Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội

64 1.4K 0
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Phát triển thị trường xuất tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội HÀ NỘI 05/2016 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kínhgửi: - - Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân Ban chủ nhiệm khoa Kế hoạch Phát triển Giảng viên hướng dẫn TS.Vũ Thị Tuyết Mai Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dựa tìm hiểu tham khảo tài liệu khác thân với hướng dẫn TS.Vũ Thị Tuyết Mai Đồng thời xin cam đoan số liệu thông tin sử dụng chuyên đề có nguồn gốc rõ ràng, xác Những tài liệu tham khảo trình nghiên cứu tơi đề cập cuối Những kết tính tốn khác tác giả xử lý tính tốn Nếu có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Hội đồng kỷ luật Khoa kế hoạch Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HàNội, Ngày 17 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Bùi Tuấn Anh SVTH: Bùi Tuấn Anh Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành chun đề tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo TS Vũ Thị Tuyết Mai tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm quý báu cô tiền đề giúp em hoàn thành chuyên đề tốt Đồng thời em muốn bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô Công ty TNHH thành viên xuất nhập Hà Nội cho phép, tạo điều kiện cho em thực tập đội, q trình thực tập giúp đỡ hướng dẫn nhiều để em hoàn thành tốt thời gian thực tập hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp Em xin cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kế hoạch Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp mà hành trang quý báu cho em tự tin vững bước vào cơng việc sau Cuối em kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin trân thành cảm ơn! SVTH: Bùi Tuấn Anh Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai MỤC LỤC SVTH: Bùi Tuấn Anh Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BRC : Tiêu chuẩn hiệp hội nhà bán lẻ Anh BT : Công nghệ kháng côn trùng EU : Liên minh Châu Âu GAP : Thực hành nơng nghiệp tốt HACCP : Hệ thống phân tích mối nguy hại kiểm soát điểm tới hạn IQF : Hệ thống làm đông lạnh nhanh cá thể ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Phịng KH – TT : Phòng Kế hoạch – Thị trường Phịng KT – TC : Phịng Kế tốn – Tài Phịng TCHC – TH : Phịng Tổ chức hành – Tổng hợp SEV : Hội đồng tương trợ kinh tế TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WTO : Tổ chức thương mại giới XK : Xuất XNK : Xuất nhập SVTH: Bùi Tuấn Anh Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập SVTH: Bùi Tuấn Anh GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ SVTH: Bùi Tuấn Anh Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế Việt Nam năm qua tăng trưởng chậm lại với nhiều bất ổn, lạm phát cao, khả khoản hệ thống ngân hàng, cán cân thương mại thâm hụt, nhiều doanh nghiệp thua lỗ Nông nghiệp coi cứu cánh kinh tế với tốc độ tăng trưởng tồn ngành đạt 4%, tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu người dân, tạo giá trị xuất đạt 25 tỷ USD (chiếm 22% kim ngạch XK nước) ngành có thặng dư XK ròng đạt 18 tỷ USD năm 2011 Trong thời gian tới, nông nghiệp yếu tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Nền nông nghiệp Việt Nam từ giai đoạn phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu hướng tới việc nâng cao hiệu quả, chất lượng tăng trưởng bền vững Trong bước đầu xâm nhập thị trường, nông sản Việt Nam chủ yếu xuất sang nước Châu Á, có vị trí địa lý gần với Việt Nam Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, nước ASEAN Hòa với xu hội nhập với tồn cầu hóa, nông sản Việt Nam không ngừng phát triển chất lượng, tích cực tìm kiếm bước mới, có mặt khắp châu lục Với định hướng chiến lược phù hợp, thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam ngày mở rộng Hội nhập tồn cầu hóa trở thành tất yếu kinh tế quốc gia giới, Việt Nam không ngoại lệ.Trong bối cảnh đó, để có thị trường ổn định ngày mở rộng, công tác phát triển thị trường để đáp ứng q trình hội nhập đóng vai trị quan trọng Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp giống chìa khóa để mở rộng thị trường quốc gia thị trường giới, đặc biệt với doanh nghiệp xuất nhập nông sản Xuất phát từ thực trạng doanh nghiệp, tìm hiểu chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, em chọn đề tài: “Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH thành viên xuất nhập nhẩu nông sản thực phẩm Hà Nội Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện phát triền thị trường công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội SVTH: Bùi Tuấn Anh Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập SVTH: Bùi Tuấn Anh GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH thành viên xuất nhập nhẩu nông sản thực phẩm Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH thành viên xuất nhập nhẩu nông sản thực phẩm Hà Nội, chủ yếu mặt hàng rau Thời gian: Chỉ nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2014 kiến nghị, giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, báo cáo vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lý luận: Vận dụng sở học thuyết chung, khái niệm sẵn có phát triển thị trường để đưa nhìn tổng quát phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Phương pháp biện chứng: Dựa vào thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội để từ đưa đánh giá, kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Phương pháp so sánh dự báo: Dự báo kết đạt từ việc hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm để từ đưa giải pháp phát triển thị trường cho công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Kết cấu thu hoạch Chương Lý luận phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Chương Thực trạng phát triển thị trường công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Chương Giải pháp, kiến nghị phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội khoảng thời gian tới SVTH: Bùi Tuấn Anh 10 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai 3Chương Giải pháp, kiến nghị phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội khoảng thời gian tới 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển công ty đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu xuất nông sản công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội đến năm 2020 Trong giai đoạn từ đến năm 2020, mục tiêu xuất chủ yếu Công ty tập trung vào xuất rau chính, tỷ trọng xuất mặt hàng rau chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất trung bình khoảng 70% Theo mục tiêu mà Công ty đề từ đến năm 2020 tổng kim ngạch xuất rau đạt 10 triệu USD, tăng trưởng trung bình khoảng 13.6 %/năm Để kết Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội đề kế hoạch giải pháp xuất mặt hàng rau sau: Tiếp tục đầu tư sức lực tiền hợp lý để củng cố mở rộng thị trường nước, tranh thủ ủng hộ Nhà nước, tìm thêm thị trường bạn hàng Tăng cường bám thị trường nội địa, phát huy thế mạnh vốn, kinh nghiệm thâm nhập thị trường, thu hút khách hàng, kết hợp linh hoạt hình thức kinh doanh, coi trọng hiệu an tồn Duy trì phát triển ổn định nhóm hàng, mặt hàng rau xuất truyền thống mà Công ty xây dựng dưa chuột, chôm chôm, long, vải thiều, cà chua…Bám sát thị trường để làm mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất lớn như: Dưa chuột, vải thiều đóng hộp…Đẩy mạnh mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao như: tương ớt long… Tăng cường công tác nghiên cứu để sản xuất sản phẩm làm tăng đa dạng cho mặt hàng rau xuất Công ty Bảng 3.1: Mục tiêu xuất rau giai đoạn 2015 – 2020 Đơn vị: Triệu USD Năm 2015 2017 2020 Kim ngạch xuất 3.5 5.5 10 rau Tổng kim ngạch 4.8 7.5 15 xuất Tỷ trọng (%) 70 73.3 66.6 (Nguồn: Định hướng phát triển Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020) SVTH: Bùi Tuấn Anh 50 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai Bảng 3.2: Tiến độ xuất dự kiến tới năm 2020 Đơn vị: Triệu USD Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Kim ngạch 5.5 8.5 10 Tăng trưởng (%) 10 9.1 16.7 14.3 6.25 17.6 (Nguồn: Định hướng phát triển Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020) 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường xuất công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Trong năm tới, Cơng ty tìm cách gia tăng quan hệ mua bán với đối tác lớn – truyền thống có nhiều khả tài chính, thương hiệu mạnh khả phân phối tốt Liên tục mở rộng mặt hàng để thiết lập quan hệ mua bán với khách hàng theo chiều rộng chiều sâu, mục tiêu tăng khả cung ứng sản phẩm trái vụ cho đối tác tăng khả cạnh tranh cung cấp sản phẩm với Nhà cung cấp sản phẩm loại Việt Nam nước xuất mặt hàng loại Thái Lan, Philippines, Trung Quốc…Liên tục tham gia Hội trợ triển lãm thực phẩm Châu Âu giới để liên