Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH nước giải khát DELTA

20 687 3
Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH nước giải khát DELTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh Phương hướng giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH nước giải khát DELTA 3.1 Mục tiêu phương hướng nhằm phát triển thị trường 3.1.1 Dự báo về sự phát triển thị trường nước giải khát trong năm 2012 – 2015 a) Về thị trường tiêu thụ nội địa Theo giới kinh doanh, sự chuyển dịch tiêu dùng sang lựa chọn nước giải khát không gas ( nước uống trái cây nước tinh khiết) cho thấy người tiêu dùng ngày càng cẩn trọng hơn trong việc đảm bảo sức khỏe của mình. Bên cạnh đó người tiêu dùng đang có xu hướng chú trọng nhiều hơn đến sản phẩm thiên nhiên. Xu hướng này thể hiện rõ khi khảo sát sự mua sắm qua các siêu thị. Ông Nguyễn Ngọc Hòa, phó tổng giám đốc Sài Gòn Coop cho biết, thống kê trong hệ thống 13 siêu thị Coop Mart cho thấy trong 10 người chọn mua nước giải khát hiện nay thì có 6 người mua các loại nước không gas, cụ thể là sữa tươi, nước trái cây, nước khoáng. Như vậy, có thể nói Việt Nam là một thị trường tìm năng đối với các nhà sản xuất kinh doanh nước giải khát. Kinh tế phát triển, đời sống dân cư được cải thiện khiến nhu cầu tiêu dùng nước giải khát tại Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt ở các thành phố có nền kinh tế phát triển như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng . Mặc dù chưa có một thống kê chính thức về tình hình tiêu thụ nước giải khát trên thị trường nội địa, nhưng nhu cầu của người tiêu dùng có thể được đánh giá qua sự cạnh tranh của các công ty sản xuất kinh doanh nước giải khát trên thị trường đặc biệt là các công ty lớn. Dự báo ảnh hưởng của nguyên vật liệu đến thị trường tiêu thụ: về nguyên vật liệu cho nước giải khát chủ yếu là nhập từ thị trường trong nước, nguyên vật liệu khai thác trong nước chủ yếu để giải quyết khâu giảm Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh chi phí cho giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, nguồn cung ứng nguyên vật liệu còn hạn chế, phụ thuộc vào yếu tố mùa thời tiết. Để chủ động được nguồn nguyên liệu sản xuất, các doanh nghiệp cần giải quyết tốt khâu tìm nguồn hàng đầu vào cho sản xuất. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước giải khát sẽ dùng chính sách bao phủ thị trường để tăng thêm thị phần của mình. Hiện nay v ới tốc độ đô thị hóa ở nước ta diễn ra nhanh chóng trở thành những thị trường hấp dẫn đối với nước giải khát. Đô thị là những nơi tập trung đông dân cư, thu nhập cao hơn so với nông thôn trung tâm của các hoạt động thương mại, du lịch, quan hệ ngoại giao . nên nhu cầu sử dụng nước giải khát sẽ lớn hơn rất nhiều so với vùng nông thôn. Như vậy, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nước giải khát là rất lớn trên thị trường nội địa, dưới sự tác động của sự phát triển kinh tế, mức sống của người dân ngày càng cải thiện, dân số tăng nhanh tốc độ đô thị hóa cao như hiện nay. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với Công ty. Để nắm bắt cơ hội này, Công ty DELTA đã không ngừng nâng cao năng lực sản xuất mà còn thường xuyên cải tiến sản phẩm hiện tại tạo ra nhiều sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú đa dạng về chủng loại, hình thức chất lượng. b) Về thị trường xuất khẩu Nhu cầu tiêu dùng nước giải khát trên thế giới đã xuất hiện từ lâu trở thành nước uống quen thuộc đối với dân cư của nhiều nước như: Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Hà Lan, Anh . Tại Mỹ, hiện tại mức tiêu thụ sản phẩm nước ép trái của Công ty DELTA với sản lượng bình quân 1.689,66 tấn/năm theo dự báo cho đến năm 2015 sản lượng bình quân sẽ đạt mức 1.900 tấn/năm . Ngoài ra, nhiều nước đã đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường thế giới khiến cho thị trường nước giải khát ngày càng trở nên phong phú hơn. Có thể nói thị trường tiêu thụ sản phẩm này hiện nay không chỉ bó Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh hẹp tại một số nước Trung Mỹ Thái Lan nhưng đã phát triển rộng khắp ra nhiều nước khác, thậm chí Châu Á Châu Âu.  Thị trường EU: Đây là một thị trường lớn với hơn 500 triệu dân. Hàng năm EU có nhu cầu nhập khẩu nước giải khát với một khối lượng rất lớn từ khắp các nước xuất khẩu nước giải khát khác nhau trên thế giới. Do đời sống nâng cao, xu hướng tiêu dùng nước giải khát ở đây đồi hổi phong phú về mẫu mã, chất lượng đảm bảo, giá cả phù hợp.  Thị trường Mỹ La Tinh: Khu vực có một nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng có nhiều quốc gia có nền văn hóa nước giải khát phát triển, đặc biệt là Mexico Braxi (thị trường nước giải khát đứng thứ 3 thứ 4 toàn cầu, chỉ sau Hoa kỳ Trung Quốc). Do những tác động kéo dài của suy thoái kinh tế dự đoán sẽ tiếp tục làm chậm sự tăng trưởng của các thị trường đã phát triển, tới năm 2014 Châu Mỹ La Tinh sẽ thế chổ khu vực Bắc Mỹ trở thành khu vực có khối lượng tiêu thụ nước giải khát lớn thứ 2 thế giới.  Thị trường ASEAN: Là thị trường rất quan trọng đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Khi thâm nhập vào thị trường này Công ty sẽ khai thác được ưu thế về giá, nhân công, vị trí địa lý, kể cả việc gần trung tâm chu chuyển hàng hóa lớn nhất thế giới ( Singapore) đặc biệt được hưởng những ưu đãi thuế quan. Tuy vậy, để tham gia vào thị trường này Công ty phải chấp nhận cạnh tranh tăng lên vì có rất nhiều nước Châu Á cũng tham gia xuất khẩu hàng giống như mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có một số nước như Thái Lan, Trung Quốc… Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia nước ngoài, nhu cầu tiêu dùng nước giải khát chịu ảnh hưởng bởi một số nhân tố cơ bản như: Dân số, thu nhập dân cư, truyền thống văn hóa dân tộc tốc độ đô thị hóa. 3.1.2 Mục tiêu phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh a) Mục tiêu Trong thời gian tới Công ty tiếp tục đẩy nhanh công tác mở rộng thị trường trong nước là các tỉnh miền Bắc, miền Tây Nam Bộ. Thị trường nước ngoài: Giữ vững phát triển các khách hàng hiện có mở rộng thêm một số nước như: Trung Quốc, các nước ASEAN, thị trường EU… Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty sao cho phù hợp với quy mô sự phát triển của Công ty, tạo được hiệu quả cao nhất trong lao động của từng cán bộ công nhân viên. Nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu giảm chi phí đầu vào, điều chỉnh giảm giá hàng hóa, phân loại hàng hóa sao cho phù hợp với các nhóm khách hàng, mục tiêu khác nhau. Hoàn thiện công tác phân đoạn thị trường Marketing sản phẩm, Marketing doanh nghiệp. b) Phương hướng phát triển Về sản phẩm: Với phương châm lấy chữ tín làm hàng đầu, Công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, của Công ty trên thị trường tạo vị thế uy tín cho sản phẩm, cho Công ty