5. Bố cục của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
- Phƣơng pháp quan sát trực tiếp
Đây là phƣơng pháp rất sinh động và thực tế. Tác giả có thêm các thông tin về doanh nghiệp đang nghiên cứu thông qua ghi chép lại một cách cụ thể, thực tế, phong phú và khách quan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Thông tin từ các báo cáo tài chính, các báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn từ năm 2011 - 2013.
- Thông tin từ số liệu báo cáo của một số Nhà máy đang tiêu thụ sản phẩm xi măng trên thị trƣờng; số liệu các đại lý tiêu thụ sản phẩm xi măng...
- Tài liệu cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh, chiến lƣợc thị trƣờng trong doanh nghiệp.
- Các văn bản, quy định liên quan kiểm tra và giám sát bán hàng trong Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn.
2.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Sử dụng phƣơng pháp này nhằm đánh giá, phân tích các tiêu chí, nội dung phát triển và kết quả cũng nhƣ yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh.
2.2.3.1. Phương pháp sử dụng mô hình SWOT 2.2.3.2. Phương pháp phân tích dãy số thời gian
Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm, 2 năm…,
* Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ( i)
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.
Công thức tính:
1; 2,3,...
i yi y i
Trong đó: yi:mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu * Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể đƣợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:
+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti) Công thức tính:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 ; 2,3,... i i i y t i n y
Trong đó: yi:mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó
+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti)
Tốc độ phát triển định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng ở những khoảng thời gian tƣơng đối dài.
Công thức tính: 1 ; 2,3,... i i y T i n y
Trong đó: yi:mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
+ Tốc độ phát triển bình quân (t)
Tốc độ phát triển bình quân đƣợc dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn
Công thức tính:
2 3 4. . ...
n
n
t t t t t
Trong đó: t2, t3, t4, … tn: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ i Tn: là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n * Tốc độ tăng (hoặc giảm)
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.
Công thức tính: Ai = Ti - 1 (nếu Ti tính bằng lần)
hoặc: Ai = Ti - 100 (nếu Ti tính bằng %)
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a)
Tốc độ tăng ( hoặc giảm) bình quân đƣợc dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công thức tính: a = t - 1 (nếu t tính bằng lần)
hoặc: a = t (%) - 100 ((nếu t tính bằng %) * Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể đƣợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:
Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)
2.2.3.3. Phương pháp so sánh
Trên cơ sở phân tổ, phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh các doanh số bán hàng, lƣợng sản phẩm sản xuất, giá thành sản phẩm, sản lƣợng tiêu thụ…
- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế, xã hội đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, tính chất tƣơng tự nhau:
- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm.
2.3. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng xuất kinh doanh xi măng
Việc đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp nếu chỉ dừng lại ở định tính thì không tránh khỏi các yếu tố cảm tính, vì thế cần phải có chỉ tiêu định lƣợng. Tuy nhiên, khó có đƣợc một chỉ tiêu tổng hợp đo lƣờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, do vậy cần phải sử dụng một hệ thống chỉ tiêu:
2.3.1. Thị phần
Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu mua hoặc bán hàng của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của các doanh nghiệp khác trên thị trƣờng trong một khoảng thời gian cụ thể, nhất định. Thị phần thể hiện vị thế, phản ánh năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, thị phần còn nói lên sức chi phối thị trƣờng của doanh nghiệp, nó xác định vai trò thống trị thị trƣờng của doanh nghiệp. Thị phần mà càng lớn chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm cao và do đó năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cao, doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng, có triển vọng trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đó. Để phát triển thị phần, ngoài giá cả,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chất lƣợng của sản phẩm, doanh nghiệp còn phải tiến hành công tác xúc tiến thƣơng mại, tổ chức các dịch vụ đi kèm, cung cấp sản phẩm kịp thời, thƣơng hiệu và uy tín của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, thị phần là một tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Công thức tính thị phần của doanh nghiệp:
Ddn
Tp = (%)
Di
Trong đó: Tp: Thị phần của doanh nghiệp trên thị trƣờng
Ddn: Doanh thu hoặc tổng lƣợng bán các sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trƣờng
∑Di: Tổng doanh thu của các doanh nghiệp hoặc tổng số lƣợng sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp đƣợc bán trên cùng một thị trƣờng.
+ Ý nghĩa: chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp càng lớn, thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trƣờng càng lớn, phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng lớn.
2.3.2. Vị thế tài chính
Vị thế tài chính của một doanh nghiệp có tầm quan trọng tối cao trong việc nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng nguồn tài chính mạnh cần đƣợc cân nhắc khi đánh giá năng lực cạnh tranh các tham số: khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, khả năng thanh toán, kết quả hoạt động, tỷ lệ nợ xấu…
2.3.3. Quản lý và lãnh đạo
Theo JP. Kotter, quản trị là sự đƣơng đầu với tính phức hợp. Nhằm giải quyết tính phức hợp, các nhà quản trị tiến hành việc hoạch định, xác định mục tiêu chung cho tƣơng lai, thiết lập các bƣớc chi tiết đạt mục tiêu đó, lập ngân sách…
2.3.4. Khả năng nắm bắt thông tin
Ngày nay, sự bùng nổ của cuộc cách mạng thông tin đã khẳng định vai trò to lớn của thông tin. Thông tin về khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ cùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
loại; thông tin về tâm lý và thị hiếu khách hàng, thông tin về công nghệ mới; thông tin về về giá cả sản phẩm, về đối thủ cạnh tranh…có ý nghĩa quan trọng đến việc ra quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Đủ thông tin và xử lý đúng thông tin, một mặt giúp cho doanh nghiệp hạn chế đƣợc rủi ro trong kinh doanh, một mặt qua thông tin có thể giúp doanh nghiệp tìm và tạo ra lợi thế trên thƣơng trƣờng, chuẩn bị đƣa ra đúng thời điểm những chính sách bán hàng mới nhằm tăng cƣờng sức cạnh tranh của các sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra.
2.3.5. Chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp
Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ là yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu trong năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ đó, mà năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ là yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngƣời tiêu dùng luôn luôn ƣa chuộng những sản phẩm có chất lƣợng cao và có các dịch vụ ƣu đãi, chăm sóc khách hàng tốt. Chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ hàng hóa là một yếu tố quan trọng, giúp doanh nghiệp có đƣợc lợi thế cạnh tranh, nhất là khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm. Do đó, chất lƣơng sản phẩm và dịch vụ là tiêu chí xem xét, đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.3.6. Giá cả của sản phẩm dịch vụ
Đối với hàng hóa thông thƣờng, ngƣời tiêu dùng khi mua hàng trƣớc hết nghĩ tới khả năng hàng hóa đáp ứng nhu cầu của họ, tới chất lƣợng mà nó có. Trong khi đó tiếp theo là giá cả của sản phẩm dịch vụ phải đủ sức cạnh tranh đƣợc với sản phẩm dịch vụ cùng loại trên thị trƣờng. Bảng giá đƣa ra cần trả lời đƣợc câu hỏi đơn giản và cơ bản là: với giá đó thì khách hàng đƣợc gì? Điều căn bản nữa là giá cả là một cách để “gợi chuyện” với khách hàng và quan trọng chính là “câu chuyện kể” của doanh nghiệp đối với khách hàng từ bảng giá đƣa ra: kể về những cái đƣợc của khách hàng và khi khách hàng đã chịu nghe và tin “câu chuyện kể về cái đƣợc” thì giá của sản phẩm dịch vụ có cao cũng thành thấp hoặc ít nhất cũng là giá phải chăng.
Giá cả là mối tƣơng quan trao đổi trên thị trƣờng. Giá còn là biểu tƣợng giá trị của sản phẩm, dịch vụ trong hoạt động trao đổi. Bên cạnh đó, giá cũng là một trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các chỉ tiêu định lƣợng để đánh giá năng lực cạnh tranh. Trong cơ chế cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới hiện nay, giá cao không đồng nghĩa với năng lực cạnh tranh thấp, mà giá cao chỉ thể hiện sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích và họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm đó.
2.3.7. Kênh phân phối
Kênh phân phối đƣợc coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi lẽ: sản phẩm và giá cả đem đến cho khách hàng những giá trị cơ bản, phù hợp với nhu cầu của họ; còn kênh phân phối hỗ trợ đƣa sản phẩm đến tận tay khách hàng và quyết định sự hài lòng của họ. Khi mức độ hài lòng của khách hàng cao hơn so với đối thủ cạnh tranh thì điều đó sẽ quyết định cuối cùng khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng của chính doanh nghiệp đó, tức là quyết định sự thắng lợi trong cạnh tranh.
2.3.8. Truyền thông và xúc tiến
Tùy theo từng doanh nghiệp cũng nhƣ mục tiêu của kế hoạch sản phẩm khác nhau mà chi phí Marketing cao hay thấp. Khi xem xét tỷ lệ chi phí Marketing so với tổng doanh thu, nếu chỉ tiêu này cao mà duy trì và mở rộng đƣợc thị phần so với mục tiêu đề ra thì có nghĩa là việc đầu tƣ cho khâu Marketing là hiệu quả. Còn nếu nhƣ không đạt đƣợc mục tiêu thì doanh nghiệp cần phải xem xét lại cơ cấu chi tiêu. Có thể thay vì quảng cáo rầm rộ, doanh nghiệp có thể đầu tƣ chiều sâu để tăng lợi ích lâu dài nhƣ đầu tƣ cho chi phí nghiên cứu và phát triển.
