1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH SIMEX tại Việt Nam

15 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 159,64 KB

Nội dung

i PHẦN MỞ ĐẦU Từ năm 2000 trở lại đây, ngành công nghiệp đóng tàu trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam phát triển với tốc độ chóng mặt, theo đó, cung cầu sản phẩm phục vụ đóng tàu tăng cao Công ty TNHH Simex doanh nghiệp thương mại cung cấp sản phẩm sử dụng cho tàu thủy Hiện nay, phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ có nhiều biến động mạnh, vậy, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty gặp nhiều khó khăn Do đó, tác giả tập trung nghiên cứu đề tài: Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Simex Việt Nam Đề tài phân tích phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Simex Việt Nam từ năm 2005 đến hết quý II năm 2009 để tìm mặt mạnh, mặt yếu phát triển thị trường, từ nguyên nhân đề giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty năm 2011 ii CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Thị trường mô tả hay nhiều nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự người bán cụ thể mà doanh nghiệp với tiềm mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Phát triển thị trường tiêu thụ doanh nghiệp tổng hợp cách thức biện pháp doanh nghiệp nhằm đưa khối lượng sản phẩm kinh doanh tiêu thụ đạt mức tối đa, phát triển thị phần doanh nghiệp, mở rộng quy mô kinh doanh, tăng thêm lợi nhuận nâng cao uy tín doanh nghiệp thị trường Phát triển thị trường có tầm quan trọng lớn phát triển doanh nghiệp nước ngoài: giúpdoanh nghiệp giảm thiểu rủi ro kinh doanh doanh nghiệp thương mại, làm tăng khả thu lợi nhuận doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp gia tăng doanh số bán sản phẩm, tăng thị phần doanh nghiệp thị trường, nâng cao vị doanh nghiệp thị trường 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Nội dung phát triển thị trường gồm: Phát triển thị trường sản phẩm, phát triển thị trường khách hàng, phát triển thị trường phạm vi địa lý Để phát triển thị trường, tiêu thụ doanh nghiệp thương mại cần phải thực nghiệp vụ: nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm, lập chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ, tổ chức thực chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ, đánh giá phát triển thị trường tiêu thụ iii 1.3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Doanh nghiệp thương mại phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm theo hướng: phát triển theo chiều sâu, phát triển theo chiều rộng, phát triển hợp 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nước Việt Nam bao gồm nhân tố khách quan thuộc quốc gia xuất khẩu, nhập nhân tố chủ quan doanh nghiệp 1.5 CÁC KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TY TNHH SIMEX Qua kinh nghiệm phát triển thị trường tiêu thụ hai doanh nghiệp nước :Kanematsu CSSC có văn phòng đại diện Việt Nam, luận văn rút học kinh nghiệm cho công ty TNHH Simex phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty Việt Nam iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH SIMEX TẠI VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SIMEX VẦ THỊ TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SIMEX TẠI VIỆT NAM Công ty TNHH Simex thành lập Hàn Quốc từ năm 1993 Năm 1997, công ty thành lập văn phòng đại diện Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh thương mại tổng hợp Năm 2003, công ty tập trung phát triển thị trường tiêu thụ thiết