Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN LONG NGUYỄN VĂN LONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CẢNH TOÀN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn đƣợc thực nghiêm túc, số liệu đƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trƣờng Đại học khách quan Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng sau đại học giúp đỡ Tác giả trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo TS Nguyễn Cảnh Toàn, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài thạc sĩ Nguyễn Văn Long Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tác giả Nguyễn Văn Long Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii iv MỤC LỤC 1.3.4 Sản xuất xi măng ngành đòi hỏi khối lƣợng nguyên liệu thô lớn .19 LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG 1.3.5 Sản phẩm xi măng có nhiều loại đƣợc tiêu thụ chủ yếu vào mùa xây dựng .19 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất xi măng 22 1.4.1.Các yếu tố bên doanh nghiệp 22 1.4.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp 25 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp 27 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 27 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 28 2.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng 30 LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI 2.3.1 Thị phần 30 DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH XI MĂNG 2.3.2 Vị tài 31 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Những yếu tố tạo nên sức cạnh tranh 1.1.4 Lợi cạnh tranh .8 1.1.5 Năng lực (sức) cạnh tranh 1.2 Tổng quan khả cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất xi măng 1.2.1 Khái quát ngành xi măng Việt Nam 1.2.2 Cạnh tranh ngành xi măng 12 1.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành công nghiệp sản xuất xi măng 17 1.3.1 Công nghiệp sản xuất xi măng ngành sản xuất nguyên vật liệu 17 1.3.2 Sản xuất xi măng ngành sản xuất đòi hỏi công nghệ cao, đại .18 1.3.3 Sản xuất xi măng ngành đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn 18 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3.3 Quản lý lãnh đạo .31 2.3.4 Khả nắm bắt thông tin 31 2.3.5 Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp 32 2.3.6 Giá sản phẩm dịch vụ 32 2.3.7 Kênh phân phối .33 2.3.8 Truyền thông xúc tiến .33 2.3.9 Năng lực R & D 33 2.3.10 Trình độ lực lƣợng lao động 33 2.3.11 Vị uy tín doanh nghiệp .34 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 36 3.1 Khái quát Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 36 3.1.1 Lịch sử hình thành 36 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 37 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v vi 3.1.3 Chức nhiệm vụ .37 4.4.1 Tăng cƣờng lực quản lý điều hành, trình độ tổ chức kinh doanh, 3.1.4 Tổng quan dây chuyền sản xuất xi măng Quang Sơn .41 nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 88 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng Công ty 4.4.2 Đầu tƣ nghiên cứu phát triển sản phẩm có tính đặc thù 89 TNHH MTV xi măng Quang sơn 43 4.4.3 Giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm 90 3.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 45 4.4.4 Nghiên cứu phát triển mở rộng thị trƣờng tiêu thụ 90 3.2.2 Giá bán sản phẩm 57 4.4.5 Sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo lực tài lành mạnh 91 3.2.3 Thực trạng hệ thống khách hàng Công ty 67 4.5 Một số kiến nghị 92 3.2.4.Thực trạng hoạt động xúc tiến thƣơng mại 69 4.5.1 Kiến nghị với quan Nhà nƣớc 92 3.2.5 Thực trạng lực Công ty 74 4.5.2 Kiến nghị với Bộ công thƣơng 92 3.3 Đánh giá lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty 77 4.5.3 Kiến nghị với Tổng Công ty CP xây dựng Công Nghiệp Việt Nam 93 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 77 4.5.4 Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên 93 3.3.2 Những hạn chế, tồn 78 KẾT LUẬN 95 3.3.3 Nguyên nhân tồn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 3.4 Những điểm mạnh, điểm yếu nâng cao lực canh tranh tiêu thụ Phụ lục 97 sản phẩm Công ty 79 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 81 4.1 Tình hình chung ngành sản xuất xi măng thời gian tới 81 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển ngành công nghiệp xi măng đến năm 2020 hƣớng tới năm 2030 83 4.2.1 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam 83 4.2.2 Mục tiêu phát triển 84 4.2.3 Các tiêu quy hoạch 84 4.3 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 87 4.3.1 Quan điểm định hƣớng .87 4.3.2 Các mục tiêu đến năm 2020 88 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 88 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty từ năm 2011 - 2013 47 Bảng 3.2: Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm từ năm 2011 - 2013 48 CP : Cổ phần GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Thu nhập bình quân đầu ngƣời GTGT : Giá trị gia tăng Bảng 3.6: Thị phần sản phẩm xi măng tiêu thụ khu vực 54 MTV : Một thành viên Bảng 3.7: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 khu vực 57 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân Bảng 3.3: Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm từ năm 2011 - 2013 khu vực 49 Bảng 3.4: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 51 Bảng 3.5: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 53 Bảng 3.8: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 khu vực 59 Bảng 3.9: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 khu vực 60 Bảng 3.10: Giá bán sản phẩm xi măng tiêu thụ đại lý khu vực 62 Bảng 3.11: Chính sách chiết khấu thƣơng mại từ năm 2011 - 2013 khu vực 64 Bảng 3.12: Chính sách chiết khấu thƣơng mại từ năm 2012 - 2013 khu vực 65 Bảng 3.13: Chính sách chiết khấu thƣơng mại từ năm 2012 - 2013 khu vực 66 Bảng 3.14: Kết thực xúc tiến thƣơng mại năm 2011 70 Bảng 3.15: Kết thực xúc tiến thƣơng mại năm 2012 72 Bảng 3.16: Kết thực xúc tiến thƣơng mại năm 2013 73 Bảng 3.17: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi 75 Bảng 3.18: Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật 76 Bảng 4.1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng nƣớc 85 Bảng 4.2: Các tiêu đến năm 2020 88 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH MỞ ĐẦU Biểu đồ 3.1: Kết tiêu thụ tháng đầu năm 2014 45 Biểu đồ 3.2: Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm qua năm 2011- 2013 48 Biểu đồ 3.3: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 50 Biểu đồ 3.4: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 52 Biểu đồ 3.5: Sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2011 - 2013 khu vực 54 Biểu đồ 3.6: Thị phần sản phẩm xi măng tiêu thụ khu vực 56 Biểu đồ 3.7: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 khu vực 58 Biểu đồ 3.8: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 khu vực 60 Biểu đồ 3.9: Giá bán sản phẩm từ năm 2011 - 2013 khu vực 61 Biểu đồ 3.10: Lao động theo độ tuổi 75 Biểu đồ 3.11: Lao động theo chuyên mô kỹ thuật 76 Biểu đồ 4.1: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng nƣớc 85 Sơ đồ 3.1: Mạng lƣới tiêu thụ Công ty xi măng Quang Sơn 69 Hình 1.1: Các lực lƣợng điều khiển cạnh tranh ngành 26 Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn 37 Hình 3.2: Tổng quan dây chuyền sản xuất xi măng Quang Sơn 41 Hình 3.3: Logo Công ty 46 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Thực chủ trƣơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, Nhà nƣớc ta quan tâm đến vai trò chủ đạo doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Nhà nƣớc nói riêng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá quan trọng hàng đầu kinh tế quốc dân Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 đƣợc xác định đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trƣởng, coi chất lƣợng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ƣu tiên hàng đầu, phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng, vật liệu chất lƣợng cao, áp dụng công nghệ nhiệm vụ trọng tâm Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp bộc lộ yếu nhiều vấn đề cần đƣợc tiếp tục tháo gỡ để doanh nghiệp thực sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, góp phần làm cho thành phần kinh tế Nhà nƣớc thực giữ vai trò chủ đạo kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Qua thực tiễn hoạt động điều kiện kinh tế thị trƣờng, hội nhập với kinh tế khu vực giới, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng nói chung Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn bộc lộ tồn tại, hạn chế cần sớm đƣợc khắc phục, hoàn thiện để nâng cao lực cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn" làm luận văn cao học Nâng cao lực cạnh tranh nói chung