Sản xuất xi măng là ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao, hiện đại

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 29)

5. Bố cục của luận văn

1.3.2. Sản xuất xi măng là ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao, hiện đại

Công nghệ sản xuất xi măng đã xuất hiện cách đây gần một thế kỷ. Mặc dù vậy công nghệ sản xuất xi măng không phải là công nghệ nội sinh mà đã du nhập từ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Do nhập từ nƣớc ngoài nên công nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam vẫn mang tính tiên tiến, hiện đại, ngang tầm với công nghệ sản xuất xi măng trên thế giới.

Sản xuất xi măng có hai công nghệ chính là công nghệ lò đứng và lò quay. Mỗi loại công nghệ có ƣu nhƣợc điểm riêng. Công nghệ lò đứng có ƣu điểm là: cho phép khai thác và tận dụng nguồn nguyên liệu của địa phƣơng; vốn đầu tƣ ít và thời gian thu hồi vốn nhanh... do công suất của mỗi nhà máy thƣờng nhỏ. Nhƣng nó cũng có những nhƣợc điểm là: sản phẩm sản xuất ra kém chất lƣợng, sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng.... Còn sản xuất xi măng bằng công nghệ lò quay có ƣu điểm là: chất lƣợng xi măng đƣợc đảm bảo cạnh tranh quốc tế, giảm bớt ô nhiễm môi trƣờng, mức độ tự động hoá cao có thể giảm thiểu độc hại cho con ngƣời.Tuy nhiên, công nghệ lò quay đòi hỏi lƣợng vốn đầu tƣ lớn, thời gian thu hồi vồn dài, bố trí nhà máy phải ở gần nguồn nguyên liệu (đá vôi, đất sét) có trữ lƣợng lớn do công suất của mỗi nhà máy thƣờng lớn (trên 1 triệu tấn/năm).

Các khâu của quá trình sản xuất xi măng đều rất phức tạp và nặng nhọc đòi hỏi kỹ thuật cao, môi trƣờng làm việc rất căng thẳng. Dây chuyền sản xuất chủ yếu là máy móc tự động, càng tự động bao nhiêu thì càng bớt độc hại cho con nguời và nâng cao năng suất lao động bấy nhiêu.

Sản xuất xi măng đòi hỏi đội ngũ công nhân lớn có trình độ tay nghề cao, trình độ sử dụng máy móc và điều khiển máy tự động lớn.

1.3.3. Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn

Chính vì sản xuất xi măng là một ngành công nghiệp nặng, kỹ thuật sản xuất phức tạp, do đó đòi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ lớn, mỗi dự án khoảng 150 - 300 triệu USD, suất đầu tƣ cho một tấn xi măng khoảng 150 USD. Mặt khác để có sản lƣợng thực tế ở một thời điểm khai thác xi măng thì mức đầu tƣ công suất phải nhiều hơn 25 - 30%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vốn đầu tƣ vào sản xuất xi măng có thời gian thu hồi vốn lâu, để xây dựng một nhà máy xi măng phải mất 4 - 5 năm, muốn thu hồi đƣợc vốn phải mất 8 - 10 năm. Hiện nay ngành xi măng đang thiếu vốn để đầu tƣ phát triển, đây cũng là khó khăn lớn nhất mà ngành xi măng đang vấp phải, vậy cần phải huy động đủ vốn đầu tƣ và tăng nhanh vòng quay của vốn.Việc huy động vốn cho đầu tƣ phải huy động từ nhiều nguồn, kể cả trong nƣớc và ngoài nƣớc.

1.3.4. Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi khối lượng nguyên liệu thô lớn

Nguyên liệu cho sản xuất xi măng bao gồm:đá vôi, đất sét và một ít (2-5%) các phụ gia điều chỉnh nhƣ: quăng sắt, laterit, cát... và một ít phụ gia puzơlan và thạch cao để pha trộn điều chỉnh trong với quá trình nghiền với clinker là sản phẩm nung hỗn hợp các nguyên liệu để thành xi măng theo mác hoặc theo chủng loại của khách hàng theo yêu cầu. Tỷ lệ % phụ gia puzơlan sẽ tuỳ theo chủng loại xi măng. Năng lƣợng sử dụng có thể là than, dầu và ga. Những vật tƣ mau mòn chóng hỏng chính là phụ tùng thay thế, bi đạn nghiền, vật liệu chịu lửa và bao giấy. Đặc điểm này đặt ra yêu cầu đối với các nhà máy xi măng là phải đƣợc bố trí gần nguồn nguyên liệu chủ yếu (đá vôi, đất sét) vì nếu phải vận chuyển xa nguồn nguyên liệu này thì rất cồng kềnh và tốn kém.

