Giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 101)

5. Bố cục của luận văn

4.4.3. Giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm

Hiện nay, các đối thủ luôn chuẩn bị tích cực công tác đầu tƣ đổi mới trang thiết bị nhằm tạo đƣợc ƣu thế trên thị trƣờng về chất lƣợng sản phẩm để tạo ra giá thành thấp.

Giảm các loại chi phí sản xuất, chi phí khác trong sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, các chi phí về đào tạo nhân lực, quảng bá sản phẩm, đầu tƣ mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất cần thiết vẫn đầu tƣ. Trong các loại chi phí cần giảm một cách hợp lý nhƣ chi phí lƣu kho, vận chuyển, phát sinh trong công tác giao dịch, hao hụt nguyên vật liệu,…

Một việc hết sức cần thiết là đầu tƣ hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải để phát điện gắn với việc xử lý, sử dụng chất thải công nghiệp, rác thải… dùng làm nhiên liệu để tiết kiệm năng lƣợng, bảo vệ môi trƣờng, giảm giá thành sản phẩm.

Công ty cần có một kế hoạch tài chính dài hạn, toàn diện, phù hợp với kế hoạch về phát triển sản phẩm, nguồn nhân lực, phát huy kinh nghiệm sáng kiến cải tiến kỹ thuật của ngƣời lao động trong việc tăng năng suất sản phẩm, đảm bảo chất lƣợng, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, giảm thiểu những sai sót, mắc lỗi kỹ thuật trong sản xuất. Thƣờng xuyên rà soát lại các chi phí, xem xét các khoản mục chi phí, không mang lại hiệu quả sản xuất.

4.4.4. Nghiên cứu và phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ

- Tăng cường hoạt động Marketing

Hiện nay, Công ty chƣa có phòng Marketing riêng, đang thực hiện rải rác ở các phòng ban chuyên trách thị trƣờng, mà trƣớc mắt là cần có một Trung tâm tiêu thụ sản phẩm. Nên việc nghiên cứu thị trƣờng và thu thập thông tin chƣa đƣợc thực hiện một cách hợp lý, thiếu đồng bộ và không đƣợc chuyên sâu, còn mang tính chất chắp vá, chủ yếu là các mối quan hệ khép kín, có sẵn nên chƣa thực sự chủ động tìm kiếm khách hàng, chƣa tạo ra đƣợc hệ thống khách hàng ổn định, bền vững. Thực hiện tốt hoạt động Marketing sẽ không để mất thị trƣờng và khách hàng của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chính vì vậy, Công ty nên tổ chức một bộ phận hay phòng hoặc ban Marketing chuyên trách, có nhiệm vụ đảm nhận hoạt động Marketing, tập trung nghiên cứu thị trƣờng và xúc tiến thƣơng mại… là vấn đề cấp thiết từ đó đề xuất với lãnh đạo về chiến lƣợc Marketing . Trong đó, cụ thể là:

- Lựa chọn sản phẩm chiến lược

Công ty cần chọn những sản phẩm có thế mạnh, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và nâng cao của xã hội. Đồng thời, Công ty xi măng Quang Sơn cũng cần quan tâm đến chiến lƣợc thích ứng hóa sản phẩm nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu thị trƣờng. Trong chiến lƣợc kinh doanh, Công ty còn phải tính đến việc phát triển các sản phẩm mới, phải xem xét đánh giá nhận xét của khách hàng đối với sản phẩm của ngƣời tiêu dùng để kịp thời đƣa ra các giải pháp cần thiết.

- Hoàn thiện phương thức phân phối và tổ chức hệ thống bán hàng:

Hiện tại Công ty xi măng Quang Sơn đang sử dụng kênh phân phối gián tiếp tức là qua các trung gian, các đại lý bán buôn, bán lẻ. Từ đó đã giảm đƣợc chi phí nhân công. Các nhà bán buôn, bán lẻ sẽ đƣợc phép thay mặt Công ty thực hiện việc giao dịch trực tiếp với khách hàng. Với hệ thống phân phối đó, Công ty cần phát huy hơn nữa lợi thế các kênh phân phối để đạt hiệu quả cao, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Tăng cƣờng công tác quảng cáo, xúc tiến thƣơng mại và các loại dịch vụ khác nhau để kích thích sức mua của thị trƣờng, đồng thời tăng cƣờng tham gia các hội chợ, triển lãm chuyên ngành,… để quảng bá hình ảnh từ đó thuận lợi cho việc tìm kiếm khách hàng, nhà cung cấp tốt.

- Phát triển thương hiệu doanh nghiệp

Uy tín, danh tiếng của Công ty đƣợc hình thành từ các yếu tố: Chất lƣợng hệ thống quản lý, chất lƣợng đội ngũ nhân sự, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, hoạt động marketing quảng cáo,…uy tín, thƣơng hiệu của Công ty sẽ đƣợc củng cố. Công ty thực hiện tốt việc quản lý nhân lực, chất lƣợng dịch vụ, tăng cƣờng hoạt động marketing và quảng cáo, giữ vững và mở rộng đƣợc thị phần của mình… Công ty luôn luôn coi trọng thƣơng hiệu là công cụ hữu hiệu trong nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là vốn tự nhỏ bé và hạn chế. Huy động vốn từ nguồn vốn vay không nhiều, trong khi nhu cầu về vốn rất lớn. Bởi vậy Công ty cần có chiến lƣợc huy động vốn dài, trung hạn và ngắn hạn cho phù hợp với việc sử dụng vốn.