trên thị trường. Về cơ cấu tổ chức: Công ty đang từng bước có sự sắp xếp hoàn thiện cơ cấu tổ chức của các phòng ban theo hướng chuyên môn hóa theo sự lớn mạnh của Công ty. Chú trọng đến sự phân bố của phòng kinh doanh, Phòng Marketing thị trường, phòng bán hàng. Về thị trường: Mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường trong nước như thị trường TP. HCM thị trường miền Bắc là mục tiêu số một của Công ty. Đối với thị trường xuất khẩu Công ty chú trọng phát triển thị trường ở các nước ASEAN, Trung Quốc thị trường EU. Với mục tiêu trở thành người dẫn đầu thị trường trong tương lai với thị phần tương đối so với các đối thủ cạnh tranh như Công ty sữa Vinamilk, Công ty rau quả Tiền Giang… Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh 3.2 Một số giải pháp nhằm cũng cố phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Hiện tại DELTA có 14 loại sản phẩm nước giải khát không gas thuộc dòng thức uống dinh dưỡng giàu vitamin khoáng chất. Trong tương lai để mở rộng thị trường, thu hút người tiêu dùng công ty nên quan tâm đến việc cải tiến những sản phẩm đưa ra những dòng sản phẩm mới từ nguyên vật liệu bổ dưỡng như dưa gang, mận, xoài… Những sản phẩm này nên tung ra thị trường vào mùa nóng vì đây là thời điểm thích hợp nhất. Khẩu vị mới lạ càng hấp dẫn người tiêu dùng. Qua đây em xin nêu ra một số giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp về chiến lược phát triển thị trường. a) Đối với thị trường trong nước Sản phẩm của Công ty chưa được biết đến nhiều trên thị trường nên Công ty cần hết sức chú trọng vào việc khai thác tạo uy tín cho sản phẩm của Công ty. Công ty phải đặc biệt quan tâm đến thị trường nội địa với khoảng 89 triệu dân ở các độ tuổi khác nhau, các vùng địa lý khác nhau. Thị trường càng rộng thì khả năng tiêu thụ càng lớn. Nhưng muốn mở rộng thị trường thì vấn đề hết sức quan trọng là nắm bắt nhu cầu thị trường, điều đó đòi hỏi Công ty phải tăng cường khảo sát nghiên cứu phân đoạn thị trường , trên cơ sở đó xây dựng được hệ thống hiện thực phối hợp với các đối tượng tiêu dùng , xác định thị trường tiêu dùng , đối tượng tiêu dùng trong từng sản phẩm có chiến lược phát triển mở rộng thị trường . Đối với thị trường truyền thống, phải liên tục cũng cố lòng tin của người tiêu dùng nhằm ổn định thị trường . Song không chỉ dừng ở đó bởi nhu cầu của con người ngày một tăng cả về số lượng chất lượng . Việc chiếm lĩnh mở rộng thị trường truyền thống là thực sự cần thiết , đòi hỏi Công ty phải tăng cường việc thâm nhập sâu để khảo sát , nghiên cứu thị trường phát hiện nhu cầu thị trường , cải tiến hoàn thiện sản phẩm để phù hợp với nhu cầu . Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh Công ty TNHH nước giải khát DELTA có một thị trường truyền thống khá rộng, trãi dài từ Bắc vào Nam. Song sự phân bố chưa đều , cần chấn chỉnh lại . Nơi nhiều cần bớt một số đại lý không cần thiết, nơi ít cần bổ xung thêm . Các đại lý trong mỗi khu vực cần phải phân bố đều trong địa bàn thị trường đó, để sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng .Giảm số đại lý trên mỗi khu vực thị trường không có nghĩa là giảm lượng tiêu thụ sản phẩm của Công ty, mà ngược lại vừa tạo điều kiện cho các đại lý còn lại tăng lượng sản phẩm tiêu thụ, vừa không xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các đại lý. Do đó lợi nhuận sẽ mang lại cho các đại lý nhiều hơn. Đây chính là động lực giúp cho