đƣợc nhiều tổ chức, doanh nghiệp nhà khoa học lý luận, khoa học kinh tế nghiên cứu từ nhiều cách tiếp cận, đối tƣợng khác có nhiều công trình nghiên cứu, viết đƣợc in thành sách, đăng tạp chí, thời báo Về lĩnh vực công nghiệp xi măng, nêu số viết nghiên cứu nhƣ sau: Hội nhập kinh tế Quốc tế xi măng Việt Nam; thuyết minh hiệu kinh tế cho dự án xây dựng Nhà máy xi măng Thái Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguyên thuộc Tổng Công ty cổ phần xây dựng Công Nghiệp Việt Nam - Chủ đầu Phân tích, đánh giá sâu thị phần tiêu thụ sản phẩm, giá bán sản phẩm, hệ tƣ dự án; Phƣơng án tiêu thụ sản phẩm xi măng Quang Sơn; Chiến lƣợc tiêu thụ thống khách hàng tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng Công ty TNHH sản phẩm xi măng VICEM đến năm 2010 Tiến sỹ Bùi Anh Thi; Thị trƣờng, MTV xi măng Quang Sơn giá xi măng - học giải pháp Tiến sỹ Nguyễn Thanh Hải, Luận văn sử dụng công cụ giá để cạnh tranh sản phẩm Tiến sĩ Vũ Minh Đức… Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thông qua nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn từ năm 2011 - 2013, luận sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn đến chƣa có công trình văn sở cho Ban lãnh đạo Công ty để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, tài nghiên cứu liệu tham khảo Công ty khác, ngƣời quan tâm đến vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh 2.1 Mục tiêu chung Thông qua nghiên cứu lý luận cạnh tranh, lợi cạnh tranh doanh nghiệp để phân tích thực trạng, từ đƣa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn kinh tế thị trƣờng - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu, khả thi để nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu yếu tố lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn từ năm 2011 2013, đƣa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lí…” Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH XI MĂNG 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lợi cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh tƣợng kinh tế - xã hội phức tạp, cách tiếp cận khác nên phát sinh nhiều quan niệm khác cạnh tranh Theo Các Mác: “cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tƣ để giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch” Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Cạnh tranh (trong kinh doanh) họat động ganh đua ngƣời sản xuất hàng hóa, thƣơng nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trƣờng, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trƣờng có lợi nhất” Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “Cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhƣ nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng mình” Trong Từ điển thuật ngữ Kinh tế học, cạnh tranh đƣợc định nghĩa “sự đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành đƣợc” Theo kinh tế học Paul Samuelson : “cạnh tranh kình địch doanh nghiệp với để giành khách hàng, thị trƣờng” Thuật ngữ cạnh tranh theo Đại từ điển Kinh tế thị trƣờng, “cạnh tranh hữu hiệu phƣơng thức thích ứng với thị trƣờng xí nghiệp, mà mục đích giành đƣợc hiệu họat động thị trƣờng làm cho ngƣời ta tƣơng đối thỏa mãn nhằm đạt đƣợc lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thƣờng thù lao cho rủi ro việc đầu tƣ, đồng thời họat động đơn vị sản xuất đạt đƣợc hiệu suất cao, tƣợng dƣ thừa khả sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Qua định nghĩa tiếp cận cạnh tranh nhƣ sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tƣợng cụ thể mà bên muốn giành giật (một hội, sản phẩm, dự án ) Một lọat điều kiện có lợi (một thị trƣờng, khách hàng ); Mục đích cuối kiếm đƣợc lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn môi trƣờng cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ nhƣ : đặc điểm sản phẩm, thị trƣờng, điều kiện pháp lí, thông lệ kinh doanh… Thứ tư, trình cạnh tranh chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh đặc tính chất lƣợng sản phẩm, cạnh tranh giá bán sản phẩm (chính sách định giá thấp; định giá cao; ổn định giá; định giá theo thị trƣờng; sách giá phân biệt; bán phá giá); cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnh tranh thông qua hình thức tóan… Với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh hiểu nhƣ sau: “Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thông thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi” 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.2.1 Căn vào phạm vi - Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh doanh nghiệp ngành, hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để thu đƣợc lợi nhuận Trong cạnh tranh có kẻ đƣợc ngƣời thua, bên thua phải thu hẹp sản Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xuất tìm kiếm thị trƣờng khác, chuyển đổi loại hình sản xuất kinh doanh, dụng biện pháp quảng cáo, sách giá hấp dẫn, chất lƣợng sản phẩm tốt, thua nặng dẫn tới phá sản Ngƣợc lại bên thắng có hội mở rộng sản xuất dịch vụ hậu sau bán hàng, mở rộng kênh phân phối sản phẩm kinh doanh mặt hàng đó, mở rộng thị trƣờng, đầu tƣ sản xuất kinh doanh chiều rộng chiều sâu - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất khác để tồn phát triển, thu lợi nhuận - Cạnh tranh ngành thúc đẩy ngành phát triển, tạo vận động di chuyển vốn đầu tƣ lợi nhuận Có ngành chiếm tỷ + Cạnh tranh mang tính chất độc quyền: Ở thị trƣờng doanh nghiệp đƣợc quyền định giá tƣơng ứng phải có sản phẩm ƣu hẳn sản phẩm đối thủ cạnh tranh khác, sản phẩm phải sản phẩm hiếm, độc đáo, thỏa mãn cao yêu cầu khách hàng 1.1.3 Những yếu tố tạo nên sức cạnh tranh - Sản phẩm nói chung kết tinh sức lao động với vật chất mà doanh trọng ngày nhỏ ngƣợc lại nghiệp tạo ra, lực cạnh tranh sản phẩm khả sản phẩm đƣợc 1.1.2.2 Căn vào tính chất cạnh tranh tiêu thụ nhiều nhanh thị trƣờng có nhiều sản phẩm đƣợc chào bán Sức - Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo thị trƣờng mà sản phẩm tƣơng tự quy cách, chất lƣợng, chủng loại, mẫu mã; cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ giá cả, chất lƣợng, kênh phân phối, thƣơng hiệu đƣợc thể nhƣ sau: giá phụ thuộc hoàn toàn vào cung cầu thị trƣờng nghĩa giá cung cầu + Về chất lƣợng sản phẩm: Là tập hợp đặc tính, tính sản phẩm điều tiết, định; ngƣời bán sản phẩm phải tuân theo giá thị trƣờng làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Một sản phẩm tốt có chất lƣợng cao sản Ngƣời bán phải vào thị trƣờng để định giá Thị trƣờng với đặc điểm phẩm có nhiều tính công dụng, công dụng có tính bù trừ bật doanh nghiệp tự gia nhập tự rút lui khỏi thị trƣờng + Giá sản phẩm: Giá sản phẩm yếu tố quan trọng tạo nên sức cạnh - Cạnh tranh không hoàn hảo: Là thị trƣờng mà phần lớn sản phẩm tranh sản phẩm trình độ khoa học kỹ thuật phát triển giá trị chất lƣợng không đồng nhất, có nhiều chủng loại chất lƣợng sản phẩm khác Trong thị đồng đều, giá trở lên hấp dẫn, giá yếu tố định sức tiêu thụ sản phẩm trƣờng hàng hóa phong phú đa dạng, doanh nghiệp có đủ sức mạnh cạnh hàng hóa tranh tự gía bán cho sản phẩm Đây loại thị trƣờng phổ biến đƣợc chia làm hai hình thức: + Độc quyền nhóm: Là hình thức cạnh tranh mà có số doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu cho số loại sản phẩm dịch vụ Các hành vi + Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: Là yếu tố góp phần làm gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, giá hợp lý nhƣng khả cung ứng sản phẩm dẫn tới khả tiêu thụ sản phẩm giảm, hay nói cách khác sức cạnh tranh sản phẩm thấp doanh nghiệp tác động chi phối ảnh hƣởng đến Nếu doanh nghiệp + Thƣơng hiệu uy tín: Đây yếu tố mang tính tổng hợp từ nhiều yếu tố muốn giảm giá để thu hút khách hàng dẫn tới phản ứng dây truyền, doanh khác, đƣợc hình thành trình hoạt động kinh doanh, mục tiêu chiến nghiệp khác đồng loạt giảm Vì việc giảm giá thị trƣờng đƣợc lƣợc doanh nghiệp cần đạt đƣợc Uy tín doanh nghiệp trƣớc hết đƣợc xây áp dụng thực cần thiết phải thu hút khách hàng Ngƣợc lại doanh nghiệp dựng từ chất lƣợng sản phẩm, từ dịch vụ khuyến mãi, hoạt động marketing Từ tự ý tăng giá, doanh nghiệp buộc phải có sản phẩm có lợi làm thỏa mãn mức độ hài lòng khách hàng tạo nên thƣơng hiệu cho sản vƣợt trội Trong hình thức cạnh tranh độc quyền nhóm, doanh nghiệp thƣờng sử Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phẩm doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vậy, từ khái niệm nêu trên, hiểu khái quát: Năng lực cạnh tranh 1.1.4 Lợi cạnh tranh Adam Smith cho rằng: “Lợi cạnh tranh dựa sở lợi tuyệt đối suất lao động, suất lao động cao nghĩa chi phí sản xuất giảm, muốn tăng suất lao động phải phân công lao động chuyên môn hóa sản xuất” Theo David Ricardo, lợi cạnh tranh không phụ thuộc vào lợi tuyệt đối, mà phụ thuộc vào lợi