Công ty cần xây dựng một kế hoạch tài chính rõ ràng đối với từng khoản đầu tƣ, phƣơng án đầu tƣ và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo đủ vốn hoạt động để sản xuất kinh doanh, đồng thời có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

4.5. Một số kiến nghị

4.5.1. Kiến nghị với các cơ quan Nhà nước

- Thông qua việc tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc để các doanh nghiệp tăng cƣờng tự chủ tài chính. Nhà nƣớc ban hành các chính sách cho vay thƣơng mại ƣu đãi đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại, tạo chỗ dựa cho các doanh nghiệp khi tham gia thị trƣờng quốc tế, giúp doanh nghiệp tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp thu, học hỏi và phát huy khả năng của mình.

- Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho các doanh nghiệp để xử lý đúng đắn các thông tin. Đây chính là công cụ quan trọng để doanh nghiệp nâng năng lực cạnh tranh, làm căn cứ đƣa ra các quyết định sản xuất kinh doanh. Việc tiếp cận với thông tin của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn yếu, các nguồn thông tin lại có độ chính xác không cao, phân tán và chƣa thành hệ thống. Từ đó tiết kiệm một khoản chi phí đáng kể cho các doanh nghiệp cũng nhƣ ngân sách của Quốc gia.

- Hoàn thiện hơn nữa các chính sách thuế và công cụ thuế của chúng ta. Thuế là nguồn thu chủ yếu của Nhà nƣớc để duy trì sự hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nƣớc và thực hiện các hoạt động phúc lợi xã hội. Cần có chính sách thuế ổn định, đảm bảo tính minh bạch của hệ thống thuế hiện nay.

4.5.2. Kiến nghị với Bộ công thương

- Tăng cƣờng các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, phối hợp với Văn phòng Phát triển bền vững Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các Bộ, ngành liên quan xây dựng diễn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đàn tiếp nhận các ý kiến phản biện chính sách của cộng đồng doanh nghiệp và ngƣời dân.

- Các Bộ, ngành chủ động nghiên cứu, đề xuất, thu hút các nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế, các cá nhân trong và ngoài nƣớc cho việc nghiên cứu về cải thiện môi trƣờng kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia; đồng thời bố trí nguồn vốn ngân sách thông qua cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ cho các tổ chức hội, hiệp hội ngành nghề.

4.5.3. Kiến nghị với Tổng Công ty CP xây dựng Công Nghiệp Việt Nam

- Bổ sung nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có cơ chế tuyển dụng thu hút các chuyên gia giầu kinh nghiêm trong ngành xi măng vào làm việc tại Công ty. Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động của Công ty thông qua các báo cáo, các chỉ tiêu kế hoạch.

- Tổ chức đào tạo, mở lớp bồi dƣỡng để nâng cao kiến thức về quản lý, chuyên môn kỹ thuật.

- Điều phối, chỉ đạo các công trình Tổng Công ty làm chủ đầu tƣ sử dụng sản phẩm xi măng Quang Sơn.

- Quan tâm hơn đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong Tổng Công ty và Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn nói riêng. Xây dựng chế độ lƣơng, thƣởng hợp lý hơn tùy theo đóng góp của mỗi cá nhân đối với Công ty. Đảm bảo chế độ công bằng, khuyến khích các cá nhân lao động giỏi và xây dựng cơ chế thuyên chuyển cán bộ hợp lý, để nhân viên trong Công ty lấy đó làm động lực để phấn đấu và phát triển lâu dài.

4.5.4. Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên

- Chủ động và linh hoạt trong việc giải quyết các thủ tục hành chính đối với các doanh nghiệp nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để thu hút đầu tƣ trong tỉnh.

- Thƣờng xuyên gặp mặt, trao đổi với doanh nghiệp để lắng nghe đề xuất, kiến nghị, cùng doanh nghiệp bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh.

- Chỉ đạo các Sở, Ban ngành khi lập, phê duyệt dự toán, thiết kế các công trình xây dựng sử dụng sản phẩm của các Nhà máy trên địa bàn trong đó có xi măng của Công ty, xem xét để sửa đổi bổ sung đối với các dự toán, thiết kế mang tính chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn là đòi hỏi khách quan, cần thiết trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển, mở cửa, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nƣớc ngoài cũng nhƣ trong nƣớc phát triển, làm ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Đề tài đã tập trung nghiên cứu về các nội dung sau:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất xi măng nói riêng. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Đánh giá và phân tích thực trạng về năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn. Từ đó rút ra những hạn chế, tồn tại trong tiêu thụ sản phẩm.

- Trên cơ sở lý luận, đánh giá và phân tích thực trạng tác giả đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn.