các đại lý hăng say với các công việc. Hơn nữa việc giảm bớt một số đại lý còn tiện lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát được chặt chẽ hơn, tránh được hiện tượng các đại lý mang nước giải khát kém chất lượng, “nhái” Nước giải khát DELTA dễ thu lời bất chính, làm giảm uy tín của Công ty. Việc giảm bớt một số đại lý cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng tránh tình trạng giảm quá mức dẫn tới hiện tượng đại lý độc quyền, các đại lý sẽ nâng giá một cách tuỳ tiện. Giá quá cao, người tiêu dùng giảm mua, thị trường sẽ thu hẹp lại. Còn tăng số lượng đại lý đối với khu vực thị trường mới xâm nhập, hoặc thị trường hoàn toàn mới, vừa có mục đích tăng tiêu thụ, vừa có mục đích quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Thị trường đang là nỗi lo lớn nhất của ban lãnh đạo Công ty. Giải pháp trên nhằm giải quyết đầu ra cho sản xuất, tăng lợi nhuận, khơi thông vốn cho Công ty. b) Đối với thị trường nước ngoài Với sản phẩm nước giải khát truyền thống Công ty xác định thị trường tiêu thụ của mình là Mỹ, các nước Châu Á. Trước mắt Công ty hợp tác với các bạn hàng ở các nước châu Á, Hoa Kỳ, Nhật, tiếp cận, xâm nhập tìm hiểu thị trường để điều chỉnh cơ cấu đầu tư, nhịp độ phát triển sản xuất cho phù hợp, phấn đấu đến năm 2015 sẽ xuất khẩu sản phẩm trực tiếp đến tay người tiêu dùng nước ngoài. + Phương hướng mở rộng - Hợp tác chặt chẽ với các bạn hàng để tìm hiểu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, cung cấp sản phẩm có chất lượng cao theo đúng yêu cầu khách hàng, đảm bảo giữ vững những đơn hàng của năm trước như: Mỹ, Thái là những thị trường có tiềm năng tiêu Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh thụ lớn. - Tìm các đối tác có tên tuổi như: Công ty Tân Hiệp Phát, công ty Cổ Phần Chương Dương…để khai thác tâm lý của người Mỹ thích các sản phẩm nổi tiếng. - Thiết lập mối quan hệ với bạn hàng thông qua cạnh tranh giá cả. Nếu giá nước giải khát ở Mỹ có xu thế bình quân là 4,5 USD / lon thì sản phẩm Công ty giá xuất bình quân chỉ 4,1 USD / lon . - Mỹ là thị trường chính của Công ty, sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường này thông qua khách hàng trung gian theo đơn đặt hàng. Đây là thị trường rất khó tính vì vậy phải mở rộng thị trường xuất khẩu trực tiếp Công ty cần quan tâm: + Tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ các quốc gia có thiện chí với Việt Nam như: Pháp, Bỉ, Thuỵ Điển, Đức… thông qua hợp đồng kí kết với các quốc gia này để kí kết với các quốc gia khác. + Sản xuất đa dạng sản phẩm có vệ sinh công nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế. 3.2.2 Giải pháp về marketing mix. a) Chính sách sản phẩm. Hiện nay các sản phẩm nước giải khát trên thị trường ngày càng đa dạng phong phú tạo cho khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn, vì thế doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình đứng vững có được vị thế trên thị trường cần quan tâm: - Cải tiến đổi mới mặt hàng sản phẩm nhằm duy trì phát triển thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (đặc biệt ưu tiên cho những sản phẩm đang có nhu cầu phát triển như sản phẩm đồ hộp). - Ưu tiên phát triển những sản phẩm có thể sử dụng những nguồn nguyên liệu sẵncủa Công ty, hạn chế việc đầu tư phát triển các nguồn nguyên liệu mới. - Những sản phẩm mới phải khắc phục được tính theo mùa vụ để có thể tối đa hóa công suất sản xuất. - Phát triển những sản phẩm có thể tận dụng được dây chuyền sản xuất cơ sở vật chất hiện có của Công ty để tối thiểu hóa được chi phí đầu tư. - Hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm theo nhu cầu thị trường, phát triển những sản phẩm mới với hương vị đặc trưng. Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh Bên cạnh đó, Công ty cần chú trọng phát triển sản phẩm đồ hộp vì đây là mặt hàng mới ở Việt Nam, tuy mặt hàng này chỉ mới tung ra thị trường trong nước vào năm 2009 mà đã thu về 840.498.703 ngàn đồng, một con số khá lớn trong thời buổi khủng hoảng kinh tế như hiện nay. Vì thế Công ty nên tăng cường đẩy mạnh sản xuất sản phẩm đồ hộp cả thị trường trong ngoài nước. Để tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường, Công ty có thể đưa ra một số danh mục sản phẩm với cấp độ khác nhau, đảm bảo việc nâng cao chất lượng diễn ra thường xuyên. Sự phát triển tuần tự như vậy sẽ đảm bảo cho công ty luôn cũng cố được thị trường hiện tại, giữ vững thị phần trên thị trường. Bên cạnh đó tạo ra cho khách hàng cảm giác về sản phẩm mới có chất lượng cao hơn. Đồng thời thực hiện tốt vấn đề về đạo đức trong kinh doanh, tiếp thu giải quyết các ý kiến vướng mắc của khách hàng. b) Chính sách giá cả. Cạnh tranh đang diễn ra hết sức gay gắt phức tạp trên thị trường trong ngoài nước, đặc biệt là đối với Công ty, do giá sản phẩm của công ty cao hơn giá bán của các sản phẩm cùng loại như Công ty Tân Hiệp Phát, Công ty rau quả Tiền Giang, Vì vậy ngoài các giải pháp về sản phẩm thì Công ty cũng cần hoạch định về giá thành sản phẩm. Tuy nhiên khi thực hiện các biện pháp về giá cả cần xem xét kỹ lưỡng mối quan hệ giữa giá cả số lượng bán ra. Phần lớn khách hàng của công ty đặt hàng theo hợp đồng mà giá cả nông sản lại không ổn định, biến động theo từng thời điềm điều này có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu của Công ty. Vì vậy, Khi xác định giá Công ty phải căn cứ vào: Hệ thống giá hướng vào doanh nghiệp: Công ty cần dựa vào các tài liệu, số liệu thực tế về giá của năm trước, sau đó dự kiến giá trên cơ sở các kết luận của các chi phí đã phát sinh: - Xác định giá thành dự kiến trên cơ sở các kết quả của việc phân tích giá thành thực tế. - Xác định giá bán buôn công nghiệp căn cứ vào giá bán buôn công ty mức thuế theo quy định của cơ quan nhà nước. Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Xác định giá bán buôn hay giá bán lẻ một cách linh hoạt trong cơ cấu của từng loại sản phẩm trên từng loại thị trường. Hệ thống giá hướng vào nhu cầu thị trường - Đối với những hàng hoá mang tính chất đại trà, thông dụng trên thị trường, thì giá ban đầu cần phải thấp hơn giá bình quân. Nếu làm theo cách này sẽ đem lại hai tác dụng lớn:  Thứ nhất : Góp phần phát triển mở rộng thị trường .  Thứ hai : Hàng hoá được tiêu thụ với tốc độ nhanh, do đó doanh thu về bán hàng sẽ tăng lên . - Đối với những loại sản phẩm cải tiến, hoàn thiện hay sản phẩm mới được khách hàng ưa chuộng chấp nhận giá thì giá ban đầu cần phải cao sau này sẽ giảm dần để thu hút ngày càng nhiều khách hàng. Hệ thống giá hướng vào cạnh tranh Khi áp dụng sách lược này cần xem xét: - Các loại đối thủ cạnh tranh. - Các nhân tố cạnh tranh: Bằng giá cả, chất lượng hay mẫu mã. - Các phương thức cạnh tranh: Quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ sau bán. Một điểm nữa trong chính sách của công ty đối với các đại lý các nhà buôn bán, công ty có