bị thủy Việt Nam Mô hình tổ chức quản lý công ty mô hình công ty thương mại loại nhỏ Tổng số nhân lực công ty 17 người, có nhân viên kinh doanh làm việc Hàn Quốc nhân viên địa làm việc Việt Nam Nguồn nhân lực trẻ, 90% có trình độ đại học trở lên điểm mạnh công ty Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiêu thụ công ty TNHH Simex Việt Nam Về luật pháp: văn phòng đại diện phép thực chức liên lạc khách hàng công ty, việc ký kết hợp đồng phải thực với công ty mẹ Hàn Quốc Về văn hóa xã hội: Sự khác biệt văn hóa, đặc biệt văn hóa kinh doanh hai quốc gia Hàn Quốc tôn trọng nguyên tắc đề tuân thủ theo quy định hợp đồng Đối tác Việt Nam thường sử dụng mối quan hệ cá nhân vào công việc, không tuân theo quy định hợp đồng ( toán chậm, không chấp nhận bị phạt,…) Về kinh tế: Ngành CNTT phát triển vũ bão năm trước thúc đẩy công nghiệp đóng tàu Việt Nam phát triển cực nóng Sự khủng hoảng kinh tế năm 2008 khiến CNTT Việt Nam phải đối mặt nhiều khó khăn Về công nghệ: Công nghệ phụ trợ sản xuất thiết bị thủy phục vụ đóng tàu Việt Nam nhiều lạc hậu, Việt Nam phải nhập thiết bị công nghệ cao quốc gia khác Về môi trường cạnh tranh: thực gay gắt Về môi trường tự nhiên: sản phẩm phải tuân thủ qui định Solas Khi Solas thay đổi quy định theo chiều v hướng yêu cầu cao để bảo vệ môi trường, thiết bị phải sản xuất với công nghệ tốt Về tài chính: nguồn tài công ty thích hợp với mô hình hoạt động công ty Về người: bất đồng ngôn ngữ nhân viên công ty phần gây trở ngại cho việc giao dịch bên Số lượng nhân viên ít, nhân viên phụ trách dự án độc lập khiến họ phải nỗ lực để giải khối lượng công việc khổng lồ lại phát huy lực sáng tạo Về sản phẩm uy tín: Các sản phẩm mà Simexco cung cấp phần lớn có xuất xứ Hàn Quốc Là cường quốc đóng tàu lâu đời giới với ngành công nghiệp phụ trợ phát triển mạnh, Simexco cung cấp đa dạng máy móc, thiết bị, sử dụng cho tàu phù hợp với yêu cầu đăng kiểm quốc tế tổ chức hàng hải giới (IMO) 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH SIMEX TẠI VIỆT NAM Nghiệp vụ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Simex Việt Nam Mục tiêu chiến lược phát triển thị trường năm 2005-2008 : trở thành nhà cung cấp thiết bị thủy Hàn Quốc hàng đầu Việt Nam Về sản phẩm: tập trung phát triển sản phẩm có giá trị lớn, phục vụ công nghiệp đóng tàu Việt Nam Về khách hàng: khai thác triệt để dự án NMĐT lớn thuộc Vinashin, kể dự án có chủ đầu tư nước hay nước Về thị trường theo địa lý: tập trung phát triển thị trường miền Bắc Phương hướng phát triển thị trường công ty kể từ năm 2005 : phát triển theo chiều sâu thị trường tiêu thụ sản phẩm phục vụ đóng tàu, trì doanh số bán sản phẩm cáp cao su cáp hàn Các đặc điểm chung thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty Việt Nam: vi Về cầu sản phẩm: Do chuyển dịch đồ sản xuất từ quốc gia vốn đứng đầu đóng tàu Nhật, Châu Âu sang nước phát triển, Việt Nam lựa chọn chủ tàu nước Theo chủ trương khuyến khích phát triển ngành công nghiệp đóng tàu trở thành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam, phủ hỗ trợ ngành công nghiệp phát triển, chủ động khuyến khích thực dự án đóng tàu nước, số lượng đơn đặt hàng đóng tàu tăng, nhu cầu sử dụng thiết bị thủy tăng theo Về cung sản phẩm: nguồn cung sản phẩm đa dạng Hiện thị trường Việt Nam có nhiều nhà cung ứng sản phẩm sản xuất quốc gia khác Châu Âu ( Đức, Hà Lan, Phần Lan, Mỹ, Thụy Sỹ ), Châu Á ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, ) Về giá cả: Các sản phẩm xuất xứ Trung Quốc có mức giá