Trong quá trình nghiên cứu, bản thân với kiến thức và thời gian còn hạn hẹp, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, chƣa thật toàn diện, kính mong nhận đƣợc những ý kiến quý báu của các thầy, cô để luận văn hoàn thiện và tốt hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. TS. Ngô Trần Ánh (2000), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê. 2. Tăng Văn Bền (1997), Maketing dưới góc độ quản lý kinh doanh, Nhà xuất bản

Thống kê.

3. Ngô Minh Cách (2010), Giáo trình Maketing, Nhà xuất bản Tài chính. 4. Trần Minh Đạo (1998), Maketing, Nhà xuất bản Thống kê.

5. Học viện Tài chính (2002), Các chính sách marketing của doanh nghiệp NXB Tài Chính

6. Trần Thị Hoàng Lan (2003), Xây dựng chiến lược marketing cho ngành hàng Vật liệu xây dựng. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Quản Tri Kinh Doanh.

7. Luận văn thạc sỹ (2006), Chiến lược marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh. 8. Luật Doanh nghiệp (2005) ngày 12 tháng 12 năm 2005, 60/2005/QH11

9. Luật Cạnh tranh (2004) số 27/2004/QH11 ngày 14/12/2004 10. Niên giám thống kê , Nhà xuất bản Thống kê, 2012

11. Philip Kotler (1997), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê. 12. Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Thống kê.

13. Nguyễn Năng Phƣớc (1996), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NX bản Thống kê.

14. Nguyễn Tấn Phƣớc (1996), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê.

15. Vũ Huy Thông (2010), Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

II. Website

16. Concrete Marketing Strategies - Small Business - Chiến lƣợc tiếp thị cụ thể - doanh nghiệp nhỏ.http://smallbusiness.chron.com/concrete-marketing-strategies- 70321.html

17 - - - -

18. http://www.masterplans.ru/beton.html!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 1.1. Danh sách khách hàng đại lý năm 2011

TT Tên doanh nghiệp Địa chỉ

1 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ XÂY

DỰNG THÚY THƢỢNG

Số nhà 45, tổ 5, phƣờng Đề Thám, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

2 HỘ KINH DOANH ĐINH THANH HÒA Phố Hòa Nam, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao

Bằng

3 CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI

HIẾU NGUYÊN

Số nhà 35, tổ 15, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

4 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG BÌNH TIẾN

Tổ 3, Km 5, phƣờng Đề Thám, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

5 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CAO BẰNG V139 Vƣờn Cam, phƣờng Hợp Giang, thị xã

Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

6 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG 868

Xóm Nà Bao, xã Lang Môn, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng

7 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

GIANG HIỀN

Số nhà 054, phố Bế Văn Đàn, đƣờng Hoàng Đình Giong, phƣờng Hợp Giang,

thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

8 CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG

MẠI DŨNG HÀ

Số nhà 27, tổ 10, phƣờng Sông Hiến, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng

9 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG

BẢO MINH Số nhà 10, phố Thầù, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng 10 CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI ÔTÔ SỐ 10 Số 3/1 đƣờng Bắc Kạn, thành phố Tháí Nguyên, tỉnh Tháí Nguyên

11 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỊCH

VÀ THƢƠNG MẠI HƢNG BẮC

Tổ 11c, phƣờng Đức Xuân, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

12 CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI

DƢƠNG TẠI LẠNG SƠN

Ngã tƣ Phai Trần, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

13 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THẮM

LINH

Khu 6A, thị trấn Bình Gia, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

14 HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN ĐÌNH

CƢỜNG

Thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

15 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THƢƠNG MẠI

TOÀN THẮNG

Số 71, tiểu khu Trần Phú, thị trấn Bình Sơn, huyện Bình Sơn, tỉnh Lạng Sơn.

16 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MINH

ĐỨC 68

Đƣờng Chi Lăng, khu Tân Mỹ 1, thị trấn Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

17 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN HỒNG LINH Số 4 đƣờng Bến Bắc, phƣờng Tam Thanh,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

18 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

TRƢỜNG HẢI

Số nhà 060 đƣờng Nguyễn Huệ, phƣờng Lào Cai, thành phố Lào cai, tỉnh Lào Cai

19 CÔNG TY CỔ PHẦN THỊNH CƢỜNG Xã Sơn Đông, Sơn Tây, thành phố Hà Nội

20 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI

NGUYỄN HUÂN

Số 85, ngõ 94, phố Ngọc Khánh, phƣờng Giảng Võ, quân Ba Đình, thành phố Hà Nội

21 CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VĨNH

THÀNH

Lô 2 - BT5, Khu đô thị Bắc Linh Đàm, phƣờng Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai,

thành phố Hà Nội

22 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI

VÀ DỊCH VỤ NGUYÊN AN

Số 39, ngách2, ngõ Liên Việt, đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng, phƣờng Nam Đồng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

23 CÔNG TY TNHH VÀNG BẠC VÀ THƢƠNG

MẠI DỊCH VỤ TIẾN LỰC

Thôn Hƣng Đạo, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

24 CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƢƠNG MẠI

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)