tƣơng đối tức lợi so sánh nhân tố định tạo nên lợi cạnh tranh chi phí sản xuất nhƣng mang tính tƣơng đối Theo quan điểm Heckscher - Ohlin-Samuel lợi cạnh tranh lợi tƣơng đối mức độ dồi yếu tố sản xuất: vốn, lao động Nhân tố định hình thành lợi cạnh tranh chi phí vốn chi phí lao động Theo Michael Porter, lợi cạnh tranh trƣớc hết dựa vào khả trì chi phí sản xuất thấp sau dựa vào khác biệt hoá sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh nhƣ: chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, mạng lƣới phân phối, sở vật chất, trang bị kỹ thuật Tóm lại, lợi cạnh tranh làm cho doanh nghiệp khác biệt so với đối thủ cạnh tranh làm có mà đối thủ không có, nhờ doanh nghiệp đạt mục tiêu định lực khai thác, huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn nhân lực, vật lực, tài lực v.v…và điều kiện khách quan khác Đối với doanh nghiệp sản xuất xi măng sản phẩm doanh nghiệp mang tính đặc thù kinh doanh lọai hàng hóa vật liệu xây dựng nên lực cạnh tranh mang tính đặc thù Tuy nhiên, doanh nghiệp, phải xem xét đến khả tối đa hóa lợi nhuận Do định nghĩa: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm xi măng khả huy động, quản lý sử dụng nguồn lực có giới hạn nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, có chiến lược, sách phát triển thị trường tốt nhằm thi hút khách hàng, từ đảm bảo cho việc trì lợi nhuận thị phần 1.2 Tổng quan khả cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất xi măng 1.2.1 Khái quát ngành xi măng Việt Nam Xi măng ngành công nghiệp đƣợc hình thành sớm nƣớc ta với ngành than, dệt, đƣờng sắt, kỷ trƣớc xi măng với việc khởi công xây dựng Nhà máy xi măng ngành xi măng Việt Nam Hải Phòng ngày 25/12/1889 Thƣơng hiệu Rồng Nhà máy xi măng Hải 1.1.5 Năng lực (sức) cạnh tranh Theo Đại từ điển tiếng Việt, định nghĩa: “năng lực cạnh tranh khả Phòng tiếng nƣớc số vùng Viễn Đông, Vlađivostoc (Liên giành thắng lợi cạnh tranh hàng hóa loại bang Nga), JAWA (Indonesia), Singapore, Hoa Nam (Trung Quốc) trƣớc thị trƣờng tiêu thụ” ngày thống đất nƣớc (1975), xi măng Hải Phòng Nhà máy xi măng lò Theo Philip Lasser: “sức cạnh tranh Công ty lĩnh vực đƣợc xác định mạnh mà Công ty có huy động đƣợc để cạnh tranh thắng lợi” Để đáp ứng nhu cầu xi măng cho xây dựng, số địa phƣơng bắt đầu xây dựng Xí nghiệp xi măng lò đứng theo phƣơng pháp bán khô nhƣ: xi măng Cầu Markusen (1991) đƣa khái niệm: “một nhà sản xuất cạnh tranh nhƣ có mức chi phí đơn vị trung bình thấp chi phí đơn vị nhà cạnh tranh quốc tế” Định nghĩa khả cạnh tranh Michael Porter, “khả tạo sản phẩm có quy trình công nghệ độc đáo tạo giá trị gia tăng cao phù hợp với nhu cầu khách hàng, chi phí thấp, suất cao nhằm nâng cao lợi nhuận” Nhƣ Số hóa Trung tâm Học liệu quay Miền Bắc http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đƣớc - Nghệ An (1958), xi măng Sài Sơn (1958), xi măng Núi Voi - Thái nguyên (1958), xi măng Lạng Sơn (1959), xi măng Tiên Sơn (1966), xi măng Anh Sơn Nghệ An (1966), xi măng Thanh Ba - Phú Thọ (1967), xi măng Cầu Yên - Ninh Bình (1973), xi măng Sơn La (1973) Đây Xí nghiệp xi măng lò đứng Miền Bắc Ở Miền Nam, năm 1964 Nhà máy xi măng Hà Tiên đƣợc xây dựng với lò quay công nghệ ƣớt, thiết bị hãng Venot-pic (Pháp) Nhƣ cho Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 81 đối - Sản phẩm giữ đƣợc chất lƣợng Qua việc phân tích theo mô hình SWOT việc nâng cao lực cạnh Chƣơng tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn đƣợc số ƣu điểm nhƣ sau: Đất nƣớc đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá, thời kỳ xây dựng nông thôn Các địa phƣơng miền núi phía Bắc thực nhiều chƣơng trình mục tiêu quốc gia MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 4.1 Tình hình chung ngành sản xuất xi măng thời gian tới Thực chủ trƣơng đa dạng hoá thị trƣờng, đa phƣơng hoá quan hệ kinh tế gia nhập tổ chức hiệp hội kinh tế quốc tế cần thiết có điều kiện, Có quan tâm Bộ Công Thƣơng, Tổng Công ty Nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện quyền địa phƣơng cấp Công nghệ sản xuất đại, đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng cao, giá thành sản xuất phù hợp thị trƣờng, có ƣu nguồn nguyên liệu đầu vào … nƣớc ta trở thành thành viên đầy đủ ASEAN AFTA từ năm 1995, ASEM vào năm 1996 APEC vào năm 1998 Với WTO, ta trở thành quan sát viên từ năm 1995 thành viên tổ chức Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc ký kết theo tiêu chuẩn WTO, đánh dấu bƣớc trình hội nhập Việt Nam Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng lợi so sánh mình, tăng trƣởng kinh tế, nhờ trở nên ổn định bền vững hơn, nguồn lực đƣợc phân bổ có hiệu Tuy nhiên hội nhập làm tăng tình trạng phụ thuộc lẫn nhau, đặt thách thức gay gắt Ngành xi măng nƣớc ta thời gian tới, xu hƣớng hội nhập tạo nhiều hội, nhiên có nhiều thách thức ngành sản xuất Trong thời gian tới ngành xi măng nƣớc ta phát triển với xu hƣớng: Thứ nhất: Với việc có đầu tƣ lớn dự án có liên quan đến sở hạ tầng, nhu cầu lớn xi măng nƣớc đƣợc trì giai đoạn 20152020 Đối với nƣớc phát triển nhƣ nƣớc ta nay, ngành xi măng đóng vai trò vô quan trọng việc đô thị hoá Cung cấp sản phẩm để xây dựng sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, bến cảng, cụm công nghiệp Và kinh tế phát triển khả xây dựng tăng làm cho ngành công nghiệp xi măng phát triển Điều có nghĩa nhu cầu sử dụng xi măng lớn, tạo hội cho ngành sản xuất xi măng phát triển Đối với Việt Nam nói riêng nƣớc giới nói chung, khối lƣợng xi măng dùng để xây dựng công trình, cụm công nghiệp hàng năm lớn Do vậy, việc bảo đảm chất lƣợng cho công trình đƣợc đặt ngày cao Mặt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 83 khác, kinh tế xã hội phát triển, đời sống nhân dân đƣợc nâng cao lớn ngành công nghiệp xi măng nƣớc ta Thứ hai: ASEAN thị trƣờng lớn mạnh, có tiềm Nhận thức đầy đủ khả phát triển ngành công nghiệp xi măng xuất Vì vậy, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam có hội thể tính thời gian tới quan trọng, sở đạo, định hƣớng cho hoạt động cạnh tranh chất lƣợng giá ngành thời gian tới Trong thời gian tới, cân đối cung - cầu nƣớc khu vực ASEAN 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển ngành công nghiệp xi măng đến năm có khả thừa khối lƣợng xi măng tƣơng đối lớn khả sản xuất 2020 hƣớng tới năm 2030 số nƣớc nhƣ Inđonesia, Thái Lan rất lớn sản phẩm xuất họ 4.2.1 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam có mặt nhiều nƣớc giới Trong số nƣớc khu vực - Về đầu tư: Đầu tƣ phát triển công nghiệp xi măng bền vững, góp phần phát triển ASEAN thời gian tới có nhu cầu lớn xi măng mức sản xuất kinh tế - xã hội, sử dụng tài nguyên hợp lý, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, di tích lịch không đáp ứng đƣợc nhƣ Singopore nhập 100% xi măng, Brunei, Myanma, sử văn hóa, cảnh quan bảo đảm an ninh, quốc phòng Ƣu tiên dự án xi măng Lào, Campuchia Do đó, ngành công nghiệp xi măng nƣớc ta có hội để xuất sang nƣớc khu vực sản phẩm xi măng ta có tính cạnh tranh chất lƣợng giá Thứ ba: Khủng hoảng kinh tế giới Việt Nam giai đoạn xây dựng phục hồi tăng trƣởng kéo theo phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng có xi măng Thứ tư: Việc phát triển tổ chức trở nên cần thiết điều tránh khỏi ngành xi măng chứng tỏ mở rộng tăng trƣởng mạnh Đặc biệt lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực đào tạo, kỹ thuật tƣ vấn quản lý, tiêu chuẩn hoá học ô nhiễm môt trƣờng Trong thời gian tới, hội liền với thách thức khó khăn đầu tƣ tỉnh phía Nam; dự án đầu tƣ mở rộng; dự án công suất lớn, công nghệ đại, tiêu hao nguyên liệu lƣợng thấp Các dự án xi măng thuộc danh mục đầu tƣ kèm theo Quyết định này, đƣợc phép đầu tƣ xây dựng công đoạn nghiền xi măng có công suất tƣơng ứng với suất lò nung clinker; không đầu tƣ trạm nghiền độc lập, riêng lẻ - Về công nghệ: Sử dụng công nghệ tiên tiến với mức độ tự động hóa cao, tiết kiệm tối đa nguyên liệu, lƣợng sản xuất Lựa chọn thiết bị phù hợp nhằm đảm bảo sản xuất ổn định, sản phẩm chất lƣợng cao, giá thành hợp lý, tăng sức cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Đầu tƣ đồng hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải nhà máy xi măng để phát điện, cụ thể: Các dự án đầu tƣ có công suất lò nung từ 4.000 clinker/ngày trở lên, ngành công nghiệp xi măng thời gian tới : - Tạm thời cân đối cung cầu bối cảnh suy thoái kinh tế ảnh phải đầu tƣ hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải để phát điện, trừ dây chuyền sản xuất xi măng sử dụng chất thải công nghiệp rác thải làm nhiên liệu; hƣởng lớn đến phát triển ngành giai đoạn - Tác động môi trƣờng vấn đề nghiêm trọng việc mở rộng nhà máy xi măng hoạt động, dự án xi măng triển khai đầu tƣ ngành sản xuất xi măng 10 năm tới không đƣợc tiến hành