tục mở rộng thị trường xuất tăng số lượng người mua Định hướng cấu sản phẩm cho thấy mặt hàng truyền thống tổng công ty rau tươi, đồ hộp sản phẩm rau xuất chủ lực Công ty từ năm 2020 Và Mỹ, Trung Quốc EU nước khối ASEAN thị trường mục tiêu Cơng ty năm 2020, Mỹ chiếm từ 50 – 60 % kim ngạch xuất rau Công ty Để làm điều Cơng ty cần tăng cường đồn Cơng ty khảo sát tìm hiểu, tham gia hội chợ rau thị trường Đặc biệt cử chuyên gia sang thị trường Mỹ, Eu nghiên cứu vấn đề thuế quan, hàng chất lượng, tình hình cạnh tranh của sản phẩm loại Bảng 3.3: Định hướng cấu sản phẩm thị trường công ty đến năm 2020 Sản phẩm chủ lực SVTH: Bùi Tuấn Anh Thị trường 51 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai Rau tươi Bắp cải, xu hào, súp lơ, cà chua Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, nước Đu đủ, chôm chôm, ổi, long, dưa khối ASEAN hấu, vải thiều Đồ hộp, nước đơng lạnh Dứa miếng đóng hộp, dứa khoanh đóng Mỹ, Đức, Bỉ, Hà Lan, Trung Quốc, hộp, vải thiều đóng hộp, cà chua đóng lọ, nước thuộc khối ASEAN dưa chuột đóng lọ, tương ớt Nước cô đặc nguyên chất : Đu đủ, chôm chôm, ổi, mãng cầu, long, dưa hấu… Rau sấy, muối Chuối sấy, nhãn sấy Mỹ, Nhật Bản, Nga Dưa chuột muối Gia vị Hạt tiêu, ớt, sả, tỏi, gừng Nga, Trung Quốc số nước khác (Nguồn: Định hướng phát triển Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội) 3.2 Giải pháp, kiến nghị để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thời gian tới 3.2.1 Giải pháp từ phía cơng ty Các giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất mặt hàng rau Công ty phải xem xét toàn diện từ tất khía cạnh có liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Nó bao gồm yếu tố thuộc kiểm sốt Cơng ty như: sản phẩm mà Công ty sản xuất ra, nhân lực, hoạt động xúc tiến, vốn đầu tư cho sản xuất; yếu tố thuộc môi trường vĩ mơ sách tiền tệ, quản lý ngành hàng kinh doanh, pháp luật kinh doanh 3.2.1.1 Giải pháp liên quan đến mặt hàng Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm yếu tố mà Công ty phải quan tâm hàng đầu muốn xuất ngày nhiều sản phẩm thị trường nước ngồi, đặc biệt mơi trường cạnh tranh gay gắt Trên thực tế vấn đề ln Cơng ty quan tâm Do mà kim ngạch xuất nhóm mặt hàng liên tục tăng năm qua, điều phần phản ánh chất lượng sản phẩm Công ty khách hàng chấp nhận Tuy nhiên lâu dài, Công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, chế SVTH: Bùi Tuấn Anh 52 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai biến để tiếp tục đứng vững thị trường Đây yếu tố then chốt để định tới khả cạnh tranh sản phẩm Bởi vậy, thời gian tới, để nâng cao chất lượng sản phẩm hàng xuất khẩu, công ty cần trọng tới vấn đề sau: Thứ nhất, mở rộng hình thức tạo nguồn hàng xuất Các hình thức tạo nguồn Cơng ty cịn nhiều hạn chế Hình thức chủ yếu mà Công ty sử dụng mua từ đầu mối khác địa phương thu mua tập trung qua trung gian Hình thức có ưu điểm nhanh gọn, khơng phải đầu tư thời gian dài, lại nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng kinh doanh Tuy nhiên Công ty khơng chủ động chi phí, chất lượng, thời gian… Vì vậy, hình thức mua phải đa dạng nữa, cụ thể: Tổ chức tốt mạng lưới thu mua hàng nơng sản, giảm bớt hình thức thu mua qua trung gian Tăng đầu mối thu mua vùng nguyên liệu trực tiếp đặt hàng sở chế biến nông sản.Mở rộng phạm vi thu mua nguyên liệu, thiết lập thêm đại lý thua mua miền Trung miền Nam Cần có hỗ trợ vốn đầu tư vào vùng sản xuất tập trung tạo nguồn hàng ổn định vững cho xuất Thứ 2, đầu tư phát triển công nghệ chế biến bảo quản Một số dây chuyền công nghệ nhà máy chế biến lạc hậu cũ, đáp ứng yêu cầu sản xuất để xuất số lượng chất lượng Và điều ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu, tới khả đáp ứng yêu cầu thị trường làm giảm khả cạnh tranh Công ty thị trường quốc tế Do đó, Cơng ty cần phải tập trung vốn nâng cấp nhà máy chế biến có thơng qua đổi trang thiết bị, công nghệ mở rộng quy mô để đáp ứng yêu cầu sản xuất, chế biến Đồng thời, Công ty cần mua hay nâng cấp thiết bị bảo quản rau sau thu hoạch sau chế biến Cụ thể, Cơng ty bảo quản rau theo phương pháp gói khí điều biến, sử dụng công nghệ đông lạnh nhanh (IQF), sử dụng chế phẩm sinh học BT, Inturina Còn kế hoạch mở rộng nhà máy chế biến, Công ty cần thận trọng nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng vị trí đặt nhà máy lựa chọn quy mơ nhà máy cho thích hợp Các nhà máy chế biến có cơng suất lớn cần đặt gần với