Thực trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 54)

5. Bố cục của luận văn

3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty

tiêu chuẩn ISO 9001-2008

3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng của Công ty TNHH MTV xi măng Quang sơn TNHH MTV xi măng Quang sơn

Theo thống kê của Hiệp hội xi măng Việt Nam:

Năm 2011 tổng công suất là 62 triệu tấn, sản xuất khoảng 58 triệu tấn và nhu cầu là 53 triệu tấn.

Năm 2012 công suất thiết kế ngành là 72 triệu tấn, sản xuất 68 triệu tấn và nhu cầu tiêu thụ là 62 triệu tấn.

Năm 2013 công suất thiết kế ngành là 78 triệu tấn, sản xuất 74 triệu tấn và nhu cầu tiêu thụ là 65 triệu tấn.

Nhƣ vậy mỗi năm ít nhất dƣ thừa từ 6 đến 8 triệu tấn, trong khi các Nhà máy vẫn chƣa thể hoạt động hết công suất.

Nói riêng khu vực Hà Nội và các tỉnh miền núi trung du phía bắc, xi măng Quang Sơn đã phải đối mặt cạnh tranh khốc liệt với trên 50 thƣơng hiệu xi măng trong đó những thƣơng hiệu uy tín lâu năm nằm trong VICEM chiếm trên 40%. Thêm vào đó những điều kiện cần và đủ để tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng của xi măng Quang Sơn nhƣ: cung đƣờng vận chuyển, loại hình vận chuyển, tình hình sản xuất khi mới chạy thử hệ thống máy móc còn nhiều trục trặc, chất lƣợng sản phẩm còn để xảy ra lỗi không đáng có trong khi thị trƣờng đang cạnh tranh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khốc liệt đặc biệt là cạnh tranh về chất lƣợng. Bên cạnh đó sự ra đời sản phẩm xi măng Quang Sơn với thƣơng hiệu xi măng Trung ƣơng cũng làm cho các đối thủ có mặt trên thị trƣờng trong khu vực có nhiều động thái tích cực cạnh tranh hơn. Ví nhƣ các thƣơng hiệu xi măng địa phƣơng nhƣ: xi măng La Hiên, xi măng Quan Triều, xi măng Visai hay xi măng mác cao nhƣ: xi măng Hạ Long, xi măng Cẩm Phả, xi măng Thăng Long, xi măng Sông Thao tăng cƣờng biện pháp để cạnh tranh với xi măng Quang Sơn.

Đứng trƣớc bài toán nan giải này, Ban lãnh đạo Tổng Công ty CP xây dựng Công Nghiệp Việt Nam cũng nhƣ Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn luôn phải nỗ lực tìm ra giải pháp nhƣ phƣơng thuốc hữu hiệu để quyết định cho sự sống còn của thƣơng hiệu xi măng Quang Sơn trên thị trƣờng. Bằng nhiều biện pháp nhƣ: tăng cƣờng duy trì giữ ổn định về chất lƣợng sản phẩm tốt nhất, giá bán hợp lý đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng chủng loại, tăng cƣờng công tác quảng cáo, quảng bá thƣơng hiệu, thay đổi linh hoạt chính sách bán hàng nhằm đáp ứng tối đa lợi nhuận cho khách hàng khi mua sản phẩm mà Công ty sản xuất ra, vận động hành lang chính trị - xã hội nhằm kích cầu tiêu dùng và kích thích đầu tƣ dự án trong khu vực….Hiệu quả cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh, đã cho kết quả đáng khích lệ mặc dù chỉ là sản lƣợng tiêu thụ đang nằm ở mức đạt khoảng 70% so với công suất thiết kế.

Ông Lê Văn Ký - Giám đốc xi măng Quang Sơn cho biết: Năm 2013 xi măng Quang Sơn tập trung tái cấu trúc Trung tâm tiêu thụ hình thành, đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng khả năng hỗ trợ tiêu thụ chăm sóc tốt hơn đối với khách hàng….Những giải pháp mà xi măng Quang Sơn thực hiện đã đem lại hiệu quả thực sự.

Sản lƣợng tiêu thụ năm sau cao hơn năm trƣớc từ 8 đến 25 %. Trong 6 tháng đầu năm 2014 lƣợng tiêu thụ xi măng Quang Sơn đạt 111% so với cùng kỳ năm 2013. Số liệu cụ thể đƣợc thể hiện ở biểu đồ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.1. Kết quả tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2014

Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo của Công ty

Có thể đánh giá khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phảm của Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn qua một số yếu tố chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)