đồng với công nhƣng ký hợp đồng cung cấp thiết bị trƣớc ngày Quyết định có hiệu lực phải tác bảo vệ môi trƣờng hoàn thành đầu tƣ hạng mục trƣớc năm 2015 - Việc tham gia nhà cung cấp nƣớc vào thị trƣờng xi măng Đối với nhà máy xi măng có công suất dƣới 3.500 clinker/ngày, khuyến nƣớc xảy Việt Nam thực đầy đủ lịch trình giảm thuế nhập khích nghiên cứu đầu tƣ hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải để phát điện theo Hiệp định chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) - Về quy mô công suất khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) vài năm tới thách thức Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phát triển nhà máy có quy mô công suất lớn, dự án đầu tƣ mới, công Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 85 suất tối thiểu 4.000 clinker/ngày tƣ, có máy đáp ứng yêu cầu triển khai, thực dự án bảo đảm tiến độ Khuyến khích hình thành tổ hợp sản xuất xi măng lớn từ dự án có hình thức phù hợp - Chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ quy định chung tiêu chí dự án theo quy hoạch đƣợc duyệt - Về quy hoạch - Báo cáo tiến độ thực dự án hàng năm với Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Ƣu tiên đầu tƣ dự án xi măng tỉnh phía Nam, vùng có điều kiện thuận lợi nguyên liệu, có điều kiện phát triển công nghiệp, có điều kiện hạ tầng Xây dựng - Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng nước Bảng 4.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng nƣớc giao thông Hạn chế đầu tƣ dự án xi măng vùng có khó khăn nguyên liệu, ĐVT:Triệu ảnh hƣởng đến di sản văn hóa, phát triển du lịch Năm Xi măng Clinker Phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam theo hƣớng công nghiệp 2015 75 - 76 6-8 hóa, đại hóa bền vững, có công nghệ tiên tiến, sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn 2020 93 - 95 - 12 chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng; tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu tiêu hao 2030 113 - 115 15 - 20 4.2.2 Mục tiêu phát triển lƣợng thấp; bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên Nguồn: Dự báo kế hoạch phát triển Hiệp hội Xây dựngViệt Nam 4.2.3 Các tiêu quy hoạch - Về nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu cho dự án xi măng phải đƣợc xác định quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm xi măng có trữ lƣợng đảm bảo đủ cho sản xuất liên tục 30 năm Sử dụng triệt để tiết kiệm hiệu nguồn nguyên liệu, theo hƣớng: khai thác sử dụng tận thu khoáng sản, khai thác âm, khai thác theo công nghệ khoan hầm; có phƣơng án hoàn nguyên mỏ sau khai thác 114000 120000 94000 100000 80000 76000 đảm bảo cảnh quan môi trƣờng Clinker Các Nhà máy xi măng phải đáp ứng yêu cầu công nghệ, với mức độ giới hóa tự động hóa cao; chi phí nhân công thấp; tiêu hao điện năng, nhiên liệu thấp; phát thải bụi thấp tiết kiệm nguyên liệu với số tiêu cụ thể nhƣ sau: 40000 20000 12000 7000 20000 - Tiêu hao nhiệt năng: ≤ 710 Kcal/kg clinker; 2015 - Tiêu hao điện năng: ≤ 40 Kwh/tấn xi măng; - Nồng độ bụi phát thải: ≤ 38 mg/Nm3 2020 2030 Biểu đồ 4.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng nước - Yêu cầu chủ đầu tư - Có lực tài chính: Yêu cầu vốn tự có tối thiểu = 35% tổng mức đầu Số hóa Trung tâm Học liệu Xi măng 60000 - Về tiêu kỹ thuật http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguồn: Dự báo kế hoạch phát triển Hiệp hội Xây dựngViệt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 87 4.3 Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 4.3.1 Quan điểm định hướng Trƣớc hết, Công ty cần phải có kế hoạch chiến lƣợc quy hoạch nguồn nhân lực hợp lý Nguồn nhân lực Công ty vừa thiếu lại vừa thừa, cần phải dựa vào mục tiêu phát triển lâu dài kế hoạch chiến lƣợc đầu tƣ máy móc, thiết bị, yêu cầu thực tế sản xuất Công ty chủ động dự kiến đƣợc nhu cầu sử dụng lao động phận, phòng ban giai đoạn Từ đó, so sánh với nguồn nhân lực có để làm sở xác định số lƣợng lao động cần tuyển dụng đào tạo lại Khai thác hết tiềm lực sẵn có doanh nghiệp ngƣời, thiết bị máy móc, lợi kinh doanh phục vụ cho hoạt động Công ty có hiệu Tập trung nâng cao chất lƣợng sản phẩm với mạnh nhƣ Clinker, xi măng PCB30; PCB40 bao xi măng rời loại Thành lập phận chuyên sâu để nghiên cứu sản phẩm có chất lƣợng kỹ thuật cao Hoàn thiện hệ thống sản xuất kinh doanh, liên tục cải tiến nâng cao hiệu năm Giảm loại chi phí sản xuất, chi phí khác sản xuất kinh doanh cần thiết Tận dụng nguồn lực đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động Công ty bối cảnh tình hình tài khó khăn, làm động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trƣờng nay, hoạt động Marketing đóng vai trò quan trọng, tác động lớn đến hiệu sản xuất kinh doanh Vì vai trò tầm quan trọng đó, Công ty cần quan tâm đầu tƣ mở rộng hợp lý hoạt động marketing, trọng tới công tác bán hàng, xây dựng thành công thƣơng hiệu xi măng Quang Sơn Huy động vốn từ nguồn vốn vay không nhiều, nhu cầu vốn lớn Bởi Công ty cần có chiến lƣợc huy động vốn dài, trung hạn ngắn hạn cho phù hợp với việc sử dụng vốn Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, phấn đấu đến năm 2014 bắt đầu có lãi, đến năm 2016 sản lƣợng sản xuất tiêu thụ đạt công suất 1,4 triệu tấn/năm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 89 nhân viên không đủ lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật đạo đức 4.3.2 Các mục tiêu đến năm 2020 Đây giải pháp quan trọng để nâng cao suất, chất lƣợng hiệu công tác Bảng 4.2 Các mục tiêu đến năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính đội ngũ cán Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2020 Số lƣợng sản phẩm xi măng Tấn 1.180.000 260.000 1.420.000 1.500.000 Tạo gắn bó quyền lợi với trách nhiệm ngƣời lao động Tổng doanh thu Tr đồng 1.066.000 1.242.500 1.362.500 1.360.000 Lợi nhuận Tr đồng - 20.000* 40.000 55.000 80.000 chế độ nhƣ: đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn, kỹ thuât, bảo đảm việc làm Nộp ngân sách Tr đồng 1.800 2.5 00 2.7 00 3.200 ổn định , có chế độ tiền lƣơng thƣởng mang tính khuyến khích Đa dạng hóa Lao động bình quân ngƣời 540 550 550 570 kỹ đảm bảo thích ứng môi trƣờng ngƣời lao động cần có điều Thu nhập bình quân Tr đ/ng/tháng 6,5 8,5 9,7 14,5 chỉnh lao động nội Tiêu chuẩn hóa cán bộ, lao động nội Nguồn: Dự báo kế hoạch phát triển Công ty Ghi chú: * số vốn phải trả, dẫn tới lợi nhuận âm Về số lƣợng sản phẩm phấn đấu đến năm 2016 đạt công suất thiết kế với 1,4 triệu Clinker tƣơng đƣơng với 1,51 triệu xi măng, sau trì ổn định sản xuất mức dao động tăng trung bình năm từ 15.000 đến 20.000 Sản xuất Clinker đủ để làm nguyên liệu cho nhà máy mà không bán thị trƣờng 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm xi măng Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn Để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, Công ty cần phải phát huy hết tất điểm mạnh mình, tận dụng thời lợi mặt Các giải giải pháp đề xuất đƣợc xây dựng sở phân tích tiềm trình vận hành hệ thống xi măng Quang Sơn năm qua 4.4.1 Tăng cường lực quản lý điều hành, trình độ tổ chức kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố đảm bảo cho lực cạnh tranh lâu dài Công ty Do đó, để có đƣợc đội ngũ lao động đủ khả đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh doanh môi trƣờng cạnh tranh ngày gay gắt thị trƣờng mở cửa, Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn cần tập trung thực biện pháp sau: Tiến hành xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có Cần phát hiện, bố trí bồi dƣỡng ngƣời có lực để phù hợp với ngành nghề, trình độ, lực họ, phát huy yếu tố Tuyển dụng bổ sung cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đặc biệt kỹ sƣ khí, chế tạo máy, thiếu Công ty Thay kịp thời cán bộ, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý, cán thị trƣờng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị trƣờng nƣớc nhƣ giới luật lệ buôn bán nƣớc quốc tế Để có đội ngũ ngƣời lao động có tay nghề cao, doanh nghiệp phải có chiến lƣợc đào tạo giữ ngƣời tài Tạo điều kiện cho ngƣời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật Áp dụng quy định số năm làm việc tối thiểu cán công nhân viên với Công ty , có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, công ngƣời trong, tạo không khí môi trƣờng làm việc thuận lợi Nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp… trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh Tăng cƣờng trang bị kiến thức, kỹ quản lý cho cán quản lý doanh nghiệp quản trị kinh doanh, quản trị chiến lƣợc Trong điều kiện, doanh nhân cần thƣờng xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết kỹ quản trị, quản lý, thuyết trình, đàm phán kiến thức dự báo định hƣớng chiến lƣợc 4.4.2 Đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm có tính đặc thù Công ty cần tập trung nâng cao chất lƣợng sản phẩm với mạnh nhƣ Clinker, xi măng PCB30; PCB40; xi măng rời Thành lập phận chuyên sâu để nghiên cứu sản phẩm có chất lƣợng kỹ thuật cao nhƣ : Xi măng bền sunfat, xi măng dùng cho giếng khoan sâu, xi măng chống ăn mòn nƣớc biển Công ty cử cán có lực nghiên cứu, học tập từ dây chuyền sản xuất với công nghệ đại, tiên tiến Có thể trƣớc mắt thuê chuyên gia công Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 91 nghệ xi măng nhƣ Nhật, Pháp, Đan Mạch từ tiếp cận nhanh chóng tiến Chính vậy, Công ty nên tổ chức phận hay phòng ban để áp dụng tích cực vào sản xuất Marketing chuyên trách, có nhiệm vụ đảm nhận hoạt động Marketing, tập trung 4.4.3 Giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm nghiên cứu thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại… vấn đề cấp thiết từ đề xuất với Hiện nay, đối thủ chuẩn bị tích cực công tác đầu tƣ đổi trang lãnh đạo chiến lƣợc Marketing Trong đó, cụ thể là: thiết bị nhằm tạo đƣợc ƣu thị trƣờng chất lƣợng sản phẩm để tạo giá - Lựa chọn sản phẩm chiến lược thành thấp Công ty cần chọn sản phẩm mạnh, đa dạng hóa sản phẩm theo Giảm loại chi phí sản xuất, chi phí khác sản xuất kinh doanh hết nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng nâng cao xã hội Đồng thời, Công ty xi sức cần thiết Tuy nhiên, chi phí đào tạo nhân lực, quảng bá sản phẩm, đầu tƣ măng Quang Sơn cần quan tâm đến chiến lƣợc thích ứng hóa sản phẩm nhằm mua sắm máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất cần thiết đầu tƣ Trong thoả mãn cao nhu cầu thị trƣờng Trong chiến lƣợc kinh doanh, Công ty loại chi phí cần giảm cách hợp lý nhƣ chi phí lƣu kho, vận chuyển, phát phải tính đến việc phát triển sản phẩm mới, phải xem xét đánh giá nhận xét sinh công tác giao dịch, hao hụt nguyên vật liệu,… Một việc cần thiết đầu tƣ hệ thống thiết bị tận dụng nhiệt khí thải để phát điện gắn với việc xử lý, sử dụng chất thải công nghiệp, rác thải… dùng làm nhiên liệu để tiết kiệm lƣợng, bảo vệ môi trƣờng, giảm giá thành sản phẩm Công ty cần có kế hoạch tài dài hạn, toàn diện, phù hợp với kế hoạch phát triển sản phẩm, nguồn nhân lực, phát huy kinh nghiệm sáng kiến cải tiến kỹ thuật ngƣời lao động việc tăng suất sản phẩm, đảm bảo chất khách hàng sản phẩm ngƣời tiêu dùng để kịp thời đƣa giải pháp cần thiết - Hoàn thiện phương thức phân phối tổ chức hệ thống bán hàng: Hiện Công ty xi măng Quang Sơn sử dụng kênh phân phối gián tiếp tức qua trung gian, đại lý bán buôn, bán lẻ Từ giảm đƣợc chi phí nhân công Các nhà bán buôn, bán lẻ đƣợc phép thay mặt Công ty thực việc giao dịch trực tiếp với khách hàng Với hệ thống phân phối đó, Công ty cần phát huy lợi kênh phân phối để đạt hiệu cao, nâng cao hiệu kinh doanh lƣợng, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, giảm thiểu sai sót, mắc lỗi kỹ thuật - Tăng cƣờng công tác quảng cáo, xúc tiến thƣơng mại loại dịch vụ sản xuất Thƣờng xuyên rà soát lại chi phí, xem xét khoản mục chi khác để kích thích sức mua thị trƣờng, đồng thời tăng cƣờng tham gia phí, không mang lại hiệu sản xuất hội chợ, triển lãm chuyên ngành,… để quảng bá hình ảnh từ thuận lợi cho việc 4.4.4 Nghiên cứu phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ tìm kiếm khách hàng, nhà cung cấp tốt - Tăng cường hoạt động Marketing - Phát triển thương hiệu doanh nghiệp Hiện nay, Công ty chƣa có phòng Marketing riêng, thực rải rác Uy tín, danh tiếng Công ty đƣợc hình thành từ yếu tố: Chất lƣợng hệ phòng ban chuyên trách thị trƣờng, mà trƣớc mắt cần có Trung tâm tiêu thụ sản thống quản lý, chất lƣợng đội ngũ nhân sự, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, hoạt động phẩm Nên việc nghiên cứu thị trƣờng thu thập thông tin chƣa đƣợc thực cách hợp lý, thiếu đồng không đƣợc chuyên sâu, mang tính chất chắp vá, chủ yếu mối quan hệ khép kín, có sẵn nên chƣa thực chủ động tìm kiếm khách hàng, chƣa tạo đƣợc hệ thống khách hàng ổn định, bền vững Thực tốt hoạt động Marketing không để thị trƣờng khách hàng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ marketing quảng cáo,…uy tín, thƣơng hiệu Công ty đƣợc củng cố Công ty thực tốt việc quản lý nhân lực, chất lƣợng dịch vụ, tăng cƣờng hoạt động marketing quảng cáo, giữ vững mở rộng đƣợc thị phần mình… Công ty luôn coi trọng thƣơng hiệu công cụ hữu hiệu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 4.4.5 Sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo lực tài lành mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 93 Vốn kinh doanh Công ty chủ yếu vốn tự nhỏ bé hạn chế Huy động vốn từ nguồn vốn vay không nhiều, nhu cầu vốn lớn Bởi Công ty cần có chiến lƣợc huy động vốn dài, trung hạn ngắn hạn cho phù hợp với việc đàn tiếp nhận ý kiến phản biện sách cộng đồng doanh nghiệp ngƣời dân - Các Bộ, ngành chủ động nghiên cứu, đề xuất, thu hút nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế, cá nhân nƣớc cho việc nghiên cứu cải sử dụng vốn Công ty cần xây dựng kế hoạch tài rõ ràng khoản đầu thiện môi trƣờng kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia; đồng thời bố trí tƣ, phƣơng án đầu tƣ toàn hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn ngân sách thông qua chế đặt hàng, giao nhiệm vụ cho tổ chức hội, vốn hoạt động để sản xuất kinh doanh, đồng thời có biện pháp để nâng cao hiệu hiệp hội ngành nghề sử dụng vốn 4.5.3 Kiến nghị với Tổng Công ty CP xây dựng Công Nghiệp Việt Nam - Bổ sung nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có chế tuyển dụng thu hút 4.5 Một số kiến nghị 4.5.1 Kiến nghị với quan Nhà nước chuyên gia giầu kinh nghiêm ngành xi măng vào làm việc Công ty - Thông qua việc tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc để doanh nghiệp tăng cƣờng tự chủ tài Nhà nƣớc ban hành sách cho vay thƣơng mại ƣu đãi đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn doanh nghiệp - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại, tạo chỗ dựa cho doanh nghiệp tham gia thị trƣờng quốc tế, giúp doanh nghiệp tìm kiếm mở rộng thị trƣờng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, tạo hội cho doanh nghiệp tiếp thu, học hỏi phát huy khả Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động Công ty thông qua báo cáo, tiêu kế hoạch - Tổ chức đào tạo, mở lớp bồi dƣỡng để nâng cao kiến thức quản lý, chuyên môn kỹ thuật - Điều phối, đạo công trình Tổng Công ty làm chủ đầu tƣ sử dụng sản phẩm xi măng Quang Sơn - Quan tâm đến đời sống cán công nhân viên Tổng Công ty - Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho doanh nghiệp để xử lý Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn nói riêng Xây dựng chế độ lƣơng, đắn thông tin Đây công cụ quan trọng để doanh nghiệp nâng lực thƣởng hợp lý tùy theo đóng góp cá nhân Công ty Đảm bảo cạnh tranh, làm đƣa định sản xuất kinh doanh Việc tiếp cận với chế độ công bằng, khuyến khích cá nhân lao động giỏi xây dựng chế thông tin doanh nghiệp Việt Nam yếu, nguồn thông tin lại thuyên chuyển cán hợp lý, để nhân viên Công ty lấy làm động lực để có độ xác không cao, phân tán chƣa thành hệ thống Từ tiết kiệm phấn đấu phát triển lâu dài khoản chi phí đáng kể cho doanh nghiệp nhƣ ngân sách Quốc gia 4.5.4 Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên - Hoàn thiện sách thuế công cụ thuế Thuế nguồn thu chủ yếu Nhà nƣớc để trì hoạt động máy quản lý Nhà nƣớc thực hoạt động phúc lợi xã hội Cần có sách thuế ổn định, đảm bảo tính minh bạch hệ thống thuế - Chủ động linh hoạt việc giải thủ tục hành doanh nghiệp nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để thu hút đầu tƣ tỉnh - Thƣờng xuyên gặp mặt, trao đổi với doanh nghiệp để lắng nghe đề xuất, kiến nghị, doanh nghiệp bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh 4.5.2 Kiến nghị với Bộ công thương - Chỉ đạo Sở, Ban ngành lập, phê duyệt dự toán, thiết kế công - Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, phối hợp với Văn phòng trình xây dựng sử dụng sản phẩm Nhà máy địa bàn có xi măng Phát triển bền vững Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ, ngành liên quan xây dựng diễn Công ty, xem xét để sửa đổi bổ sung dự toán, thiết kế mang tính Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 95 định sử dụng sản phẩm xi măng định KẾT LUẬN Nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn đòi hỏi khách quan, cần thiết bối cảnh kinh tế phát triển, mở cửa, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nƣớc nhƣ nƣớc phát triển, làm ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất kinh doanh Công ty Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh, lợi cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất xi măng nói riêng Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp - Đánh giá phân tích thực trạng lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn Từ rút hạn chế, tồn tiêu thụ sản phẩm - Trên sở lý luận, đánh giá phân tích thực trạng tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn Trong trình nghiên cứu, thân với kiến thức thời gian hạn hẹp, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, chƣa thật toàn diện, kính mong nhận đƣợc ý kiến quý báu thầy, cô để luận văn hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1.1 Danh sách khách hàng đại lý năm 2011 I Tài liệu tiếng Việt TS Ngô Trần Ánh (2000), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê Tăng Văn Bền (1997), Maketing góc độ quản lý kinh doanh, Nhà xuất Thống kê Ngô Minh Cách (2010), Giáo trình Maketing, Nhà xuất Tài Trần Minh Đạo (1998), Maketing, Nhà xuất Thống kê Học viện Tài (2002), Các sách marketing doanh nghiệp NXB Tài Chính Trần Thị Hoàng Lan (2003), Xây dựng chiến lược marketing cho ngành hàng Vật liệu xây dựng Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Quản Tri Kinh Doanh Luận văn thạc sỹ (2006), Chiến lược marketing nhằm nâng cao lực cạnh Luật Doanh nghiệp (2005) ngày 12 tháng 12 năm 2005, 60/2005/QH11 Luật Cạnh tranh (2004) số 27/2004/QH11 ngày 14/12/2004 10 Niên giám thống kê , Nhà xuất Thống kê, 2012 11 Philip Kotler (1997), Marketing bản, Nhà xuất Thống kê 12 Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, Nhà xuất Thống kê 13 Nguyễn Năng Phƣớc (1996), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NX 10 Thống kê 14 Nguyễn Tấn Phƣớc (1996), Chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất 11 Thống kê 15 Vũ Huy Thông (2010), Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB Đại học Kinh 12 tế quốc dân 13 II Website 16 Concrete Marketing Strategies - Small Business - Chiến lƣợc tiếp thị cụ thể - 14 doanh nghiệp nhỏ.http://smallbusiness.chron.com/concrete-marketing-strategies15 70321.html 17 Tên doanh nghiệp TT - - - - - - 16 18 http://www.masterplans.ru/beton.html! 19 http://www.thuvienhoctap.net/downdetail.aspx?did=6165 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 17 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG THÚY THƢỢNG HỘ KINH DOANH ĐINH THANH HÒA Địa Số nhà 45, tổ 5, phƣờng Đề Thám, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Phố Hòa Nam, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI Số nhà 35, tổ 15, phƣờng Hợp Giang, thị xã HIẾU NGUYÊN Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Tổ 3, Km 5, phƣờng Đề Thám, thị xã Cao THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG BÌNH TIẾN Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CAO BẰNG V139 Vƣờn Cam, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Xóm Nà Bao, xã Lang Môn, huyện Nguyên THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG 868 Bình, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GIANG HIỀN Số nhà 054, phố Bế Văn Đàn, đƣờng Hoàng Đình Giong, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG Số nhà 27, tổ 10, phƣờng Sông Hiến, thị xã Cao MẠI DŨNG HÀ Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG Số nhà 10, phố Thầù, phƣờng Hợp Giang, thị xã BẢO MINH Cao Bằng CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI Số 3/1 đƣờng Bắc Kạn, thành phố Tháí Nguyên, ÔTÔ SỐ 10 tỉnh Tháí Nguyên CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỊCH Tổ 11c, phƣờng Đức Xuân, thị xã Bắc Kạn, tỉnh VÀ THƢƠNG MẠI HƢNG BẮC Bắc Kạn CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI Ngã tƣ Phai Trần, xã Hoàng Đồng, thành phố DƢƠNG TẠI LẠNG SƠN Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THẮM Khu 6A, thị trấn Bình Gia, huyện Bình Gia, tỉnh LINH Lạng Sơn HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN ĐÌNH Thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng CƢỜNG Sơn DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THƢƠNG MẠI Số 71, tiểu khu Trần Phú, thị trấn Bình Sơn, TOÀN THẮNG huyện Bình Sơn, tỉnh Lạng Sơn CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MINH Đƣờng Chi Lăng, khu Tân Mỹ 1, thị trấn Hữu ĐỨC 68 Lũng, tỉnh Lạng Sơn DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN HỒNG LINH Số hóa Trung tâm Học liệu Số đƣờng Bến Bắc, phƣờng Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 99 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN Số nhà 060 đƣờng Nguyễn Huệ, phƣờng Lào TRANG TN TRƢỜNG HẢI Cai, thành phố Lào cai, tỉnh Lào Cai HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRẦN ĐỨC CÔNG TY CỔ PHẦN THỊNH CƢỜNG Xã Sơn Đông, Sơn Tây, thành phố Hà Nội CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI Số 85, ngõ 94, phố Ngọc Khánh, phƣờng Giảng NGUYỄN HUÂN Võ, quân Ba Đình, thành phố Hà Nội CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VĨNH THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGUYÊN AN Lô - BT5, Khu đô thị Bắc Linh Đàm, phƣờng thành phố Hà Nội Lƣơng Bằng, phƣờng Nam Đồng, quận Đống Vì, thành phố Hà Nội CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƢƠNG MẠI Khu 3, thị trấn Vĩnh Tƣờng, huyện Vĩnh ĐỨC THỊNH Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI NAM Khu 4, phƣờng Vân Phú, thành phố Việt Trì, HẢI tỉnh Phú Thọ 32 33 34 35 36 37 43 CHI NHÁNH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CAO NGẠN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CAO NGẠN 44 45 HỘ KINH DOANH CÁ THỂ ĐÀO THỊ TƢƠI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ HOÀNG THỊ THÚY Xóm La Giang 2, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Xóm Ao Vàng, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Bảo Cƣờng, Định Hóa, Thái Nguyên Xã Hùng Sơn, huyện Đai Từ, tỉnh Thái Nguyên Phƣờng Tân Lập , thành phố Thái Nguyên 49 Xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên 50 Trạm Bê Tông Tuổi Trẻ Phƣờng Cải Đan, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 51 Trạm Bê Tông Đa Phúc Xã Trung Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái 52 Trạm Bê Tông Thiên Tân KCN Bắc Thăng Long, Hà Nôi 53 Công ty cổ phần Phú Lộc KCN Điềm Thụy, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Tổ nhân dân Tân Bắc, thị trấn Tân Yên, huyện 54 Trạm trộn Bê Tông Bắc Kạn Huyện Bạch Thông, thị xã Bắc Cạn Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 55 Công ty Xây Dựng 19.8 Phƣờng Đề Thám, thành phố Cao Bằng 56 Trạm Bê Tông DHL KCN Bắc Thăng Long, Hà Nội KCN Bắc Thăng Long, Hà Nội Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Số 7, phố Chờ, thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thành phố Bắc Giang, Xóm 17, xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh VẬN TẢI LAM THỊNH HẢO Tuyên Quang CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA BÌNH MINH CÔNG TY TNHH DIỆP NGỌC CƢỜNG Thái Nguyên Trạm Bê Tông Việt Cƣờng Số 156, phố Đông Côi, thị trấn Hồ, huyện CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ HỘ KINH DOANH ĐỖ VĂN PHẨM 42 Xóm Chùa, xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Công ty CP Bê Tông Thái Nguyên tỉnh Bắc Giang 31 CÔNG TY TNHH NGHỊ HƢƠNG 48 Lâm, thành phố Hà Nội CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VIỆT CHIẾN 41 CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ SÔNG CÔNG Số 82 đƣờng Lê Lợi, phƣờng Hoàng Văn Thụ, 30 Phƣờng Cải Đan, thi xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 47 Thao, tỉnh Phú Thọ Thôn Đình Vỹ, xã Yên Thƣờng, huyện Gia DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN DŨNG CHI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN VĂN THANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI TÂN HÀ ANH THƢƠNG MẠI TOÀN TIẾN 29 40 46 Khu Tân Tiến, thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG TY TNHH LONH ĐẠT Dƣơng Thành - Phú Bình - Thái Nguyên Đa, thành phố Hà Nội Thôn Hƣng Đạo, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên HỘ KINH DOANH CÁ THỂ DƢƠNG QUANG CHUYÊN Số 39, ngách2, ngõ Liên Việt, đƣờng Nguyễn MẠI DỊCH VỤ TIẾN LỰC 28 TRỌNG 39 Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, CÔNG TY TNHH VÀNG BẠC VÀ THƢƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN THẮNG MẠNH 38 Thái Nguyên Thôn Chè Tám, xã Lƣỡng Vƣợng, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Số 156, tổ 7, phƣờng Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Tổ dân phố 4A, phƣờng Phố Cò, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Nguyên CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HƢU HẠN BẢO Số nhà 468, đƣờng Lý Tự Trọng, tổ 5, phƣờng 57 Công ty Bê tông Bắc Thăng Long ANH Ngọc Hà, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 58 Trạm Bê Tông Nam Thăng Long KCN Nam Thăng Long, Hà Nội 59 Trạm Bê Tông UDIC Quận Từ Liêm, Hà Nội DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TĨNH HẰNG