1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại công ty cổ phần thủy sản sóc trăng stapimex

79 456 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ KIỀU HƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG - STAPIMEX LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế Toán Mã số ngành: 52340301 Tháng 11 – 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ KIỀU HƢƠNG MSSV: LT11308 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG - STAPIMEX LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế Toán Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẨN PHẠM LÊ THÔNG Tháng 11 – 2013 LỜI CẢM TẠ  Qua 2 năm học tập, nghiên cứu và tiếp thu những kiến thức đƣợc truyền đạt, chỉ dạy từ thầy cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ đặt biệt là thầy cô Khoa Kinh Tế & QTKD cũng nhƣ từ những kiến thức thực tế. Hôm nay, em đã hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn đến: Trƣớc hết, em xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế & QTKD Trƣờng ĐH Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ đó em có thể vận dụng những kiến thức ấy vào bài luận văn của mình. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến thầy Phạm Lê Thông đã tận tình hƣớng dẫn, giải đáp những khó khăn, vƣớng mắc giúp em hoàn thành bài luận văn một cách tốt nhất. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng – Stapimex đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập tại Công ty. Kính chúc quý thầy cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ cùng quý thầy cô Khoa Kinh Tế & QTKD lời chúc sức khỏe và thành công trong công tác giảng dạy, tiếp tục truyền đạt kiến thức của mình cho thế hệ mai sau. Kính chúc Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng – Stapimex đƣợc dồi dào sức khỏe và công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Kiều Hƣơng i TRANG CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn là trung thực, luận văn không trùng với bất kì luận văn nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Kiều Hƣơng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 2 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................... 2 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích ............................................................................. 3 1.4 Phạm vi giới hạn .......................................................................................... 3 1.5 Lƣợc khảo tài liệu ........................................................................................ 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................... 5 2.1 Một số khái niệm ......................................................................................... 5 2.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm ............................................................... 5 2.1.2 Khái niệm về lợi nhuận ............................................................................. 5 2.1.3 Khái niệm về doanh thu ............................................................................ 5 2.1.4 Khái niệm về chi phí ................................................................................. 6 2.2 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận ........ 7 2.2.1 Vai trò của việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận ........................ 7 2.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận ...................... 8 2.3 Một số phƣơng pháp phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại Công ty Stapimex ............................................................................................................ 9 2.3.1 Các chỉ tiêu về lợi nhuận .......................................................................... 9 2.3.2 Phân tích các tỷ số tài chính ................................................................... 12 2.3.3 Phƣơng pháp so sánh .............................................................................. 13 2.3.4 Phƣơng pháp thay thế liên hoàn ............................................................. 14 2.3.5 Phƣơng pháp số chênh lệch .................................................................... 14 iv CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG – STAPIMEX .................................................................. 15 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex .......................................................................................................... 15 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................. 15 3.1.2 Định hƣớng phát triển ............................................................................. 16 3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex .......................................................................................................... 16 3.2.1 Bộ máy quản lý của Công ty................................................................... 16 3.2.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức .................................................................................................................. 17 3.3 Tình hình nhân sự của Công ty .................................................................. 18 3.4 Sản phẩm của Công ty ............................................................................... 19 3.4.1 Qui trình công nghệ ................................................................................ 19 3.4.2 Quy trình chuẩn bị nguyên liệu (sơ chế)................................................. 20 3.4.3 Quy trình chế biến sản phẩm cao cấp ..................................................... 21 3.5 Phƣơng hƣớng phát triển của Công ty Stapimex trong tƣơng lai .............. 22 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG – STAPIMEX ................ 23 4.1 Phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty Stapimex ................................... 23 4.1.1 Phân tích tình hình tiêu thụ thủy sản của Công ty Stapimex .................. 23 4.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Stapimex ................ 32 4.1.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ của Công ty Stapimex .......................................................................................................... 36 4.2 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Stapimex ................................ 39 4.2.1 Phân tích chung về doanh thu của Công ty Stapimex ............................ 41 4.2.2 Phân tích chung về chi phí của Công ty Stapimex ................................. 43 4.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận Công ty Stapimex .................................... 46 4.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty Stapimex. 49 4.2.5 Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Công ty Stapimex ........................... 55 v CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN KINH DOANH CỦA CÔNG TY STAPIMEX .......................................................... 59 5.1 Giải pháp tăng doanh thu ........................................................................... 59 5.2 Giải pháp giảm chi phí ............................................................................... 60 5.2.1 Giảm chi phí sản xuất ............................................................................. 60 5.2.2 Giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ....................... 61 5.3 Tổ chức hoạt động Marketing .................................................................... 63 5.4 Một số giải pháp khác ................................................................................ 63 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 64 6.1 Kết luận ...................................................................................................... 64 6.2 Kiến nghị.................................................................................................... 65 6.2.1 Đối với Nhà Nƣớc................................................................................... 65 6.2.1 Đối với Công ty ...................................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 67 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 68 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty Stapimex (từ 2010 – 6 tháng đầu năm 2013)......................................................................................... 31 Bảng 4.2: Sản lƣợng tiêu thụ nội địa theo cơ cấu mặt hàng thủy sản của Công ty Stapimex (từ 2010 – 6 tháng đầu năm 2013)................................................ 33 Bảng 4.3: Sản lƣợng tiêu thụ xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng thủy sản của Công ty Stapimex (từ 2010 – 6 tháng đầu năm 2013) ...................................... 35 Bảng 4.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Stapimex ........ 40 Bảng 4.5: Tình hình doanh thu ......................................................................... 42 Bảng 4.6: Tình hình chi phí của Công ty Stapimex .......................................... 45 Bảng 4.7: Tình hình lợi nhuận của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 .................................................................................................... 48 Bảng 4.8: Tình hình tiêu thụ theo hình thức xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 6 tháng đầu năm 2013............................................................... 49 Bảng 4.9: Tình hình giá vốn – sản lƣợng – giá mua ......................................... 50 Bảng 4.10: Tình hình chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty Stapimex.............................................................................................. 54 Bảng 4.11: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ..................................... 55 Bảng 4.12: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản .................................. 56 Bảng 4.13: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ............................ 57 Bảng 4.14: Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán ......................... 57 vii DANH MỤC HÌNH Trang Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lý của Công ty Stapimex ........................................... 16 Sơ đồ 3.2: Quy trình công nghệ ........................................................................ 20 Hình 4.1: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty Stapimex ở thị trƣờng Mỹ từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ........................................ 25 Hình 4.2: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty Stapimex ở thị trƣờng Nhật từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ...................................... 27 Hình 4.3: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty Stapimex ở thị trƣờng EU từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ......................................... 29 Hình 4.4: Tình hình lợi nhuận của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 .................................................................................................... 46 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng WTO: Tổ chức thƣơng mại thế giới TSCĐ: Tài sản cố định BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế KPCĐ: Kinh phí công đoàn ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROS: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có STĐNVKH: Số tƣơng đối nhiệm vụ kế hoạch STĐHTKH: Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch NOBASHI: Tôm sú bóc vỏ chừa đuôi kéo dãn đông lạnh. SHUSHI: Tôm shushi đông lạnh. HLSO (Headless Shell On): Tôm sú vặt đầu đông lạnh. Raw PTO: Tôm sú bóc vỏ chừa đuôi rút gân đông lạnh. CPTO: Tôm sú bóc vỏ chừa đuôi rút gân luộc đông lạnh. EBIFRY: Tôm sú tẩm bột chƣa chiên đông lạnh. TEMPURA: Tôm sú tẩm bột chiên đông lạnh ix CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, cùng với nhịp độ phát triển của đất nƣớc, hoạt động kinh doanh giữ vai trò vô cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển ngày càng mạnh mẽ. Mặt khác, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, đã tham gia AFTA, gia nhập APEC và WTO. Chính những sự kiện này tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam phát triển hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và đã làm cho môi trƣờng kinh doanh của Việt Nam ngày càng sôi nổi hơn và trong kinh doanh cũng đòi hỏi phải có một sự cạnh tranh gay gắt quyết liệt hơn nữa giữa các nhà doanh nghiệp. Nhƣ ta đã biết, mỗi một công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh, là một tế bào trong nền kinh tế với chức năng hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm của chính công ty làm ra, nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của từng khu vực, từng thị trƣờng. Vì vậy, vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanh hiện nay là làm sao để thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đồng thời, phải mở rộng thị trƣờng tiêu thụ và khai thác những thị trƣờng tiềm năng để nhằm tiêu thụ đƣợc tối đa sản phẩm của Công ty. Do đó, trong quá trình sản xuất kinh doanh thì giai đoạn tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc quyết định sự thành công hay thất bại của một công ty. Ngoài ra, tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh của một công ty đƣợc biểu hiện qua lợi nhuận của công ty và đây cũng chính là yếu tố khẳng định uy tín cho từng sản phẩm nói riêng và uy tín cho cả công ty nói chung tại thị trƣờng nội địa và cả thị trƣờng ở các nƣớc khác trên thế giới. Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex là một trong những công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam. Sở dĩ, công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ và đi lên nhƣ hiện nay chính là vì công ty đã phải trải qua một thời gian dài để nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích kỹ từng nhân tố của thị trƣờng, từ đó, đánh giá những mặt thuận lợi và khó khăn, để xác định đƣợc một cách chính xác từng thị trƣờng từ thị trƣờng mục tiêu, thị trƣờng chủ lực đến thị trƣờng tiềm năng cho quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty nhằm đạt hiệu quả cao nhất, đẩy mạnh sự phát triển của công ty. Nếu sản phẩm mà công ty tạo ra không tiêu thụ đƣợc sẽ làm cho quá trình hoạt động kinh doanh của 1 công ty bị đình trệ. Ngƣợc lại, nếu sản phẩm của công ty đƣợc tiêu thụ mạnh thì sẽ tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh của công ty nhanh thêm, lợi nhuận tích luỹ ngày càng nhiều hơn và đó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty. Xuất phát từ nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty nên qua thời gian thực tập tại Công ty Stapimex em đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex” để làm luận văn tốt nghiệp cho mình. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex để tìm ra và đánh giá các nhân tố thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm ở hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung đƣa ra mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ đƣợc cụ thể nhƣ sau: - Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex. - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. - Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex. - Đề ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Các số liệu và dữ liệu liên quan đến quá trình phân tích đƣợc thu thập chủ yếu trong các báo cáo tài chính, báo cáo xuất khẩu của công ty, tạp chí thủy sản, từ nguồn internet. Đồng thời, ghi nhận các nhận xét, các đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty do các phòng ban cung cấp. 2 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về công việc kinh doanh thƣơng mại với những yếu tố về mặt hàng kinh doanh, giá cả thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, từ đó, đề tài đi sâu vào phân tích hoạt động kinh doanh của công ty thông qua doanh số tiêu thụ của các thời kỳ, lợi nhuận trên từng mặt hàng. - So sánh các chỉ tiêu qua các năm (từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013). - Phân tích tỷ trọng của các mặt hàng kinh doanh và một số chỉ tiêu hiệu quả để nắm đƣợc thế mạnh của từng mặt hàng, từ đó có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ đạt hiệu quả hơn. 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi nội dung nghiên cứu của bài luận văn này, em chỉ tập trung và phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm một số mặt hàng chủ lực và lợi nhuận của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex trên cơ sở số liệu của giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013. Từ đó, đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của công ty trong tƣơng lai. 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã tham khảo qua một số luận văn của khóa trƣớc: - Đầu tiên là đề tài: “Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES)” tác giả Trƣơng Thanh Thúy – lớp Ngoại Thƣơng 2 K32, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện. Nội dung của đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES) từ năm 2007-2009, đề tài sử dụng những phƣơng pháp chênh lệch để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty nhƣ khối lƣợng, giá bán, chất lƣợng sản phẩm, vấn đề về nguồn nguyên liệu, … , kết hợp với phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty nhằm đƣa ra những giải pháp giúp Công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau đẩy mạnh tiêu thụ thủy sản trong thời gian tới nhƣ: giải pháp về nguồn nguyên liệu, tổ chức mạng lƣới thu mua, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, nâng cao kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thƣơng cho cán bộ, công nhân viên, tăng cƣờng công tác Marketing, …. 3 - Thứ hai là đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng- STAPIMEX”. Tác giả Trần văn Tựu- lớp Tài chính doanh nghiệp K2006 Sóc Trăng. Qua các năm từ năm 2007 đến năm 2009, sử dụng ma trận SWOT để đánh giá chung về những mặt đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế, cơ hội và đe dọa của hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty nhằm đề ra một số giải pháp giúp Công ty nâng cao năng lực cạnh tranh và có những phản ứng kịp thời trƣớc sự thay đổi của môi trƣờng cạnh tranh nhƣ: nâng cao năng lực khai thác và nuôi trồng thủy sản, năng lực chế biến tại Công ty, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu, chú trọng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu để nâng cao năng lực cạnh tranh. Từ đó, ngƣời đọc có thể thấy đƣợc tính cạnh tranh trong phƣơng thức kinh doanh của Công ty và hiệu quả đạt đƣợc từ phƣơng thức trên đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, ngƣời đọc còn thấy đƣợc mức độ rủi ro và phù hợp của phƣơng thức kinh doanh của Công ty trong giai đoạn này. 4 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ là quá trình cung cấp sản phẩm và thu đƣợc tiền hàng hoặc đƣợc ngƣời mua chấp nhận thanh toán. Sản phẩm của doanh nghiệp nếu đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng sẽ tiêu thụ nhanh, tăng vòng quay vốn. Trong kỳ phân tích, doanh nghiệp tiêu thụ nhiều hay ít là biểu hiện ở chỉ tiêu khối lƣợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ, chỉ tiêu này đƣợc tính bằng đơn vị giá trị và đƣợc gọi là giá trị sản phẩm hàng hóa tiêu thụ hay doanh thu bán hàng. 2.1.2 Khái niệm về lợi nhuận Sau một thời gian hoạt động nhất định doanh nghiệp sẽ có thu nhập bằng tiền. Thu nhập này sau khi bù đắp các khoản chi phí hoạt động kinh doanh có liên quan, còn lại là lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý doanh nghiệp, thể hiện thành quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp. Vì vậy, lợi nhuận đƣợc xem là chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp cuối cùng của hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho thấy đƣợc sự phấn đấu của từng ngƣời, từng bộ phận cho doanh nghiệp về việc tăng doanh thu, giảm chi phí. 2.1.3 Khái niệm về doanh thu Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền đã hoặc sẽ thu đƣợc do tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, lao vụ và các hoạt động khác (gồm cả các khoản trợ cấp, trợ giá) trong một thời kỳ nhất định. Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này không những có ý nghĩa đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cả nền kinh tế xã hội. Doanh thu của doanh nghiệp gồm 2 bộ phận:  Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: Gồm doanh thu từ hai bộ phận: - Doanh thu về bán hàng Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp bằng tiền về tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ. Nói cách khác, doanh thu bán hàng là tổng hợp toàn bộ doanh thu bán ra của tất cả mặt hàng, dịch vụ kinh doanh trong một thời gian nhất định. Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh thu của doanh nghiệp. 5 Nội dung kinh tế của doanh thu bán hàng hóa bao gồm:  Trị giá hàng hóa đã bán (tiêu thụ) và đã thu tiền (tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng).  Trị giá hàng hóa đã bán nhƣng chƣa thu đƣợc tiền (do phƣơng thức mua bán và thanh toán qui định). Qua đó, ta thấy doanh thu bán hàng khác với tiền thu bán hàng: Tiền thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu đƣợc về bán hàng hóa trong một thời gian nhất định. - Doanh thu từ hoạt động tài chính: Thu nhập từ liên doanh, thu lãi tiền gửi, thu nhập đầu tƣ từ cổ phiếu, trái phiếu, ….  Thu nhập từ hoạt động khác: Là những khoản thu nhập bất thƣờng nhƣ thu về tiền phạt, tiền bồi thƣờng, thu đƣợc những khoản nợ khó đòi đã chuyển vào thiệt hại. Thu nhập từ các hoạt động khác nhƣ: thu về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ, giá trị các vật tƣ, tài sản thừa trong sản xuất, thu bán bản quyền phát minh, sáng chế, …. 2.1.4 Khái niệm chi phí Chi phí nói chung là sự hao phí đƣợc thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành hoặc kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ nhắm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận. Để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp ngƣời ta phân loại chi phí nhƣ sau:  Căn cứ vào tính chất kinh tế: Chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể chia thành các yếu tố sau đây - Nguyên vật liệu mua ngoài - Nhân công - Khấu hao - Các khoản dịch vụ mua ngoài - Các chi phí khác bằng tiền 6  Căn cứ công dụng kinh tế: căn cứ công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh có thể chia chi phí ra làm các khoản mục. - Nguyên vật liệu dùng ngoài sản xuất. - Nhân công trực tiếp (gồm chi phí tiền lƣơng, chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ). - Chi phí sản xuất chung.  Căn cứ vào khả năng tập hợp chi phí: Chi phí phát sinh thuộc loại sản phẩm nào ta có thể tính trực tiếp vào sản phẩm đó, những khoản chi phí này gọi là chi phí trực tiếp. Những khoản chi phí trực tiếp nhƣng tỷ trọng quá nhỏ thì không nhất thiết phải để vào khoản mục độc lập, mà có thể đƣa vào khoản mục chi phí sản xuất chung, sau đó phân bổ gián tiếp vào giá thành sản phẩm, do đó còn gọi là chi phí gián tiếp.  Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với sản phẩm: Toàn bộ chi phí được chia làm hai loại: - Chi phí biến đổi: Là những khoản chi phí luôn phụ thuộc vào sự biến động của sản lƣợng hay doanh thu. - Chi phí cố định: Là những khoản chi phí không phụ thuộc vào sản lƣợng tiêu thụ hay doanh thu. Sản phẩm hoàn thành cần phải tiêu thụ. Quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa phát sinh chi phí bán hàng. Mặt khác, trong quá trình sản xuất và bán hàng doanh nghiệp còn phát sinh thêm chi phí quản lý doanh nghiệp. Nhƣ vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất gắn liền với sản phẩm hoàn thành (giá thành sản xuất), giá mua hàng hóa, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 2.2 VAI TRÕ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 2.2.1 Vai trò của việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận 2.2.1.1 Vai trò của việc phân tích tình hình tiêu thụ Tiêu thụ là quá trình chuyển hóa hình thái từ giá trị của hàng hóa sang giá trị tiền tệ, sự chuyển hóa này đem đến cho khách hàng một sự thỏa mãn về mặt giá trị sử dụng của hàng hóa. Do đó, vai trò của việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm là tìm ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan, rút ra 7 những tồn tại và đề ra những biện pháp khắc phục để tận dụng triệt để thế mạnh của doanh nghiệp nhằm đƣa doanh số tới mức cao nhất. Để thực hiện tốt quá trình này trƣớc đó các tổ chức kinh doanh phải tiếp cận thị trƣờng, tìm hiểu nguyện vọng của khách hàng. 2.2.1.2 Vai trò của việc phân tích lợi nhuận - Đánh giá tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp. - Nhận biết đƣợc khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận. - Xác định nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc thực hiện kế hoạch lợi nhuận. - Đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận. 2.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận 2.2.2.1 Ý nghĩa của việc phân tích hình hình tiêu thụ Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự do sản xuất kinh doanh. Các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đƣợc tiêu thụ trên thị trƣờng với giá cả xác định chủ yếu dựa vào quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh và nguyên tắc “thuận mua vừa bán”, khi sản xuất đã phát triển thì vấn đề quan trọng trƣớc hết không phải là sản xuất mà là tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Bởi vì: - Có tiêu thụ đƣợc sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp mới thu hồi đƣợc vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và phát triển sản xuất. - Sản phẩm hàng hóa có tiêu thụ đƣợc mới xác định đƣợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lãi hay lỗ và lãi lỗ ở mức độ nào. - Qua tiêu thụ tính chất tiện ích của sản phẩm mới đƣợc xác định một cách hoàn toàn và điều này đƣợc thể hiện qua năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm hàng hóa với giá cả phù hợp không những giúp doanh nghiệp có lãi mà điều này còn cho thấy khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm và thu hút khách hàng của doanh nghiệp, khẳng định chất lƣợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 8 2.2.