thể xem xét một số chiến lược như giảm giá, chiết giá, hoa hồng . Trong tương lai công ty nên thiết kế hệ thống quản lý giá cả sản phẩm tới tận khâu bán lẻ quản lý tốt giá trên thị trường. Với việc áp dụng một chính sách giá hợp lý, DELTA sẽ có sức cạnh tranh lớn trên thị trường trong thời gian tới. c) Hệ thống phân phối. Hiện nay hệ thống phân phối của công ty nước giải khát DELTA là tương đối hợp lý với tính chất của sản phẩm, nhưng không phát huy được hết các hiệu quả của phân phối. Bằng chứng là: - Hiện nay, Công ty phân phối các sản phẩm trãi dài từ Bắc vào Nam nhưng thị phần trong nước của Công ty còn nhỏ chỉ tập trung vào miền Đông Nam Bộ thành phố Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh Hồ Chí Minh là chủ yếu. - Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu dựa vào đơn đặt qua đối tác trung gian. Do vậy Công ty cần phải quan tâm hơn nữa: • Đối với thị trường trong nước : - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá đội ngũ nhân viên bán hàng tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, loại bỏ nhân viên không có năng lực thiếu trách nhiệm. - Xem xét lại vị trí của các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, di chuyển hoặc bỏ những cửa hàng hoạt động kém hiệu quả. - Mở thêm một số cửa hàng giới thiệu sản phẩm trực tiếp ở các tỉnh, thành phố xung quanh Hà Nội như Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Phú Thọ… - Đối với những vùng đặt nhiều đại lý như ở TPHCM, miền Đông Nam Bộ thì cũng cần loại bỏ bớt để tránh sự cạnh tranh của các thành viên trong kênh, thay vào đó là các cửa hàng giới thiệu sản phẩm người bán lẻ. Công ty cần mở rộng đặt thêm đại lý ở các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa như Hưng Yên, Quảng Ninh, Biên Hòa . nhằm tăng sự khích thích hoạt động của các thành viên trong kênh tốt hơn. Khi mở các đại lý này thì Công ty phải có các biện pháp như sau: + Ứng vốn cho các đại lý theo phương thức mua trả chậm, đầu tư xây dựng cơ bản cho các đại lý . + Tạo lập được hệ thống vận chuyển tốt, tăng cường sự lưu chuyển, giao dịch hàng hoá giữa các điểm, các thành viên kênh tạo ra sự năng động của luân chuyển sản phẩm. + Quản lý chặt chẽ các thành viên với mục đích tăng cường hoạt động của kênh, điều chỉnh hoạt động của các thành viên trong kênh một cách hợp lý thu nhận [...]... quả của công tác nghiên cứu thị trường phải thể hiện thông qua các chỉ tiêu phát triển của Công ty để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường Công ty phải đưa ra các chỉ tiêu cụ thể : Tốc độ tăng doanh thu bao nhiêu ? Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu? Tỷ trọng các đoạn thị trường ? có như vậy Công ty nắm bắt được thị trường, đưa ra chiến lược kinh doanh nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ của mình... đến thời gian phát triển lâu dài của Công ty Kết Luận Thị trường tiêu thụ sản phẩm là hoạt động không thể thiếu được nó luôn là mối quan tâm của tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường Để xây dựng được những phương hướng biện pháp tiêu thụ sản phẩm tối ưu, các doanh nghiệp phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, trong đó điều cốt lõi của mỗi doanh nghiệp... có các mục tiêu phương hướng các giải pháp của Công ty còn gặp khó khăn đòi hỏi mất nhiều chi phí, thời gian Do vậy Công ty cần cân nhắc xem xét thực hiện các mục tiêu phương hướng các giải pháp nào trước, vấn đề nào sau sao cho hiệu quả của nó là tốt nhất Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh với Công ty trong hoàn cảnh hiện nay, để phát triển thị trường của Công ty có hiệu quả nhất trong... sẽ tách ra chiếm thị phần đó Với những đối thủ yếu hơn ta có thể dùng hình thức đấu tranh trực diện, phát huy những ưu thế để chiếm lĩnh thị trường, tạo uy tín của Công ty trên thị trường đó, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu phát triển thị trường cho Công ty Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIÊU THỤ NƯỚC GIẢI KHÁT CỦA CÔNG TY 3.3.1 KIẾN... vực - Công ty phải tăng cường công tác tìm kiếm thị hiếu thị trường, bám sát nắm bắt thông tin phản hồi từ phía khách hàng - Sau khi nghiên cứu thị trường, phân tích đánh giá nhu cầu sản phẩm trên thị trường, Công ty phải phân đoạn thị trường để tìm ra thị trường mục tiêu mà tại đó doanh nghiệp phục vụ được tối đa nhất nhu cầu của khách hàng thu được lợi nhuận cao nhất Việc tìm ra được thị trường. .. Mục tiêu các giải pháp của Công ty trong thời gian tới là rất đúng đắn, xác thực phù hợp với điều kiện của Công ty Các mục tiêu này không chỉ thực hiện trong thời gian ngắn mà nó có thể sử dụng trong khoảng thời gian dài Tuy nhiên trong các mục tiêu - phương hướng các giải pháp của Công ty có một số vấn đề có thể không mất nhiều chi phí thời gian nhưng bên cạnh đó cũng có các mục tiêu phương. .. trường mục tiêu sẽ giúp Công ty tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó công tác nghiên cứu thị trường giúp cho Công ty tiến tới Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh thành lập mạng lưới tiêu thụ trên các thị trường chủ động trong kinh doanh cũng như giảm được chi phí bán hàng giao dịch - Trong tương lai, nếu Công ty muốn mở rộng thị trường, quan hệ chặc chẽ với đối tác khách... ngoại của Đảng Nhà Nước ta Sản phẩm của công ty được người tiêu dùng trong nước quốc tế đón nhận ngày một nhiều Nó như một bức thông điệp của người dân Việt Nam đến tất cả các nước trên thế giới Trong thời gian thực tập em đã cố gắng tìm hiểu mọi hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm của công ty Tuy nhiên do thời gian thực tập có hạn, trình độ còn hạn chế, nên em chỉ đưa ra một số biện pháp đề... cường quảng cáo xúc tiến bán hàng Các hoạt động giao tiếp khuếch trương của Công ty phải có trách nhiệm làm xuất hiện ý tưởng trong đầu của mọi người dân như một sự tươi mát, bổ dưỡng, tràn đầy sức sống Đồng thời chính sách giao tiếp khuyếch trương của Công ty phải làm nổi bật lên quy mô của Công ty, quyết định tới tiếng tăm của sản phẩm * Quảng cáo: Hiện nay công ty TNHH nước giải khát DELTA có các... nét riêng của mình Học tập kinh nghiệm của họ kết hợp với những khả năng của bản thân tạo ra những sản phẩm có giá trị Cùng nhau bàn bạc về hình thức, kiểu dáng, mẫu mã, bao bì nhãn hiệu sao cho khách hàng tiêu dùng hàng hóa của ta với một tiêu chí là hàng của đối thủ song với người tiêu dùng không quên rằng đây là sản phẩm của Công ty TNHH nước giải khát DELTA Bằng cách này ta có thể xuất khẩu . Doanh Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH nước giải khát DELTA 3.1 Mục tiêu và phương hướng nhằm phát triển thị. Doanh 3.2 Một số giải pháp nhằm cũng cố và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Hiện tại DELTA có 14 loại sản phẩm nước giải khát không gas

Ngày đăng: 19/10/2013, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan