Tình hình chung đối với ngành sản xuất xi măng thời gian tới

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 92)

5. Bố cục của luận văn

4.1.Tình hình chung đối với ngành sản xuất xi măng thời gian tới

Thực hiện chủ trƣơng đa dạng hoá thị trƣờng, đa phƣơng hoá quan hệ kinh tế...gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khi cần thiết và có điều kiện, nƣớc ta đã trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN và AFTA từ năm 1995, của ASEM vào năm 1996 và của APEC vào năm 1998. Với WTO, ta đang trở thành quan sát viên từ năm 1995 và hiện nay đã là thành viên tổ chức này. Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã đƣợc ký kết theo tiêu chuẩn của WTO, đánh dấu một bƣớc mới trong quá trình hội nhập của Việt Nam. Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình, tăng trƣởng kinh tế, nhờ vậy trở nên ổn định và bền vững hơn, nguồn lực đƣợc phân bổ có hiệu quả hơn. Tuy nhiên hội nhập cũng làm tăng tình trạng phụ thuộc lẫn nhau, đặt ra những thách thức gay gắt.

Ngành xi măng nƣớc ta trong thời gian tới, xu hƣớng hội nhập đã tạo ra nhiều cơ hội, tuy nhiên có nhiều thách thức đối với ngành sản xuất này.

Trong thời gian tới ngành xi măng nƣớc ta phát triển với xu hƣớng:

Thứ nhất: Với việc đang có đầu tƣ lớn và những dự án có liên quan đến cơ sở hạ tầng, nhu cầu lớn về xi măng trong nƣớc sẽ đƣợc duy trì trong giai đoạn 2015- 2020. Đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ nƣớc ta hiện nay, ngành xi măng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đô thị hoá. Cung cấp sản phẩm để xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, bến cảng, cụm công nghiệp... Và khi nền kinh tế càng phát triển khả năng xây dựng càng tăng làm cho ngành công nghiệp xi măng càng phát triển. Điều này cũng có nghĩa là nhu cầu sử dụng xi măng càng lớn, tạo cơ hội cho ngành sản xuất xi măng phát triển.

Đối với Việt Nam nói riêng và các nƣớc trên thế giới nói chung, khối lƣợng xi măng dùng để xây dựng các công trình, cụm công nghiệp... hàng năm rất lớn. Do vậy, việc bảo đảm chất lƣợng cho các công trình đƣợc đặt ra ngày càng cao. Mặt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khác, khi nền kinh tế xã hội phát triển, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao.

Thứ hai: ASEAN đang là một thị trƣờng lớn mạnh, hiện có tiềm năng về xuất khẩu. Vì vậy, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam có cơ hội thể hiện tính cạnh tranh về chất lƣợng và giá cả.

Trong thời gian tới, cân đối cung - cầu của các nƣớc trong khu vực ASEAN có khả năng thừa một khối lƣợng xi măng tƣơng đối lớn do khả năng sản xuất của một số nƣớc nhƣ Inđonesia, Thái Lan rất .. là rất lớn và sản phẩm xuất khẩu của họ đã có mặt ở nhiều nƣớc trên thế giới. Trong khi đó một số nƣớc trong khu vực ASEAN trong thời gian tới đang có nhu cầu rất lớn về xi măng và mức sản xuất không đáp ứng đƣợc nhƣ Singopore nhập khẩu 100% xi măng, Brunei, Myanma, Lào, Campuchia. Do đó, ngành công nghiệp xi măng nƣớc ta có cơ hội để xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực nếu sản phẩm xi măng của ta có tính cạnh tranh về chất lƣợng và giá cả.

Thứ ba: Khủng hoảng kinh tế thế giới và Việt Nam đang ở giai đoạn xây dựng sẽ phục hồi và tăng trƣởng kéo theo sự phát triển của ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong đó có xi măng.

Thứ tư: Việc phát triển các tổ chức cơ bản sẽ trở nên cần thiết và là điều không thể tránh khỏi khi ngành xi măng chứng tỏ sự mở rộng tăng trƣởng mạnh. Đặc biệt trong các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực đào tạo, kỹ thuật và tƣ vấn quản lý, tiêu chuẩn hoá học và ô nhiễm môt trƣờng...

Trong thời gian tới, cơ hội luôn đi liền với thách thức và khó khăn đối với ngành công nghiệp xi măng trong thời gian tới là :

- Tạm thời mất cân đối về cung cầu trong bối cảnh suy thoái kinh tế ảnh

hƣởng lớn đến phát triển ngành trong giai đoạn này.

- Tác động của môi trƣờng có thể là vấn đề nghiêm trọng nếu việc mở rộng

ngành sản xuất xi măng trong 10 năm tới không đƣợc tiến hành đồng bộ với công tác bảo vệ môi trƣờng.

- Việc tham gia của các nhà cung cấp nƣớc ngoài vào thị trƣờng xi măng

trong nƣớc có thể xảy ra khi Việt Nam thực hiện đầy đủ lịch trình giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định về chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vài năm tới sẽ là một thách thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lớn nhất đối với ngành công nghiệp xi măng nƣớc ta.

Nhận thức đầy đủ những khả năng phát triển của ngành công nghiệp xi măng trong thời gian tới là rất quan trọng, là cơ sở chỉ đạo, định hƣớng cho các hoạt động của ngành trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 92)