vùng nguyên liệu dồi Đối với vùng nguyên liệu nhỏ phân tán Công ty nên đầu tư hệ thống chế biến quy mơ nhỏ vừa để tránh lãng phí Thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) GAP “ q trình thực hành canh tác chế biến trang trại hướng tới bền vững môi trường, kinh tế xã hội kết an toàn chất lượng SVTH: Bùi Tuấn Anh 53 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai thực phẩm sản phẩ nông nghiệp thực phẩm” Xu hướng người tiêu dung ngày giới: Quan tâm đến sức khỏe an toàn thực phẩm Người sản xuất muốn có thị trường phải cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng với thị hiếu, xu hướng tiêu dùng họ Cả thị trường nước lẫn thị trường xuất sản phẩm làm phải công nhận đạt chất lượng vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm Việc thực hành nông nghiệp tốt (GAP) giúp giảm thiểu mối nguy liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu; dư lượng chất độc không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh; đánh giá sức khỏe nghề nghiệp cộng đồng; môi trường bảo vệ an toàn cho người lao động làm việc; chất lượng cao (ngon, đẹp….) nên người tiêu dùng nước chấp nhận Việc thực GAP đảm bảo cho thực phẩm an toàn, đáp ứng yêu cầu pháp luật, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm nguồn lực , thời gian, thúc đẩy quy trình chế biến, đồng thời nâng cao uy tín hình ảnh doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc nâng cao tin cậy người tiêu dùng, tạo hội hịa nhập quốc tế Ngồi ra, Cơng ty cần quan tâm nghiên cứu hệ thống quản lý an tồn thực phẩm ISO 22000:2005 – tạo điều kiện hợp đơn giản hóa bước áp dụng hệ thống quản lý triển khai Cơng ty Có thấy sản phẩm rau Công ty xuất sang nhiều nước, đó, có thị trường cịn dễ tính có nhu cầu đa dạng từ thấp đến cao, nhiên, không quan tâm đến chất lượng sản phẩm khó bán với giá cao chí bị thị trường từ chối Do vậy, đầu tư vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Công ty việc làm thể tư chiến lược, khơng giúp Cơng ty giữ vững mà cịn mở rộng thị phần thị trường SVTH: Bùi Tuấn Anh 54 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai Hiện đại hóa sản xuất Để thực hiện đại hóa sản xuất, Cơng ty cần phải đầu tư đổi mới, cải tiến hệ thống thiết bị nhà xưởng công nghệ, thiết bị đại cải tiến điều kiện lao động, đưa đến môi trường làm việc chuyên nghiệp cho người lao động Điều giúp nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm mà tạo ấn tượng tốt với khách hàng an tâm họ đến thăm Công ty điều kiện làm việc nơi Tăng cường công tác quản lý chất lượng nguồn nguyên liệu Chất lượng sản phẩm đầu phụ thuộc lớn vào chất lượng nguyên liệu đầu vào, Công ty cần phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng nguyên liệu đầu vào Trên thực tế Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội trọng việc đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất Cụ thể, Công ty đầu tư cho nông dân cung cấp vốn hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, đảm bảo bao tiêu sản phẩm đầu nhằm tạo cho người nơng dân gắn bó lâu dài an tâm sản xuất Đây hướng mà Công ty cần tiếp tục triển khai thời gian tới Đẩy mạnh xây dựng, quảng bá phát triển thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa Cơng ty Thương hiệu hàng hóa tài sản vơ hình có giá trị lớn doanh nghiệp, yếu tố quan trọng, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nhiều người tiêu dùng biết đến dễ Song có hội lớn kinh doanh Công ty Bởi vậy, nỗ lực nâng cao chất lượng cho sản phẩm, thực tốt công tác marketing sản phẩm, công ty cần trọng xây dựng, đăng ký thương hiệu nhãn mác cho sản phẩm Có vậy, Công ty nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm rau thương trường 3.2.1.2 Giải pháp liên quan đến thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường giúp Công ty nắm nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu thị trường theo phương châm bán khách hàng cần không bán mà doanh nghiệp có, nắm bắt xu hướng phát triển thị trường kể từ có biện pháp cụ thể thâm nhậm vào thị trường Thông tin thị trường hàng rau giới đa dạng phức tạp, muốn có thơng tin cần thiết, Công ty cần coi nghiên cứu thị trường công việc hàng đầu tất yếu SVTH: Bùi Tuấn Anh 55 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai hoạt động kinh doanh Để thực nghiên cứu thị trường có kết quả, Công ty cần tăng thêm ngân sách cho hoạt động Hoạt động nghiên cứu thị trường phòng kế hoạch thị trường đảm nhiệm Để thu thập thơng tin thị trường, Cơng ty sử dụng hai hình thức thu thập thơng tin sơ cấp thứ cấp Tuy nhiên nguồn thông tin sơ cấp tốn chi phí nhiều so với nguồn thứ cấp, Cơng ty cần tận dụng hết thông tin thứ cấp trước Nguồn thông tin thứ cấp đến từ thơng tin ngành liên quan hội chợ triển lãm, báo đài, tạp chí…Sau tận dụng hết nguồn liệu thứ cấp này, cần thiết Công ty thu thập liệu sơ cấp cách cử nhân viên điều tra thực tế Các thơng tin cần thu thập nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng, đặc điểm khách hàng, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, mơi trường trị pháp luật nước bạn hàng để từ Cơng ty có kế hoạch thâm nhập thị trường hiệu Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại sử dụng phương tiện xúc tiến để giới thiệu sản phẩm hàng hóa Cơng ty tới khách hàng, thu hút quan tâm họ, kích thích nhu cầu họ hàng hóa, qua tiêu thụ hàng hóa mạnh Hiện hoạt động quảng cáo Công ty chưa trọng, hoạt động cịn thiếu tập trung, rời rạc nên hiệu khơng cao Phương tiện xúc tiến thích hợp Cơng ty quảng cảo tun truyền Những phương tiện quảng cáo chủ yếu báo tập san nước quốc tế, thư chào hàng, gửi hàng mẫu… Trong thư chào hàng thực thơng qua hình thức fax có nhiều ưu điểm Bởi loại quảng cáo có chi phí thấp, lúc Cơng ty chào hàng tới nhiều khách hàng Hội chợ nơi thích hợp cho việc môi giới, giới thiệu sản phẩm Công ty, thiết lập quan hệ bạn hàng, tìm kiếm đối tác kinh doanh, học hỏi cách thức bán hàng, mẫu mã, bao bì sản phẩm doanh nghiệp khác Xúc tiến thương mại phần việc cẩn làm tồn hoạt động marketing sản phẩm Cơng ty Về lâu dài, Công ty cần phải xây dựng cho chiến lược marketing với bước rõ ràng thị trường cụ thể 3.2.1.3 Giải pháp vốn tài Bất doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất rau cũng vậy, vốn yếu tố quan trọng không nhắc tới hoạt động sản xuất SVTH: Bùi Tuấn Anh 56 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai kinh doanh Đó khó khăn mà Cơng ty cần phải giải Với đa dạng thị trường xuất khẩu, Cơng ty gặp phải khơng khó khăn xuất sang thị trường mà có điều kiện tốn bất lợi Cơng ty, địi hỏi Cơng ty phải có lượng vốn đáng kể Bởi vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn liên tucjc đạt hiệu quả, Công ty cần tiến hành huy động vốn kinh doanh ngồi nước Một số hình thức huy động vốn kinh doanh mà cơng ty thực hiện: Vay vốn từ ngân hàng: Đây nguồn vốn khó để tiếp cận lại quan trọng chủ yếu mà Công ty cần phải khai thác Công ty vay vốn tín dụng nhà nước thơng qua hệ thống ngân hàng phát triển nông thôn, ngân hàng thương mại… Cơng ty cịn huy động vốn từ nhiều nguồn bên khác, từ nhà nhập bạn hàng truyền thống có tiềm vốn thơng qua hình thức tốn chậm hay ứng trước Hình thức khác thu hút vốn đầu tư nước tham gia hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh, Biện pháp giúp Cơng ty tháo gỡ khó khăn tài chính, đồng thời tranh thủ nguồn lực đối tác công nghệ lẫn thị trường Với nguồn vốn huy động được, Cơng ty cần có biện pháp để sử dụng nguồn vốn cách có hiệu quả, tránh lãng phí thất vốn 3.2.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Ngày nay, ứng dụng ngày rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ đại vào trình sản xuất làm suất lao động tăng nhanh Tuy nhiên, khoa học công nghệ dù có mạnh khơng thể thay hồn tồn vai trị người Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng, định q trình sản xuất, tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Thế giới có xu hướng chuyển từ kinh tết dựa vào giàu có nguồn tài nguyên sang kinh tế tri thức Trong bối cảnh vậy, nguồn lực người trở thành động lực chủ yếu phát triển nhanh bền vững Hoạt động kinh doanh xuất nói chung hoạt động mở rộng thị trường nói riêng, khơng địi hỏi kiến thức, kỹ cần thiết người làm nghề kinh doanh thông thường mà ngồi cần phải có thêm nhiều kiến thức, lực khác để làm việc mơi trường kinh doanh nước ngồi Đó phải am hiểu luật lệ kinh doanh, ngôn ngữ, phong cách tiêu dùng thị trường nước bạn Hiện tại, đội ngũ cán công nhân viên Công ty phận lực hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ cho cho hoạt động xuất Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều cần thiết để Công ty phát triển bền SVTH: Bùi Tuấn Anh 57 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai vững Chất lượng nguồn nhân lực tổng hợp yếu tố thể lực, trí lực tâm lực Về thể lực, Cơng ty tổ chức hoạt