Tổ 26, phƣờng Trung Thành, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI HÀ Xóm 6, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng, tỉnh TRÁNG Thái Nguyên CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI THIỆN Xóm 8, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo Công ty Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 101 Phụ lục 1.2 Danh sách khách hàng đại lý năm 2012 Tên doanh nghiệp Địa TT CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG THÚY THƢỢNG Số nhà 45, tổ 5, phƣờng Đề Thám, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng HỘ KINH DOANH ĐINH THANH HÒA Phố Hòa Nam, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI HIẾU NGUYÊN Số nhà 35, tổ 15, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG BÌNH TIẾN Tổ 3, Km 5, phƣờng Đề Thám, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CAO BẰNG V139 Vƣờn Cam, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG 868 Xóm Nà Bao, xã Lang Môn, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GIANG HIỀN Số nhà 054, phố Bế Văn Đàn, đƣờng Hoàng Đình Giong, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI DŨNG HÀ Số nhà 27, tổ 10, phƣờng Sông Hiến, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẢO MINH Số nhà 10, phố Thầù, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng 10 CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI ÔTÔ SỐ 10 Số 3/1 đƣờng Bắc Kạn, thành phố Tháí Nguyên, tỉnh Tháí Nguyên 11 12 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỊCH VÀ THƢƠNG MẠI HƢNG BẮC CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI DƢƠNG TẠI LẠNG SƠN Tổ 11c, phƣờng Đức Xuân, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Ngã tƣ Phai Trần, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 13 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THẮM LINH Khu 6A, thị trấn Bình Gia, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 14 HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN ĐÌNH CƢỜNG Thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 15 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THƢƠNG MẠI TOÀN THẮNG Số 71, tiểu khu Trần Phú, thị trấn Bình Sơn, huyện Bình Sơn, tỉnh Lạng Sơn 16 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MINH ĐỨC 68 Đƣờng Chi Lăng, khu Tân Mỹ 1, thị trấn Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 17 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN HỒNG LINH Số đƣờng Bến Bắc, phƣờng Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 18 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TRƢỜNG HẢI Số nhà 060 đƣờng Nguyễn Huệ, phƣờng Lào Cai, thành phố Lào cai, tỉnh Lào Cai 19 CÔNG TY CỔ PHẦN THỊNH CƢỜNG Xã Sơn Đông, Sơn Tây, thành phố Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 20 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI NGUYỄN HUÂN 21 CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VĨNH THÀNH 22 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGUYÊN AN 23 CÔNG TY TNHH VÀNG BẠC VÀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ TIẾN LỰC 24 103 41 CÔNG TY TNHH NGHỊ HƢƠNG Xóm Chùa, xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 42 CÔNG TY TNHH DIỆP NGỌC CƢỜNG Xóm La Giang 2, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 43 CHI NHÁNH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CAO NGẠN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CAO NGẠN Xóm Ao Vàng, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Thôn Hƣng Đạo, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 44 HỘ KINH DOANH CÁ THỂ ĐÀO THỊ TƢƠI Bảo Cƣờng, Định Hóa, Thái Nguyên CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƢƠNG MẠI ĐỨC THỊNH Khu 3, thị trấn Vĩnh Tƣờng, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc 45 HỘ KINH DOANH CÁ THỂ HOÀNG THỊ THÚY Xã Hùng Sơn, huyện Đai Từ, tỉnh Thái Nguyên 25 CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI NAM HẢI Khu 4, phƣờng Vân Phú, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 46 CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI TÂN HÀ ANH Số 156, tổ 7, phƣờng Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 26 CÔNG TY CỔ PHẦN THẮNG MẠNH Khu Tân Tiến, thị trấn Lâm Thao, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 47 CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ SÔNG CÔNG Tổ dân phố 4A, phƣờng Phố Cò, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI TOÀN TIẾN Thôn Đình Vỹ, xã Yên Thƣờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 48 Công ty CP Bê Tông Thái Nguyên 27 Phƣờng Tân Lập , thành phố Thái Nguyên 28 CÔNG TY TNHH LONH ĐẠT Số 156, phố Đông Côi, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 29 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN DŨNG CHI Số 7, phố Chờ, thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VIỆT CHIẾN Số 82 đƣờng Lê Lợi, phƣờng Hoàng Văn Thụ, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 30 Số 85, ngõ 94, phố Ngọc Khánh, phƣờng Giảng Võ, quân Ba Đình, thành phố Hà Nội Lô - BT5, Khu đô thị Bắc Linh Đàm, phƣờng Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Số 39, ngách2, ngõ Liên Việt, đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng, phƣờng Nam Đồng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 31 CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LAM THỊNH HẢO Xóm 17, xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 32 HỘ KINH DOANH ĐỖ VĂN PHẨM Tổ nhân dân Tân Bắc, thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA BÌNH MINH Thôn Chè Tám, xã Lƣỡng Vƣợng, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 33 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HƢU HẠN BẢO ANH Số nhà 468, đƣờng Lý Tự Trọng, tổ 5, phƣờng Ngọc Hà, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 35 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TĨNH HẰNG Tổ 26, phƣờng Trung Thành, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 36 CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI HÀ TRÁNG Xóm 6, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 37 CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI THIỆN TRANG TN Xóm 8, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 38 HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRẦN ĐỨC TRỌNG 34 39 40 Xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên HỘ KINH DOANH CÁ THỂ DƢƠNG QUANG CHUYÊN Dƣơng Thành - Phú Bình - Thái Nguyên HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN VĂN THANH Phƣờng Cải Đan, thi xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Trạm Bê Tông Việt Cƣờng Trạm Bê Tông Tuổi Trẻ Trạm Bê Tông Đa Phúc Trạm Bê Tông Thiên Tân Công ty cổ phần Phú Lộc Trạm trộn Bê Tông Bắc Kạn Công ty Xây Dựng 19.8 Trạm Bê Tông DHL Công ty Bê tông Bắc Thăng Long Trạm Bê Tông Nam Thăng Long Trạm Bê Tông UDIC Trạm Bê Tông Asean Trạm Bê Tông A&P Hà Nội Công ty CP Bê Tông VINAICON Công ty CP Bê Tông Bảo Quân HN Công ty CP Bê Tông Bảo Quân VP Xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên Phƣờng Cải Đan, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Xã Trung Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên KCN Bắc Thăng Long, Hà Nôi KCN Điềm Thụy, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Huyện Bạch Thông, thị xã Bắc Cạn Phƣờng Đề Thám, thành phố Cao Bằng KCN Bắc Thăng Long, Hà Nội KCN Bắc Thăng Long, Hà Nội KCN Nam Thăng Long, Hà Nội Quận Từ Liêm, Hà Nội Đông Anh, Hà Nội Láng Hạ, Hà Nôi Kim Môn, Hải Dƣơng Cầu Giấy, Hà Nội Huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo Công ty Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 105 Phụ lục 1.3 Danh sách khách hàng đại lý năm 2013 TT HỘ KINH DOANH ĐINH THANH HÒA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI HIẾU NGUYÊN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Tổ 3, Km 5, phƣờng Đề Thám, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG BÌNH TIẾN CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP CAO BẰNG V139 Vƣờn Cam, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG 868 Xóm Nà Bao, xã Lang Môn, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GIANG HIỀN Số nhà 054, phố Bế Văn Đàn, đƣờng Hoàng Đình Giong, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng CÔNG TY TNHH ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG Số nhà 27, tổ 10, phƣờng Sông Hiến, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng MẠI DŨNG HÀ HỢP TÁC XÃ VẠN PHÚC 10 HỘ KINH DOANH NGUYỄN THỊ LAN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẢO MINH CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VẬN TẢI ÔTÔ SỐ 10 Thị trấn Nƣớc hai, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Xóm Bản Ngà, Xã Huy Giáp, Huyện Bảo Lạc, Tỉnh Cao Bằng Số