1.3.5. Sản phẩm xi măng có nhiều loại và được tiêu thụ chủ yếu vào mùa xây dựng

- Về sản phẩm

Xi măng là loại vật tƣ chiến lƣợc quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Nó là nhu cầu không thể thiếu đƣợc của sản xuất và tiêu dùng xã hội, xã hội càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng xi măng càng lớn, nhất là trong điều kiện nƣớc ta hiện nay đang ở trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền sản xuất.

Để sản phẩm xi măng có thể cạnh tranh về chất lƣợng ngoài việc giữ vững chất lƣợng xi măng còn phải dần dần nâng cao chất lƣợng nhằm thoả mãn tốt nhu cầu tiêu thụ của ngƣời tiêu dùng. Đối với xi măng lò quay việc bảo đảm các chỉ tiêu kỹ thuật sẽ đảm bảo sản xuất xi măng ra với chất lƣợng tốt.

Sản phẩm xi măng còn có rất nhiều loại, mỗi công trình ở các điều kiện khí hậu, môi truờng và vị trí khác nhau đòi hỏi có các loại xi măng chất lƣợng và hoạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tính khác nhau. Trong quá trình sử dụng xi măng các nhà xây dựng đã phát hiện ra rằng: nếu thêm các loại gia phụ khác nhau và tỷ lệ khác nhau thì có đuợc các loại xi măng có hoạt tính khác nhau. Sau đây là một số loại xi măng:

+ Xi măng puzơlan: xi măng có pha thêm 20 - 40 % phụ gia đất puzơlan gọi là xi măng puzơlan. Xi măng này đựơc dùng cho ngành thủy lợi, thích hợp cho việc xây dựng các công trình dƣới nƣớc.

+ Xi măng dẻo: là loại xi măng có pha thêm phụ gia hoá dẻo làm cho xi măng có tính chống thấm cao, dùng cho xây dựng đƣờng sá, sân bay, công trình thủy lợi....

+ Xi măng kị nƣớc: là loại có pha thêm phụ gia kị nƣớc, hoạt động bề mặt xi măng này có thể để trong kho lâu ngày trong điều kiện không khí ẩm.

+ Xi măng đóng rắn nhanh: là loại xi măng có pha thêm 10% phụ gia khoáng hoạt tính và khoảng 15% phụ gia xỉ hạt của lò luyện gang. Loại xi măng này thƣờng đƣợc sử dụng vào các bộ phận công trình hoặc kết cấu chịu lực đòi hỏi bê tông phải đạt nhanh cƣờng độ ban đầu theo ứng xuất cho phép để đảm bảo thực hiện tiến độ thi công công trình.

+ Xi măng trắng: là loại xi măng có màu trắng, đƣợc sản xuất từ các nguyên liệu đặc biệt có chứa rất ít các oxit màu, xi măng này thƣờng đƣợc dùng cho trang trí. Hiện nay ở nƣớc ta chỉ mới có Nhà máy xi măng Hải Phòng và xi măng Thái Bình sản xuất loại xi măng này.

+ Xi măng nở: đƣợc sản xuất trên cơ sở xi măng thƣờng với phụ gia nở. Loại này thƣờng đƣợc dùng cho các công trình ngấm chịu nƣớc hoặc để toàn khối hoá các đầu mối của cấu kiện bê tông cốt thép.

Chất lƣợng sản phẩm đƣợc đánh giá theo từng loại sản phẩm của nó nhƣng tất cả các đặc điểm chung về chất lƣợng nêu trên cũng đủ làm cho sản phẩm xi măng khác hoàn toàn với các loại sản phẩm khác trên thị trƣờng xây dựng. Vì vậy sản phẩm xi măng trên thị trƣờng vẫn mang tính chất độc quyền. Với nƣớc ta thuộc vùng khí hậu nóng ẩm xi măng bảo quản lâu dễ ảnh hƣởng đến chất lƣợng. Trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

điều kiện vận tải của ta còn nhiều khó khăn, thời gian từ khi sản xuất đến khi sử dụng có khi kéo dài hàng tháng, cho nên nguời tiêu dùng cần có giấy chất lƣợng để biết ngày sản xuất từ đó suy ra chất lƣợng xi măng. Sản phẩm xi măng sản xuất theo tiêu chuẩn của Nhà nƣớc, tuy nhiên do đặc tính nguyên liệu của các nhà máy khác nhau nên tính chất của sản phẩm có khác nhau chút ít nhƣng không ngoài tiêu chuẩn quy định và không ảnh hƣởng tới chất lƣợng của sản phẩm.