động vui chơi, thể thao nâng cao sức khỏe cho cán công nhân viên sau ngày làm việc vất vả, tạo tinh thần sảng khoái cho người Về trí lực, Cơng ty cần tuyển chọn nhân viên có trình độ chun mơn kỹ cần thiết phục vụ cho nghiệp vụ xuất Bên cạnh đội ngũ cán thời Công ty cần tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cách tham gia khóa đào tạo ngắn ngày Công ty tổ chức bên tổ chức Và cuối tâm lực giá trị đạo đức chuẩn mực, phẩm chất tốt đẹp người cán bộ, nhân viên Thi đua, phấn đấu, tạo tinh thần đồn kết gắn bó người lại với nhau, xây dựng Công ty vững mạnh Cơng ty cần tổ chức buổi góp ýt, trao đổi ý kiến, học hỏi kinh nghiệm công tác: thăm hỏi, mừng ngày sinh nhật nhân viên, ngày lễ tết…cần quan tâm chu đáo 3.2.2 Một số kiến nghị Nhà nước Để tạo thuận lợi cho hoạt động mở rộng thị trường xuất rau doanh nghiệp nước nói chung Cơng ty nói riêng, đặc biệt với Cơng ty Cơng ty Nhà nước hệ thống sách, pháp luật điều kiện sở vật chất điều cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động Thấy cần thiết hoạt động mở rộng thị trường xuất Công ty, em xin nêu số kiến nghị sau 3.2.2.1 Đa dạng hóa, ổn định cơng tác tạo nguồn hàng cho sản phẩm nông nghiệp xuất Để thực giải pháp này, Chính phủ cần quy hoạch tổng thế, lâu dài phát triển vùng nông nghiệp hàng hóa phù hợp yêu cầu phát triển với vùng khác nhau, đặc biệt phù hợp với triển vọng buôn bán sản phẩm thị trường giới Nhà nước cần xây dựng nhà máy chế biến nông phẩm hay gần vùng sản xuất rau Các nhà máy chế biến có nhiệm vụ ký kết hợp đồng thu mua rau hộ nông dân, với cam kết số lượng, chất lượng, thời gian nhằm định hướng cho người nông dân sản xuất 3.2.2.2 Áp dụng nghiêm ngặt chế độ đăng kiểm kiểm tra chất lượng bắt buộc hàng nông sản xuất Hàng rau xuất Việt Nam có chất lượng tương đối thấp Vì vật, để thực biện pháp nâng cao chất lượng hàng rau quả, Nhà nước cần xây dựng SVTH: Bùi Tuấn Anh 58 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai áp dụng hệ thống tiêu chuẩn phù hợp với đòi hỏi thị trường rau giới, đặc biệt thị trường khó tính EU, Mỹ Nhật Bản 3.2.2.3 Nâng cao hiệu điều hành xuất rau Công bố giá sàn thu mua rau từ đầu vụ để người dân yên tâm sản xuất, đồng thời làm tín hiệu cho ngành, doanh nghiệp tham gia điều hành thị trường nhằm giữ cho giá rau mức hợp lý Chính phủ nên thành lập bảo hiểm xuất hàng rau nhằm hạn chế rủi ro cho người xuất hàng rau quả, lập lại trật tự mua bán thị trường nước, nâng cao sức cạnh tranh hiệu xuất rau Việc định doanh nghiệp đại diện cho giao dịch ký hợp đồng theo hiệp định Chính phủ tham gia đấu thầu cần thiết hợp đồng theo hiệp định Chính phủ thường giá cao, khối lượng lớn giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa có sở để đấu tranh giá khách hàng khác 3.2.2.4 Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi…để giúp nông dân giảm thiểu thiệt hại thiên tai, thuận lợi sản xuất, nâng cao suất lao động Hệ thống giao thông thuận lợi giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn hàng tránh tồn đọng hàng hóa nơng dân, tránh tư thương ép giá, đồng thời giúp doanh nghiệp giảm giá thành hàng hóa xuất khẩu, kích thích phát triển sản xuất 3.2.2.5 Tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp xuất hàng hóa nước Tạo điều kiện thuận lợi vốn cho doanh nghiệp: Hoạt động kinh doanh rau có tính chất thời vụ, vốn cho thu mua hàng thời vụ lớn, địi hỏi phải diễn tập trung, nhanh chóng Bên cạnh đó, chi phí thu mua, vận chuyển, dự trữ, bảo quản để có hàng theo yêu cầu cung cấp cho thị trường giới tốn Nhà nước cần phân bổ vốn đầu tư cho hiệu quả, khơng bị dàn trải, có chiều sâu Nhà nước cung cấp đủ vốn lưu động, cho phép Công ty giữ lại lợi nhuận sau thuế để đầu tư, phát triển Đồng thời ngân hàng nên nới lỏng điều kiện cho vay hạ lãi suất hợp đồng vay phù hợp với tốc độ tăng giá Bên cạnh cẩn phải đổi cấu vốn vay Hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường: Hầu hết doanh nghiệp xuất rau nước ta gặp khó khăn việc tìm kiếm thị trường Nguyên nhân chủ yếu tình trạng khơng đủ chi phí cho hoạt SVTH: Bùi Tuấn Anh 59 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai động nghiên cứu thị trường cách thỏa đáng Hơn nũa thị trường rau giới biến động thất thường mang tính thời vụ nên địi hỏi thơng tin thị trường phải nhanh xác Trong việc tiếp nhận thông tin doanh nghiệp Việt Nam chậm Do vậy, thời gian tới Nhà Nước Bộ ngành có liên quan đặc biệt phải ý đến