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích tình hình lợi nhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ về mặt số lƣợng và chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất nhƣ lao động, vật tƣ, tài sản cố định, … Lợi nhuận là nguồn gốc quan trọng để doanh nghiệp tích lũy, tái đầu tƣ, tăng trƣởng, phát triển và là điều kiện để góp phần nâng cao đời sống cải thiện việc làm của ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Là nguồn để thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách, góp phần cơ bản tạo nên sự vững mạnh cho hệ thống tài chính quốc gia. Lợi nhuận là đòn bẩy tài chính quan trọng có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động và các doanh nghiệp ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở chính sách phân phối đúng đắn. Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế đặt biệt quan trọng, vì vậy trong phân tích tình hình lợi nhuận có ý nghĩa là một nội dung trọng tâm, thông qua việc phân tích này đề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận, thúc đẩy sự tăng trƣởng của doanh nghiệp. 2.3 Một số phƣơng pháp phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty 2.3.1 Các chỉ tiêu về lợi nhuận 2.3.1.1 Tổng mức lợi nhuận Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, nói lên quy mô của kết quả và phản ánh 1 phần hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế (TLNtrƣớc thuế) = LNthKD + LNk LNthBH = Dtthuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng- Chi phí quản lý DN Lãi gộp (Lg) = DTthuần – Giá vốn hàng bán LNthuần = Lg – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận tài chính = Doanh thu tài chính – Chi phí tài chính LNthKD = LNthBH + LN tài chính 9 Lợi nhuận khác = Doanh thu khác – Chi phí khác Lợi nhuận sau thuế = TLNtrƣớc thuế - Thuế thu nhập Trong các doanh nghiệp, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là bộ phận chủ yếu quyết định toàn bộ lợi nhuận của doanh nghiệp. 2.3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Trong quá trình hoạt động có rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Các nhân tố chủ yếu là: - Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ: Sản phẩm của doanh nghiệp có tiêu thụ đƣợc mới xác định đƣợc lãi hay lỗ ở mức độ nào. Sản phẩm phải đƣợc tiêu thụ ở một số lƣợng nào đó sẽ có lợi nhuận, khối lƣợng tiêu thụ càng nhiều thì lợi nhuận đạt đƣợc càng lớn. - Giá vốn hàng bán: giá thành sản xuất có vai trò to lớn trong chiến lƣợc cạnh tranh về giá. Giá thành sản xuất thấp cho phép doanh nghiệp áp dụng giá bán thấp hơn đối thủ nhƣng thu đƣợc lợi nhuận cao hơn. Giá thành sản xuất có tác động ngƣợc chiều với lợi nhuận, nếu giá thành thấp lợi nhuận sẽ cao hơn và ngƣợc lại. - Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ bao gồm cả chi phí bảo hành, sửa chữa nhƣ (chi phí vận chuyển, đóng gói, bảo quản, …) - Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các chi phí dùng trong bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Giá bán sản phẩm: trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì giá bán phải tƣơng ứng với giá trị, nghĩa là giá cả sản phẩm phải đảm bảo bù đắp đƣợc chi phí sản xuất và phải có lợi nhuận thỏa đáng để tái đầu tƣ. Trong chính sách giá của doanh nghiệp, giữa giá bán và khối lƣợng bán có mối quan hệ chặt chẽ, khi khối lƣợng hàng hóa bán tăng thì giá bán có thể giảm và ngƣợc lại. - Thuế suất: thuế suất do Nhà Nƣớc qui định, những thay đổi trong chính sách thuế sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận, các doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời các sự thay đổi này để có những biện pháp can thiệp kịp thời đảm bảo đƣợc lợi nhuận, hạn chế tổn thất. 10 2.3.1.3 Tỷ suất lợi nhuận Là chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, phản ánh một phần hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp.  Tỷ suất lợi nhuận bán hàng Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần có đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tổng lợi nhuận bán hàng Tỷ suất lợi nhuận bán hàng = x 100 Doanh thu bán hàng thuần  Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn kinh doanh có đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nói cách khác, chỉ tiêu này cho thấy đƣợc mức sinh lời của tiền vốn. Tổng lợi nhuận trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = x 100 Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ  Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Lãi ròng (lãi sau thuế) trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ  Tỷ suất Lợi nhuận trên tài sản (ROA) Tỷ số ROA đo lƣờng khả năng sinh lãi ròng tài sản có của công ty. Tỷ số này đƣợc tính bằng cách chia lợi nhuận ròng cho tổng tài sản có Lợi nhuận ròng Lợi nhuận trên tổng tài sản = Tổng tài sản ROA thể hiện cứ 1 đồng tài sản trong thời gian nhất định tạo ra đƣợc bao nhiêu lãi ròng, chỉ tiêu này càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản hợp lý và hiệu quả. 11  Tỷ suất Lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) Tỷ số ROE thể hiện trong 1 thời gian nhất định 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho họ Lãi ròng ROE = Vốn chủ sở hữu 2.3.2 Phân tích các tỷ số tài chính 2.3.2.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn Đó là quan hệ tỷ lệ giữa tài sản lƣu động so với tổng số nợ đến hạn. Tổng số tài sản ngắn hạn Tỷ số thanh toán ngắn hạn = Tổng số nợ sắp đáo hạn Tổng số nợ sắp đáo hạn là toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn đƣợc trang trải bằng những tài sản lƣu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn nợ phải trả bao gồm các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng hay các tổ chức khác, các khoản nợ dài hạn sắp đến hạn trả, các khoản phải trả ngƣời cung cấp, thuế chƣa nộp cho ngân sách nhà nƣớc, các khoản phải trả cán bộ công nhân viên, …. 2.3.2.2 Mức lợi nhuận trên doanh thu Mức lợi nhuận trên doanh thu là tỷ số của lợi nhuận ròng sẵn có và doanh thu. Lợi nhuận ròng Mức lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu Mức lợi nhuận trên doanh thu cho ta biết nếu có một đồng doanh thu thì sẽ có đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu mức lợi nhuận trên doanh thu quá thấp thì sẽ không tốt cho doanh nghiệp điều đó cho thấy rằng doanh thu của nó quá thấp, chi phí quá cao hoặc cả hai. 2.3.3 Phƣơng pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng chủ yếu trong hoạt động phân tích kinh tế, đây là phƣơng pháp dùng để xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa vào việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở hay còn gọi là chỉ tiêu gốc. 12  Chỉ tiêu so sánh - Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh - Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua - Chỉ tiêu của doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành - Các thông số thị trƣờng - Các chỉ tiêu so sánh đƣợc với nhau.  Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh đƣợc phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Trong việc thực hiện phƣơng pháp so sánh gồm có hai phƣơng pháp đó là phƣơng pháp so sánh tuyệt đối và phƣơng pháp so sánh tƣơng đối. 2.3.3.1 Phương pháp so sánh tương đối Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu cần phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch của một doanh nghiệp, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. Phƣơng pháp số tƣơng đối còn giúp ta nghiên cứu cơ cấu của một hiện tƣợng nhƣ cơ cấu ngành, cơ cấu doanh thu.  Số tương đối kết cấu Số tuyệt đối từng bộ phận Số tƣơng đối kết cấu = x 100% Số tuyệt đối của tổng thể Số tƣơng đối kết cấu là biểu hiện mối quan hệ tỷ trọng của từng bộ phận cấu thành nên một tổng thể để xác định về một chỉ tiêu kinh tế nào đó, chẳng hạn có bao nhiêu phần trăm doanh thu của ngành A trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Tổng tất cả các tỷ trọng của các bộ phận trong một tổng thể bằng 100%. Tỷ số này cho thấy vị trí vai trò của từng bộ phận trong tổng thể.  Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (STĐNVKH) Mức độ cần đạt theo kế hoạch STĐNVKH (%) = x 100% Mức độ thực hiện đạt đƣợc kỳ kế hoạch 13 Số tƣơng đối nhiệm vụ kế hoạch biểu hiện mối quan hệ giữa mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra với mức độ thực tế đã đạt đƣợc ở kỳ kế hoạch trƣớc về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh nhiệm vụ trong kỳ kế hoạch mà doanh nghiệp phải phấn đấu.  Số tương đối hoàn thành kế hoạch (STĐHTKH) Mức độ thực tế đạt đƣợc trong kỳ STĐHTKH (%) = x 100% Mức độ cần đạt đƣợc kỳ kế hoạch Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch theo tỷ lệ phần trăm (%) là số tƣơng đối biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa mức độ thực tế đã đạt đƣợc trong kỳ về một chỉ tiêu kinh tế nào đó. Số này phản ánh tình hình hoàn thành kế hoạch của một chỉ tiêu kinh tế. 2.3.3.2 Phương pháp so sánh tuyệt đối Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn nhƣ so sánh giữa mục kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trƣớc 2.3.4 Phƣơng pháp thay thế liên hoàn Là phƣơng pháp thay thế mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích bằng cách thay thế lần lƣợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu vừa tính đƣợc trị số của chỉ tiêu khi chƣa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó. 2.3.5 Phƣơng pháp số chênh lệch Đây là phƣơng pháp biến dạng của phƣơng pháp thay thế liên hoàn. Nhƣng cách tính đơn giản hơn và cho phép tính ngay đƣợc kết quả cuối cùng bằng cách xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch của nhân tố đó. 14 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG – STAPIMEX 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG - STAPIMEX 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.1.1 Thông tin khái quát - Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 2200108445 đăng ký lần đầu ngày 08 tháng 05 năm 2006, đăng ký thay đổi lần thứ sáu ngày 05 tháng 05 năm 2011 - Vốn điều lệ: 77.500.000.000 đồng - Địa chỉ: 220 Quốc lộ 1A, phƣờng 7, TP Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam - Logo: - Số điện thoại: (079) 3821801 - Wedsite: www.stapimex.com.vn 3.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Tiền thân Công ty là doanh nghiệp nhà nƣớc và đƣợc thành lập từ năm 1978. Đến năm 1993 Công ty đổi tên thành Công ty Thủy Sản Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp Sóc Trăng. Vào ngày 01/06/2006 Công ty chính thức cổ phần hóa trở thành Công ty cổ phần lấy tên là Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng (tên viết tắt là Stapimex) và chính thức hoạt động theo hình thức cổ phần từ ngày 01/06/2006. Công ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng đã đăng ký trở thành Công ty đại chúng từ ngày 30/06/2007. 3.1.1.3 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh - Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thủy sản đông lạnh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, … 15 - Địa bàn kinh doanh: xuất khẩu cho các thị trƣờng Mỹ, Nhật, Canada, EU, …. 3.1.2 Định hƣớng phát triển - Các mục tiêu chủ yếu của Công ty: Mục tiêu của Công ty là huy động và sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất, không ngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh, đạt tỷ suất lợi nhuận tối ƣu, nâng cao đời sống của ngƣời lao động trong công ty, đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà Nƣớc. - Chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn.  Tiếp tục đầu tƣ và nâng cấp nhà xƣởng, thiết bị nhằm đáp ứng kịp thời cho chế biến xuất khẩu.  Mở rộng và nâng cao tỷ trọng các mặt hàng giá trị gia tăng tại hai xí nghiệp chế biến tôm.  Niêm yết cố phiếu công ty tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM để huy động vốn đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY 3.2.1 Bộ máy quản lý của công ty ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC TRỢ LÝ TỔNG GIÁM TỔNG GIÁM ĐỐC ĐỐC PHÒNG KINH PHÒNG KẾ PHÒNG TỔ PHÕNG ĐẦU PHÒNG KỸ DOANH TOÁN TÀI VỤ CHỨC HÀNH TƢ NUÔI THUẬT CHÍNH TRỒNG XÍ NGHIỆP ĐÔNG XÍ NGHIỆP ĐÔNG LẠNH TÂN LONG LẠNH AN PHÚ Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty Stapimex từ 2010 - 6 tháng đầu năm 2013 Sơ đồ 3.1: Bộ máy quản lý của Công ty Stapimex từ năm (2010 – 2013) 16 3.2.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức. 3.2.2.1 Ban Tổng Giám Đốc Là ngƣời đại diện cho Công ty theo luật doanh nghiệp, có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch và phù hợp với pháp luật của Nhà Nƣớc, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện ban Tổng Giám Đốc của Công ty gồm 4 thành viên: - Tổng Giám Đốc: phụ trách chung mọi hoạt động của Công Ty - 3 Phó Tổng Giám Đốc: chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất, kinh doanh, tham mƣu cho Tổng Giám Đốc về các hoạt động kinh doanh. Ngoài ra còn chịu trách nhiệm về công tác đầu tƣ và thu mua nguyên liệu từ các hộ nuôi, tham mƣu cho Tổng Giám Đốc về các hoạt động đầu tƣ và thu mua. 3.2.2.2 Hệ thống các phòng chức năng  Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh thực hiện chức năng là: - Trao đổi thông tin, tiếp xúc và làm việc với khách hàng trong và ngoài nƣớc. - Ký kết hợp đồng mua bán, lập chứng từ mua bán nội ngoại thƣơng. - Tham dự các kỳ hội chợ mà Công ty tham gia nhằm giới thiệu sản phẩm tìm kiếm đối tác mới mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Bên cạnh đó phòng kinh doanh còn chịu trách nhiệm lập các biểu kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện việc mua nguyên liệu để đáp ứng cho nhu cầu chế biến của xƣởng đông lạnh.  