Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM GẠO TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG NGUYỄN ĐINH NHƯ NGỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 1 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu .3 1.3.2 Thời gian thực .3 1.3.3 Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu công ty 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển .5 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 2.2.1 Sơ đồ máy tổ chức quản lý công ty 2.2.2 Chức nhiệm vụ công ty 2.3 Tình hình chung công ty 10 2.3.1 Tình hình tài sản, nguồn vốn Công ty 10 2.3.2 Tình hình lao động 11 v 2.3.3 Giới thiệu khái quát sản phẩm quy trình sản xuất gạo Công ty 13 2.3.4 Mục tiêu phương hướng tương lai 14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Cơ sở lý luận 16 3.1.1 Phân loại thị trường 16 3.1.2 Tiêu thụ sản phẩm .17 3.2 Các chiến lược Marketing tiêu thụ sản phẩm 18 3.2.1 Chiến lược sản phẩm 18 3.2.2 Chiến lược giá 19 3.2.3 Chiến lược phân phối 20 3.2.4 Chiến lược chiêu thị cổ động 21 3.2.5 Phương pháp Ma trận SWOT 22 3.3 Các tiêu phân tích kết – hiệu sản xuất kinh doanh .23 3.3.1 Các tiêu xác định kết kinh doanh 23 a) Doanh thu 23 b) Chi phí 23 c) Lợi nhuận 23 3.3.2 Các tiêu xác định hiệu kinh doanh .24 a) Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu 24 b) Tỷ suất chi phí / doanh thu .24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.4.2 Phương pháp phân tích 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Phân tích kết hiệu SXKD Cơng ty qua năm .27 4.1.1 Phân tích kết SXKD Công ty qua năm .27 vi 4.1.2 4.2 Phân tích hiệu SXKD Công ty qua năm 31 Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm gạo cơng ty .32 4.2.1 Tổng quan thị trường sản phẩm gạo Việt Nam .32 4.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty 35 4.3 Nghiên cứu chiến lược tiêu thụ sản phẩm công ty 41 4.3.1 Công tác nghiên cứu thị trường 41 4.3.2 Chiến lược sản phẩm 42 4.3.3 Chiến lược giá 46 4.3.4 Chiến lược phân phối sản phẩm 48 4.3.5 Chiến lược chiêu thị cổ động 51 4.4 Phân tích ma trận SWOT 53 4.4.1 Nguy (THREATS) .54 4.4.2 Cơ hội (OPPORTUNITIES) .54 4.4.3 Điểm mạnh (STRENGTHS) .55 4.4.4 Điểm yếu (WEAKNESSES) .55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 5.2.1 Đối với quan Nhà nước 60 5.2.2 Đối với công ty 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC .64 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BH & CCDV Bán hàng cung cấp dịch vụ CB.CNV Cán công nhân viên CPBH Chi phí bán hàng CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp CT Công ty GVHB Giá vốn hàng bán HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh HĐTC Hoạt động tài LN Lợi nhuận LT Lương thực Sở KH&CN Sở Khoa Học Công Nghệ SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp UBND Ủy Ban Nhân Dân XNK VL Xuất nhập Vĩnh Long viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.4 Bảng Mô Tả Một Số Mặt Hàng Gạo Tiêu Biểu Công Ty 13 Bảng 4.5 Bảng Hiệu Quả SXKD Công Ty Từ Năm 2007 Đến 2009 30 Bảng 4.16 Doanh Thu Tiêu Thụ Một Số Mặt Hàng Gạo Công Ty Năm 2009 42 Bảng 4.17 Tiêu Chuẩn Chất Lượng Gạo Xuất Khẩu 43 Bảng 4.19 Giá Bán Một Số Mặt Hàng Gạo Công Ty qua Năm 46 Bảng 4.20 Giá Bán Công Ty Doanh Nghiệp Cùng Ngành Năm 2009 47 Bảng 4.22 Sản Lượng Tiêu Thụ Mặt Hàng Gạo Công Ty Theo Các Kênh qua Năm 48 Bảng 4.24 Ma Trận SWOT 55 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Quản Lý Công Ty Hình 2.2 Tình Hình Nguồn Vốn Công Ty qua năm 11 Hình 2.3 Cơ Cấu Lao Động Công Ty Năm 2009 12 Hình 2.5 Sơ Đồ Quy Trình Lau Bóng Gạo 14 Hình 3.1 Sơ Đồ Hệ Thống Kênh Phân Phối 20 Hình 4.1 Biểu Đồ Doanh Thu Tiêu Thụ Công Ty qua Năm 27 Hình 4.2 Chi Phí Cơng Ty qua Năm 28 Hình 4.3 Cơ Cấu Chi Phí Cơng Ty qua Năm 29 4.1 H ình 4.4 Lợi Nhuận Thuần Cơng Ty qua Năm 29 Hình 4.6 Tỷ Trọng Xuất Khẩu Gạo Bình Quân Việt Nam Đến Các Châu Lục Trong 17 Năm từ 1984 – 2000 32 Hình 4.7 Biểu Đồ Kim Ngạch Xuất Khẩu Gạo Việt Nam qua Năm 32 Hình 4.8 Các Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Việt Nam qua Năm 33 Hình 4.9 Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Việt Nam Năm 2009 34 Hình 4.10 Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Gạo Công Ty qua Năm 35 Hình 4.11 Cơ Cấu Doanh Thu Tiêu Thụ Sản Phẩm Gạo Công Ty Theo Thị Trường 36 Hình 4.12 Cơ Cấu Doanh Thu Tiêu Thụ Sản Phẩm Gạo Tại Thị Trường Nội Địa Theo Loại Khách Hàng Công Ty qua Năm 36 Hình 4.13 Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Công Ty qua Năm 37 Hình 4.14 Cơ Cấu Doanh Thu Từ Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Cơng Ty 39 Hình 4.15 Cơ Cấu Một Số Mặt Hàng Gạo Công Ty 41 Hình 4.18 Một Số Lĩnh Vực Mà Công Ty Đã Đang Tham Gia 45 Hình 4.21 Sơ Đồ Hệ Thống Kênh Phân Phối Công ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long 48 Hình 4.23 Một Số Hình Thức Marketing Mà Cơng Ty Đã Thực Hiện 51 x Formatted: None, No bullets or numbering, Tab stops: 6.2", Right,Leader: … xi DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Cơ Cấu Lao Động Công Ty Năm 2009 Phụ lục Tỷ Trọng Xuất Khẩu Gạo Bình Quân Đến Các Châu Lục Trong 17 Năm Từ 1984 Đến 2000 Phụ lục Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Việt Nam Năm 2009 Phụ lục Doanh Thu Tiêu Thụ Sản Phẩm Công ty qua Năm Phụ lục Doanh Thu Tiêu Thụ Công Ty qua Năm Phụ lục Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Công Ty qua Năm Phụ lục Bảng Kết Quả - Hiệu Quả HĐSXKD Công Ty qua Năm Phụ lục Bảng Cân Đối Kế Tốn Cơng Ty qua Năm xii CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh mang tính quốc tế sâu sắc nay, để nâng cao hiệu kinh doanh, việc xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, thích ứng với môi trường kinh doanh cạnh tranh thay đổi việc làm cấp bách Ngoài ra, vấn đề tồn cầu hố đặt nhiều khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu Do đó, làm để tồn phát triển cách bền vững môi trường kinh tế đầy cạnh tranh vấn đề mang tính sống doanh nghiệp Để tồn phát triển, nhà doanh nghiệp phải ln tìm cho hướng với sách, chiến lược hợp lý mang tính vững phát triển lâu dài, nhằm đạt hiệu kinh tế cao Trước ngưỡng cửa thị trường thương mại giới nay, ưu thuộc doanh nghiệp có định đắn hoạt động sản xuất chiến lược kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm Là khâu cuối kết thúc chu kỳ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng, thực việc thu hồi vốn cho doanh nghiệp để chuẩn bị cho chu kỳ sản xuất kinh doanh Nó có tính định đến số phận doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp muốn tồn phát triển kinh tế thị trường sôi động phải đặt biệt quan tâm đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm công ty (hay tạo đầu cho sản phẩm cơng ty) có tính định đến số phận doanh nghiệp Để đạt mục tiêu hiệu cao, doanh nghiệp cần phải phân tích, tìm hiểu ngun nhân tác động tăng giảm kết tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp yếu tố làm tác động đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mình, để từ có sách, chiến lược kinh doanh hợp lý Kết hợp kết phân tích với thông tin thu thập