nhà 10, phố Thầù, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng Số 3/1 đƣờng Bắc Kạn, thành phố Tháí Nguyên, tỉnh Tháí Nguyên 13 CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỊCH VÀ THƢƠNG MẠI HƢNG BẮC Tổ 11c, phƣờng Đức Xuân, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 14 CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI Ngã tƣ Phai Trần, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn DƢƠNG TẠI LẠNG SƠN 12 15 16 17 18 19 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phố Hòa Nam, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng Số nhà 35, tổ 15, phƣờng Hợp Giang, thị xã Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 11 Số hóa Trung tâm Học liệu Địa Tên doanh nghiệp CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Số nhà 45, tổ 5, phƣờng Đề Thám, thị xã Cao THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG THÚY Bằng, tỉnh Cao Bằng THƢỢNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THẮM LINH HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN ĐÌNH CƢỜNG DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THƢƠNG MẠI TOÀN THẮNG CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MINH ĐỨC 68 CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI HIỀN TUYẾT DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THỐNG XUÂN 21 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN HỒNG LINH 22 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN TRƢỜNG HẢI Số hóa Trung tâm Học liệu Khu 6A, thị trấn Bình Gia, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn Thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Số 71, tiểu khu Trần Phú, thị trấn Bình Sơn, huyện Bình Sơn, tỉnh Lạng Sơn Đƣờng Chi Lăng, khu Tân Mỹ 1, thị trấn Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Sơn Hà, Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Ngã Tƣ Tô Hiệu, Thị trấn Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn Số đƣờng Bến Bắc, phƣờng Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Số nhà 060 đƣờng Nguyễn Huệ, phƣờng Lào Cai, thành phố Lào cai, tỉnh Lào Cai http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 107 23 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THƢƠNG Số 85, ngõ 94, phố Ngọc Khánh, phƣờng Giảng Võ, quân Ba Đình, thành phố Hà Nội MẠI NGUYỄN HUÂN 24 CÔNG TY TNHH THĂNG LONG VI NA 25 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGUYÊN AN 26 27 28 29 30 CÔNG TY TNHH VÀNG BẠC VÀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ TIẾN LỰC CÔNG TY CỎ PHẦN KHAI THÁC ĐÁ VÔI QUANG SƠN CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƢƠNG MẠI ĐỨC THỊNH CÔNG TY TNHH TM VÀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VĨNH PHÚC CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI TOÀN TIẾN 31 CÔNG TY TNHH LONG ĐẠT 32 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN DŨNG CHI 33 CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VIỆT CHIẾN 34 35 CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI LAM THỊNH HẢO HỘ KINH DOANH CÁ THỂ ĐỖ VĂN PHẨM 36 HỘ KINH DOANH CÁ VŨ QUANG BÌNH 37 HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN VĂN CƢỜNG 38 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN THUẬN MÔN 39 40 41 42 43 44 45 46 47 DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TRẬN LANH HỘ KINH DOANH CÁ THỂ PHÙNG THANH TÌNH CÔNG TY TNHH QUANG ĐẠO HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN THANH GIANG CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HƢU HẠN BẢO ANH DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN TĨNH HẰNG Số 434 đƣờng Lý Bôn,phƣờng Đề Thám, TP Thái Bình, Thái Bình Số 39, ngách2, ngõ Liên Việt, đƣờng Nguyễn Lƣơng Bằng, phƣờng Nam Đồng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Thôn Hƣng Đạo, thị trấn Tây Đằng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Thôn Đồng Thu, Xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên Khu 3, thị trấn Vĩnh Tƣờng, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc Khu 4, phƣờng Vân Phú, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Thôn Đình Vỹ, xã Yên Thƣờng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Số 156, phố Đông Côi, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Số 7, phố Chờ, thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh QUANG CHUYÊN CÔNG TY TNHH THANH QUÂN SÔNG CÔNG 49 CÔNG TY TNHH NGHỊ HƢƠNG 50 CÔNG TY TNHH DIỆP NGỌC CƢỜNG 51 CHI NHÁNH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CAO Xóm Ao Vàng, xã Cao Ngạn, thành phố Thái NGẠN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG Nguyên, tỉnh Thái Nguyên CAO NGẠN 52 HỘ KINH DOANH CÁ THỂ ĐÀO THỊ TƢƠI 53 54 55 56 57 Số 82 đƣờng Lê Lợi, phƣờng Hoàng Văn Thụ, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 58 Xóm 17, xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 59 Khu Tân Phú,, thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Tổ nhân dân xây dựng, thị trấn Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên quang Thôn Tân Bình, xã Tú Thịnh, thị trấn Sơn Dƣơng,tỉnh Tuyên Quang Thôn Tân Hòa, xã Phúc Ứng, thị trấn Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên quang Tổ nhân dân Tân Bắc, thị trấn Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên quang Thôn Cả, xã Tân Trào, thị trấn sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang Thôn Lập Bình, xã Bình Yên, thị trấn Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang Thôn Cây Thị, xã Hợp Thành, thị trấn Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang 60 Số nhà 468, đƣờng Lý Tự Trọng, tổ 5, phƣờng Ngọc Hà, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang 70 Tổ 26, phƣờng Trung Thành, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Xóm 6, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên 72 CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI HÀ TRÁNG HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRẦN ĐỨC Xã Tiên Hội, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên TRỌNG Phƣờng Cải Đan, thi xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Xóm Chùa, xã Nam Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Xóm La Giang 2, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 48 CỬA HÀNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐẠM HÀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI TÂN HÀ ANH CỬA HÀNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG TUÂN HIÊN HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN VĂN SANG Tổ 17, Phƣờng Trung Thành, Thái Nguyên Xóm Hồng Thái 1, Xã Tân Cƣơng, Thành Phố Thái Nguyên Xóm Linh Sơn, Xã Bình Sơn, Thị xã Sông Công, Thái Nguyên Tổ dân phố 4A, phƣờng Phố Cò, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Số 8B đƣờng Láng Hạ, phƣờng Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội Phƣờng Tân Lập , thành phố Thái Nguyên Xã Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên Phƣờng Cải Đan, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Xã Trung Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên KCN Bắc Thăng Long, Hà Nôi KCN Điềm Thụy, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Huyện Bạch Thông, thị xã Bắc Cạn CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ SÔNG CÔNG 63 Trạm Bê Tông Tuổi Trẻ 64 Trạm Bê Tông Đa Phúc 65 Trạm Bê Tông Thiên Tân 66 Công ty cổ phần Phú Lộc 67 Trạm trộn Bê Tông Bắc Kạn Công ty Xây Dựng 19.8 Trạm Bê Tông DHL Công ty Bê tông Bắc Thăng Long Trạm Bê Tông Nam Thăng Long Trạm Bê Tông UDIC Trạm Bê Tông Asean Trạm Bê Tông A&P Hà Nội Công ty CP Bê Tông VINAICON Công ty CP Bê Tông Bảo Quân HN 69 71 73 74 75 76 Số 156, tổ 7, phƣờng Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Xã Trung Lƣơng, Huyện Định Hóa,Thái Nguyên Xóm Suối Đạo, Xã Phủ Lý,Huyện Phú Lƣơng, Thái Nguyên HỘ KINH DOANH CÁ THỂ NGUYỄN VĂN CHIẾN CỬA HÀNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG THANH LAN 61 62 68 Xã Minh Tiến, Huyện Đại Từ,Thái Nguyên HỘ KINH DOANH CÁ THỂ LÊ VĂN LƢU CÔNG TY CỔ PHẦN LUYỆN KIM ĐEN THĂNG LONG Công ty CP Bê Tông Thái Nguyên Trạm Bê Tông Việt Cƣờng 61 Bảo Cƣờng, Định Hóa, Thái Nguyên Phƣờng Đề Thám, thành phố Cao Bằng KCN Bắc Thăng Long, Hà Nội KCN Bắc Thăng Long, Hà Nội KCN Nam Thăng Long, Hà Nội Quận Từ Liêm, Hà Nội Đông Anh, Hà Nội Láng Hạ, Hà Nôi Kim Môn, Hải Dƣơng Cầu Giấy, Hà Nội HỘ KINH DOANH CÁ THỂ DƢƠNG Dƣơng Thành - Phú Bình - Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108 77 78 79 Công ty CP Bê Tông Bảo Quân VP Trạm Bê Tông Nghĩa Bình Công ty Cổ phần Bê Tông Việt Nam Huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc Từ Liêm, Hà Nôi Đông Anh, Hà Nôi Nguồn: Số liệu tổng hợp từ báo cáo Công ty Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/