cạnh tranh Các sản phẩm xuất xứ từ Nhật Châu Âu thường cạnh tranh giá lẫn Các sản phẩm xuất xứ từ Hàn Quốc có giá mức trung bình chất lượng gần tương đương với sản phẩm nguồn gốc Nhật Bản Về cạnh tranh: cạnh tranh nhà cung cấp gay gắt Nhật Bản Trung Quốc tổ chức liên hiệp nhà cung cấp, tập trung đơn hàng thành đầu mối cung cấp Châu Âu mở văn phòng đại diện nhà sản xuất để tiếp cận trực tiếp với người mua hàng Các doanh nghiệp thương mại Hàn Quốc vừa cạnh tranh với doanh nghiệp nước khác, vừa cạnh tranh lẫn để giành giật đơn hàng Các doanh nghiệp nước gồm công ty thương mại nhỏ, công ty thương mại thành viên tập đoàn công nghiệp tàu thủy (Vinashin) liên doanh với Vinashin tận dụng ủng hộ đơn vị thành viên khác để chiếm lĩnh đơn hàng Phân tích thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Simexco Việt Nam từ năm 2005 tới nay: vii Kết phát triển thị trường theo sản phẩm: Sản phẩm công ty TNHH Simex cung cấp phục vụ tiêu thụ thị trường Việt Nam chia làm nhóm là: sản phẩm, thiết bị, vật tư phục vụ đóng tàu thủy ( hay gọi tắt thiết bị thủy) cáp cao su, cáp hàn Các thiết bị thủy mang đặc điểm riêng, đòi hỏi công nghệ sản xuất cao, đảm bảo tiêu nhât định tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), môi trường (SOLAS) cấp đăng kiểm khác giới Các sản phẩm cáp cao su cáp hàn hạ vừa phục vụ công tác sản xuất, đóng tàu NMĐT, vừa sử dụng ngành công nghiệp khác, kích cỡ có thông số cố định sản xuất theo tiêu chuẩn IEC Châu Âu cho dù mục đích sử dụng khác Năm 2005, bắt đầu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phục vụ đóng tàu Việt Nam, Simexco phát triển 12 nhóm sản phẩm vào thị trường Việt Nam Năm 2006, có thêm nhóm sản phẩm bán Năm 2007, số nhóm sản phẩm tăng lên 26 nhóm Nhưng tới năm 2008 lại giảm 24 nhóm tại, tới quý năm 2009, công ty bán 17 nhóm sản phẩm vào thị trường Việt Nam ( chi tiết xem bảng 2.6 2.7) Về tốc độ phát triển doanh số theo sản phẩm ( bảng 2.9): Phần vỏ: tốc độ tăng doanh số lớn, năm 2006 tăng tới 182,91% so với năm 2005 Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh số bán phần yếu dần, năm 2007 tăng doanh số 16,12% sang năm 2008 giảm đột ngột, doanh số bán thấp năm 2007 tới 7,31% Doanh số bán phần điện phần máy có xu hướng tăng mạnh Năm 2006, doanh số tiêu thụ phần điện tăng tới 82,38% so với năm 2005 Năm 2007, doanh số tiêu thụ phần máy tăng 168,12% so với năm 2006 Những số thể tốc độ phát triển sản phẩm mạnh Đi ngược với phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm phục vụ đóng tàu, doanh thu sản phẩm truyền thống công ty cáp cao su cáp hàn lại có xu hướng giảm Sự giảm doanh thu chịu ảnh hưởng lớn sụ tăng, giảm giá nguyên liệu đồng giới viii Kết phát triển thị trường theo khách hàng: Các khách hàng công ty chia làm nhóm lớn: nhóm khách hàng công ty thuộc Vinashin có số lượng đông đảo nhất, sau công ty thương mại, công ty thuộc Bộ Quốc Phòng NMĐT tư nhân Số lượng khách hàng công ty thuộc Vinashin tăng liên tục: năm 2006 có khách hàng lớn tới năm 2007 có thêm khách hàng lớn Số lượng công ty thuộc Bộ Quốc Phòng có tăng, không đáng kể Số lượng công ty thương mại tăng có thêm công ty thương mại thiết bị thủy Nhưng tới năm 2008, công ty tập trung nguồn lực vào phát triển thị trường tiêu thụ thiết bị thủy số công ty thương mại tiêu thụ cáp cao su cáp hàn giảm mạnh, số công ty thương mại tiêu thụ thiết bị thủy tăng chưa nhiều khiến tổng số lượng khách hàng khối giảm 28,57% so với năm 2007 Các công ty đóng tàu phát triển tư nhân chưa dành quan tâm thích đáng, vừa số lượng mà không tăng, chí năm 2008 hợp đồng cung cấp thiết bị thực hiện.