từ vấn ban lãnh đạo, nghiên cứu xác định số yếu tố làm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty như: 4.4.1 Nguy (THREATS)S Năm 2011, theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam mở cửa thị trường lương thực, thu hút doanh nghiệp nước ngồi có vốn lớn, có trình độ quản lý đại, có nhiều mạnh việc tiêu thụ gạo Đây thách thức không nhỏ doanh nghiệp nước có Cơng ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long Theo nhận xét anh Chí mong, trường phòng Kế hoạch – Chiến lược, ngồi mặt hạn chế việc kinh doanh mặt hàng gạo Việt Nam nói chung Cơng ty nói riêng chế xuất gạo Việt Nam phụ thuộc nhiều vào quản lý điều hành Chính phủ Hiệp Hội Lương Thực (VFA), nước xuất gạo Thái Lan, Ấn Độ, … có sách hỗ trợ sản xuất xuất gạo Một nguy đáng kể đến mà Ban lãnh đạo Công ty xác định diễn biến thị trường gạo ngày phức tạp, khó lường trước, phụ thuộc nhiều vào tình hình khí hậu, thiên tai, làm cho môi trường cạnh tranh ngày gay gắt 4.8.1.4.4.2 Cơ hội (OPPORTUNITIES) Trước nguy đặt ra, môi trường kinh doanh mở số hội cho công ty là: - Nhà nước ta có sách hỗ trợ việc sản xuất lương thực như: hỗ trợ vốn, mặt sản xuất, hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp… - Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn tập trung vào xuất gạo chưa trọng thị trường nội địa - Người tiêu dùng nội địa ngày quan tâm chất lượng gạo - Nhu cầu gạo giới tiếp tục gia tăng 54 4.8.2.4.4.3 Điểm mạnh (STRENGTHS) Bên cạnh hội thách thức môi trường kinh doanh, việc xác định điểm mạnh – điểm yếu tồn tại, để từ doanh nghiệp kết hợp yếu tố tạo nên chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện sản xuất Công ty mơi trường kinh doanh bên ngồi Việc áp dụng có hiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 sản xuất điểm mạnh có Cơng ty Đồng thời, chất lượng sản phẩm Công ty phần ổn định nhờ vào sáng kiến, nghiên cứu chế tạo hệ thống thiết bị định lượng gạo Premix sắt, hệ thống máy tách màu Theo nhận xét Ban lãnh đạo công ty điểm mạnh đáng kể Ngoài ra, Cơng ty có hệ thống phân phối tương đối mở rộng (qua liên kết kinh doanh với tập đoàn bán lẻ, hệ thống Siêu thị Saigon Co-opmart hình thành đại lý phân phối bán lẻ) Việc hình thành hệ thống thu mua rộng khắp tỉnh mạnh cửa Công ty cần kể đến 4.4.4 Điểm yếu (WEAKNESSES)W Bên cạnh điểm mạnh Cơng ty tồn số hạn chế như: - Chưa ổn định vùng ngun liệu chưa chủ động gạo, chất lượng gạo - Vốn ít, quy mô vừa, thiết bị dù trọng đầu tư chưa bắt kịp với khoa học công nghệ ngày phát triển nay, (Theo nhận xét trưởng phòng Kế hoạch – Chiến lược) - Cơng tác dự báo thị trường nhiều hạn chế, ngân sách dành cho khuyến mãi, quảng cáo hạn chế… - Bên cạnh đó, chế xuất nhập gạo phụ thuộc vào Hiệp Hội Nhà Nước Việc kết hợp yếu tố tạo điều kiện cho Công ty nắm bắt thời tốt cho hoạt động kinh doanh Cơng ty phải biết tranh thủ hội bên để phát huy điểm mạnh tận dụng điểm mạnh bên trong, nhận thức khắc phục điểm yếu để giúp Công ty để né tránh 55 mối đe dọa bên ngoài, giảm thiểu tối đa rủi ro, thất bại kinh doanh Tất thể qua bảng 4.24 sau: Bảng 4.24 Ma Trận SWOT ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU (STRENGTHS) (WEAKNESSES) - S1: Áp dụng có - W1: Chưa ổn định hiệu hệ thống quản lý vùng ngun liệu chính, chất lượng ISO 9001:2000 không chủ động sản xuất gạo, chất lượng gạo - S2: Chất lượng sản - W2: Vốn ít, quy mô phẩm ổn định nhờ sáng vừa, sở chế biến kiến, nghiên cứu chế tạo nhỏ, thiết bị chưa đại - W3: Dự báo thị hệ thống thiết bị định lượng gạo Premix sắt trường nhiều hạn chế SWOT - W4: Cục Sở hữu trí tuệ Việt Ngân sách Nam cấp độc quyền dành cho khuyến mải, quảng cáo hạn chế sáng chế - S3: Hệ thống phân - W5: Marketing phối tương đối mở rộng yếu (qua liên kết kinh doanh với tập đoàn bán lẻ, hệ thống Siêu thị Saigon Coopmart hình thành đại lý phân phối bán lẻ) - S4: Hình thành hệ thống thu mua CƠ HỘI CHIẾN LƯỢC S-O CHIẾN LƯỢC W-O - - (OPPORTUNITIES) - O1: Nhà nước S3, S4 + O5: Chính 56 W1+ O1: Xây dựng có sách hỗ trợ sách bán hàng linh hoạt việc sản xuất lương thực - O2: Các - vùng quy hoạch đầu tư S3 + O2: Khai thác giống lúa chất lượng cao doanh thị trường nội địa Xây - W2 + O1: Đầu tư nghiệp Việt Nam phần lớn dựng mạng lưới bán lẻ, thiết bị đại vào dây tập trung vào xuất cửa hàng tiện lợi gạo không trọng thị Người S1, S2, S3, + O4, - W3, W4, W5 + O3, O5: Phát triển thêm thị O4: Nâng cao Marketing trường nội địa - O3: - chuyền sản xuất tiêu trường tiềm thụ thị trường nội địa dùng nội địa ngày quan tâm chất lượng để thúc đẩy lượng gạo tiêu - S1, S2, S4 + O3: - W3 + O3, O4, O5: Nâng cao chất lượng sản Thu thập thông tin thị gạo trường, - O4: Nhu cầu gạo phẩm phân tích thị giới tiếp tục gia trường đối thủ cạnh tăng tranh, nâng cao lực dự báo thị trường - O5: Một số nước có tiềm xuất gạo mạnh gặp khó khăn NGUY CƠ CHIẾN LƯỢC S-T CHIẾN LƯỢC W-T - - (THREATS) - T1: Các đối thủ S2, S3, S4 + T1, W4, W5 + T2, T3: cạnh tranh lớn: Ấn Độ, T2: Củng cố mở rộng Tăng cường quảng bá sản Pakistan, Thái Lan thị trường truyền thống phẩm, công bố tiêu chuẩn - T2: Diễn biến thị trường gạo phức tạp, khó ngồi nước - S1, S2 + T3: Áp chất lượng sản phẩm - W2 + T1, T3: Đầu lường trước; phụ thuộc dụng tiêu chuẩn chất tư trang thiết bị sản nhiều vào tình hình khí lượng quốc tế vào sản xuất xuất đại nhằm theo hậu, thiên tai, cạnh tranh Công ty ngày gay gắt - T3: Năm 2011, theo cap kết gia nhập WTO 57 kịp công nghệ Việt Nam mở cửa thị trường lương thực (Nguồn: Phân tích tổng hợp) Việc kết hợp nhịp nhàng tinh tế bốn yếu tố điểm mạnh – điểm yếu – hội – nguy tạo số chiến lược cụ thể: a Về sản phẩm Có chiến lược: Chiến lược xây dựng vùng quy hoạch đầu tư giống lúa chất lượng cao đời kết hợp W1 O1 Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm kết hợp chiến lược S1, S2, S4 O3 Chiến lược áp dụng tiêu chuần quốc tế vào sản xuất (kết hợp S1, S2 với T3) b Về phân phối Có chiến lược: Việc kết hợp chiến lược S3, S4 với O5 tạo chiến lược sách bán hàng linh hoạt Chiến lược khai thác thị trường nội địa kết hợp S3 O2 Chiến lược phát triển thêm thị trường tiềm kết hợp S1, S2, S3 O4, O5 Việc kết hợp chiến lược S2, S3, S4 T1, T2đã tạo chiến lược củng cố mở rộng thị trường truyền thống ngồi nước c Về chiêu thị cổ động Có chiến lược: Chiến lược nâng cao Marketing để thúc đẩy tiêu thụ (kết hợp chiến lược W3, W4, W5 với O3, O4) Chiến lược thu thập thông tin thị trường đối thủ cạnh tranh, nâng cao lực dự báo thị trường (kết hợp chiến lược W3 với O3, O4, O5) Chiến lược quảng bá, công bố chất lượng sản phẩm (kết hợp chiến lược W4, W5 với T2, T3) d Về sở hạ tầng: 58 Chiến lược đầu tư thiết bị đại vào dây chuyền sản xuất đời kết hợp chiến lược W2 O1, ngồi có kết hợp chiến lược W2 T1, T3 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong kinh tế thị trường đầy biến động nay, để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải nổ, nhạy bén việc tổ chức hoạt động kinh doanh, đặc biệt khâu tiêu thụ sản phẩm Là khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ giữ vai trò định đến số phận tất doanh nghiệp có Cơng ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long Việc phân tích tìm hiểu ngun nhân làm ảnh hưởng đến trình tiêu thụ giúp cho Cơng ty có chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Qua q trình tìm hiểu phân tích Cơng ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty đà phát triển Việc sử dụng có hiệu nguồn vốn giúp cho Công ty phần mở rộng sản xuất, mở rộng đầu tư, đảm bảo việc hoạt động Cơng ty có hiệu Hiện tại, Công ty trọng phát triển thị trường xuất khẩu, thị trường bao gồm Châu Á Châu Phi Mặc dù vậy, Công ty tập trung đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ nước Trong thị trường nội địa, sản phẩm bán thông qua kênh: bán đại lý, bán nội cửa hàng tiện lợi Với việc hình thành hệ thống thu mua, hệ thống phân phối tương đối rộng khắp, Công ty dần đưa sản phẩm vào sâu thị trường nội địa, dần thâm nhập vào số thị trường như: Châu Phi, Trung Đơng số nước Châu Âu,… góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh nhà đóng góp cho ngân sách Nhà nước 59 Nhờ vào việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật kết hợp chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng sản phẩm cao cấp, sản phẩm Công ty ngày khách hàng chấp nhận Tuy nhiên, Cơng ty yếu việc đưa thơng tin sản phẩm đến cơng chúng, q nhiều người chưa biết đến hình ảnh sản phẩm Cơng ty Các sách phân phối, khuyến mãi, chiết khấu, quảng bá sản phẩm chưa đầu tư cao Đặc biệt, Cơng ty chưa hình thành vùng ngun liệu nhằm ổn định đầu vào cho sản xuất Ngoài ra, việc thành lập phòng Marketing riêng biệt nhu cầu cấp thiết Công ty Các yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động phân phối, tiêu thụ Công ty Qua trình nghiên cứu, phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện phát triển hệ thống tiêu thụ Công ty, đồng thời đề xuất số biện pháp khắc phụ hạn chế tồn phát huy nhiều mạnh vốn có hệ thống tiêu thụ Công ty 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan Nhà nước Hội nhập kinh tế động lực phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty Cổ Phần Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long nói riêng Một hệ thống ngân hàng hữu hiệu trở thành nguồn cung ứng vốn quan trọng hàng đầu để đáp ứng nhu cầu vốn cung ứng sản phẩm cho kinh tế nhằm đến thành công công cơng nghiệp hóa – đại hóa Do đó, việc cải cách hệ thống tài nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhà nước cần có sách ưu đãi cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, từ doanh nghiệp tăng cường nguồn vốn kinh doanh cố vị cạnh tranh Nhà nước cần có quan tư vấn, hỗ trợ thông tin cho công ty việc xây quảng bá thương hiệu đặc biệt thị trường nước ngồi Có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu dài hạn Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng gạo phát triển thị trường nội địa xuất khẩu, đồng thời có sách khuyến khích áp dụng giải pháp công nghệ đại nhằm cấu lại sản xuất, giảm chi phí, nâng cao lực cạnh tranh 60 Đồng thời, Nhà nước nên trọng nâng cao vai trò Hiệp Hội Lương Thực Đây cầu nối Nhà Nước với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng gạo, hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn 5.2.2 Đối với cơng ty Để có thị trường tiêu thụ sản phẩm gạo ổn định, Cơng ty phải có nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định số lượng chất lượng Do đó, việc ký hợp đồng cung ứng ngun liệu dài hạn với người nơng dân tìm kiếm thêm nhà cung cấp địa bàn khác đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho Cơng ty Ngồi ra, Cơng ty nên