2.3.9. Năng lực R & D
Bao gồm vấn đề triển khai các sản phẩm mới, quy trình mới, về nghiên cứu và triển khai đƣợc tổ chức nhƣ thế nào, ngân quỹ dành cho R&D… R&D hữu hiệu sẽ tạo ra sức mạnh trong đổi mới công nghệ, có ƣu thế trong việc giới thiệu sản phẩm mới thành công, đa dạng sản phẩm dịch vụ mới.
2.3.10. Trình độ lực lượng lao động
Việc phân tích chỉ tiêu này bao gồm những xem xét về trình độ lực lƣợng lao động, năng suất công việc, những yêu cầu kỹ năng, đào tạo, các kế hoạch tuyển dụng, điều kiện làm việc trong doanh nghiệp, kể cả đánh giá về văn hoá doanh nghiệp. Điểm hạn chế điển hình về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực này của các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
doanh nghiệp là sự thiếu chuyên nghiệp về kỹ năng nghề nghiệp. Những tác nhân nhƣ sự nhiệt tình, sự đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra, linh hoạt xử lý tình huống và thành thạo trong thao tác là chìa khóa thành công của các doanh nghiệp trong cạnh tranh. Ngoài ra, vì sức mạnh của một doanh nghiệp không phải chỉ tồn tại trong một số cá nhân hay một nhóm mà trong sự đoàn kết, nhất trí hết mình vì sự sống còn của doanh nghiệp nên một môi trƣờng làm việc tốt, một tinh thần làm việc vì tập thể sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của doanh nghiệp.
2.3.11. Vị thế và uy tín của doanh nghiệp
Khi các doanh nghiệp phát triển tốt hệ thống các chỉ tiêu nêu trên thì đồng thời cũng sẽ tạo đƣợc vị thế và hình ảnh của riêng mình. Đến lƣợt nó, vị thế, hình ảnh, danh tiếng của doanh nghiệp lại tạo nên sức mạnh, tài sản vô hình để giành thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trƣờng.
Uy tín hay danh tiếng của doanh nghiệp đƣợc hình thành là cả một quá trình phấn đấu lâu dài, kiên trì, theo đuổi mục tiêu chiến lƣợc đúng đắn, hợp lý của doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng uy tín, thƣơng hiệu cũng nhƣ tên tuổi của doanh nghiệp, của sản phẩm càng nổi tiếng thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Khi đó, doanh nghiệp sẽ đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng biết đến, tin tƣởng và sử dụng hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp.
Trên cơ sở hệ thống các chỉ tiêu trên, để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp một cách cô đọng, có thể xây dựng các chỉ tiêu trên thành bốn nhóm chính nhƣ sau:
Nhóm 1 : Đánh giá các chỉtiêu về vốn và thịphần.
Nhóm 2 :Đánh giá các chỉ tiêu thểhiện năng lực tài chính.
Nhóm 3: Đánh giá các sản phẩm dịch vụ tài chính (bao gồm tính đa dạng, chất lƣợng và giá cả)
Nhóm 4 : Đánh giá về trình độ công nghệ, nhân lực và hệ thống mạng lƣới.
Tóm lại, cạnh tranh trong thƣơng trƣờng không phải là diệt trừ đối thủ của
mình, mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá trị cao hơn hoặc mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không lựa chọn các đối thủ cạnh tranh, điều này lại tùy thuộc vào năng lực cạnh tranh của chính bản thân mỗi doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Cạnh tranh không phải chỉ là những hành động mang tính thời điểm mà là cả một quá trình tiếp diễn không ngừng: khi các doanh nghiệp đều phải đua nhau để phục vụ tốt nhất khách hàng thì điều đó có nghĩa là không có giá trị gia tăng nào có thể giữ nguyên trạng để trƣờng tồn vĩnh viễn mà mỗi ngày luôn có thêm điều mới lạ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH
MTV XI MĂNG QUANG SƠN
3.1. Khái quát về Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn
3.1.1. Lịch sử hình thành
Dự án Nhà máy xi măng Thái Nguyên (nay là Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn) đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đầu tƣ tại Quyết định số 140/QĐ-TTg ngày 06/02/2002, do Tổng Công ty CP xây dựng Công Nghiệp Việt Nam (thuộc Bộ Công Thƣơng) làm chủ đầu tƣ.
Dự án đƣợc xây dựng trên tổng diện tích 39,5 ha tại thôn Đồng Thu, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, sát đƣờng quốc lộ 1B cách trung