2.918,2 2.517,3 1.542,2 NĂM 2008 2009 2010 28.133,6 1.456,4 3.274,8 2.676,2 1.764,4 1.027,3 1.209,0 2.035,0 2.115,8 1.338,1 911,5 2.103,6 Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu Bên cạnh phải kể đến khách hàng lớn có nhiều tiềm tương lai Michelin, OC Group, Goodyear, Bridgestone, Pirelli, Continental, Maxxis…các khách hàng có sản lượng sản lượng sản xuất xăm lốp lớn Bridgestone (Nhật Bản) sản lượng đứng thứ nhất, Michelin (Pháp) đứng thứ hai, Goodyear (Mỹ) đứng thứ ba, continental (Đức) đứng thứ tư, Pirelli (Ý) đứng thứ năm thứ mười maxxis Đài Loan (Nguồn: http://www.cholop.com/NewsDetails.aspx?N_ID=58), khách hàng lớn mà côngty cần tiếp cận giới thiệu sảnphẩm tới đối tác 4.5.4 Phương pháp tiến hành tiêuthụsảnphẩmcôngty Với đặc trưng sảnphẩm nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác, khách hàng người tiêu dùng cuối nên mạng lưới tiêuthụcôngty tổ chức theo hình thức trực tiếp chủ yếu Sảnphẩm giao trực tiếp cho khách hàng theo hợp đồng theo đơn hàng Ngày nay, với phát triển vũ bảo giao thông công nghệ thông tin, việc qua lại khách hàng với côngty trở nên thuận tiện Khách hàng trực tiếp gặp mặt thông qua thư từ, điện thoại, fax, thư điện tử… liên lạc với côngty để bàn bạc, thỏa thuận với côngty 41 hàng hóa, giá cả, điều kiện giao dịch, phương thức toán… Những nội dung thỏa thuận cách tự nguyện, việc mua không thiết gắn liền với việc bán Hiện côngtytiêuthụsảnphẩm theo phương thức tiêuthụ nội địa xuất Tiêuthụ nội địa côngty chủ yếu bán sảnphẩm cho côngty thương mại, cơngty lại xuất nước ngồi Trong phương thức sản xuất sử dụng phương thức xuất trực tiếp chủ yếu Với phương thức xuất trực tiếp, hiệu hoạt động kinh doanh xuất côngty nâng cao việc vận dụng phương thức có ưu điểm định với cơngty như: giảm thiểu chi phí quản lý tổ chức mạng lưới phân phối, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thu nhận nhiều thơng tin phản hồi từ phía thị trường nhanh chóng xác Tuy nhiên với phương thức cơngty khó bao quát hết thị trường, thị trường nhiều bở ngỡ, nhiều hai bên không hiểu nhau, đến thỏa thuận thống Bên cạnh cơngty xuất với phương thức ủy thác Với phương thức cơngty hưởng phí ủy thác theo khối lượng sản xuất Côngty ủy thác xuất Tập Đồn Cơng Nghiệp CaoSu Việt Nam Hình thức tốn cơngty Là nhân tố khơng ảnh hưởng đến tìnhhìnhtiêuthụsảnphẩm Tuy nhiên phương thức thu hồi vốn sau bán sản phẩm, đảm bảo tìnhhình kinh doanh dược ổn định Phương thức toán phổ biến côngtycaosuPhú Riềng CAD Phương thức Đa số khách hàng ưa chuộng phương thức phương thức tốn nhanh gọn, tốn chi phí chuyển tiền cho hai bên, hai bên tin cậy lẩn Ngoài cơngty tốn theo phương thức: TT, L/C, D/P Các phương thức sử dụng chi phí chuyển tiền cao cho hai bên, tốn thời gian Phương thức vận chuyển côngty Đối với tiêuthụsảnphẩm nước cơngty thuê đơn vị vận chuyển như: côngty Minh Đức, côngtyPhú Thịnh… để giao sảnphẩm cho khách hàng 42 Hiện côngtysử dụng phương thức giao hàng hợp đồng xuất chủ yếu phương thức FOB, bên cạnh có số hợp đồng giao hàng theo phương thức CIF nên cơngty phải có trách nhiệm th phương tiện trung chuyển để chuyển hàng từ nhà máy chế biến đến cảng xuất Phòng Xuất Nhập Khẩu có trách nhiệm th phương tiện