Phòng kế toán tài vụ Phòng kế toán chịu trách nhiệm quản lý tài chính của Công ty phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày theo đúng qui định của Nhà Nƣớc, thống kê các khoản chi phí, có kế hoạch chi trả hợp lý để đảm bảo cung cấp kịp thời các khoản chi tiêu hàng ngày, kiểm tra chứng từ kế toán và các chứng từ có liên quan đến thanh toán, tín dụng, hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, phòng kế toán còn có trách nhiệm tham mƣu báo cáo định kỳ cho Tổng giám đốc về lãi, lỗ và hiệu quả kinh doanh, đề xuất các quyết định tài chính để lựa chọn các phƣơng án tối ƣu cho Công ty về huy động và 17 sử dụng vốn …. Ngoài ra, bộ phận kế toán còn đảm nhận việc lập và báo cáo các biểu kế toán cho các cơ quan ban hành theo đúng quy định pháp luật.  Phòng tổ chức hành chánh Có 2 chức năng: - Chức năng hành chính quản trị: tiếp nhận, pháp công văn, hƣớng dẫn khách đến làm việc tại Công ty, thực hiện việc đƣa đón khách hàng, lãnh đạo Công ty cũng nhƣ vận chuyển hàng hóa, …., và xây dựng cơ bản. - Chức năng tổ chức nhân sự: Giải quyết các chế độ chính sách, BHXH, BHYT, KPCĐ cho ngƣời lao động, tuyển và đào tạo lao động cung cấp cho các bộ phận trong Công ty. Đồng thời phối hợp với xƣởng đông lạnh tổ chức điều động nhân sự hợp lý theo dây chuyền chế biến.  Phòng đầu tư nuôi trồng Chức năng là khảo sát mô hình nuôi và đầu tƣ cho các hộ nuôi thủy sản, bao tiêu sản phẩm, mua thức ăn, hóa chất, v.v  Phòng kỹ thuật Phòng kỹ thuật có chức năng quản lý tất cả các quy trình sản xuất, kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 của toàn Công ty, theo dõi các công đoạn chế biến theo tiêu chuẩn HACCP, SSOP, v.v Ngoài ra, bộ phận kỹ thuật còn thực hiện việc kiểm nghiệm vi sinh cho các lô hàng xuất khẩu.  Xí nghiệp đông lạnh Tân Long và Xí nghiệp đông lạnh An Phú Nhiệm vụ của hai xí nghiệp Tân Long và An Phú là sản xuất chế biến các mặt hàng đông lạnh theo đúng qui trình của khách hàng đƣa ra và kế hoạch sản xuất của Công ty. 3.3 TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY Hiện nay, tổng số công nhân viên của Công ty Stapimex tính đến tháng 8 năm 2013 là 2.151 ngƣời, trong đó công nhân là 2.037 ngƣời và khối gián tiếp là 114 ngƣời. Hằng năm, Công ty đã tạo việc làm ổn định cho khoảng 2000 lao động tại địa phƣơng. Nhằm đảm bảo đủ nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất nhất là vào cao điểm sản xuất Công ty luôn có chính sách huy động và tạo điều kiện tốt để ngƣời lao động yên tâm làm việc nhƣ: cải tiến công tác lƣơng, mở các đợt tập huấn, thƣởng, …, tiêu chuẩn thi đua theo hƣớng động viên tính trung thực, năng động, sáng tạo và trách nhiệm của ngƣời lao động. 18 3.4 SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Công ty Stapimex chủ yếu là chế biến và xuất khẩu tôm sú với các sản phẩm đa dạng nhƣ Nobashi, tẩm bột chiên và tƣơi (Breaded Shrimp), Sushi, Raw PTO, CPTO, HLSO, Ring Shrimp, Tempura & Ebifry, …., tất cả đều đƣợc đóng gói dƣới dạng Block, IQF, hút chân không hoặc hình thức đóng gói bán lẻ theo yêu cầu của khách hàng. Mô tả sản phẩm: - Nobashi là tôm sú bóc vỏ chừa đuôi kéo dãn đông lạnh. - Shushi: Tôm shushi đông lạnh. - HLSO (Headless Shell On): Tôm sú vặt đầu đông lạnh. - Raw PTO: Tôm sú bóc vỏ chừa đuôi rút gân đông lạnh. - CPTO: Tôm sú bóc vỏ chừa đuôi rút gân luộc đông lạnh. - EBIFRY: Tôm sú tẩm bột chƣa chiên đông lạnh. - TEMPURA: Tôm sú tẩm bột chiên đông lạnh. 3.4.1 Qui trình công nghệ Sản phẩm của Công ty là sản phẩm đông lạnh các loại. Trong đó, tôm đông lạnh là mặt hàng chính. Để hoàn thành sản phẩm Công ty Stapimex sử dụng qui trình công nghệ khép kín từ thu mua nguyên liệu, sơ chế, chế biến, cấp đông đến đóng gói thành phẩm và xuất xƣởng. Qui trình công nghệ đƣợc tóm tắt qua sơ đồ sau: 19 Đại lý Nông dân Trạm thu mua Nguyên liệu Sơ chế thô Phân cỡ, phân loại Cân lô, lên list hàng bán Điều phối theo kế hoạch sản xuất Sản xuất SP thô SXSP cao cấp Sơ chế (Nobashi, shushi, …) Xếp khuông 0 Cấp đông T=-40 => -350C Cấp đôngT=-40 => -35 C Đóng gói Đóng gói tự động Kho trữ đông thành phẩm Thị trƣờng xuất khẩu Vận chuyển đƣờng bộ Vận chuyển container Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Stapimex từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Sơ đồ 3.2: Qui trình công nghệ 3.4.2 Quy trình chuẩn bị nguyên liệu (sơ chế)  Khâu sơ chế Kiểm tra kích cỡ các loại, trọng lƣợng tại địa điểm thu mua, thu mua ƣu tiên tôm có chất lƣợng cao, đánh giá cỡ theo qui định, cân trọng lƣợng sơ bộ. 20 Nƣớc đƣợc sử dụng để rửa tôm là nƣớc sạch làm mát, các loại tôm kém phẩm chất đƣợc tách riêng và ghi tỷ lệ.  Kiểm tra nguyên liệu tại xưởng Tôm trƣớc khi đƣa vào sản xuất hoặc tồn trữ phải đánh giá lại xem có đáp ứng yêu cầu chất lƣợng nguyên liệu cần thiết để chế biến hay không. Sau đó rửa sạch hoặc đem tồn trữ. Tồn trữ bằng phƣơng pháp muối đá xay mịn phủ kín nguyên liệu, nhiệt độ đảm bảo từ -2oC đến 0oC  Xử lý Tôm nguyên liệu theo dạng sản phẩm: tôm nguyên con, tôm thịt, …, đƣợc sản xuất trên dây chuyền riêng phù hợp với từng loại. - Tôm nguyên liệu: Vặt đầu tôm: Yêu cầu tôm vặt đầu còn giữ hai mép thịt đầu phẳng phiu. Nguyên liệu vừa đủ làm tránh tình trạng quá tải. Sản phẩm không bị lây nhiễm, sạch, vừa sơ chế vừa kiểm tra, có sự giám sát của cán bộ quản lý KCS. Loại bỏ nội tạng, gạch, chân dính ở mép thịt đầu. Bóc vỏ, xẻ lƣng lấy đƣờng gân: các loại tôm đƣợc chế biến tôm thịt đƣợc vợt đầu, bóc vỏ, xẻ lƣng, rút chỉ. Giai đoạn này đƣợc tiếp xúc với nhiều vật dụng và tay ngƣời nên điều kiện đảm bảo vệ sinh phải nghiêm ngặt. Rửa tôm bằng nƣớc đã xử lý sạch, lạnh, nƣớc rửa tôm phải thay liên tục, tôm rửa trong rổ nhỏ 2 – 3 kg. Phân cỡ: Theo tiêu chuẩn Việt Nam hay theo yêu cầu của đơn đặt hàng thông thƣờng có rất nhiều qui cách phân cỡ, tùy theo mỗi loại mà có cách phân cỡ khác nhau, máy phân 5 loại cỡ tùy theo yêu cầu và quy cách đặt hàng của khách hàng. 3.4.3 Quy trình chế biến sản phẩm cao cấp Sau khi nguyên liệu qua giai đoạn sơ chế sản phẩm đƣợc băng tải đƣa đến phân xƣởng chế biến tôm cao cấp xuất khẩu. Sau đó, sản phẩm đƣợc chuyển băng tải sang khâu cấp đông nhiệt độ - 40oC< to 20 tỷ VNĐ - Trả cổ tức: 20% 22 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG – STAPIMEX 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY STAPIMEX 4.1.1 Tình hình thị trƣờng tiêu thụ thủy sản ở công ty Stapimex 4.1.1.1 Thị trường trong nước Công ty Stapimex là Công ty chuyên xuất khẩu về thủy sản. Tuy nhiên nói về tình hình tiêu thụ trong nƣớc thì Công ty đang chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với các doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng thủy sản. Công ty không chú trọng nhiều đến thị trƣờng trong nƣớc, mà hiện nay thị trƣờng tiêu thụ ở nƣớc ta lại rất có tiềm năng. Hiện tại ở các trung tâm đô thị lớn nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, …., là những thành phố có lƣợng tiêu thụ thủy sản tƣơng đối cao chủ yếu ở các hệ thống nhà hàng, siêu thị. Do đó, Công ty cần phải quan tâm nhiều hơn thị trƣờng trong nƣớc vì có thể nói thị trƣờng nội địa đang bắt đầu mở ra một tiềm năng lớn cho ngành thủy sản, cùng với sự giàu lên, hiện đại lên nhanh chóng thì mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao dẫn tới xu hƣớng mỗi ngƣời bắt đầu đề cao cái ngon, cái sang và cung cấp nhiều dinh dƣỡng cho bữa ăn, đặc biệt là có xu hƣớng thiên về sử dụng ít chất béo nên sản phẩm về thủy sản nhƣ tôm trở thành loại thực phẩm chiếm phần quan trọng. Chính vì vậy, để tăng doanh thu và lợi nhuận Công ty cần chú trọng phát triển thị trƣờng nội địa, cần có kế hoạch quảng bá, giới thiệu sản phẩm nhằm đƣa sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng một cách nhanh nhất. 4.1.1.2 Thị trường xuất khẩu Từ khi hình thành và phát triển Công ty đã hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản cùng với những nổ lực không ngừng để ngày càng đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, sản phẩm của Công Ty Stapimex đã đƣợc khách hàng ƣa chuộng và đánh giá cao nhờ sự ổn định về chất lƣợng, Điều này đƣợc thể hiện qua sự gia tăng về sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty qua 3 năm (từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013). Về sản lượng: Qua bảng số liệu ta thấy năm 2010 sản lƣợng xuất khẩu của Công ty là 7.466,83 tấn. Sang năm 2011 sản lƣợng xuất khẩu đã tăng lên đến 8.389,32 tấn, tƣơng đƣơng tăng 12,35% so với năm 2010. Mặc dù năm 2011 phải đối mặt 23 với các rào cản thƣơng mại khi thị trƣờng nhập khẩu tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng, dịch bệnh, …, nhƣng sản lƣợng xuất khẩu vẫn không sụt giảm mà trái lại còn tăng thêm. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy hoạt động xuất khẩu của Công ty ngày càng có hiệu quả. Trong năm 2012 trƣớc những nguy cơ về thời tiết bất lợi và dịch bệnh làm thiếu hụt nguyên liệu kéo dài, tôm xuất khẩu liên tục bị phát hiện có dƣ lƣợng kháng sinh vƣợt mức cho phép làm cho sản lƣợng xuất khẩu giảm còn 7.820,94 tấn tƣơng đƣơng 6,78% so với năm 2011. Năm 2013 tình hình 6 tháng đầu năm khả quan Công ty đã xuất khẩu đƣợc 3.256,81 tấn. Về giá trị xuất khẩu: Nhìn chung thì giá trị xuất khẩu của công ty tăng dần trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2011. Năm 2011 Công ty đã thu về đƣợc 89.673,30 nghìn USD từ hoạt động xuất khẩu, tăng 13.616,24 nghìn USD tƣơng đƣơng 17,9% so với năm 2010, ta thấy giá trị xuất khẩu năm 2011 tăng cao và mức tăng này phù hợp với giá trị tăng sản lƣợng. Sở dĩ có đƣợc điều này là do nguồn cung tôm trên thị trƣờng thế giới khan hiếm, đơn đặt hàng nhiều, trong đó một yếu tố tác động không nhỏ nữa là do lũ lụt hoành hành ở các nƣớc châu Á, nhất là Thái Lan, ảnh hƣởng trầm trọng đến việc sản xuất thủy sản, làm sản lƣợng tôm bị hao hụt, đẩy giá trị lên cao. Mặt khác do nhu cầu tăng cao của thị trƣờng nhập khẩu cũng là một trở ngại lớn đối với Công ty do khan hiếm về nguyên liệu, tình trạng dịch bệnh xảy ra diện rộng, giá tôm biến động mạnh,…, trƣớc tình hình đó làm cho các nhà Nhập khẩu siết chặt kiểm soát về chất lƣợng sản phẩm làm cho kim ngạch xuất khẩu trong năm 2012 giảm 9.635,65 nghìn USD còn 80.037,65 nghìn USD tƣơng đƣơng giảm 10,75%. Riêng 6 tháng đầu năm 2013 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 35.384,92 nghìn USD và hứa hẹn tổng kim ngạch cuối năm 2013 sẽ đạt chỉ tiêu đƣa ra từ đầu năm do tình hình dịch bệnh đã đƣợc khống chế và Bộ Thƣơng Mại Hoa Kỳ (DOC) cũng đã công nhận các doanh nghiệp xuất khẩu tôm của Việt Nam không bán phá giá, điều này cho thấy tình hình xuất khẩu tôm của Công ty nói riêng và cả nƣớc nói chung đang có một lợi thế để tăng tốc trong những tháng cuối năm. Về phương thức xuất khẩu: Sản phẩm của Công ty Stapimex đƣợc đƣa vào thị trƣờng nƣớc ngoài theo 2 hình thức là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác. Trong các hình thức xuất khẩu Công ty chủ yếu tập trung xuất khẩu trực tiếp vì giá của hình thức này cao hơn so với giá ủy thác xuất khẩu. Mặt khác xuất khẩu theo 24 phƣơng thức trực tiếp Công ty có thể giảm đƣợc chi phí lƣu thông, sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng nhanh hơn, có thể tiếp xúc với khách hàng hiểu rõ hơn về nhu cầu của khách hàng từ đó cải thiện nhầm nâng cao quy tín của Công ty. Về thị trường xuất khẩu: Hiện nay sản phẩm của Stapimex đã có mặt trên 20 quốc gia trên thế giới. Trong đó Mỹ và Nhật là hai thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất với tỷ trọng lần lƣợt là 50% và 32% trong sản lƣợng xuất khẩu của Công ty. Bên cạnh giữ cân đối thị trƣờng Mỹ và Nhật việc mở rộng thị trƣờng và phát triển khách hàng mới đang đƣợc đẩy mạnh rất tốt, đặt biệt là thị trƣờng EU với mục tiêu hƣớng tới đạt 10% tổng doanh số xuất khẩu hàng năm của Công ty.  Thị trƣờng Mỹ: Mỹ là nhà nhập khẩu tôm lớn nhất thế giới với 63 quốc gia và vùng lãnh thổ xuất khẩu tôm vào thị trƣờng này. Trong đó, Thái Lan là nhà cung cấp hàng đầu chiếm 30% tổng lƣợng và giá trị nhập khẩu. Tiếp theo là Trung Quốc, Canada và Việt Nam. Cụ thể, Mỹ là thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty Stapimex với sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu từ năm 2010 đến năm 2012. 4.500 50.000 45.000 40.000 35.000 30.000 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 0 4.000 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 500 0 2010 2011 Sản lượng (tấn) Giá trị (nghìn USD) 2012 Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 2012 Hình 4.1: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty Stapimex ở thị trƣờng Mỹ từ năm 2010 đến năm 2012 Qua hình trên ta thấy tuy là thị trƣờng đầy tiềm năng đối với tình hình xuất khẩu thủy sản của nƣớc ta nhƣng thị trƣờng Mỹ luôn có sóng gió và biến động. Giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 39.190,24 (nghìn USD) chiếm 51,63% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó năm 2011 kim ngạch 25 xuất sang Mỹ tăng lên là 43.281,19 (nghìn USD) và chiếm tỷ trọng 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Đến năm 2012, thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này chỉ còn 30.603,91 (nghìn USD) và chiếm tỷ trọng 38,24% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Sở dĩ thị trƣờng này biến động lên xuống nhƣ vậy là do năm 2010 đến năm 2011 nguồn cung tôm trên thế giới sụt giảm theo tác động của thiên tai, bệnh dịch, trong khi nhu cầu tại Mỹ phục hồi mạnh mẽ và xu hƣớng tiêu dùng trở lại tôm cỡ lớn, đẩy giá bán lên cao tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc ta nói chung vốn là quốc gia đáp ứng tôm cỡ lớn đứng thứ 2 ở thị trƣờng Mỹ và Công ty Stapimex nói riêng làm tăng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2011 là 10,44% so với năm 2010, đến năm 2012 kim ngạch xuất khẩu giảm 29,3% so với năm 2011 một phần là do tôm nƣớc ta bị kiện đƣợc bán theo trợ cấp của Chính phủ, và muốn áp dụng thuế chống trợ cấp đối với mặt hàng tôm, tuy giảm nhƣng Công ty vẫn luôn nổ lực để duy trì bạn hàng truyền thống và chủ lực. Nhìn chung, thị trƣờng Mỹ vẫn là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Công ty Stapimex bình quân chiếm khoảng trên 45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty, và để xuất khẩu hàng thủy sản vào thị trƣờng Mỹ ngày càng cao thì Công ty phải có thật nhiều biện pháp tối ƣu nhƣ là thƣờng xuyên theo dõi thông tin, diễn biến của vụ kiện cũng nhƣ những diễn biến tình hình mua bán, biến động giá cả của thị trƣờng này để quyết định phƣơng án kinh doanh của Công ty cho phù hợp. Hiện nay Công ty Stapimex cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng tỷ trọng sản phẩm chế biến giá trị gia tăng để xuất vào thị trƣờng Mỹ, nâng cao hiệu quả sản xuất, và cũng để giảm áp lực do công suất chế biến tăng quá nhanh so vơi tốc độ tăng nguyên liệu đƣa vào chế biến. Vì vậy, Mỹ là thị trƣờng mà Công ty gặp không ít khó khăn nhƣng từ những ngày đầu thành lập Công ty đã xác định và luôn nổ lực chinh phục nhằm mở rộng thị phần sản phẩm vào thị trƣờng này.  Thị trƣờng Nhật Nhật Bản là thị trƣờng có truyền thống sử dụng các món ăn đƣợc chế biến từ thủy sản là chính yếu trong bửa ăn hàng ngày, vào có dịp lễ và nghệ thuật việc chế biến các món ăn từ thủy sản của ngƣời Nhật có từ lâu đời nên đây quả là một thị trƣờng rộng mở và đầy tiềm năng cho một doanh nghiệp xuất khẩu nhƣ Stapimex. Hơn nữa, do nhận thấy đây cũng là thị trƣờng có nhiều nét tƣơng đồng về văn hóa với nƣớc ta nên Công ty luôn xem Nhật là thị trƣờng quan trọng và đã mạnh dạn không ngừng phấn đấu đƣa sản phẩm của mình vào thị trƣờng này. Sau nhiều nổ lực trong việc đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì hiện nay sản phẩm của Công ty Stapimex ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật ƣa chuộng. Minh chứng cụ thể là trong suốt thời 26 gian qua từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Nhật luôn là thị trƣờng truyền thống và hiện nay kim ngạch xuất khẩu sang Nhật của Công ty đứng thứ 2 sau Mỹ và sản phẩm của Công ty ngày càng tăng lên. 2.600 2.550 2.500 2.450 2.400 2.350 2.300 2.250 2.200 2.150 2.100 35.000 30.000 25.000 20.000 15.000 10.000 5.000 0 2010 2011 Sản lượng (tấn) 2012 Giá trị (nghìn USD) Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 2012 Hình 4.2: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty Stapimex ở thị trƣờng Nhật từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Qua hình trên ta thấy năm 2011 Công ty đã xuất qua Nhật đƣợc 2.556,18 tấn các sản phẩm tôm các loại tƣơng đƣơng tăng 12,6% so với năm 2010. Năm 2012, sản lƣợng tôm xuất khẩu của Công ty 2.475,81 tấn trƣớc tình hình biến động thất thƣờng nhƣng chỉ giảm không đáng kể 3,1% so với năm 2011. Sở dĩ lƣợng tôm xuất khẩu giữ đƣợc tình trạng ổn định ở thị trƣờng này là do Công ty nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng đầy tiềm năng, đẩy mạnh nghiên cứu chế ra các sản phẩm đa dạng chủng loại tăng thêm sự lựa chọn và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Kết quả của sự nổ lực trên đã cho ra 2 loại sản phẩm Tempura và Ebifry giá trị cao mà thị trƣờng Nhật rất ƣa chuộng. Mặc dù sản lƣợng từ năm 2010 đến năm 2012 ít biến động nhƣng giá trị xuất khẩu thu đƣợc biến động nhiều ở năm 2012 cụ thể Công ty chỉ thu đƣợc 25.045,67 nghìn USD giảm 18,1% so với năm 2011 nguyên nhân là do nguồn tôm xuất khẩu bị trả về do phát hiện lƣợng kháng sinh vƣợt mức cho phép. Trong 6 tháng đầu năm 2013 lƣợng tôm xuất sang Nhật là 1.156,92 tấn. Theo thông tin từ VASEP, tình hình dịch bệnh đã đƣợc khống chế, trong 6 tháng cuối năm tình hình xuất khẩu sẽ tăng mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho 27 Công ty đảm bảo về chất lƣợng cũng nhƣ tăng sản lƣợng xuất khẩu sang thị trƣờng này. Nhìn chung, so với các thị trƣờng khác thì thị trƣờng Nhật Bản chiếm một vị trí rất quan trọng đối với Công ty, thị trƣờng này chỉ đứng thứ 2 sau Mỹ. Do đó, Công ty Stapimex cần phải làm tăng tỷ trọng các mặt hàng tƣơi sống và đông lạnh nhằm đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, tăng cƣờng các thông tin thị trƣờng, tăng cƣờng đào tạo cán bộ thị trƣờng và tiếp thị chuyên nghiệp ở các doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu và thị hiếu của thị trƣờng Nhật. Đồng thời, phải tìm nhiều phƣơng pháp tốt nhất nhằm giữ vững và ổn định đƣợc thị trƣờng Nhật Bản để có thể xuất khẩu vào thị trƣờng này nhiều hơn nữa. Qua phân tích trên ta thấy rằng Nhật Bản là thị trƣờng rộng lớn và kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng này tƣơng đối lớn vì vậy hiện nay một số thị trƣờng khác cũng tìm mọi cách để xuất khẩu hàng sang Nhật nhƣ Thái lan, Trung Quốc,…, và đó cũng là đối thủ cạnh tranh lớn của Công ty. Từ đó, thấy rằng thị trƣờng Nhật Bản là thị trƣờng tiềm năng lớn trong việc xuất khẩu tôm.  Thị trƣờng Canada Canada là nhà nhập khẩu lớn thứ ba của Công ty Stapimex sau Mỹ và Nhật. Đây là thị trƣờng có nhiều tiềm năng mà Công ty muốn tiếp tục phát triển trong những năm tới. Sản lƣợng tôm xuất khẩu của Công ty sang thị trƣờng này tăng dần qua các năm từ 412,64 tấn năm 2010 lên 464,91 tấn năm 2011 và tiếp tục tăng 794,37 tấn năm 2012, trong 6 tháng đầu năm 2013 Công ty cũng xuất đƣợc 255,84 tấn hứa hẹn trong 6 tháng cuối năm 2013 sản lƣợng tôm sẽ tăng cao do gặp điều kiện thuận lợi. Sản lƣợng xuất khẩu sang thị trƣờng Canada trong giai đoạn này không ngừng tăng lên thể hiện Công ty đã bắt kịp nhu cầu của ngƣời tiêu dùng nơi đây, sản phẩm của Công ty đã từng bƣớc thâm nhập và phát triển tốt ở thị trƣờng này.  Thị trƣờng EU EU là thị trƣờng rộng lớn và nhu cầu đa dạng với 27 quốc gia thành viên và trên 500 triệu dân. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản cao EU là một trong những nhà nhập khẩu lớn của Stapimex sau Mỹ, Nhật và Canada. 28 600 8.000 7.000 500 6.000 400 5.000 300 4.000 3.000 200 2.000 100 1.000 0 0 2010 2011 2012 Sản lượng (tấn) Giá trị (nghìn USD) Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 - 2012 Hình 4.3: Sản lƣợng và giá trị xuất khẩu tôm của Công ty Stapimex ở thị trƣờng EU từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Qua biểu đồ ta thấy mặc dù diễn biến kinh tế chƣa ổn định nhƣng nhìn chung sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua thị trƣờng EU là tƣơng đối ổn định và tăng dần qua các năm. Qua biểu đồ ta thấy năm 2011 tổng kim ngạch tăng 1.744,58 nghìn USD tăng 81,5% so với năm 2010, đến năm 2012 kim ngạch xuất khẩu sang thị trƣờng này tăng 3.000,26 nghìn USD tăng 77,22% so với năm 2011, qua đó ta thấy tỉ trọng xuất qua thị trƣờng này tăng rất cao. Mục tiêu hƣớng tới của Công ty Stapimex đối với thị trƣờng này là phấn đấu nhằm đạt đƣợc số lƣợng lẫn kim ngạch ngày càng tăng cao, phấn đấu đạt 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, đây là thị trƣờng khó tính và đòi hỏi khắt khe về chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nên trong thời gian tới Công ty muốn giữ vững thị trƣờng này và đạt đƣợc mục tiêu đề ra thì Công ty cần nỗ lực cải tiến trong sản xuất, đẩy mạnh tiếp thị, đa dạng hóa các sản phẩm, đảm bảo chất lƣợng theo tiêu chuẩn EU. Mặc khác, chịu sự ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng nợ công trong khu vực thì đây cũng là thị trƣờng tiềm ẩn nhiều rủi ro, sắp tới ngoài mục tiêu tăng lƣợng xuất khẩu đồng thời Công ty cũng đẩy mạnh khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, trên tinh thần hỗ trợ cùng phát triển.  Thị trƣờng ở các nƣớc khác Nhìn chung ở các nƣớc này sản lƣợng thấp, nhƣng cũng góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch của Công ty. Với tình hình xuất khẩu gặp khó khăn 29 ở các thị trƣờng chủ lực do nhiều rào cản thƣơng mại thì với việc xuất khẩu nhỏ lẻ cũng là cách phát triển đầy tiềm năng của Công ty. Vì vậy, để phát triển mạnh hơn nữa thì Công ty nên ra sức tập trung và nổ lực để tiếp tục mở rộng thị trƣờng xuất khẩu này nhằm chủ động về thị trƣờng khi các thị trƣờng chủ yếu nhƣ Mỹ, Nhật, Canada hay EU có nhiều biến động nhƣ vụ kiện chống trợ cấp đối với tôm của thị trƣờng Mỹ, rào cản Ethoxyquin về tần suất và hàm lƣợng giới hạn cho phép với tôm của thị trƣờng Nhật,… Đồng thời, Công ty cần phải quan tâm đến các thị trƣờng mới nổi nhƣ Hàn Quốc, Australia và các nƣớc thành viên của EU nhƣ Đức, Tây Ban Nha, …, mặt khác tiếp tục mở rộng tăng cƣờng công tác nghiên cứu sản phẩm và Marketing nhằm tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu qua các nƣớc tiềm năng nhƣ Châu Phi, Brazil, …  Tóm lại, dù có những biến động về thị trƣờng điển hình nhƣ vụ kiện chống trợ cấp, chống bán phá giá của Mỹ, rào cản Ethoxyquin của Nhật nhƣng tình hình xuất khẩu của Công ty cũng có những chuyển biến tích cực. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua 3 năm không đồng đều nhƣng nhìn chung tình hình kinh doanh Công ty vẫn đạt hiệu quả cao. Trong thời gian tới, để hoạt động xuất khẩu ổn định và ngày càng hiệu quả thì bên cạnh việc giữ vững thị trƣờng truyền thống, Công ty cần tăng cƣờng công tác và mở rộng thị trƣờng mới để hạn chế những rủi ro khi thị trƣờng truyền thống có nhiều biến động. Qua đó cho thấy đƣợc Công ty đang rất nổ lực trong việc tìm kiếm thị trƣờng, cải tiến kỹ thuật công nghệ chế biến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đạt đƣợc kết quả xuất khẩu cao. 30 BẢNG 4.1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY STAPIMEX (2010 – 6 tháng đầu năm 2013) Đơn vị tính: Tấn, 1000 USD Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 6th đầu năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 CHỈ TIÊU Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU 7.466,83 76.057,06 8.389,32 89.673,30 7.820,94 80.037,65 3.256,81 35.384,92 922,49 13.616,24 -568,38 -9.635,65 1.Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp 6.851,23 74.071,53 7.683,51 87.322,51 7.612,7 79.126,98 3.256,81 35.384,92 832,28 13.250,98 -70,81 -8.195,53 Nhật bản 2.264,72 25.385,97 2.556,18 30.580,54 2.475,81 25.045,67 1.156,92 14.250,63 291,46 5.194,57 -80,37 -5.534,87 Mỹ 3.794,77 39.190,24 3.961,22 43.281,19 3.184,59 30.603,91 1.290,87 14.595,51 166,45 4.090.95 -776,63 -12677,28 Canada 412,64 4.809,52 464,91 5.468,94 794,37 9.150,85 255,84 2.010,87 52,27 659,42 329,46 3.681,91 EU 213,75 2.140,79 401,17 3.885,37 520,91 6.885,63 272,69 2.287,91 187,42 1.744,58 119,74 3.000,26 49,2 400,46 147,33 1.050,26 205,81 3.040,65 120,83 997,85 98,13 649,8 58,48 1990,39 Trung đông 91,83 1985,65 189,33 2.150,84 250,64 3.784.32 57,63 445,67 97,5 165,19 61,31 1.633,48 Các nƣớc khác 24,32 158,9 110,7 905,37 180,57 1.615,95 102,03 796,48 86,38 746,47 69,87 710,58 2.Xuất ủy thác 615,6 1.985,53 705,81 2.350,79 205,3 910,67 0 0 90,21 365,26 -500,51 -1.440,12 Hàn quốc Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 31 4.1.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Stapimex 4.1.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng tại thị trường nội địa. Tình hình tiêu thụ tôm của Công ty Stapimex tại thị trƣờng nội địa tƣơng đối thấp, vì thị trƣờng xuất khẩu đem đến cho Công ty nhiều doanh thu và lợi nhuận hơn thị trƣờng nội địa nên những năm trƣớc đây Công ty vẫn chƣa tập trung nhiều đến thị trƣờng trong nƣớc. Qua bảng 4.2 ta thấy tình hình tiêu thụ tôm nội địa đang đƣợc Công ty từng bƣớc chú trọng và sản lƣợng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2011 tổng sản lƣợng tăng 1.151,09 tấn tăng 180,24% so với năm 2010, đến năm 2012 thì tổng sản lƣợng giảm 538,23 tấn tƣơng đƣơng 30,1%. Nhìn chung thì tình hình tiêu thụ tôm chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng và lạm phát chung của cả nƣớc, chịu tác động tiêu cực của những vụ kiện chống bán phá giá tôm ở Mỹ nên Công ty đã mở rộng ra các thị trƣờng khác và thị trƣờng nội địa là một trong những phân khúc đƣợc Công ty chú trọng hơn so với mấy năm trƣớc đó. Bên cạnh đó, do kinh tế nƣớc nhà không ngừng phát triển, ngƣời dân ngày càng giàu lên đặt biệt là các thành phố lớn nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, ….., ngƣời dân không những phải ăn no mà là ăn ngon, và ngƣời tiêu dùng Việt Nam hạn chế thức ăn có nhiều mở và đặt biệt là ảnh hƣởng của dịch cúm gia cầm nên thủy sản là sự thay thế hoàn hảo. Vì vậy, Công ty cần có nhiều biện pháp đƣa ra nhiền sản phẩm phù hợp với nhiều tầng lớp, thích hợp với túi tiền của ngƣời tiêu dùng và tích cực quảng bá hình ảnh, sản phẩm của Công ty để sản lƣợng tiêu thụ trong nƣớc ngày càng tăng. 32 Bảng 4.2: SẢN LƢỢNG TIÊU THỤ NỘI ĐỊA THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY STAPIMEX ĐVT: tấn Chênh lệch 2011/2010 Năm Chỉ tiêu 2010 HLSO 2011 2012 6 tháng đầu năm 2013 Giá trị Chênh lệch 2012/2011 % Giá trị % 89,75 231,95 280,56 197,81 142,2 158,44 48,61 20,96 215,79 483,56 315,38 193,87 267,77 124,1 -168,18 -34,78 - 112,26 91,87 - 112,26 100 -20,39 -18,2 PDTO 111,59 263,46 150,79 108,15 151,87 136,1 -42,64 -16,2 CPTO 95,72 137,85 107, 62 94,35 42,13 44,1 -30,23 -21,9 Tempura & Ebifry 125,78 560,64 305,27 261,75 434,86 345,7 -255,37 -45,6 Tổng Sản Lƣợng 638, 63 1.789,72 1.251, 49 855,93 1.151,09 180,24 -538,23 -30,1 RPD NOBASHI Nguồn: Báo cáo thu mua- sản xuất- tiêu thụ của Công ty Stapimex từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 4.1.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng tại thị trường xuất khẩu Qua số liệu sản lƣợng tiêu thụ xuất khẩu ta thấy tổng sản lƣợng năm 2011 đến năm 2012 giảm đi 568,38 tấn nhƣng một số mặt hàng vẫn tăng nhƣ PDTO, CPTO, Shushi, …. Tuy Công ty Stapimex đã nổ lực rất lớn trong việc cải tạo điều kiện sản xuất, môi trƣờng và đổi mới công nghệ, chủng loại, mẫu mã, bao bì, ….., nhƣng một số sản phẩm thủy sản xuất khẩu còn chiếm tỷ lệ thấp, lƣợng tiêu thụ không cao. Từ năm 2010 đến năm 2012 thì những sản phẩm nhƣ Nobashi, PDTO và CPTO là những sản phẩm chính đóng góp đáng kể trong sản lƣợng và doanh số xuất khẩu của Công Ty. Đây là những sản phẩm chủ lực nhằm xuất sang các thị trƣờng truyền thống của Công ty nhƣ Mỹ, Nhật, Canada và EU do nhờ vào tính ổn định về chất lƣợng và sự ƣa chuộng của khách hàng với số lƣợng đặt hàng ngày càng tăng. Nobashi có nghĩa là tôm bóc vỏ chừa đuôi kéo dãn đông lạnh và đƣợc chế biến theo yêu cầu của khách hàng. Nobashi luôn chiếm tỷ trọng cao về sản lƣợng lẫn giá trị trong tổng các mặt hàng xuất khẩu của Công ty, đặc biệt trong năm 2010 chiếm 18,6%. Ngoài ra sản phẩm Tempura & Ebifry cũng là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao về sản lƣợng xuất khẩu của Công ty. Mặt hàng này là 33 sản phẩm đƣợc tạo ra với nguyên liệu là tôm Nobashi đƣợc tẩm bột sau đó đem chiên đây là hai sản phẩm đƣợc ƣa chuộng nhiều nhất ở Nhật và Mỹ. Mặc dù kinh tế gặp nhiều biến động nhƣng nhìn chung sản lƣợng xuất khẩu của Công ty tăng do sự đóng góp đáng kể của hai sản phẩm này, năm 2011 sản phẩm này chiếm 19,4% và năm 2012 chiếm 18,65% về sản lƣợng trong tổng sản lƣợng xuất khẩu của Công ty. Tempura & Ebifry đã góp phần rất lớn bù đắp cho lƣợng sụt giảm của các sản phẩm khác trƣớc tình hình chung là khủng hoảng tài chính nhƣ hiện nay. Trong 6 tháng đầu năm 2013 tỷ trọng 2 sản phẩm này chiếm 22,7% về tổng sản lƣợng góp phần đáng kể trong sự gia tăng tổng sản lƣợng các mặt hàng xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. Bên cạnh đó, nhờ vào tính ổn định về chất lƣợng nên các sản phẩm chủ lực của Công ty nhƣ PDTO, HLSO, CPTO vẫn đƣợc ƣa chuộng ở các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, Nhật, EU với số lƣợng đặt hàng ngày càng tăng. Đây là nguyên nhân giúp Công ty vẫn đảm bảo mục tiêu đề ra về sản lƣợng tiêu thụ trong thời kỳ kinh tế khó khăn. Sản lƣợng trong năm 2012 có sự sụt giảm đáng kể trƣớc tình hình thế giới không ổn định, nhiều rào cản thƣơng mại và khủng hoảng tài chính gây nhiều khó khăn. Tuy nhiên nhìn chung những năm qua các sản phẩm xuất khẩu của Công ty vẫn còn kém về mẫu mã và kích thƣớc tôm, tập trung chủ yếu ở dòng tôm sú cỡ lớn và tôm thịt rút gân chủ yếu ở nhà hàng, siêu thị, phân khúc tiêu dùng hộ gia đình vẫn chƣa đƣợc chú ý và thị trƣờng trong nƣớc vẫn còn nhiều bỡ ngỡ. 34 BẢNG 4.3: SẢN LƢỢNG TIÊU THỤ XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA CÔNG TY STAPIMEX (từ năm 2010 – 6 tháng đầu năm 2013) ĐVT: Tấn Năm Chỉ tiêu Chênh lệch 2011/2010 6 tháng đầu năm 2013 Tỉ lệ (%) 2010 2011 2012 HLSO 763,62 790,98 756,26 195,54 27,36 3,58 -34,72 -4,39 RPD 878,66 930,31 940,75 156,72 51,65 5,88 10,44 1,12 NOBASHI 1.390,15 1.356,58 1.275,92 565,60 -33,57 -2,4 -83,66 -6,17 PDTO 1.337,92 1.360,96 1.450,29 668,05 23,04 1,72 89,33 6,56 110,20 295,74 380,06 90,30 185,54 168,37 84,32 28,51 CPTO 1.422,30 1.355,50 1.447,54 789,54 -66,8 -4,7 92,04 6,79 Tempura & Ebifry 1.100,24 1.626,98 1.458,45 739,73 526,74 47,88 -168,53 -10,36 463,74 672,27 111,67 51,33 208,53 44,97 -560,6 -83,39 7.466,83 8.389,32 7.820,94 3.256,81 922,49 12,35 -568,38 -6,78 HOSO & CPD TỔNG SẢN LƢỢNG Nguồn: Báo cáo thu mua- sản xuất- tiêu thụ của Công ty Stapimex từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 35 Giá trị Tỉ lệ (%) Sản phẩm SHUSHI Giá trị Chênh lệch 2012/2011 4.1.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ của công ty Stapimex Mục đích của hoạt động tiêu thụ sản phẩm chính là doanh thu và lợi nhuận, nó chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố, các nhân tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau có tác động qua lại nhau. Vì vậy, muốn đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm thì Công ty cần xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng và đây là các nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Stapimex. 4.1.3.1 Về chất lượng của sản phẩm Trong tất cả các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ thì nhân tố về chất lƣợng sản phẩm giữ vai trò quan trọng nhất ảnh hƣởng đến uy tín và sự tồn tại của Công ty, một sản phẩm đƣợc xem là có chất lƣợng và khả năng tiêu thụ sang các nƣớc khác khi sản phẩm đó không những phải ngon, mẫu mã đẹp, hợp vệ sinh mà còn phải đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn quốc tế. Về chƣơng trình quản lý chất lƣợng sản phẩm thì hiện Công ty đang áp dụng vào hoạt động sản xuất tại các nhà máy là HACCP, ISO 9001:2000, BRC để đảm bảo các qui định khắt khe của từng thị trƣờng xuất khẩu cũng nhƣ từng khách hàng nhƣ Mỹ, Nhật, Canada, EU, …., công ty cũng trang bị các thiết bị tiên tiến phát hiện dƣ lƣợng kháng sinh ở mức thấp nhất đối với nguyên liệu đầu vào và thành phẩm chế biến hàng ngày của Công ty. Yêu cầu về chất lƣợng ở một vài thị trƣờng nhƣ: Thị trƣờng Mỹ là thị trƣờng rất nghiêm khắc vì chất lƣợng sản phẩm đóng vai trò quan trọng và là thƣớc đo của sự bền vững trong kinh doanh trên thị trƣờng này. Mỹ là một thị trƣờng lớn với nhiều đơn đặt hàng với số lƣợng lớn chính vì vậy thị trƣờng này đòi hỏi chất lƣợng khi nhập, nếu không đáp ứng đƣợc các yêu cầu thì nhà nhập khẩu Mỹ sẵn sàng tìm nhà cung cấp khác. Bên cạnh đó thị trƣờng Nhật và EU cũng là 2 thị trƣờng khó tính đòi hỏi chất lƣợng ở từng sản phẩm về chất lƣợng và an toàn thực phẩm. Vì thế mỗi năm xuất khẩu tôm Việt nam nói chung và Công ty nói riêng gặp những khó khăn về rào cản thƣơng mại nhƣ những vụ kiện tụng chống bán phá giá, chống trợ cấp và rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm (dƣ lƣợng kháng sinh và hóa chất cấm). Điển hình nhƣ Mỹ đòi áp thuế chống trợ cấp 4,52% đối với thị trƣờng tôm nƣớc ta hay thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật và EU đòi hỏi thị trƣờng tôm xuất sang nƣớc này phải có CODE hoặc đảm bảo tiêu chuẩn HACCP, truy xuất nguồn gốc sản phẩm hay mới đây ở thị trƣờng Nhật là kiểm tra 100% tôm Việt Nam nói chung nhập khẩu vào nƣớc này đối với Ethoxyquin, …, những điều này làm ảnh hƣởng không nhỏ 36 đến lợi nhuận, khả năng cạnh tranh cũng nhƣ hoạt động xuất khẩu của Công ty.  Tóm lại, trong thời gian qua Công ty cũng đã cập nhật thông tin và cải tiến công nghệ để đáp ƣng yêu cầu khắt khe của từng thị trƣờng và cũng đƣợc cấp giấy chứng nhận ISO 9001:2000, đều làm cho hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty ngày càng đƣợc nâng cao nhằm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. 4.1.3.2 Về thị hiếu của người tiêu dùng Bên cạnh chất lƣợng sản phẩm thì Công ty còn hiểu và nắm bắt đƣợc xu hƣớng của ngƣời tiêu dùng nó có tác động lớn đến sự thành công của Công ty nhƣ Stapimex. Vì dựa vào điều này Công Ty có thể biết đƣợc khách hàng của mình cần gì và có chiến lƣợc, kế hoạch thiết kế sản phẩm phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng, đón đầu tung ra những sản phẩm đúng thời điểm. Cụ thể trong thời gian qua hƣớng vào thủy sản tƣơi, sống Công ty đã có đƣợc những phản ứng khá tốt từ khách hàng Nhật về hai sản phẩm Tempura & Ebifry thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ hai của Công ty. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với Công ty giúp giá trị xuất khẩu của Công ty luôn đạt mức ổn định và tăng trƣởng. 4.1.3.3 Về đối thủ cạnh tranh Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp, nếu có nhiều thông tin về đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp sẽ đƣa ra những quyết định đúng đắn hơn về giá cả, chất lƣợng mẫu mã, dịch vụ cung cấp cho khách hàng làm cho họ hài lòng hơn so với đối thủ cạnh tranh khác. Vì vậy, nhân tố đối thủ cạnh tranh là một trong những yếu tố cần thiết của Công ty khi muốn cạnh tranh và kinh doanh có lợi nhuận cao trên thƣơng trƣờng. Hiện tại những doanh nghiệp của các nƣớc nhƣ Thái Lan, Trung Quốc, Lào, Campuchia, …, có điều kiện địa hình, khí hậu giống nhƣ ở Việt Nam và đó sẽ trở thành mối nguy hại đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Stapimex nói riêng khi các doanh nghiệp nƣớc này bắt đầu quan tâm đến việc nuôi tôm để xuất khẩu. Thời gian gần đây các doanh nghiệp tại các nƣớc này đã bắt đầu có kế hoạch thực hiện mô hình khép kín trong việc nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu và các Công ty nƣớc ngoài có một bề dày kinh nghiệm xuất khẩu thủy sản và sản phẩm của họ đƣợc khẳng định trên thị trƣờng quốc tế với chất lƣợng cao, với công nghệ chế biến hiện đại. Từ đó, doanh nghiệp nƣớc ta và cả Công ty Stapimex sẽ mất thị phần ngày càng cao 37 nếu không nhanh chóng đổi mới thiết bị, cải thiện chất lƣợng ở công đoạn sản xuất để khẳng định mình trên thị trƣờng quốc tế. Bên cạnh đó Công ty còn có những đối thủ ở thị trƣờng trong nƣớc, hiện nay ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có trên 220 nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh, thời gian qua xuất khẩu thủy sản đem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp chế biến. Trƣớc tình hình các nhà máy, xí nghiệp thủy sản xuất khẩu mọc lên ngày càng nhiều Công ty nên đầu tƣ trang thiết bị, cải tiến công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, ngoài ra thƣờng xuyên tạo ra các sản phẩm mới và không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm. 4.1.3.4 Về quan hệ thương mại Sản phẩm thủy sản của Công ty đã có mặt hầu hết ở các thị trƣờng nhập khẩu thủy sản lớn của thế giới nhƣ Mỹ, Nhật, EU, …., đến thời điểm hiện nay sản phẩm của Công ty Stapimex đã có mặt khoảng 20 quốc gia trên thế giới trong đó Mỹ và Nhật là hai thị trƣờng lớn nhất luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lƣợng xuất khẩu. Bên cạnh giữ cân đối và duy trì thị trƣờng Mỹ và Nhật trong tƣơng lai việc mở rộng thị trƣờng và phát triển khách hàng mới đang đƣợc đẩy mạnh rất tốt, Công ty có kế hoạch về việc mở rộng thị trƣờng sang các nƣớc thành viên khác của EU, các nƣớc tiềm năng thủy sản lớn. Để đạt đƣợc mối làm ăn lâu dài với các nƣớc nhập khẩu tôm, Công ty cần chú ý: - Tiến hành nghiên cứu chính xác thị trƣờng mục tiêu bằng việc tập hợp và phân tích các thông tin thu thập. - Thực hiện tiếp xúc ban đầu với các đối tác bằng thƣ, fax hay điện thoại, nên thực hiện việc giới thiệu Công ty và chất lƣợng sản phẩm muốn đƣa vào thị trƣờng một cách chi tiết, gởi kèm bảng giá sản phẩm theo điều kiện FOB hoặc CIF. - Tiếp xúc trực tiếp và thiết lập mối quan hệ làm ăn chính thức với nhà nhập khẩu, tạo uy tín lâu dài. - Cần chính xác về thời hạn giao hàng, đảm bảo về chất lƣợng sản phẩm thể hiện khả năng sản xuất của Công ty mình. Nhƣ thế uy tín của Công ty có thể nâng cao và có khả năng đạt đƣợc thỏa thuận xuất khẩu dài hạn.  