Đánh giá về năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 88)

5. Bố cục của luận văn

3.3.Đánh giá về năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty

3.3.1. Những kết quả đạt được

- Chất lƣợng sản phẩm của Công ty đã đƣợc xác định bởi quy trình công nghê, máy móc thiết bị hiện đại với nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới.

- Mặc dù mới đi vào hoạt động trong gần 04 năm, Công ty đã tiến hành sản xuất, kinh doanh từng bƣớc ổn định và phát triển.

- Sản phẩm sản xuất phần lớn đƣợc kịp thời tiêu thụ, đạt khoảng 95% trở lên, lƣợng sản phẩm tồn kho chủ yếu là để gối đầu các tháng và các quý.

- Với chiến lƣợc bán hàng hợp lý bằng phƣơng thức bảo lãnh của ngân hàng có uy tín đối với khách hàng chiến lƣợc, đã hạn chế mức rủi ro thấp nhất, dƣ nợ ở mức cho phép.

- Áp dụng phƣơng pháp chiết khấu thƣơng mại phù hợp và linh hoạt đã tạo ra một hệ thống khách hàng hiện có và tiềm năng rộng mở.

- Sự nhận diện và sử dụng sản phẩm có thƣơng hiệu của khách hàng ngày càng tăng lên thông qua quá trình xúc tiến thƣơng mại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Ban Giám đốc và tập thể cán bộ, công nhân viên của Công ty đều tâm huyết nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để tạo ra lợi nhuận cao, cải thiện và nâng cao mức sống.

3.3.2. Những hạn chế, tồn tại

Công ty còn những hạn chế cần phải khắc phục nhƣ sau:

Một là, về công nghệ và tài sản:

Chƣa phát huy hết công suất thiết kế của máy móc thiết bị.

Việc đầu tƣ về phƣơng tiện chuyên chở chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, đã làm giảm tính kịp thời về sự cạnh tranh sản phẩm trên thị trƣờng, thiếu sự chủ động động trong vận chuyển hàng hoá, buộc phải thuê phƣơng tiện đã làm cho giá thành sản phẩm tăng, giảm sức cạnh tranh.

Hai là, huy động vốn lƣu động chƣa kịp thời đối với những thời điểm có nhu cầu sử dụng.

Ba là, về vấn đề nguồn nhân lực: Công ty chƣa có chính sách hấp dẫn thu hút lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và quản lý giỏi. Đào tạo và bồi dƣỡng các lớp kế cận cho tƣơng lại mới chỉ ở mức độ đáp ứng số lƣợng và chất lƣợng mang tính thời vụ, giải quyết tình huống. Đây là những bất cập mà Công ty cần có giải pháp.

Bốn là, việc chấp hành kỷ luật lao động, kiểm tra, kiểm soát trong quá trình sản xuất, trong kinh doanh chƣa thật sự nghiêm túc.

Năm là, hạn chế trong phân phối, tiêu thụ sản phẩm: xa bến cảng, ga tàu để vận chuyển sản phẩm tiêu thụ tạo ra tính mất chủ động khi phân phối. Vận chuyển sản phẩm tiêu thụ chủ yếu bằng đƣờng bộ, làm cho chi phí kinh doanh cao.

3.3.3. Nguyên nhân của các tồn tại

- Không có tài sản thế chấp, nên việc huy động vốn lƣu động gặp khó khăn, thiếu sự chủ động về vốn cho sản xuất kinh doanh.

- Năng lực cán bộ quản lý còn yếu, phần lớn là cán bộ kỹ thuật đƣợc bổ nhiệm. Kế hoạch sản xuất đƣợc giao từ chỉ tiêu của Tổng Công ty.

- Cùng một lúc phải cạnh tranh với nhiều sản phẩm có chất lƣợng khác nhau của các doanh nghiệp trong nƣớc trong và ngoài nƣớc, trong đó phải kể đến sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phẩm từ công nghệ của Trung Quốc đƣợc Nhà nƣớc cho phép nhập khẩu. - Chƣa nắm bắt kịp thời cơ, diễn biến phức tạp của thị trƣờng tiêu thụ.