vận tải cho giá phù hợp mà đảm bao an tồn cho hàng hóa 4.6 Một số đánh giá công tác tiêuthụsảnphẩmcôngty 4.6.1 ThànhcôngCôngtycaosuPhú Riềng cơngty có diện tíchcaosu lớn (18.065 ha) sản lượng bình quân hàng năm đạt 29.000 giúp côngty chủ động việc cung ứng nguyên liệu cho trình chế biến sảnphẩm Tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng hàng năm, tạo nên tiềm lực quy mô vốn, đảm bảo mở rộng sản xuất đa dạng hóa ngành nghề Thị trường xuất ngày mở rộng Tính đến năm 2010 cơngty xuất sang 32 quốc gia giới Hiện côngty nhắm đến thị trường mục tiêu Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Các thị trường coi khó tính có giá thànhcao ổn định hứa hen đem lại kim nghạch xuất lớn Chủng loại mặt hàng tiêuthụ ngày đa dạng theo yêu cầu khách hàng Ngồi dòng sảnphẩm có, cơngty nghiên cứu đa dạng hóa sảnphẩm để nghiên cứu sản xuất sảnphẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Giá mặt hàng côngty thay đổi linh hoạt bắt kịp thay đổi nước quốc tế Hiện giá caosu xuất côngty với giá quốc tế ngày thu hẹp lại Phát triển thương hiệu công ty, côngtycôngty hàng đầu Việt Nam cung cấp caosu thiên nhiên thị trường giới Sảnphẩmcôngty khách hàng chấp nhận cung cấp đến 32 quốc gia giới, côngtysản xuất sảnphẩmcaosu tiếng giới tiêuthụ 43 Nguyên nhân dẫn đến thành công: Về nhân lực: Cơngty có đội ngũ cán cơng nhân viên nổ, giàu kinh nghiệm lĩnh vực ngoại thương tốt nghiệp trường đại học khối kinh tế Mỗi nhân viên, phòng ban phụ trách khâu định công tác tiêuthụ làm cho công tác tiêuthụ thuận lợi, xác, tuân theo hợp đồng quy định phòng xuất nhập đóng vai trò định cơng tác tiêuthụsảnphẩmcôngty Về thị trường: Trải qua 30 năm xây dựng phát triển côngtytích lũy nhiều kinh nghiệm lĩnh vực xuất nhập Côngty tạo dựng uy tín chổ đứng thị trường quốc tế Côngty mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức nhiều đợt khảo sát thị trường nước ngồi, tìm kiếm bạn hàng, tích cực mở rộng thêm thị trường tiêm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… Hiện côngty thiết lập quan hệ với nhiều nước giới, tổng số thị trường xuất mà côngty thiết lập 32 quốc gia Về chất lượng: Các sảnphẩm xuất cơngty có chất lượng cao, tn theo tiêu chuẩn chất lượng ISO Việt Nam, đáp ứng u cầu khách hàng khó tính 4.6.2 Những mặt tồn Mặc dù có nhiều cố gắng đạt nhiều thànhcông định vấn đề tiêuthụcaosu có nhiều hạn chế: Hàng năm tiêuthụ với khối lượng nhiều, ngày tăng gia tăng doanh thu nhiều không tương xứng với gia tăng lợi nhuận nhiều nguyên nhân khác giá thấp Mức trì khách hàng chưa cao Trong mở rộng thêm thị trường mới, có thêm khác hàng cơngty lại đánh khách hàng truyền thống Giá mặt hàng xuất cơngty chưa ổn định thường thấp so với quốc tế thương hiệu caosu Việt Nam nói chung caosuPhú Riềng nói riêng chưa sảnphẩm nước khác 44 Sự thiếu hiểu biết cập nhật thông tin thị trường giới, rào cản thị trường làm cho việc đưa sảnphẩm vào thị trường ngày trở nên khó khăn Cơng tác nghiên cứu thị trường tỏ tản mạn, mang tính bị động thiếu định hướng, chủ yếu vẩn khách hàng tìm đến với cơngtycôngtysử dụng phương tiên để tiềm kiếm khách hàng chào hàng qua mạng hay có webside chưa cập nhật thường xuyên, webside chưa có đầu tư đắn Xét đội