liên kết với doanh nghiệp khác ngành để hỗ trợ cho có đơn đặt hàng thiếu ngun liệu Cơng ty cần tích cực đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững uy tín mở rộng thị trường tiêu thụ xuất lẫn nội địa nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Đối với thị trường nội địa, sản lượng gạo tiêu thụ đóng góp khơng nhỏ vào tổng doanh thu hàng năm Công ty, thị trường tiềm mà cơng ty cần hướng đến Do đó, Cơng ty cần phải trọng để mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa tận dụng xu hướng “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Nếu quan tâm tới điều này, Cơng ty mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa vùng lân cận, tiếp cận thị trường tiềm khác như: thành phố Hồ Chí Minh, Miền Trung,… Để làm điều đó, Cơng ty cần thành lập phận Marketing, R&D riêng biệt để nắm bắt đầy đủ, xác kịp thời thơng tin thị trường: nhu cầu, đối thủ cạnh tranh, thị trường tiềm năng,… Hiện vai trò Phòng Kế Hoạch Chiến Lược lớn, vừa phải nghiên cứu tìm hiểu thị trường ngồi nước vừa lập kế hoạch kinh tế, xác định chiến lược kinh doanh Công ty Với khối lượng công việc lớn việc thành lập Phòng Marketing giãm bớt áp lực cơng việc cho Phòng Kế Hoạch Chiến Lược đảm đương công việc nghiên cứu phát triển thị trường Thơng qua đó, Phòng Marketing giúp Phòng Kế Hoạch Chiến Lược có nhiều điều kiện thời gian để 61 sâu vào lĩnh vực chun mơn khơng phải làm ln chức Marketing Công ty nên trọng xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, dành nhiều thời gian, tiền vốn để cố vị thế, xây dựng thương hiệu nhằm tạo uy tín thị trường Công ty cần cố gắng việc mở rộng thị trường nước nhiều hình thức, biện pháp khác như: thành lập phận nghiên cứu thị trường, liên kết xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam thị trường quốc tế, thực chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm qua tivi, báo, website Công ty,… Việc khảo sát thực tế giúp Cơng ty đưa thị trường sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng với giá thành hợp lý, nhằm làm tăng hiệu kinh doanh Nhu cầu thị trường ngày cao, Cơng ty cần nhanh chóng tiếp cận ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất lẫn cơng tác quản lý, đổi máy móc, trang thiết bị sản xuất, đầu tư cải tiến kho bãi, nhà xưởng, phương tiện vận chuyển, đại hóa thiết bị văn phòng nhằm tối ưu hóa cơng tác quản lý, bước phấn đấu đạt tiêu chuẩn quốc tế sản xuất công tác quản lý, để từ tăng khả tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, Cơng ty cần trọng nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành quản lý doanh nghiệp cho đội ngũ quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động lĩnh vực kiến thức giao tiếp, trình độ công nghệ thông tin, tiếp thu khoa học – công nghệ, đặc biệt trọng đến sáng kiến người lao động khâu hoạt động doanh nghiệp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Tiến Định, 2007 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Trường Thành Luận văn tốt nghiệp cử nhân, khoa Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Phan Hữu Hạnh, 2005 Tình hình hoạt động kinh doanh giải pháp Marketing cho công ty thương mại Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp cử nhân, khoa Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Thảo, 2008 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần trà Rồng Vàng Luận văn tốt nghiệp cử nhân, khoa Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Châu, 2008 Ổn định mở rộng thị trường doanh nghiệp Luận văn tốt nghiệp cử nhân, khoa Kinh Tế, Đại học Thương Mại Dương Ngọc Hằng Nga, 2005 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Cơng ty Xuất nhập Bình Dương Luận văn tốt nghiệp cử nhân, khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Giáo trình Marketing Căn Bản, trường đại học Nông Lâm, Nhà xuất Lao Động 2007 Các trang web tham khảo: http://www.vietfood.org.vn/vn/newwindow.aspx?n=916 http://thuonghieuviet.com.vn/news-news/c31n3037/thi-truong-xuat-khau-nao-cho-hatgao-viet-nam.htm http://www.gso.gov.vn http://tailieu.vn http://www.agro.gov.vn 63 PHỤ LỤC Phụ lục Cơ Cấu Lao Động Công Ty Năm 2009 Trình độ chuyên Số lượng Tỷ lệ Thạc sĩ 0.20 Đại học 73 14.43 Cao đẳng, trung cấp 45 8.89 Công nhân kỹ thuật 16 3.16 Lao động phổ thông 371 73.32 506 100.00 môn Tổng Phụ lục Tỷ Trọng Xuất Khẩu Gạo Bình Quân Đến Các Châu Lục Trong 17 Năm Từ 1984 - 2000 Các châu lục Đơn vị tính % Châu Á Châu Phi Trung Đông Châu Mỹ Châu Âu Châu Úc 47.53 25.57 11.35 9.68 5.32 0.55 Phụ lục Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Việt Nam Năm 2009 Thị trường Kim xuất (%) Phillipin 35 Malaysia Cuba Bờ biển Ngà Singapore Đông Timo Senegal Đài Loan Irắc 64 ngạch Ghana Các thị trường khác 23 Phụ lục Doanh Thu Tiêu Thụ Sản Phẩm Công ty qua Năm ĐVT: tỷ đồng Thị trường 2007 2008 2009 So sánh 08/07 ±Δ So sánh 09/08 % ±Δ % Xuất 895,3 1.033,4 1.016,0 138,1 15,4 (17,4) (1,7) Trong nước 430,6 155,2 377,7 (275,4) (63,9) 222,5 143,3 1.325,9 1.188,6 1.393,7 (137,3) (48,5) 205,1 145,0 Tổng Phụ lục Doanh Thu Tiêu Thụ Công Ty qua Năm ĐVT: đồng Năm 2007 sản phẩm gạo trị giá (đồng) Năm 2008 tỷ lệ % trị giá (đồng) Năm 2009 tỷ lệ % trị giá (đồng) tỷ lệ % 1.325.966.238.650 83,6 1.188.677.584.429 76,8 1.393.716.816.257 82 117.532.410.215 7,4 158.767.274.074 10,3 219.330.417.229 12,9 bao bì 7.627.284.740 0,5 58.190.252.476 3,7 27.781.004.233 1,6 dịch vụ 1.924.208.395 0,1 2.809.001.946 0,2 840.522.233 0,1 tấm, cám, lúa khác 132.278.708.268 8,4 139.575.214.929 58.497.648.855 3,4 tổng 1.585.328.850.268 100 1.548.019.327.854 100 1.700.166.408.807 100 Phụ lục Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Công Ty qua Năm Đơn vị: Thị trường Châu Phi Châu Á Tổng 2007 2008 2009 119.393,95 48.396,6 54.438,5 64.289,05 70.313,4 92.314,5 183.683 118.710 146.753 Phụ lục Bảng Kết Quả - Hiệu Quả HĐSXKD Công Ty qua Năm 65 CHỈ TIÊU Năm 2007 Năm 2008 so sánh 07/08 Năm 2009 % ±Δ Doanh thu BH CCDV so sánh 08/09 % ±Δ 1.585.328.850.268 1.548.019.327.854 1.700.166.408.807 (37.309.522.414) (2,35) 152,147.080.953 9,83 1.697.055 1.938.043.917 1.179.599.432 1.936.346.862 114100,42 (758.444.485) (39,13) Doanh thu 1.585.327.153.213 1.546.081.283.937 1.698.986.809.375 (39.245.869.276) (2,48) 152.905.525.438 9,89 Giá vốn hàng bán 1.480.637.643.515 1.285.114.735.987 1.620.062.903.341 (195.522.907.528) (13,21) 334.948.167.354 26,06 104.689.509.698 260.966.547.950 78.923.906.034 156.277.038.252 149,28 (182.042.641.916) (69,76) 3.649.373.793 24.654.185.585 68.530.516.118 21.004.811.792 575,57 43.876.330.533 177,97 Chi phí tài 27.258.697.584 59.998.707.912 29.443.341.287 32.740.010.328 120,11 (30.555.366.625) (50,93) Chi phí bán hàng 61.980.903.178 81.147.885.474 46.111.497.772 19.166.982.296 30,92 (35.036.387.702) (43,18) Chi phí QLDN 16.200.381.566 40.745.914.301 32.030.417.739 24.545.532.735 151,51 (8.715.496.562) (21,39) 10 Lợi nhuận 2.898.901.163 103.728.225.848 39.869.165.354 100.829.324.685 3478,19 (63.859.060.494) (61,56) 11 Thu nhập khác 2.373.364.119 3.121.081.147 3.464.640.034 747.717.028 31,50 