Những tồn tại và hạn chế đƣợc phân tích nhƣ trên cần có những giải pháp phù hợp, đồng bộ mới tạo ra sự phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trƣờng.

3.4. Những điểm mạnh, điểm yếu trong nâng cao năng lực canh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản phẩm của Công ty

Việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty đƣợc phân tích theo mô hình SWOT nhƣ sau:

Điểm mạnh

- Có sự quan tâm của Bộ Công Thƣơng, Tổng Công ty.

- Có nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của chính quyền địa phƣơng các cấp.

- Tập thể cán bộ công nhân viên Công ty chung sức, nỗ lực và phấn đấu kế hoạch. - Lợi thế về khả năng tiêu thụ xi măng ở các tỉnh phía Bắc và nội bộ Tổng Công ty. - Có ƣu thế về nguồn nguyên liệu đầu vào. - Công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng cao, giá thành sản xuất tƣơng đối phù hợp thị trƣờng. - Vị trí địa lý của xi măng Quang Sơn phù hợp nguồn nguyên liệu đầu vào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm yếu

- Chỉ có thể vận chuyển bằng đƣờng bộ đến các địa điểm tiêu thụ

- Mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm chƣa đều khắp.

- Số lƣợng nhân viên bán hàng chuyên nghiệp chƣa đƣợc đào tạo cơ bản

- Chƣa hình thành về mặt tổ chức bộ phận nghiên cứu chuyên sâu về thị trƣờng (phòng, ban)

- Bám nắm bắt thông tin về những khách hàng tƣơng lại còn hạn chế.

- Chƣa tạo ra đƣợc sản phẩm xi măng có tính đặc chủng (chịu mặn, chịu uốn, chịu lực xoắn với cƣờng độ cao...)

Cơ hội

- Đất nƣớc đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đúng thời kỳ đang xây dựng nông thôn mới.

- Các địa phƣơng miền núi phía Bắc đang thực hiện nhiều chƣơng trình mục tiêu quốc gia.

- Chính phủ đã có quyết định hạn chế đầu tƣ mới dây chuyền sản xuất xi măng trong bối cảnh dƣ thừa xi măng tƣơng

Thách thức

- Khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam và tác động ảnh hƣởng của kinh tế toàn cầu.

- Phải cạnh tranh quyết liệt với nhiều thƣơng hiệu có tên tuổi trên thị trƣờng. - Sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đối hiện nay.

- Sản phẩm luôn giữ đƣợc chất lƣợng.

Qua việc phân tích theo mô hình SWOT đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn chỉ ra đƣợc một số ƣu điểm nhƣ sau:

Đất nƣớc đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đúng thời kỳ đang xây dựng nông thôn mới. Các địa phƣơng miền núi phía Bắc đang thực hiện nhiều chƣơng trình mục tiêu quốc gia.

Có sự quan tâm của Bộ Công Thƣơng, Tổng Công ty. Nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của chính quyền địa phƣơng các cấp.

Công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng cao, giá thành sản xuất phù hợp thị trƣờng, có ƣu thế về nguồn nguyên liệu đầu vào …

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN

4.1. Tình hình chung đối với ngành sản xuất xi măng thời gian tới

Thực hiện chủ trƣơng đa dạng hoá thị trƣờng, đa phƣơng hoá quan hệ kinh tế...gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khi cần thiết và có điều kiện, nƣớc ta đã trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN và AFTA từ năm 1995, của ASEM vào năm 1996 và của APEC vào năm 1998. Với WTO, ta đang trở thành quan sát viên từ năm 1995 và hiện nay đã là thành viên tổ chức này. Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã đƣợc ký kết theo tiêu chuẩn của WTO, đánh dấu một bƣớc mới trong quá trình hội nhập của Việt Nam. Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình, tăng trƣởng kinh tế, nhờ vậy trở nên ổn định và bền vững hơn, nguồn lực đƣợc phân bổ có hiệu quả hơn. Tuy nhiên hội nhập cũng làm tăng tình trạng phụ thuộc lẫn nhau, đặt ra những thách thức gay gắt.