ngủ cán kỷ thuật chế biến nhà máy, năm qua có đóng góp định việc nghiên cứu cải tiến chất lượng sảnphẩm Nhưng việc thực cán kỹ thuật chủ yếu kinh nghiệm, chưa nâng cao Chưa có khả nghiên cứu cách chủ động nhằm tạo sảnphẩm chưa sẳn sàng tiếp nhận thực công nghệ 4.7 Giải pháp để nâng cao khả tiêuthụsảnphẩmcôngty Để có cải tiến cơng tác tiêu thụ, côngty cần tiến hành đồng giải pháp sau: 4.7.1 Thành lập phận Marketing, chuyên nghiệp vào hoạt động phân tích, nghiên cứu thị trường Thực tế cơngty chưa có phận Marketing, nhân viên kinh doanh làm công tác dẫn đến chưa hiệu Xu quản trị đại, doanh nghiệp cần phải có phận Marketing, định hướng hổ trợ công tác hoạch định sản xuất, tồn kho, đồng thời xây dựng thương hiệu thị trường Thực đợt Marketing quốc tế, mang thương hiệu doanh nghiệp đến với thị trường Định giá : giá caosucơngty thấp so với thị trường Sản phẩm: tập trung vào sảnphẩm có giá trị cao, thay đổi mẫu mã bao bì, đóng gói làm sảnphẩm bắt mắt hơn, dể dàng cho vận chuyển 4.7.2 Đa dạng hóa sảnphẩm Hiện sảnphẩmcôngtysản xuất chủ yếu theo nhu cầu khách hàng SVR 3L chiếm 50% doanh thu, mà sảnphẩm khác mủ hun khói (RSS), Latex, SVR CV50, SVR CV60, giá cao SVR 3L 45 cần tìm cho cơngty thị trường tiêuthụsảnphẩm cách tốt Cụ thể sảnphẩm mủ hun khói Thái Lan có tiêu chuẩn kỹ thuật tốt sảnphẩm mủ Việt Nam, sảnphẩm mủ Việt Nam khâu thu mua bảo quản chưa tốt Thái Lan hộ caosutiểu điền Thái nhà máy cung cấp máy cán tờ nhà nên chất lượng sảnphẩm tốt hơn, hóa chất hơn, mu caosu ta vườn xa nên phải tốn lượng lớn NH3 để vận chuyển nhà máy Thái thu mua 70 đến 80% mủ khơ từ hộ gia đình nhà máy chế biến Còn mủ Latex caosutiểu điền họ phải tập trung lượng lớn mủ nước nên phải dùng lượng lớn NH3, nhiên họ tuân thủ quy trình tốt nên chất lượng nguyên liệu họ tốt (họ sử dụng liều dùng TMTD/ZnO 0.025% NH3 0.2%), yếu tố chất lượng latex (chỉ tiêu độ nhớt brookfield) Thai Lan Việt Nam họ có vườn giống RRIM600 đến 80% Ngoài Thai Lan khơng sản xuất caosu CV (có thể thị trường nhỏ sản xuất độc hại loại khác) Trong Thai Lan có loại XL (màu cực sáng có số màu đến 2.5), loại DPNR, loại caosu tiền lưu hóa thị trường loại nhỏ góp phần làm tăng giá trị mặt chất lượng caosu Thai Lan Cơngty tăng cường đổi quy trình kỹ thuật canh tác caosu nhằm nâng cao suất vườn cây, sử dụng giống cao sản, tăng cường chăm sóc vườn nâng cao chất lượng sảnphẩm lên hàng đầu tăng sản lượng gỗ caosu cho ngành sản xuất đồ gỗ Cụ thể gần công nghệ tiến cho phép kết hợp caosu tổng hợp caosu thiên nhiên tạo sảnphẩm đặc chủng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Điều chỉnh cấu chủng loại sảnphẩm để thâm nhập nhiều thị trường, đầu tư nhiều máy móc thiết bị trình sản xuất diễn nhanh Cần quan tâm đầu tư cải tiến việc áp dụng sản xuất nhà máy giảm thiểu ô nhiễm môi trường 46 4.7.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán cơng nhân viên Có bổ sung trình độ chun mơn số cán công nhân viên đảm đương công việc bổ sung điều chỉnh Nâng cao chất lượng cơng nhân sản xuất để đáp ứng đòi hỏi công tác chất lượng điều kiện sản xuất kinh doanh Thường xuyên bổ sung kiến thức quản lý kinh doanh cho cán quản lý khóa ngắn hạn, buổi nói chuyện học tập kinh nghiêm thực tiễn, tiếp xúc với doanh nghiệp thànhcông để học hỏi 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hơn 30 năm xây dựng phát triển, CôngtyTNHH MTV CaoSuPhú Riềng khẳng định vị thế, với quy mơ (đứng thứ tồn nghành cao su) kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất kinh doanh caosu thiên nhiên, mà bước tiến cơngty có ý nghĩa quan trọng, thể bước tiến ngành caosu Việt Nam nói chung Nền kinh tế giới phát triển với tốc độ cao kéo theo nhu cầu caosu ngày lớn, điều đồng nghĩa với việc ngành nghề sản xuất xuất caosu thiên nhiên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Những năm qua côngty không ngừng xây dựng sở vật chất, cộng với nỗ lực cán công nhân viên để tạo sảnphẩm chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, cơngty tồn số hạn chế như: hạn chế công tác nghiên cứu thị trường, cấu sảnphẩm cấu thị trường chưa hợp lý, hoạt động quảng bá, giới thiệu sảnphẩm chưa trọng thực Tìnhhìnhtiêuthụsảnphẩmcơngty chịu tác động ngành sản xuất tơ, tìnhhìnhtiêuthụcaosu Việt Nam, giá dầu thời tiết giới Côngty thường xuất thị trường nước: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Hoa Kỳ… chủ yếu mặt hàng SVR 3L, SVR CV50,60, SVR 10,20 … với đặc trưng nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác, sảnphẩmcôngty thường giao trực tiếp cho khách hàng, với phương pháp hiểu hoạt động kinh doanh xuất cơngty nâng cao Phương thức tốn chủ yếu CAD, phương thức tốn nhanh gọn tốn chi phí chuyển tiền cho hai bên Tính đến năm 2010 thị trường xuất côngty ngày mở rộng sang 32 quốc gia giới, chủng loại ngày đa dạng phù hợp với nhu cầu thị trường Giá mặt hàng thay đổi linh hoạt bắt kịp với thay đổi quốc tế Là doanh nghiệp lớn sử dụng nhiều lao động, dự phát triển côngty có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngàn cơng nhân, đồng thòi có vai trò lớn việc đóng góp xây dựng, đảm bảo tìnhhình an ninh trị, quốc phòng q hương Bình Phước 5.2 Kiến nghị a) Đối với nhà nước Thứ nhất, nhà nước cần hoàn thiện hệ thống luật Việt Nam phù hợp với luật pháp Thế Giới khu vực, hoàn thiện chế quản lý xuất nhập khẩu, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hải quan để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao hàng hạn giảm chi phí lưu kho Thứ hai, Nhà nước cần làm tốt công tác hổ trợ xúc tiến thương mại Bên cạnh đó, có chế hỗ trợ doanh nghiệp việc cung cấp thông tin định hướng thị trường, thông tin luật pháp quốc gia nhập để giúp doanh nghiệp tránh rủi ro thương mại, tranh chấp quốc tế xảy Thứ ba, Chính phủ cần có sách, văn quy định , hướng dẫn giúp doanh nghiệp nhanh chóng xác lập, đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế, đăng ký nhãn hiệu bảo vệ thương hiệu thị trường nước Song song đó, nhà nước cần có sách kích thích phát triển ngành sản xuất sảnphẩmcông nghiệp caosu để tạo sảnphẩmcaosu xuất có giá trị gia tăng cao, nâng cao khả cạnh tranh giá trị sảnphẩm xuất Chính phủ cần có sách quy hoạch phát triển ngành caosu cách thích hợp, tập trung chất lượng Cần ban hành tiêu chuẩn chất lượng sảnphẩm quốc gia nhằm kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm, bảo đảm uy tín thương hiệu quốc gia 49 b) Đối với địa phương Thực tế cho thấy rằng, với phát triển CôngtyTNHH MTV CaosuPhú Riềng suốt 32 năm qua, xã Phú Riềng nói riêng tỉnhBình Phước nói chung nhận hỗ trợ nhiều từ phía Cơngty giá trị vật chất lẫn tinh thần Chính để phát huy nâng cao mặt địa phương thời gian tới, quyền địa phương cần có biện pháp hỗ trợ tích cực cho Cơngty Đầu tiên quan trọng cả, quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ công tác bảo vệ an ninh địa phương, côngty bảo vệ vườn cây, nhà máy Điều góp phần tạo nên mơi trường phát triển an tồn lành mạnh, giúp cán cơng nhân viên nói riêng tồn thể cơngty tăng hiệu suất lao động, từ nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện cho côngty trồng mới, xây dựng sở hạ tầng, khu dân cư diện tích quy hoạch Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, đảm bảo cho công tác vận chuyển sảnphẩm Bên cạnh đó, quyền địa phương nên tạo điều kiện cho Côngty mở rộng hoạt động khác bên ngồi hoạt động sản xuất chính, đặc biệt hỗ trợ việc mở trung tâm đào tạo tay nghề trung tâm giải trí Chính sách khơng tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho cán cơng nhân viên nói riêng mà cho tồn người dân địa phương c) Đối với côngty Mở rộng thị trường, không phụ thuộc nhiều cào thị trường Trung Quốc, tiềm kiếm thị trường tiềm Tăng cường xúc tiến quảng bá mặt hàng caosu thông qua hội chợ triển lãm thị trường Đầu tư dây chuyền chế biến, đa dạng hóa chủng loại sảnphẩm khai thác đến đâu chế biến tới đó, tránh tình trạng sảnphẩm bị ứa đọng lâu kho để đảm bảo chất lượng sảnphẩm Giải tốt vấn đề chất thải, vệ sinh môi trường xung quanh, mơi trường lao động an tồn cho cơng nhân 50 Tăng cường công tác bảo vệ, kết hợp với bảo vệ địa phương bảo vệ tài sảncông ty, giúp côngty nâng caosản lượng, tận thu tối đa mủ tạp Chăm sóc tốt vườn trồng mới, trọng bón phân vườn bị bệnh Thanh lý sớm vườn theo đợt đảm bảo sản lượng cho côngty Phổ biến kịp thời cho công nhân kỹ thuật nhằm nâng caosản lượng, bảo vệ vườn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Thị trường nơng sản 2009” Biên soạn ThS Lê Vũ, 50 trang Giáo trình “Makerting 2008 ”, Thạc sĩ Lê Văn Lạng, 130 trang Phương pháp nghiên cứu khoa học 08/2010 Biên soạn TS Thái Anh Hòa, khoa Kinh tế, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 28 trang Võ Thị Lan Anh,2009 “phân tíchtìnhhìnhtiêuthụsảnphẩmcơngtycaosuPhúRiềng,tỉnhBình Phước” Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Báo cáo tổng kết doanh thutiêuthụsảnphẩmcơngtycaosuPhú Riềng tỉnhBình Phước qua năm năm 2006 đến 2010 Hiệp hội caosu Việt Nam www.vra.com.vn T.S Trần Thị Thúy Hoa “Báo cáotìnhhình phát triển caosu Việt Nam năm 2010” ... thành luận văn tốt nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2011 Sinh viên LÊ DUY CHUNG ii NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ DUY CHUNG, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011,... 2011, “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty TNHH MTV cao su Phú Riềng, tỉnh Bình Phước” LE DUY CHUNG, faculty of Economic, Nong Lam University – Ho Chi Minh City, Juty 2011, “Analysis of...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM LÊ DUY CHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CAO SU PHÚ RIỀNG,