Tóm lại, quan hệ thƣơng mại cũng là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng để đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty đến các thị trƣờng cũ và các thị trƣờng mới trong thời gian hiện tại và cả tƣơng lai sau này. 38 4.2 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY STAPIMEX Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2010-2012) và 6 tháng đầu năm 2013 ta có thể so sánh lợi nhuận giữa các năm và đánh giá tình hình chung về hoạt động kinh doanh của Công ty Stapimex nhƣ sau: Qua bảng 4.4 ta thấy hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2010 và năm 2011 có xu hƣớng tăng về lợi nhuận. Mặc dù, năm 2011 là năm gặp nhiều khó khăn trong các vụ kiện về bán phá giá, những qui định về an toàn thực phẩm, …., làm cho doanh nghiệp gặp khó khăn nhƣng riêng Công ty Stapimex thì doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng, nguyên nhân là do Ban Quản Lý của Công ty đã có những phƣơng pháp nhạy bén, linh hoạt và rất hiệu quả trong kinh doanh nhƣ hợp đồng với ngƣời nuôi tôm theo phƣơng thức đầu tƣ thức ăn, chế phẩm sinh học cho nông dân và thu mua tôm thƣơng phẩm theo giá thị trƣờng, ngoài ra khi đến vụ tôm Công ty còn cử cán bộ kỹ thuật xuống tận nơi hƣớng dẫn nông dân thu hoạch và bảo quản nguyên liệu, bảo quản đúng cách, vận chuyển kịp thời nên nguyên liệu của Công ty luôn đảm bảo chất lƣợng, với cách này Công ty luôn đảm bảo về nguồn nguyên liệu cũng nhƣ kiểm soát đƣợc chất lƣợng khi đƣa đƣợc hàng xuất khẩu ra các thị trƣờng chủ lực nhƣ Mỹ và Nhật trong điều kiện rất khó khăn. Chính những điều này đã đƣa Công ty luôn nằm trong top 10 những Công ty xuất khẩu thủy sản lớn nhất nƣớc ta. Ngoài ra, còn một lý do khác khiến Công ty giữ vững lợi nhuận là trong thời gian này Công ty đã gia tăng sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng cao, mở rộng sản xuất và đồng thời không những Công ty giữ vững khách hàng cũ mà còn tìm ra một số khách hàng mới. Tuy nhiên đến năm 2012 thì lợi nhuận bắt đầu giảm mạnh, mặc dù Công ty đã có những phƣơng pháp lâu dài đảm bảo sản xuất nhƣng do thời tiết nắng nóng kéo dài làm tình trạng dịch bệnh xảy ra trên diện rộng chƣa đƣợc khống chế, tình trạng tôm chết hàng loạt làm cho nguồn nguyên liệu khan hiếm, các rào cản thƣơng mại khi các nhà nhập khẩu tăng cƣờng kiểm soát, tác động của các vụ kiện, các mức thuế xuất khẩu, …., chính điều này đã làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty giảm đi đáng kể. Để thấy rõ hơn tình hình kinh doanh của Công ty ta phân tích các yếu tố sau: 39 Bảng 4.4: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY STAPIMEX Đơn vị tính: Ngàn đồng Chênh lệch 2011/2010 Năm Chỉ tiêu Chênh lệch 2012/2011 2010 2011 2012 6 tháng đầu năm 2013 Giá trị 1.Doanh thu bán hàng 1.577.330.829 2.088.538.019 2.234.855.657 1.050.305.428 511.207.190 32,4 146.317.638 7,01 2.Các khoản giảm trừ 13.359.984 35.144.201 39.609.955 16.353.193 21.784.217 163,1 4.465.754 12,7 3.Doanh thu thuần 1.563.970.845 2.053.393.818 2.195.245.702 1.033.952.235 489.422.973 31,3 141.851.884 6,9 4.Giá vốn hàng bán 1.479.601.887 1.949.020.245 2.070.113.966 956.234.368 469.418.358 31,7 121.093.721 6,2 5.Lợi nhuận gộp 84.368.958 104.373.573 125.131.736 77.717.867 20.004.615 23,7 20.758.163 19,8 6.Doanh thu hoạt động tài chính 34.725.240 56.943.546 18.152.486 8.076.243 22.218.306 63,9 -38.791.060 -68,1 7.Chi phí tài chính 14.006.504 47.205.483 29.485.352 20.238.582 33.198.980 237,1 -17.720.131 -37,5 8.Chi phí bán hàng 64.163.321 74.306.008 84.015.470 48.155.674 10.142.687 15,8 9.709.462 13,1 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 15.813.443 14.312.347 14.934.879 10.980.468 -1.501.096 -9.5 622.532 4,3 10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 25.110.930 25.493.281 14.848.521 6.419.385 382.351 1,5 -10.644.761 -41,8 816.658 280.123 917.389 358.794 -536.536 -65,7 637.266 227,5 95.734 198.333 276.504 290.191 102.599 107,2 78.171 39,4 720.924 81.789 640.884 68.603 -639.135 -88,7 6.327.049 773,6 25.831.854 25.575.071 15.489.405 6.487.988 -256.783 -0,99 -10.085.666 -39,4 1.116.129 622.756 549.970 210.354 -493.373 -44,2 -72.786 -11,7 24.715.725 24.952.315 14.939.435 6.277.635 236.590 0,96 -10.012.880 -40,1 11.Thu nhập khác 12.Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác 14.Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 16.Lợi nhuận sau thuế TNDN 40 % Giá trị % 4.2.1 Phân tích chung về doanh thu của Công ty Stapimex Nhìn chung doanh thu bán hàng của Công ty qua 3 năm đều tăng, cụ thể doanh thu năm 2011 tăng 511.207.190 ngàn đồng tƣơng ứng tăng 32,41% so với năm 2010, năm 2012 doanh thu tiếp tục tăng 146.317.638 ngàn đồng tƣơng ứng tăng 7,01% so với năm 2011. Nguyên nhân tăng là do Công ty đã đáp ứng và đảm bảo về chất lƣợng trong sản xuất kinh doanh khi đƣa sản phẩm ra đƣợc thị trƣờng Mỹ, Nhật, EU trong điều kiện khó khăn nhất về những rào cản thƣơng mại. Ngoài ra, trong 6 tháng đầu năm 2013 thì Công ty cũng đã thu đƣợc 1.050.428 ngàn đồng cao hơn 6 tháng đầu năm trƣớc, điều này cho thấy Công ty đã không ngừng gia tăng những mặt hàng có giá trị cao, mở rộng sản xuất với nhiều mặt hàng và đồng thời không những giữ vững thị trƣờng cũ mà còn tìm đƣợc một số thị trƣờng mới và thị trƣờng trong nƣớc cũng đƣợc chú ý và mở rộng và chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó, doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 tăng 63,98% với giá trị 22.218.306 ngàn đồng so với năm 2010, năm 2012 doanh thu giảm với tỉ lệ 68,12%. Nguyên nhân có đƣợc khoản doanh thu hoạt động tài chính là do Công ty thu đƣợc tiền lãi từ hoạt động nuôi tôm, lãi do chênh lệch tỷ giá đã thực hiện, ngoài ra Công ty còn thu đƣợc lãi tiền gửi, tiền cho vay từ các khoản tiền nhàn rỗi. Thu nhập khác cũng góp phần nhỏ trong tổng thu nhập của Công ty, trong năm 2011 Công ty có thu nhập khác giảm 65,7%, đến năm 2012 thu nhập này tăng 227,5% nguyên nhân là do nguồn thu này chủ yếu là từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định. Nhƣ vậy, trong năm 2012 thu nhập này tăng là do nhƣợng bán vật tƣ, phế liệu, xử lý kiểm kê thừa, …. 41 Bảng 4.5: TÌNH HÌNH DOANH THU Đvt: Ngàn đồng Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Doanh thu hoạt động tài chính Thu nhập khác Tổng Doanh thu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Chênh lệch 2012/2011 % Số tiền % 1.577.330.829 2.088.538.019 2.234.855.657 1.050.428 511.207.190 32,41 146.317.638 34.725.240 56.943.546 18.152.486 8.076.243 22.218.306 63,98 -38.791.060 -68,12 816.658 280.123 917.389 358.794 -536.536 -65,7 637.266 227,5 1.612.872.727 2.145.761.688 2.253.925.532 9.485.465 532.888.960 33,1 108.163.844 5,1 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 42 7,01 4.2.2 Phân tích chung tình hình chi phí của Công ty Số liệu trên cho thấy tình hình thực hiện chi phí của Công ty qua 3 năm có nhiều sự thay đổi. - Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí hàng năm của Công ty. Năm 2011, giá vốn hàng bán của Công ty là 1.949.020.245 ngàn đồng tăng hơn năm 2010 một khoảng là 469.418.358 ngàn đồng tƣơng đƣơng 31,73 %. Đến năm 2012 giá vốn tiếp tục tăng một lƣợng 121.093.712 ngàn đồng tƣơng ứng với 6,2 % so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí đầu vào tăng cộng với dịch bệnh liên tiếp làm cho giá tôm nguyên liệu cao ảnh hƣởng đến giá vốn hàng bán, giá vốn hàng bán là nhân tố mà Công ty khó có thể chủ động vì nhiều lý do tác động. Do đó, Công ty phải tính toán thật kỹ về thời điểm, sản lƣợng đặt hàng, chi phí vận chuyển nhƣ thế nào là hợp lý để không làm chi phí này tăng cao ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty. - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm có sự thay đổi theo hƣớng tăng dần. Cụ thể vào năm 2011 chi phí bán hàng tăng 10.142.687 ngàn đồng tƣơng ứng với 15,8% so với năm 2010, năm 2012 chi phí bán hàng cũng tăng tƣơng ứng 13,1% và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 4,35% so với năm 2011, các loại chi phí này tăng có nhiều lý do cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất: Cùng với thời điểm giá xăng dầu gia tăng không ngừng ở trong nƣớc lẫn ngoài nƣớc làm cho chi phí vận chuyển, phí bốc xếp, phí bán hàng trong nƣớc và ngoài nƣớc tăng cao mà Công ty Stapimex chủ yếu là xuất khẩu ra nƣớc ngoài nên dẫn đến tình trạng chi phí vận chuyển nƣớc ngoài và trong nƣớc làm vƣợt mức bình thƣờng so với những năm trƣớc. Thứ hai: Chi phí quản lý của Công ty gồm rất nhiều phần nhƣ lƣơng nhân viên quản lý, bảo hiểm, chi phí tiền ăn, chi phí điện thoại, chi phí sửa chữa, …., tất cả chi phí này điều biến động theo chiều hƣớng tăng dần qua từng năm. Mặt khác, nƣớc ta ngày càng phát triển mạnh nên ngƣời dân đòi hỏi nhiều hơn về mặt vật chất, giá cả của các mặt hàng tiêu dùng trong xã hội ngày càng tăng cao, vì vậy nếu muốn nhân viên làm việc năng động sáng tạo và đạt hiệu quả thì đòi hỏi lƣơng công nhân viên phải tăng lên nhằm kích thích đội ngũ nhân viên làm tốt hơn nữa. Do đó, chi phí tiền lƣơng nhân viên tăng lên rất nhiều so với trƣớc đây. Ngoài ra, Công ty cũng đẩy mạnh việc quảng cáo, tiếp thị nên chi phí quảng cáo tăng cao kéo theo sự gia tăng của chi phí bán hàng. 43 - Chi phí hoạt động tài chính và Chi phí khác cũng góp phần lớn trong tổng chi phí của Công ty. Công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ nên đòi hỏi nguồn vốn phải đầu tƣ vào Công ty càng nhiều, nhiều chi phí phát sinh nên cần sự hỗ trợ của ngân hàng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty. Do đó, các khoản trả lãi vay ngân hàng trong năm 2011 tăng 33.198.980 ngàn đồng tƣơng ứng tăng 237% so với năm 2010, nhƣng đến năm 2012 khoản trả lãi này đã giảm đƣợc 17.720.131 ngàn đồng ứng với giảm 37,5% so với năm 2011, cho thấy Công ty dần có khả năng luân chuyển vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất của Công ty. Ngoài ra, còn các khoản chi phí khác gia tăng cũng làm tăng tổng chi phí của Công ty.  Nhìn chung, tình hình chi phí của Công ty Stapimex trong ba năm vừa qua có khá nhiều biến động theo chiều hƣớng tăng dần nhƣng không ảnh hƣởng quá nhiều đến tình hình lợi nhuận của Công ty. Mặc dù ảnh hƣởng không nhiều nhƣng để Công ty ngày càng đi lên thì sự tăng trƣởng của chi phí trong thời gian qua vẫn là một điều đáng lo ngại. Công ty cần dùng nhiều biện pháp hơn nhƣ cố gắng phấn đấu trong việc tiết kiệm chi phí, hạn chế những phí tổn để phần nào giảm sự tăng lên của tổng chi phí, giúp cải thiện lợi nhuận để Công ty kinh doanh có hiệu quả hơn nữa. Để thực hiện đƣợc Công ty cần xem xét việc sử dụng chi phí ở từng bộ phận, tiêu biểu nhƣ chi phí tiếp khách, chi phí văn phòng phẩm, chi phí điện thoại, fax, công tác phí, …., đồng thời cần có kế hoạch và những giải pháp chiến lƣợc hợp lý hơn. 44 Bảng 4.6: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY STAPIMEX Đvt: Ngàn đồng Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền % Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % 1.479.601.887 1.949.020.245 2.070.113.966 956.234.368 469.418.358 31,73 121.093.721 6,2 CP tài chính 14.006.504 47.205.483 29.485.352 20.238.582 33.198.980 237 -17.720.131 -37,5 CPBH 64.163.321 74.306.008 84.015.470 48.155.674 10.142.687 15,8 9.709.462 13,1 CPQLDN 15.813.443 14.312.347 14.934.879 10.980.468 -1.501.096 -9,5 622.532 4,35 95.734 198.333 276.504 290.191 102.599 107,2 78.171 39,4 1.573.680.889 2.085.042.418 2.198.826.171 1.035.899.283 481.361.528 CP khác Tổng chi phí Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 45 113.783.755 4.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty Stapimex Nhìn chung qua 3 năm tình hình lợi nhuận của Công ty Stapimex có nhiều biến động tƣơng đối. Qua bảng số liệu ta thấy rằng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010-2011 tăng không đáng kể nhƣng sang năm 2012 lợi nhuận lại giảm xuống. Cụ thể là mức lợi nhuận năm 2011 là 24.952.315 ngàn đồng tăng 0,96% so với năm 2010, tuy nhiên đến năm 2012 lợi nhuận của Công ty chỉ đạt 14.939.435 ngàn đồng giảm 40,1% so với năm 2011. 25.000.000 20.000.000 15.000.000 10.000.000 5.000.000 0 2010 2011 2012 Lợi nhuận sau thuế Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 Hình 4.4: Tình hình lợi nhuận của Công ty Stapimex từ năm 2010 - 2012 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2011 tăng 382.351 ngàn đồng tƣơng ứng tăng 1,5% so với năm 2011, nhƣng đến năm 2012 thì giảm mạnh với lƣợng 10.644.761 ngàn đồng tƣơng ứng giảm 41,8%. Nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận của Công ty năm 2012 thấp hơn so với năm 2010 và năm 2011 đó là do những hộ dân ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long gặp khó khăn trong việc khắc phục dịch bệnh tràn lan gây hậu quả nghiêm trọng và hiện tƣợng tôm nuôi bị chết do thời tiết thay đổi làm yếu tố môi trƣờng nhƣ nhiệt độ, PH, độ mặn thƣờng xuyên dao động lớn giữa ngày và đêm dẫn đến tính trạng tôm bị chết. Trong khi đó Công ty Stapimex thu ma nguyên liệu chủ yếu ở các tỉnh ĐBSCL và nhiều nhất là Sóc Trăng, Cà mau, Bạc liêu, …, từ đó đã gây tâm lý hoang mang, không yên tâm sản xuất cho các doanh nghiệp và ngƣời nuôi tôm. Từ các sự việc này đã kéo theo giá thủy sản trong nƣớc không ổn định và có xu hƣớng tăng mạnh ảnh hƣởng đến thị 46 trƣờng nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Chính vì vậy Công ty Stapimex gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề nguồn nguyên liệu đầu vào. Trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình kinh doanh củà Công ty cũng gặp không ít khó khăn do tác động của tình hình dịch bệnh kéo dài từ năm 2012, mặc dù gặp không ít khó khăn về nguyên liệu đầu vào nhƣng Công ty vẫn duy trì sản xuất và đáp ứng đủ nhu cầu cho khách hàng. Trong quí 3 thì tình hình dịch bệnh đã đƣợc khống chế và những vụ kiện đã không còn hứa hẹn 6 tháng cuối năm hoạt động của Công ty sẽ thuận lợi hƣớng tới đạt mục tiêu đề ra cho năm 2013.  Tóm lại, tuy là lợi nhuận của Công ty không ổn định nhƣng nhìn chung thì vẫn tƣơng đối cao so với các công ty khác trong cùng ngành, và luôn đạt đƣợc chỉ tiêu đề ra về sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu. Tất cả đều đó là do sự nổ lực của Công ty trong việc tìm cách nâng cao doanh thu và lợi nhuận và không ngừng mở rộng thị trƣờng nhằm đƣa Công ty Stapimex trở thành một Công ty có uy tín và thƣơng hiệu trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. 