( chi tiết xem bảng 2.12) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm SIMEXCO cung cấp công ty thuộc Vinashin từ năm 2006 đến 2008 tăng 231,53%; 34,76%; 15,31% so với năm trước Mặc dù số lượng công ty thuộc Bộ Quốc Phòng tương đối ổn định doanh số bán hàng cho nhóm tăng giảm không năm 2006 giảm 2,65%, năm 2007 tăng 176,05%, năm 2008, giảm 14,51% so với năm liền kề trước Doanh thu thu từ tiêu thụ sản phẩm thị trường đóng tàu tư nhân giảm 4,98% năm 2006 so với năm 2005 công ty tập trung nguồn lực để khai thác thị trường khách hàng công ty thuộc Vinashin ( chi tiết xem bảng 2.13) Kết phát triển thị trường theo địa lý: Thị trường tiêu thụ sản phẩm theo địa lý chia làm đoạn thị trường: thị trường miền Bắc, thị trường miền Trung, thị trường miền Nam ix Thị trường miền Bắc: Thị trường tiêu thụ sản phẩm Simexco chủ yếu tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Thái Bình Thị trường miền Nam: thành phố Hồ chí Minh, Nha Trang, Vũng Tàu Thị trường miền Trung: Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Thanh Hóa, Hà Tĩnh Doanh thu tiêu thụ sản phẩm thị trường miền Bắc chiếm tỉ trọng lớn thường tăng: năm 2006 tăng 155,81%, năm 2007 tăng 30,80% so với doanh số bán năm liền kề trước Tuy nhiên, năm 2008, nhà máy thuộc Vinashin bắt đầu gặp khó khăn tài chính, doanh số bán hàng cho khách hàng khu vực miền Bắc giảm 1,25% so với năm 2007 Trong năm này, công ty trọng tới phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm khu vực miền Nam khiến doanh thu từ khu vực tăng mạnh: năm 2006 tăng 87,88%, năm 2007 tăng 46,83%, năm 2008 tăng 227,35% so với năm liền kề trước Tuy nhiên, xét tổng doanh số số khiêm tốn Công ty bước đầu phát triển thị trường miền Trung thu kết bán hàng 210000đô la Mỹ vào năm 2008 2.3 ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH SIMEX TẠI VIỆT NAM Mặt mạnh: Các số liệu phân tích cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty nói chung phát triển liên tục từ năm 2006 tới nay, năm tốc độ phát triển khác Tốc độ tăng/giảm doanh thu công ty mang dấu (+) thể tăng doanh thu công ty từ năm 2006 đến nay, chứng tỏ công ty đạt thành công định phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Việt Nam ( chi tiết xem bảng 2.15) Định hướng phát triển thị trường đắn, mang lại hiệu tốt Qua thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty năm qua cho thấy công ty định hướng rõ ràng phát triển theo chiều sâu x Số chủng loại hàng hóa, số lượng khách hàng, số khu vực địa lý…có biến đổi tăng, giảm nhiên tăng giảm giới hạn hợp lý Ngoài ra, Simexco có điểm mạnh :uy tín công ty thị trường, chất lượng nhân sự, tổ chức, khả nắm bắt thời Mặt tồn nguyên nhân: Về sức cạnh tranh công ty: Công ty chưa thể trở thành nhà cung cấp thiết bị thủy hàng đầu thị trường Việt Nam, khó khăn cạnh tranh với nhà cung cấp thiết bị thủy khác Hàn Quốc Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Công ty chưa khai thác hết tiềm thị trường tiêu thụ sản phẩm cáp cao su cáp hàn, chưa đánh giá mức độ quan trọng nhóm khách hàng NMĐT tư nhân Kế hoạch phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm: tập trung phát triển hai nhóm sản phẩm mà nhóm sản phẩm khác dự phòng Tiến trình làm việc: phức tạp, không mang tính định nhanh Cách thức làm việc công ty: chưa tạo ấn tượng chuyên nghiệp cho khách hàng Văn phòng Việt Nam: chưa thực tốt chức nhiệm vụ Văn phòng Hàn Quốc: phòng kinh doanh công ty chưa