Những điểm mạnh, điểm yếu trong nâng cao năng lực canh tranh tiêu thụ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 90)

5. Bố cục của luận văn

3.4.Những điểm mạnh, điểm yếu trong nâng cao năng lực canh tranh tiêu thụ

sản phẩm của Công ty

Việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty đƣợc phân tích theo mô hình SWOT nhƣ sau:

Điểm mạnh

- Có sự quan tâm của Bộ Công Thƣơng, Tổng Công ty.

- Có nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của chính quyền địa phƣơng các cấp.

- Tập thể cán bộ công nhân viên Công ty chung sức, nỗ lực và phấn đấu kế hoạch. - Lợi thế về khả năng tiêu thụ xi măng ở các tỉnh phía Bắc và nội bộ Tổng Công ty. - Có ƣu thế về nguồn nguyên liệu đầu vào. - Công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng cao, giá thành sản xuất tƣơng đối phù hợp thị trƣờng. - Vị trí địa lý của xi măng Quang Sơn phù hợp nguồn nguyên liệu đầu vào.

Điểm yếu

- Chỉ có thể vận chuyển bằng đƣờng bộ đến các địa điểm tiêu thụ

- Mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm chƣa đều khắp.

- Số lƣợng nhân viên bán hàng chuyên nghiệp chƣa đƣợc đào tạo cơ bản

- Chƣa hình thành về mặt tổ chức bộ phận nghiên cứu chuyên sâu về thị trƣờng (phòng, ban)

- Bám nắm bắt thông tin về những khách hàng tƣơng lại còn hạn chế.

- Chƣa tạo ra đƣợc sản phẩm xi măng có tính đặc chủng (chịu mặn, chịu uốn, chịu lực xoắn với cƣờng độ cao...)

Cơ hội

- Đất nƣớc đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đúng thời kỳ đang xây dựng nông thôn mới.

- Các địa phƣơng miền núi phía Bắc đang thực hiện nhiều chƣơng trình mục tiêu quốc gia.

- Chính phủ đã có quyết định hạn chế đầu tƣ mới dây chuyền sản xuất xi măng trong bối cảnh dƣ thừa xi măng tƣơng

Thách thức

- Khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam và tác động ảnh hƣởng của kinh tế toàn cầu.

- Phải cạnh tranh quyết liệt với nhiều thƣơng hiệu có tên tuổi trên thị trƣờng. - Sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đối hiện nay.

- Sản phẩm luôn giữ đƣợc chất lƣợng.

Qua việc phân tích theo mô hình SWOT đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn chỉ ra đƣợc một số ƣu điểm nhƣ sau:

Đất nƣớc đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đúng thời kỳ đang xây dựng nông thôn mới. Các địa phƣơng miền núi phía Bắc đang thực hiện nhiều chƣơng trình mục tiêu quốc gia.

Có sự quan tâm của Bộ Công Thƣơng, Tổng Công ty. Nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của chính quyền địa phƣơng các cấp.

Công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng cao, giá thành sản xuất phù hợp thị trƣờng, có ƣu thế về nguồn nguyên liệu đầu vào …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 90)