343.558.887 11,01 648.763.398 5.100.125.079 1.309.863.155 4.451.361.681 686,13 (3.790.261.924) (74,32) 13 Lợi nhuận khác 1,724,600,721 (1,979,043,932) 2.154.776.879 (3.703.644.653) (214,75) 4,133,820,811 (208,88) 14 Lợi nhuận trước thuế 4.623.501.884 101.749.181.916 42.023.942.233 97.125.680.032 2100,70 (59.725.239.683) (58,70) 15 Chi phí thuế TNDN HH - - 10.340.575.506 - 10.340.575.506 16 Chi phí thuế TNDN HL - - - - - 17 Lợi nhuận sau thuế 4.623.501.884 10.749.181.916 31.683.366.727 97.125.680.032 2100,70 (70.065.815.189) (68,86) 18 Lãi CP 889 19.567 3,046 18.678 2100,70 (16.521) (84,43) LN/DT 0,0029 0,0658 0,0186 0,0629 2156 (0,047) (71,66) LN/CP 0,003 0,0693 0,0183 0,0663 2279 (0,051) (73,55) Các khoản giảm trừ Lợi nhuận gộp Doanh thu HĐTC 12 Chi phí khác HIỆU QUẢ 66 Phụ lục Bảng Cân Đối Kế Toán Công Ty qua Năm TÀI SẢN 2007 2008 2009 so sánh 07/08 ±Δ so sánh 08/09 % ±Δ % 146.871.984.874 149.635.823.680 322.842.834.746 2.763.838.806 1,88 173.207.011.066 115,75 14.741.764.831 14.947.090.700 31.172.668.989 205.325.869 1,39 16.225.578.289 108,55 887.733.300 1.152.200.000 1.926.228.400 264.466.700 29,79 774.028.400 67,18 122.978.144.884 69.494.440.763 50.391.325.302 (53.483.704.121) (43,49) (19.103.115.461) (27,49) 7.713.965.294 41.504.427.278 224.759.361.227 33.790.461.984 438,04 183.254.933.949 441,53 550.376.565 22.537.664.939 14.593.250.828 21.987.288.374 3,994,95 (7.944.414.111) (35,25) 89.530.738.540 110.622.690.244 114.238.954.437 21.091.951.704 23,56 3.616.264.193 3,27 II Tài sản cố định 64.527.914.424 88.170.017.211 88.097.287.771 23.642.102.787 36,64 (72.729.440) (0,08) IV Các khoản ĐTTC khác 23.151.839.700 22.021.839.700 25.750.000.000 (1.130.000.000) (4,88) 3.728.160.300 16,93 1.850.984.416 430.833.333 391.666.666 (1.420.151.083) (76,72) (39.166.667) (9,09) 236.402.723.414 260.258.513.924 437.081.789.183 23.855.790.510 10,09 176.823.275.259 67,94 A - NỢ PHẢI TRẢ 179.822.966.130 105.052.885.866 277.783.644.557 (74.770.080.264) (41,58) 172.730.758.691 164,42 I Nợ ngắn hạn 170.054.083.272 98.939.852.570 275.323.493.391 (71.114.230.702) (41,82) 176.383.640.821 178,27 9.768.882.858 6.113.033.296 2.460.151.166 (3.655.849.562) (37,42) (3.652.882.130) (59,76) 56.579.757.284 155.205.628.058 159.298.144.626 98.625.870.774 174,31 4.092.516.568 2,64 56.623.501.884 155.726.144.210 158.907.657.451 99.102.642.326 175,02 3.181.513.241 2,04 (43.744.600) (520.516.152) 390.487.175 (476.771.552) 1.089,9 911.003.327 (175,02) 236.402.723.414 260.258.513.924 437.081.789.183 23.855.790.510 10,09 176.823.275.259 67,94 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản ĐTTC ngắn hạn III Các khoản phải thu NH IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN V Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN II Nợ dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu II Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN 67 68 ... thu 23 b) Chi phí 23 c) Lợi nhu n 23 3.3.2 Các tiêu xác định hiệu kinh doanh .24 a) Tỷ suất lợi nhu n / doanh thu 24 b) Tỷ suất chi phí / doanh... thông tin ngày giá cả, nhu cầu thị trường, mùa vụ sản xuất, đối thủ cạnh tranh c) Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu xí nghiệp bao bì: Lập kế hoạch tổ chức sản xuất bao bì PP, đáp ứng nhu cầu đóng gói gạo... Yếu tố quan trọng việc tiêu thụ, thông tin nhu cầu sản phẩm giúp cho doanh nghiệp xác định sản lượng sản xuất ra, sản lượng tiêu thụ giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu khách hàng trình sản xuất doanh nghiệp