- Về thị trƣờng tiêu thụ

Xi măng là loại sản phẩm đƣợc tiêu thụ theo mùa xây dựng, hiện nay thị trƣờng tiêu thụ của xi măng rộng khắp trên cả nƣớc, tốc độ tiêu thụ ở miền Bắc đang chậm dần, tích cực đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ xi măng ở miền Trung và miền Nam, vì vậy ngành xi măng đang cố gắng vận chuyển xi măng vào các vùng sâu, xa trong cả nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của nhân dân. Thị trƣờng tiêu thụ xi măng cũng đƣợc phát triển theo sự phát triển của nền kinh tế ở từng khu vực. Ngoài thị trƣờng xi măng trong nƣớc xi măng còn vƣơn tới xuất khẩu sang các nƣớc khác ở Châu Phi, Lào, Campuchia.

Sau năm 2000 cùng với việc mở rộng các Nhà máy xi măng lớn hiện có nhƣ Hoàng Thạch, Hải Phòng, Bỉm Sơn, Hà Tiên...xây dựng một số Nhà máy xi măng địa phƣơng. Tổng Công ty xi măng Việt Nam dƣới sự chỉ đạo của Nhà nƣớc cụ thể là Bộ xây dựng đã liên doanh liên kết với nhiều Công ty có tiếng của nƣớc ngoài xây dựng mới các nhà máy xi măng nhƣ: Chinfon liên doanh với Đài Loan, Sao Mai liên doanh với Thụy Sỹ, Nghi Sơn liên doanh với Nhật Bản.... thì sản lƣợng xi măng sẽ đƣợc tăng lên một cách đáng kể, ngoài việc đáp ứng nhu cầu trong nƣớc chúng ta còn có khả năng xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực.

Ngoài các đặc điểm sản xuất xi măng nói trên, còn có các đặc điểm là: sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng rất lớn lƣợng khí thải độc hại nhiều, tiếng ồn xung quanh nhà máy và bụi trong môi trƣờng sống lớn. Hiện nay, với quá trình đổi mới công nghệ sản xuất, ngành xi măng đang cố gắng giảm mức độ ô nhiễm môi trƣờng xuống mức tối thiểu có thể cho phép đƣợc; xi măng là ngành công nghiệp nặng có hiệu quả kinh tế cao, tỷ trọng đóng góp ngân sách Nhà nƣớc lớn. Nhƣng đồng thời nó cũng là ngành công nghiệp có khối lƣợng thiết bị lớn, diện tích xây dựng rộng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣợng vận tải đầu vào và đầu ra lớn; sự phát triển ngành công nghiệp xi măng đòi hỏi sự phát triển cân đối liên ngành: giao thông, cơ khí thiết bị, điện, than, dầu khí, bao bì, giáo dục đào tạo, ngân hàng tài chính vv...

Những đặc điểm của công nghiệp sản xuất xi măng, những đặc điểm này đã làm cho chúng ta dễ dàng thấy ngành sản xuất xi măng khác hoàn toàn với ngành khác và nó có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá và lựa chọn những giải pháp đầu tƣ, quản lý vận hành các dự án xi măng.

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất xi măng của doanh nghiệp sản xuất xi măng

1.4.1.Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

1.4.1.1.Giá cả hàng hóa

Giá cả hàng hóa là một trong những yếu tố chủ yếu tác động tới hoạt động tiêu thụ - Giá cả hàng hóa có thể kích thích hay hạn chế cung cầu trên thị trƣờng và do đó ảnh hƣởng đến tiêu thụ. Xác định giá đúng sẽ thu hút đƣợc khách hàng đảm bảo khả năng tiêu thụ thu đƣợc lợi nhuận cao nhất hay tránh đƣợc ứ đọng, hạn chế thua lỗ. Tuỳ từng môi trƣờng, từng đoạn thị trƣờng mà các doanh nghiệp nên đặt giá cao hay thấp để có thể thu hút đƣợc nhiều khách hàng, do đó sẽ bán đƣợc nhiều hàng hóa, tăng doanh số bán hàng cho doanh nghiệp mình. Hơn nữa giá cả phải đƣợc điều chỉnh linh hoạt trong từng giai đoạn kinh doanh, từng thời kỳ phát triển hay chu kỳ kinh doanh để nhằm thu hút khách hàng và kích thích sự tiêu dùng của họ, làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.