công tác nghiên cứu, khảo sát thị trường để nắm bắt kịp thời cho doanh nghiệp để tránh tình trạng bị ép giá Đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội thăm dị, tìm kiếm thị trường 3.2.2.6 Đảm bảo ổn định trị kinh tế, mở rộng quan hệ với nước giới Có thể nói, ổn định trị kinh tế nhân tố tạo sức hấp dẫn lớn doanh nghiệp nước Trong năm gần với ổn định trị cố gắng đảm bảo ổn định vĩ mô kinh tế như: khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống mức thấp, thu hút lớn đầu tư nước vào nước tạo hội cho doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Đồng thời cần giữ vững quan hệ hịa bình với nước khu vực giới, đẩy mạnh quan hệ hữu nghị với nước, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung hoạt động xuất nhập đất nước nói riêng SVTH: Bùi Tuấn Anh 60 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai KẾT LUẬN Rau mặt hàng chủ yếu có lợi lĩnh vực xuất Việt Nam Thời gian qua việc xuất rau Việt Nam sang thị trường khó tính Nhật Bản, Hàn Quốc, EU đặc biệt Mỹ có nhiều thuận lợi Trong thời gian tới, hội mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất sản phẩm Việt Nam sang thị trường nhập rau tiếp tục lớn Do vậy, doanh nghiệp xuất rau, hoa Việt Nam nói chung Cơng ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội nói riêng cần nhanh chóng vượt qua điều kiện khắt khe vệ sinh thực phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế cho sản phẩm rau xuất Việt Nam Trong bối cảnh chung tình hình giới nay, bên cạnh thuận lợi định cịn nhiều khó khăn thách thức ngành sản xuất xuất hàng rau Vì vậy, em đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thị trường xuất mặt hàng rau Việt Nam nói chung Công ty TNHH thành viên xuất nhập nơng sản thực phẩm Hà Nội nói riêng Để hoạt động phát triển thị trường xuất sản phẩm Công ty đạt hiệu cao không địi hỏi nỗ lực cố gắng tồn thể cán bộ, cơng nhân viên việc tìm hướng đi, biện pháp phù hợp mà cịn cần phải có hỗ trợ mặt tài lẫn pháp lý từ phía Nhà nước Trong thời gian thực tập Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội, em sâu vào nghiên cứu hoạt động phát triển thị trường xuất Với kiến thức học nhà trường thực tế đúc rút qua trình làm việc bảo tận tình TS Vũ Thị Tuyết Mai lãnh đạo Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội, phịng XNK tạo điều kiện giúp đỡ em có hiểu biết định hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu, từ đưa đánh giá bước đầu đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Tuy nhiên, thời gian làm việc thực tế ngắn, kiến thức kinh nghiêm hạn chế nên em mong nhận nhận xét, góp ý thầy Công ty để viết em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Bùi Tuấn Anh 61 Kế hoạch 54B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách , giáo trình luận văn: Đặng Đình Đào Hồng Đức Thân, 2003, Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội, từ trang 13 đến trang 36 Nguyễn Thị Hường Tạ Lợi, 2007, Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội từ trang 82 đến trang 98 Nguyễn Thị Hường, 2003, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, từ trang 57 đến trang 63 Nguyễn Trung Văn, 2008, Giáo trình Marketing quốc tế, NXB Lao động – Xã hôi, Hà Nội, từ trang 43 đến trang 52 TS Trần Hịe, 2007, Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Báo cáo: Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2008 – 2014 Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Báo cáo xuất giai đoạn 2008 – 2014 Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Bảng tổng kết công tác XNK giai đoạn 2008 – 2014 Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Định hướng phát triển giai đoạn 2008 – 2014 Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội SVTH: Bùi Tuấn Anh 62 Kế hoạch 54B ... hướng phát triển Công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội giai đoạn 2015 – 2020) 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường xuất công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm. .. thị trường tiêu thụ sản phẩm Chương Thực trạng phát triển thị trường công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Chương Giải pháp, kiến nghị phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. .. thực tập GVHD: TS Vũ Thị Tuyết Mai 2Chương Thực trạng phát triển thị trường công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội 2.1 Giới thiệu công ty TNHH thành viên xuất nhập nông sản