thể lực đàm phán tìm nguồn cung ứng tốt cho công ty Chất lượng nhân sự: yếu trình độ chuyên môn Số lượng nhân sự: Số lượng nhân viên khiến nhân viên phải tiếp nhận khối lượng công việc khổng lồ phải nỗ lực để giải ổn thoả công việc Điều gây mệt mỏi trạng thái căng thẳng cho nhân viên công ty Về thực giao hàng theo hợp đồng: nhiều sơ hở Về đồng tiền toán: gây nhiều khó khăn cho việc thực hợp đồng xi CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÔNG TY TNHH SIMEX TẠI VIỆT NAM 3.1 DỰ BÁO VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI VIỆT NAM Năm 2008, tạp chí Fairplay bầu chọn Việt Nam nằm số năm cường quốc đóng tàu giới sau EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Số lượng NMĐT Việt Nam tăng mạnh năm qua Số lượng đơn đặt hàng từ nước nước tăng mạnh ngành đóng tàu Việt Nam đóng đa dạng loại tàu trọng tải khác nhau, đáp ứng yêu cầu đăng kiểm quốc tế Tuy vào nửa cuối năm 2008, ngành đóng tàu phát triển chậm lại Nhưng năm 2009, NMĐT Việt Nam lại đơn hàng, đảm bảo công nhân có việc làm 2010 Những tàu đóng năm qua tới thời kỳ sửa chữa, thay vật tư thiết bị Bên cạnh đó, phủ Việt Nam có biện pháp hỗ trợ ngành công nghiệp đóng tàu: hỗ trợ vốn, yêu cầu chủ tàu nước đặt hàng cho NMĐT để đóng tàu tự khai thác Trong năm tới, thị trường tiêu thụ sản phẩm phục vụ tàu thủy không tăng, đảm bảo để Simexco thị trường để trì phát triển năm tiếp sau Tại Việt Nam, hầu hết toàn máy móc, vật tư đóng tàu phải nhập Ngành công nghiệp phụ trợ đầu tư chưa phát triển Do vậy, năm tiếp theo, Việt Nam phải tiếp tục nhập thiết bị từ nước phục vụ công nghiệp đóng tàu Hàn quốc quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng khủng hoảng công nghiệp tàu thủy Ngành công nghiệp phụ trợ Hàn quốc chắn chắn gặp khó khăn thiếu đơn hàng Do vậy, nhà sản xuất thân thiện hơn, cầu thị đơn hàng xuất xii Tuy nhiên, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cáp cao su, cáp hàn Simexco lạc quan Hiện cáp điện sản xuất nước có vị trí vững thị trường chiếm tới 60% thị phần tiêu thụ nước, chắn năm tới nhà máy sản xuất nước tiếp tục đầu tư công nghệ để sản xuất kích cỡ lớn hơn, đáp ứng nhu cầu nước Do vậy, tương lai thị trường tiêu thụ sản phẩm cáp nhập ngày bị thu hẹp lại 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH SIMEX TẠI VIỆT NAM Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Việt nam mang tính định Simexco thị trường kinh doanh công ty Căn vào thực trạng phát triển thị trường dự báo tương lại, Simexco đưa định hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty theo hướng phát triển theo chiều rộng -Tiếp tục trì phát triển theo chiều sâu thị trường tiêu thụ sản phẩm thiết bị thủy -Phát triển thị trường khách hàng theo hướng gia tăng số lượng khách hàng sản phẩm cáp cao su, cáp hàn -Phát triển thị trường sản phẩm theo hướng tìm kiếm sản phẩm có liên quan mặt công nghệ, kỹ thuật với sản phẩm có để cung cấp cho khách hàng 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH SIMEX TẠI VIỆT NAM -Tăng cường hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường: phân đoạn thị trường theo nhóm sản phẩm khiến hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường đạt hiệu cao -Xây dựng sách Marketing cho nhóm thị trường sản phẩm Chính sách sản phẩm: thời gian tới công ty cần đa dạng hóa sản phẩm cung cấp cho khách hàng xiii Chính sách giá cả: Với mục tiêu “đảm bảo sống sót”, mức giá cần đảm bảo đủ chi phí công ty bỏ nhằm trì thị trường Công ty nên sử dụng phương pháp định giá theo mức giá hành, dựa vào giá bán đối thủ cạnh tranh để xác định mức giá ngang với đối thủ Chính sách xúc tiến thương mại: Một loạt sách xúc tiến hỗn hợp xúc tiến bán bán hàng cá nhân cần trọng nhằm phát triển tiêu thụ sản phẩm cáp cao su cáp hàn Trong thời gian công ty cần sử dụng kết hợp công cụ xúc tiến hỗn hợp: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp nhóm sản phẩm cho đối tượng khách hàng công ty dầu khí Công ty cần phải tổ chức thường xuyên gặp mặt trực tiếp với khách hàng NMĐT, đồng thời kêu gọi nhà sản xuất từ Hàn Quốc sang gặp mặt khách hàng để quảng bá cho sản phẩm mình, đồng thời kiểm tra tình hình sử dụng vật tư thiết bị nhà sản xuất cung cấp cho NMĐT - Hoàn thiện máy kinh doanh: không tăng hay giảm số lượng trọng nâng cao chất lượng chuyên môn: học hỏi kinh nghiệm từ nhà sản xuất, nhà máy đóng tàu,… - Đa dạng hóa nguồn cung ứng sản phẩm: Thông qua triển lãm chuyên ngành, công ty thu thập tài liệu liên quan: catalog, sản phẩm mẫu, profile lực nhà máy,… Ngoài ra, công ty chủ động gặp mặt, tới thăm nhà máy để có thêm thông tin cụ thể, thực tế hơn, nhiên cần phải lên kế hoạch cụ thể để tiết kiệm thời gian chi phí Không phòng kinh doanh Hàn Quốc mà văn phòng đại diện Việt Nam trình nghiên cứu thị trường hay giao dịch với khách hàng cần phải tìm hiểu khách hàng tiêu thụ sản phẩm nhà sản xuất đánh giá họ chất lượng sản phẩm xiv - Tăng cường khai thác tiềm tiêu thụ sản phẩm thị trường khách hàng: Hiện thị trường khách hàng NMĐT tư nhân chưa khai thác hết Thị phần cáp cao su cáp hàn công ty bị thu hẹp lại không cạnh tranh giá -Củng cố mối quan hệ với khách hàng cũ, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng -Tổng hợp nguồn lực công ty để nâng cao lực cạnh tranh công ty thị trường - Công ty cần có giám sát sát tình hình thực hợp đồng bên sản xuất bên mua hàng Điều kiện thực giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Simex Việt Nam - Sự khôi phục khủng hoảng kinh tế toàn cầu nói chung ngành công nghiệp đóng tàu giới nói riêng - Sự phát triển định hướng mở rộng thị trường ngành công nghiệp Hàn Quốc - Năng lực tài công ty - Sự nỗ lực gắn bó đội ngũ nhân viên xv KẾT LUẬN Thị trường Việt Nam đánh giá thị trường có sức hút lớn với nhà đầu tư nước Các nhà đầu tư cố gắng cách hay cách khác phát huy hết khả để tiếp tục tồn khai thác thị trường Công ty TNHH Simex không nằm xu hướng này, thị trường kinh doanh công ty – thị trường đóng tàu- dần vào thời kỳ cuối giai đoạn cực thịnh Qua phần trình bày trên, luân văn tập trung giải số vấn đề sau: Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ doanh nghiệp nước Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Simex Việt Nam Cuối cùng, luận văn đưa số giải pháp cụ thể nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH Simex Việt Nam sở thực số điều kiện nêu Điểm luận văn qua tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty nước Việt Nam, tác giả giới thiệu nhìn thị trường cung cấp thiết bị cho công nghiệp tàu thủy Việt Nam nói riêng tình hình đóng tàu Việt Nam nói chung giai đoạn coi “nhạy cảm” – thời gian bắt đầu giai đoạn cuối thời kỳ cực thịnh chuẩn bị suy thoái ngành công nghiệp Trong thời gian qua, công ty TNHH Simex đạt nhiều kết tốt, thời gian tới, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty Việt Nam chắn gặp nhiều khó khăn trở ngại Qua việc phân tích thực trạng đưa giải pháp, tác giả hy vọng công ty TNHH Simex đạt nhiều thành công áp dụng vào thực tế

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w