Giá cả ảnh hƣởng mạnh tới hoạt động tiêu thụ do vậy nó cũng đƣợc sử dụng nhƣ một vũ khí trong cạnh tranh nhất là trong điều kiện thu nhập của ngƣời dân còn thấp. Tuy nhiên trong cạnh tranh nếu lạm dụng vũ khí gía cả nhiều trƣờng hợp “ gậy ông sẽ đập lƣng ông” không những không thúc đẩy đƣợc tiêu thụ mà còn bị thiệt hại. Do đó phải hết sức thận trọng trong việc cạnh tranh bằng giá, việc định hƣớng, xây dựng kế hoạch đúng đắn về giá cả là một điều kiện quan trọng cho việc tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.1.2. Chất lượng sản phẩm

Khi nói đến chất lƣợng sản phẩm hàng hóa là nói đến những đặc tính nội tại của sản phẩm đƣợc xác định bằng những thông số có thể đo đƣợc hoặc so sánh đƣợc phù hợp với điều kiện hiện tại và thoả mãn đƣợc những nhu cầu hiện tại nhất định của xã hội.

Ngƣời tiêu dùng khi mua hàng trƣớc hết nghĩ tới khả năng hàng hóa thoả mãn nhu cầu của họ, tới chất lƣợng mà nó có. Trong điều kiện hiện tại chất lƣợng là yếu tố quan trọng bậc nhất mà các doanh nghiệp lớn thƣờng sử dụng trong cạnh tranh vì nó đem lại khả năng “chiến thắng vững chắc”. Đây cũng là con đƣờng mà doanh nghiệp thu hút khách hàng và tạo dựng, giữ gìn chữ tín tốt nhất. Bất kỳ một sản phẩm hàng hóa nào đƣợc chào bán trên thị trƣờng đều chứa đựng một giá trị sử dụng nhất định, các sản phẩm đồng loại nhƣng đƣợc sản xuất từ các doanh nghiệp khác nhau sẽ có chất lƣợng khác nhau và sản phẩm của doanh nghiệp nào có chất lƣợng cao hơn sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng về mình. Khi khách hàng biết đến chất lƣợng sản phảm hàng hóa của doanh nghiệp và tin vào chất lƣợng thì họ sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Điều đó cho thấy doanh nghiệp không chỉ bán đƣợc hàng duy trì đƣợc thị trƣờng truyền thống mà còn mở rộng đƣợc thị trƣờng mới, củng cố thêm vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là mục tiêu lợi nhuận nhƣng để đạt đƣợc lợi nhuận thì doanh nghiệp phải tiêu thụ đƣợc hàng hóa và thu tiền về tức là đƣợc khách hàng chấp nhận. Muốn vậy ngoài yếu tố giá cả doanh nghiệp phải chú trọng tới yếu tố chất lƣợng, chính chất lƣợng sản phẩm có thể tạo nên vị thế vững chắc của sản phẩm trên thị trƣờng. Đồng thời chất lƣợng sẽ thu hút khách hàng lâu dài, bền vững và làm cho khách hàng trung thành với sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp.

1.4.1.3. Cơ cấu mặt hàng

Cơ cấu mặt hàng có ảnh hƣởng tới tốc độ tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp bởi vì nhu cầu tiêu dùng trên thị rất đa dạng, phong phú, nhƣ vậy để đáp ứng nhu cầu hơn nữa và tăng tốc độ tiêu thụ của đoanh nghiệp cần có cơ cấu mặt hàng hợp lí, đủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chủng loại. Hơn nữa, một cơ cấu mặt hàng hợp lí sẽ dễ dàng đáp ứng sự thay đổi nhanh của nhu cầu thị trƣờng và giảm rủi ro cho doanh nghiệp.

1.4.1.4. Các biện pháp quảng cáo

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay quảng cáo đóng vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng và kích thích nhu cầu của họ.

Do quảng cáo là rất tốn kém vì thế để đảm bảo quảng cáo có hiệu quả cần thuê Công ty quảng cáo để soạn thảo chƣơng trình quảng cáo, thuê chuyên gia phân tích, kích thích tiêu thụ để xây dựng các chƣơng trình quảng cáo, khuyến mãi để tạo hình ảnh của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể quảng cáo trên báo chí, truyền hình, truyền thanh dùng thƣ chào hàng ... để quảng cáo sản phẩm của mình cho phù hợp nhất.

Thực tế cho thấy có nhiều doanh nghiệp nhờ quảng cáo tốt đã tăng nhanh doanh số bán và có những doanh nghiệp chi rất nhiều tiền cho quảng cáo nhƣng nội dung quảng cáo không hợp lí dẫn đến tình trạng ngƣời tiêu dùng không những không mua sản phẩm mà họ còn phản đối quyết liệt. Vì vậy khi xây dựng chƣơng trình quảng cáo

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 29)