Ngành xi măng nƣớc ta trong thời gian tới, xu hƣớng hội nhập đã tạo ra nhiều cơ hội, tuy nhiên có nhiều thách thức đối với ngành sản xuất này.

Trong thời gian tới ngành xi măng nƣớc ta phát triển với xu hƣớng:

Thứ nhất: Với việc đang có đầu tƣ lớn và những dự án có liên quan đến cơ sở hạ tầng, nhu cầu lớn về xi măng trong nƣớc sẽ đƣợc duy trì trong giai đoạn 2015- 2020. Đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta hiện nay, ngành xi măng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đô thị hoá. Cung cấp sản phẩm để xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, bến cảng, cụm công nghiệp... Và khi nền kinh tế càng phát triển khả năng xây dựng càng tăng làm cho ngành công nghiệp xi măng càng phát triển. Điều này cũng có nghĩa là nhu cầu sử dụng xi măng càng lớn, tạo cơ hội cho ngành sản xuất xi măng phát triển.

Đối với Việt Nam nói riêng và các nƣớc trên thế giới nói chung, khối lƣợng xi măng dùng để xây dựng các công trình, cụm công nghiệp... hàng năm rất lớn. Do vậy, việc bảo đảm chất lƣợng cho các công trình đƣợc đặt ra ngày càng cao. Mặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khác, khi nền kinh tế xã hội phát triển, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao.

Thứ hai: ASEAN đang là một thị trƣờng lớn mạnh, hiện có tiềm năng về xuất khẩu. Vì vậy, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam có cơ hội thể hiện tính cạnh tranh về chất lƣợng và giá cả.

Trong thời gian tới, cân đối cung - cầu của các nƣớc trong khu vực ASEAN có khả năng thừa một khối lƣợng xi măng tƣơng đối lớn do khả năng sản xuất của một số nƣớc nhƣ Inđonesia, Thái Lan rất .. là rất lớn và sản phẩm xuất khẩu của họ đã có mặt ở nhiều nƣớc trên thế giới. Trong khi đó một số nƣớc trong khu vực ASEAN trong thời gian tới đang có nhu cầu rất lớn về xi măng và mức sản xuất không đáp ứng đƣợc nhƣ Singopore nhập khẩu 100% xi măng, Brunei, Myanma, Lào, Campuchia. Do đó, ngành công nghiệp xi măng nƣớc ta có cơ hội để xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực nếu sản phẩm xi măng của ta có tính cạnh tranh về chất lƣợng và giá cả.

Thứ ba: Khủng hoảng kinh tế thế giới và Việt Nam đang ở giai đoạn xây dựng sẽ phục hồi và tăng trƣởng kéo theo sự phát triển của ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong đó có xi măng.

Thứ tư: Việc phát triển các tổ chức cơ bản sẽ trở nên cần thiết và là điều không thể tránh khỏi khi ngành xi măng chứng tỏ sự mở rộng tăng trƣởng mạnh. Đặc biệt trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực đào tạo, kỹ thuật và tƣ vấn quản lý, tiêu chuẩn hoá học và ô nhiễm môt trƣờng...

Trong thời gian tới, cơ hội luôn đi liền với thách thức và khó khăn đối với ngành công nghiệp xi măng trong thời gian tới là :

- Tạm thời mất cân đối về cung cầu trong bối cảnh suy thoái kinh tế ảnh

hƣởng lớn đến phát triển ngành trong giai đoạn này.

- Tác động của môi trƣờng có thể là vấn đề nghiêm trọng nếu việc mở rộng

ngành sản xuất xi măng trong 10 năm tới không đƣợc tiến hành đồng bộ với công tác bảo vệ môi trƣờng.

- Việc tham gia của các nhà cung cấp nƣớc ngoài vào thị trƣờng xi măng

trong nƣớc có thể xảy ra khi Việt Nam thực hiện đầy đủ lịch trình giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định về chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vài năm tới sẽ là một thách thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lớn nhất đối với ngành công nghiệp xi măng nƣớc ta.

Nhận thức đầy đủ những khả năng phát triển của ngành công nghiệp xi măng trong thời gian tới là rất quan trọng, là cơ sở chỉ đạo, định hƣớng cho các hoạt động của ngành trong thời gian tới.

4.2. Quan điểm và định hƣớng phát triển ngành công nghiệp xi măng đến năm 2020 và hƣớng tới năm 2030 2020 và hƣớng tới năm 2030

4.2.1. Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam

- Về đầu tư: Đầu tƣ phát triển công nghiệp xi măng bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng tài nguyên hợp lý, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan và bảo đảm an ninh, quốc phòng. Ƣu tiên các dự án xi măng đầu tƣ ở các tỉnh phía Nam; các dự án đầu tƣ mở rộng; các dự án công suất lớn, công nghệ hiện đại, tiêu hao nguyên liệu và năng lƣợng thấp. Các dự án xi măng thuộc danh mục đầu tƣ kèm theo Quyết định này, chỉ đƣợc phép đầu tƣ xây dựng công đoạn nghiền xi măng có công suất tƣơng ứng với năng suất lò nung clinker; không đầu tƣ các trạm nghiền độc lập, riêng lẻ.

- Về công nghệ: Sử dụng công nghệ tiên tiến với mức độ tự động hóa cao, tiết kiệm tối đa nguyên liệu, năng lƣợng trong sản xuất. Lựa chọn thiết bị phù hợp nhằm đảm bảo sản xuất ổn định, sản phẩm chất lƣợng cao, giá thành hợp lý, tăng sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Đầu tƣ đồng bộ hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải trong các nhà máy xi măng để phát điện, cụ thể:

Các dự án đầu tƣ mới có công suất lò nung từ 4.000 tấn clinker/ngày trở lên, phải đầu tƣ hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải để phát điện, trừ các dây chuyền sản xuất xi măng sử dụng chất thải công nghiệp và rác thải làm nhiên liệu; đối với các nhà máy xi măng đang hoạt động, các dự án xi măng đang triển khai đầu tƣ nhƣng đã ký hợp đồng cung cấp thiết bị trƣớc ngày Quyết định này có hiệu lực phải hoàn thành đầu tƣ hạng mục này trƣớc năm 2015.

Đối với các nhà máy xi măng có công suất dƣới 3.500 tấn clinker/ngày, khuyến khích nghiên cứu đầu tƣ hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải để phát điện.

- Về quy mô công suất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

suất tối thiểu 4.000 tấn clinker/ngày.

Khuyến khích hình thành các tổ hợp sản xuất xi măng lớn từ các dự án hiện có bằng các hình thức phù hợp.

- Về quy hoạch

Ƣu tiên đầu tƣ các dự án xi măng ở các tỉnh phía Nam, các vùng có điều kiện thuận lợi về nguyên liệu, có điều kiện phát triển công nghiệp, có điều kiện hạ tầng giao thông.

Hạn chế đầu tƣ các dự án xi măng ở những vùng có khó khăn về nguyên liệu, ảnh hƣởng đến các di sản văn hóa, phát triển du lịch.

4.2.2. Mục tiêu phát triển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bền vững, có công nghệ tiên tiến, sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng; tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu và tiêu hao năng lƣợng thấp; bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên.

4.2.3. Các chỉ tiêu quy hoạch

- Về nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu cho các dự án xi măng phải đƣợc xác định trong quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm xi măng có trữ lƣợng đảm bảo đủ cho sản xuất liên tục ít nhất 30 năm. Sử dụng triệt để tiết kiệm và hiệu quả nguồn nguyên liệu, theo hƣớng: khai thác sử dụng tận thu khoáng sản, khai thác âm, khai thác theo công nghệ khoan hầm; có phƣơng án hoàn nguyên mỏ sau khai thác

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 88)