Ngày đăng: 14/04/2017, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1 Chương 1. Lý luận phát triển thị trường

    • 1.1. Thị trường

      • 1.1.1. Khái niệm thị trường.

      • 1.1.2. Phân loại thị trường.

      • 1.1.3. Chức năng của thị trường.

      • 1.2. Phát triển thị trường xuất khẩu.

        • 1.2.1. Khái niệm phát triển thị trường xuất khẩu

        • 1.2.2. Đặc điểm của hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.

        • 1.2.3. Nội dung phát triển thị trường.

          • 1.2.3.1. Phát triển theo chiều rộng

          • 1.2.3.2. Phát triển theo chiều sâu

          • 1.2.4. Tiêu chí đánh giá phát triển thị trường

            • 1.2.4.1. Theo chiều rộng

            • 1.2.4.2. Theo chiều sâu

            • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

              • 1.3.1. Môi trường kinh tế thế giới.

              • 1.3.2. Môi trường vi mô

              • 1.3.3. Môi trường vĩ mô

                • 1.3.3.1. Chính sách chính trị và kinh tế, xã hội của Nhà nước

                • 1.3.3.2. Ảnh hưởng của nền sản xuất, thương mại trong nước và quốc tế

                • 1.3.3.3. Trình độ phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng, thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng quốc gia

                • 2 Chương 2. Thực trạng phát triển thị trường của công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội.

                  • 2.1. Giới thiệu về công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội.

                    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty.

                    • 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

                      • 2.1.2.1. Chức năng

                      • 2.1.2.2. Nhiệm vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan