1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn

119 547 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN LONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN LONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN CẢNH TOÀN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn đƣợc thực hiện nghiêm túc, mọi số liệu đƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và khách quan. Tác giả Nguyễn Văn Long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng sau đại học đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS Nguyễn Cảnh Toàn, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài thạc sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ này. Tác giả Nguyễn Văn Long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH XI MĂNG 4 1.1. Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 4 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh 4 1.1.2. Phân loại cạnh tranh 5 1.1.3. Những yếu tố tạo nên sức cạnh tranh 7 1.1.4. Lợi thế cạnh tranh 8 1.1.5. Năng lực (sức) cạnh tranh 8 1.2. Tổng quan về khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất xi măng 9 1.2.1. Khái quát về ngành xi măng Việt Nam 9 1.2.2. Cạnh tranh trong ngành xi măng 12 1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành công nghiệp sản xuất xi măng 17 1.3.1. Công nghiệp sản xuất xi măng là ngành sản xuất nguyên vật liệu 17 1.3.2. Sản xuất xi măng là ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao, hiện đại 18 1.3.3. Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.4. Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi khối lƣợng nguyên liệu thô lớn 19 1.3.5. Sản phẩm xi măng có nhiều loại và đƣợc tiêu thụ chủ yếu vào mùa xây dựng 19 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất xi măng 22 1.4.1.Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 22 1.4.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 27 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp 27 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 27 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 28 2.3. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng 30 2.3.1. Thị phần 30 2.3.2. Vị thế tài chính 31 2.3.3. Quản lý và lãnh đạo 31 2.3.4. Khả năng nắm bắt thông tin 31 2.3.5. Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp 32 2.3.6. Giá cả của sản phẩm dịch vụ 32 2.3.7. Kênh phân phối 33 2.3.8. Truyền thông và xúc tiến 33 2.3.9. Năng lực R & D 33 2.3.10. Trình độ lực lƣợng lao động 33 2.3.11. Vị thế và uy tín của doanh nghiệp 34 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 36 3.1. Khái quát về Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 36 3.1.1. Lịch sử hình thành 36 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.3. Chức năng nhiệm vụ 37 3.1.4. Tổng quan dây chuyền sản xuất xi măng Quang Sơn 41 3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang sơn 43 3.2.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm 45 3.2.2. Giá bán sản phẩm 57 3.2.3. Thực trạng hệ thống khách hàng của Công ty 67 3.2.4.Thực trạng về hoạt động xúc tiến thƣơng mại 69 3.2.5. Thực trạng năng lực của Công ty 74 3.3. Đánh giá về năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty 77 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc 77 3.3.2. Những hạn chế, tồn tại 78 3.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại 78 3.4. Những điểm mạnh, điểm yếu trong nâng cao năng lực canh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty 79 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 81 4.1. Tình hình chung đối với ngành sản xuất xi măng thời gian tới 81 4.2. Quan điểm và định hƣớng phát triển ngành công nghiệp xi măng đến năm 2020 và hƣớng tới năm 2030 83 4.2.1. Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam 83 4.2.2. Mục tiêu phát triển 84 4.2.3. Các chỉ tiêu quy hoạch 84 4.3. Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 87 4.3.1. Quan điểm và định hƣớng 87 4.3.2. Các mục tiêu cơ bản đến năm 2020 88 4.4. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.4.1. Tăng cƣờng năng lực quản lý điều hành, trình độ tổ chức kinh doanh, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 88 4.4.2. Đầu tƣ nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới có tính đặc thù 89 4.4.3. Giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm 90 4.4.4. Nghiên cứu và phát triển mở rộng thị trƣờng tiêu thụ 90 4.4.5. Sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo năng lực tài chính lành mạnh 91 4.5. Một số kiến nghị 92 4.5.1. Kiến nghị với các cơ quan Nhà nƣớc 92 4.5.2. Kiến nghị với Bộ công thƣơng 92 4.5.3. Kiến nghị với Tổng Công ty CP xây dựng Công Nghiệp Việt Nam 93 4.5.4. Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Phụ lục 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Cổ phần GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Thu nhập bình quân đầu ngƣời GTGT : Giá trị gia tăng MTV : Một thành viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty từ năm 2011 - 2013 47 Bảng 3.2: Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm từ năm 2011 - 2013 48 Bảng 3.3: Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm từ năm 2011 - 2013 khu vực 1 49 Bảng 3.4: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 2 51 Bảng 3.5: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 3 53 Bảng 3.6: Thị phần sản phẩm xi măng tiêu thụ khu vực 1 54 Bảng 3.7: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 1 57 Bảng 3.8: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 2 59 Bảng 3.9: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 3 60 Bảng 3.10: Giá bán sản phẩm xi măng đang tiêu thụ các đại lý khu vực 1 62 Bảng 3.11: Chính sách chiết khấu thƣơng mại từ năm 2011 - 2013 tại khu vực 1 64 Bảng 3.12: Chính sách chiết khấu thƣơng mại từ năm 2012 - 2013 tại khu vực 2 65 Bảng 3.13: Chính sách chiết khấu thƣơng mại từ năm 2012 - 2013 tại khu vực 3 66 Bảng 3.14: Kết quả thực hiện xúc tiến thƣơng mại năm 2011 70 Bảng 3.15: Kết quả thực hiện xúc tiến thƣơng mại năm 2012 72 Bảng 3.16: Kết quả thực hiện xúc tiến thƣơng mại năm 2013 73 Bảng 3.17: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi 75 Bảng 3.18: Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật 76 Bảng 4.1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng trên cả nƣớc 85 Bảng 4.2: Các chỉ tiêu cơ bản đến năm 2020 88 [...]... trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu, khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là những yếu tố về năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 3.2... luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học... trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn từ năm 2011 2013, đƣa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Phân tích, đánh giá sâu thị phần tiêu thụ sản phẩm, giá bán sản phẩm, hệ thống khách hàng tại các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. .. tiêu thụ sản phẩm xi măng Quang Sơn; Chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm xi măng của VICEM đến năm 2010 của Tiến sỹ Bùi Anh Thi; Thị trƣờng, giá xi măng - bài học và giải pháp của Tiến sỹ Nguyễn Thanh Hải, Luận văn sử dụng công cụ giá để cạnh tranh sản phẩm của Tiến sĩ Vũ Minh Đức… Tuy nhiên, đối với vấn đề nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn đến... thiện để nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn" làm luận văn cao học Nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung đã đƣợc nhiều tổ chức, doanh nghiệp và các nhà khoa học lý luận, khoa học kinh tế nghiên cứu từ nhiều cách tiếp cận, đối tƣợng khác nhau và có nhiều công. .. Sơn đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Thông qua nghiên cứu lý luận về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp để phân tích thực trạng, từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế... TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH XI MĂNG 1.1 Khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau nên phát sinh nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh Theo Các Mác: cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh. .. có sản phẩm ƣu thế hơn hẳn sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác, sản phẩm phải là sản phẩm hiếm, độc đáo, thỏa mãn cao hơn yêu cầu của khách hàng 1.1.3 Những yếu tố tạo nên sức cạnh tranh - Sản phẩm nói chung là sự kết tinh của sức lao động với vật chất mà doanh nghiệp đã tạo ra, năng lực cạnh tranh của sản phẩm là khả năng sản phẩm ấy đƣợc tiêu thụ nhiều và nhanh khi trên thị trƣờng có nhiều sản. .. và nâng cao chất lƣợng sản phẩm là một trong những bí quyết của những doanh nghiệp lớn hiện nay - Vấn đề giá cả sản phẩm: Là vấn đề nhạy cảm, chịu sức ép khốc liệt của kinh tế thị trƣờng, việc tạo cho doanh nghiệp vũ khí cạnh tranh là giá cả sản phẩm, lấy giá cả sản phẩm là một trong những vũ khí hiệu quả để nâng cao sức cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm cho Công ty Tại thị trƣờng Thái Nguyên, sản phẩm. .. khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất xi măng 1.2.1 Khái quát về ngành xi măng Việt Nam Xi măng là một trong những ngành công nghiệp đƣợc hình thành sớm nhất ở nƣớc ta cùng với các ngành than, dệt, đƣờng sắt, một thế kỷ trƣớc đây xi măng với việc khởi công xây dựng Nhà máy xi măng đầu tiên của ngành xi măng Việt Nam tại Hải Phòng ngày 25/12/1889 Thƣơng hiệu con Rồng của . trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH. trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu, khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH. việc tiêu thụ sản phẩm . Vì vậy, tác giả chọn đề tài: " ;Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn& quot; làm luận văn cao học. Nâng cao năng

Ngày đăng: 07/05/2015, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Ngô Trần Ánh (2000), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp
Tác giả: TS. Ngô Trần Ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
2. Tăng Văn Bền (1997), Maketing dưới góc độ quản lý kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maketing dưới góc độ quản lý kinh doanh
Tác giả: Tăng Văn Bền
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1997
3. Ngô Minh Cách (2010), Giáo trình Maketing, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Maketing
Tác giả: Ngô Minh Cách
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2010
4. Trần Minh Đạo (1998), Maketing, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maketing
Tác giả: Trần Minh Đạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1998
5. Học viện Tài chính (2002), Các chính sách marketing của doanh nghiệp NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chính sách marketing của doanh nghiệp
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2002
6. Trần Thị Hoàng Lan (2003), Xây dựng chiến lược marketing cho ngành hàng Vật liệu xây dựng. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Quản Tri Kinh Doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược marketing cho ngành hàng Vật liệu xây dựng
Tác giả: Trần Thị Hoàng Lan
Năm: 2003
11. Philip Kotler (1997), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1997
12. Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1997
13. Nguyễn Năng Phước (1996), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NX bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Năng Phước
Năm: 1996
14. Nguyễn Tấn Phước (1996), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Tấn Phước
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1996
15. Vũ Huy Thông (2010), Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.II. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hành vi người tiêu dùng
Tác giả: Vũ Huy Thông
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân. II. Website
Năm: 2010
7. Luận văn thạc sỹ (2006), Chiến lược marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh Khác
8. Luật Doanh nghiệp (2005) ngày 12 tháng 12 năm 2005, 60/2005/QH11 9. Luật Cạnh tranh (2004) số 27/2004/QH11 ngày 14/12/2004 Khác
10. Niên giám thống kê , Nhà xuất bản Thống kê, 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w