47 Bảng 4.7: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY STAPIMEX (2010- 6 tháng đầu năm 2013) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chênh lệch 2011/2010 Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6 tháng đầu năm 2013 Giá trị Chênh lệch 2012/2011 % Giá trị % Doanh thu thuần 1.563.970.845 2.053.393.818 2.195.245.702 1.033.952.235 489.422.973 31,3 141.851.884 6,9 Giá vốn hàng bán 1.479.601.887 1.949.020.245 2.070.113.966 956.234.368 469.418.358 31,7 121.093.721 6,2 Lợi nhuận gộp 84.368.958 104.373.573 125.131.736 77.717.867 20.004.615 23,7 20.758.163 19,9 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 25.110.930 25.493.281 14.848.521 6.419.385 382.351 1,5 -10.644.761 -41,8 720.924 81.789 640.884 68.603 Tổng lơi nhuận kế toán trƣớc thuế 25.831.854 25.575.071 15.489.405 6.487.988 -256.783 -0,99 -10.085.666 -39,4 Lợi nhuận sau thuế 24.715.725 24.952.315 14.939.435 6.277.635 236.590 0,96 -10.012.880 -40,1 Lợi nhuân khác -639.135 -88,65 Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 48 559.095 683,6 4.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty 4.2.4.1 Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ Khối lƣợng tiêu thụ là toàn bộ khối lƣợng hàng hóa đã đƣợc xuất bán tiêu thụ theo các phƣơng thức khác nhau và khối lƣợng sản phẩm của Công ty có tiêu thụ đƣợc mới xác định đƣợc lãi hay lỗ, lãi ở mức độ nào của một Công ty. Đây là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp nói lên qui mô sản xuất kinh doanh. Khi giá cả ổn định khối lƣợng hàng hóa trở thành nhân tố quan trọng nhất để tăng lợi nhuận, lợi nhuận tăng hay giảm tỷ lệ với khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ.  Tình hình tiêu thụ theo phương thức sản xuất Từ khi thành lập đến nay, những sản phẩm của Công ty hầu hết là để xuất khẩu và đƣợc phép xuất trực tiếp ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Vì vậy, việc lựa chọn các hình thức xuất khẩu sao cho tối ƣu nhất giúp giảm bớt chi phí vận chuyển, chi phí lƣu trữ, chi phí bảo quản, …, Đây là điều Công ty Stapimex nói riêng hay bất cứ Công ty nào hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu phải quan tâm. Bảng 4.8: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY STAPIMEX (Năm 2010 - 6 tháng đầu năm 2013) Đơn vị tính: Tấn Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Tổng sản lƣợng 7.466,83 100 8.389,32 100 7.820,94 100 3.256,81 100 Xuất khẩu trực tiếp 6.851,23 91,8 7.683,51 91,6 7.612,7 97,3 3.256,81 100 615,6 8,2 705,81 8,4 205,3 2,7 0 0 Ủy thác xuất khẩu Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Qua bảng ta thấy thể hiện rõ tình hình xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu của Công ty qua các năm phần lớn các sản phẩm đều xuất khẩu trực tiếp, bình quân xuất khẩu trực tiếp chiếm hơn 90% tình hình xuất của Công ty, ta thấy xuất trực tiếp có xu hƣớng tăng dần qua các năm theo chiều hƣớng tích cực thay đổi cơ cấu xuất khẩu. 49 4.2.4.2 Ảnh hưởng của nhân tố Giá vốn hàng bán Chi phí giá vốn hàng bán là một khoản chi phí rất quan trọng mà tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm đến hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào để bán trên thị trƣờng. Và đặc biệt hơn đối với mặt hàng xuất khẩu ra nƣớc ngoài thì yếu tố này lại càng đƣợc Công ty quan tâm nhiều hơn. Bởi vì giá vốn hàng hóa càng ít thì lợi nhuận gộp về bán hàng càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao. Công ty Stapimex đã thấy rõ đều đó và đã áp dụng đầu tƣ vào dây chuyền công nghệ sản xuất để giá vốn hàng bán giảm đem lại lợi nhuận cao hơn, kết quả thể hiện qua bảng sau. Bảng 4.9: TÌNH HÌNH GIÁ VỐN- SẢN LƢỢNG- GIÁ MUA Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ Tấn 8.105,46 10.179,04 9.072,43 4.112,74 Giá mua trung bình Ngàn đồng 182,544 191,474 228,176 232,505 Giá vốn hàng bán Ngàn đồng 1.479.601.887 1.949.020.245 2.070.113.966 956.234.368 Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Công ty Stapimex từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 Lợi nhuận = DT – GNHB – CHBH – CPQLDN – Thuế GVHB = khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ X Giá mua nguyên liệu Z0 = a0b0, Z1 = a1b1 , Z2 = a2b2 Z = Z1 – Z0 = a1b1 – a0b0 Z = Z2 – Z0 = a2b2 – a0b0 Với: Z là giá vốn hàng bán, Z0 là giá vốn hàng bán năm 2010, Z1 là giá vốn hàng bán năm 2011, Z2 là giá vốn hàng bán năm 2012. a là khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ , a0 là khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ năm 2010, a1 là khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ năm 2011, a2 là khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ năm 2012. b là giá mua nguyên liệu bình quân, b0 là giá mua nguyên liệu bình quân năm 2010, b1 là giá mua nguyên liệu bình quân năm 2011, b2 là giá mua nguyên liệu bình quân năm 2012. 50  So sánh chênh lệch tuyệt đối: Ta có: a1b0 = 10.179,04 x 182,544 = 1.858.122,7 Z2011/2010 = (1.949.020.245 – 1.858.122,7) + (1.858.122,7 – 1.479.601.887) = 469.418.358 ngàn đồng  So sánh tương đối năm 2011/2010: a1b1 / a0b0 = (a1b1 / a1b0) * (a1b0 / a0b0)  (1.949.020.245 : 1.479.601.887) = (1.949.020.245 : 1.858.122,7) x (1.858.122,7 : 1.479.601.887) 131,7 = 104,9 x 1,26 (tăng 31,7%) (tăng 4,9%) Nhận xét: Khi giá vốn hàng bán năm 2011 so với năm 2010 tăng 31,7% tƣơng đƣơng 469.418.358 ngàn đồng là do giá mua bình quân tăng 4,9% so với năm 2010. Trong 31,7% tăng lên của giá vốn hàng bán thì nhân tố giá mua làm giá vốn hàng bán tăng lên 4,9%, khi giá vốn hàng bán tăng thì sẽ kéo theo lợi nhuận sẽ giảm xuống. Tuy nhiên, với tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty thì giá vốn hàng bán vốn có tăng cao nhƣng bù lại sãn phẩm xuất khẩu cũng tăng theo nên lợi nhuận của Công ty vào năm 2011 vẫn đạt rất cao.  So sánh năm 2012 / 2011 Giá vốn hàng bán năm 2012 tăng so với năm 2011 tƣơng đƣơng 6,2%. Trong năm do tình hình thiếu nguyên liệu nên giá mua nguyên liệu cao dẫn đến giá vốn tăng cao. Tuy là giá vốn tăng cao nhƣng sản lƣợng tiêu thụ lại giảm so với năm trƣớc vì vậy Công ty cần chủ động đều chỉnh hợp lý cho cân đối giữa giá vốn và sản lƣợng tiêu thụ.  Nhìn chung, nhân tố giá vốn hàng bán là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty và với nhân tố này thì Công ty có thể chủ động đều chỉnh đƣợc. Do đó, Công ty cần phải có nhiều biện pháp để hạn chế sự tăng lên của giá vốn hàng bán nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty. 4.2.4.3 Ảnh hưởng của nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí của Công ty. Thông thƣờng, chi phí bán hàng luôn chiếm từ 51 77 - 82% so với tổng chi phí bán hàng và quản lý, phần còn lại là chi phí phân bổ cho rất nhiều khoản mục khác nhau của Công ty. Qua bảng số liệu 4.10 ta thấy rõ chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng tăng đều qua từng năm. Phân tích chi tiết về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để có thể thấy rõ nguyên nhân tăng hay giảm các khoản mục chi phí này:  Chi phí bán hàng Trong chi phí bán hàng gồm chi phí vận chuyển, chi phí tiếp thị, quảng cáo, chi phí hoa hồng, bốc xếp, …, mỗi một nhân tố chi phí này chiếm một vai trò quan trọng và nó có ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty. - Chi phí vận chuyển: Đây là khoản chi phí có tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí bán hàng và chi phi quan lý doanh nghiệp của Công ty. Chi phí vận chuyển này bao gồm thuê ngoài, tự vận chuyển trong nƣớc và nƣớc ngoài nhƣ tàu xe, …. Qua bảng 4.10 ta thấy chi phí vận chuyển qua ba năm có xu hƣớng tăng dần. Năm 2011 chi phí vận chuyển của Công ty tăng 25,4% tƣơng ứng 13.270.476 ngàn đồng so với năm 2010, còn năm 2012 thì chi phí này tiếp tục tăng 12,4%, tỷ lệ chi phí từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 tăng khá cao và nhanh. Có nhiều nguyên nhân làm cho chi phí vận chuyển này tăng cao là vì hiện nay các loại xăng, dầu, nhớt dùng chủ yếu cho các phƣơng tiện vận tải lại luôn tăng giá qua từng năm do biến động của thị trƣờng thế giới, nhƣ vậy đã làm giảm phần lớn lợi nhuận của Công ty và ảnh hƣởng khá nhiều đến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Do đó, Công ty cần phải có những giải pháp hợp lý để giảm thiểu phần nào chi phí này nhằm làm tăng lợi nhuận của Công ty. - Chi phí quảng cáo và tiếp thị: Khoản chi phí quảng cáo và tiếp thị của Công ty tăng và giảm tƣơng đối không ổn định. Năm 2011 chi phí này thấp nhất đều này chứng tỏ Công ty không đặt nặng vấn đề quảng cáo mà chủ yếu là bán sản phẩm cho những thị trƣờng quen thuộc. Tuy nhiên, đến năm 2012 thì chi phí này lại tăng lên cho thấy Công ty quyết tâm xây dựng thƣơng hiệu và đẩy mạnh quảng bá sản phẩm của Công ty. Nhƣng nhìn chung, tỷ trọng chi phí quảng cáo và tiếp thị còn chiếm phần rất thấp so với tổng chi phí bán hàng. Công ty cần chú trọng và quan tâm hơn nữa đến công tác quảng cáo, tiếp thị để nâng cao thị phần cho Công ty và đem lại lợi nhuận với mức cao nhất. - Các chi phí khác: Bao gồm các chi phí nhƣ chi phí bốc xếp, chi phí chiếu xạ, phí ngân hàng, chi phí hoa hồng, môi giới, …, chiếm tỷ trọng không 52 nhỏ trong tổng chi phí bán hàng của Công ty, nếu Công ty tiết kiệm các chi phí này sẽ làm tăng phần nào lợi nhuận.  Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chi phí nhƣ tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sửa chữa, …., tất cả các chi phí này sẽ tăng lên hay làm giảm xuống phần lớn lợi nhuận của Công ty nếu không biết cách sử dụng đúng cách, hạn chế và tiết kiệm loại chi phí này. - Tiền lƣơng và bảo hiểm: là các khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí quản lý. Năm 2011 tiền lƣơng và bảo hiểm trả cho cán bộ công nhân viên giảm 18,7% so với năm 2010 do chính sách thay đổi tái cơ cấu lại trong bộ máy quản lý làm tiết kiệm đƣợc khoảng đáng kế giúp tăng lợi nhuận của Công ty. Tuy nhiên, đến năm 2012 thì khoản chi phí này tăng 45,1% với năm 2011. Ngoài các khoản chi phí tiền lƣơng thì chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cũng đƣợc Công ty trả cho nhân viên và có xu hƣớng tăng dần. Điều này cho thấy Công ty ngày một quan tâm nhiều hơn đến đời sống cán bộ công nhân viên, điều đó đã khuyến khích rất nhiều đến quá trình làm việc của từng nhân viên, từ đó dẫn đến tình hình kinh doanh của Công ty ngày càng đạt hiệu quả hơn. - Chi phí khấu hao TSCĐ: Qua ba năm ta thấy tình hình khấu hao tài sản cố định của Công ty tăng giảm không ổn định. Năm 2011 chi phí khấu hao của Công ty tăng 7,3 % tƣơng ứng với tăng 7.683 ngàn đồng so với năm 2010, sở dĩ chi phí khấu hao tăng la do Công ty xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, máy móc hiện đại, …., đến năm 2012 thì khấu hao TSCĐ giảm xuống khá nhiều là 14.543 ngàn đồng tƣơng ứng giảm 12,9 % nguyên nhân là do trong năm nay Công ty đã thanh lý và nhƣợng bán một số máy móc kém hiện đại và không cần thiết cho khâu sản xuất của Công ty. - Chi phí bằng tiền khác: Chi phí này bao gồm chi phí văn phòng phẩm, điện thoại, fax, chi phí đào tạo, chi phí tuyển dụng, chi phí công tác, ….., các loại chi phí này không ổn định có một số chi phí tăng cũng có một số chi phí giảm. Công ty cần có những biện pháp và tính toán hợp lý để tiết kiệm chi phí này.  Tóm lại, nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Vì vậy, Công ty cần có những biện pháp nhằm tiết kiệm tối đa nhằm đem lại lợi nhuận cho Công ty ngày càng nhiều hơn góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty trong tƣơng lai. 53 Bảng 4.10 : TÌNH HÌNH CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY STAPIMEX ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 2011/2010 Giá trị % Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % I.Chi phí bán hàng 64.163.321 74.306.008 84.015.470 48.155.674 10.142.687 15,8 9.709.461 13,1 1.Chi phí vận chuyển 52.183.257 65.453.733 73.581.081 35.908.404 13.270.476 25,4 8.127.348 12,4 915.268 785.799 958.875 356.551 -129.469 -14,1 173.075 22,1 3.Chi phí khác(bốc xếp, hoa hồng…) 11,064,796 8.852.275 9.475.514 11.890.719 -2.212.521 -19,9 623.239 7,04 II.Chi phí QLDN 15.813.443 14.312.347 14.934.879 10.980.468 -1.501.096 -9,5 622.532 4,3 8.838.902 7.187.079 10.426.786 - -1.651.823.818 -18,7 3.239.707 45,1 105.160 112.843 98.300 - 7.682.989 7,3 -14.543 -12,9 6.869.381 7.012.426 4.409.793 - 143.044.420 2,1 -2.602.632 -37,1 79.976.764 88.618.355 98.950.349 59.136.142 8.641.590.778 6,3 10.331.994 17,4 2.Chi phí tiếpthị,quảng cáo 1.Chi phí tiền lƣơng, BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ 2.Chi phí khấu hao TSCĐ 3.Chi phí bằng tiền khác Tổng chi phí Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty Stapimex từ năm 2010 – 6 tháng đầu năm 2013 54 4.2.5 Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Công ty Lợi nhuận chính là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Stapimex. Tuy nhiên, chỉ tiêu này không chỉ chịu sự tác động của chất lƣợng công tác mà còn ảnh hƣởng đến quy mô kinh doanh của Công ty. Vì vậy, để đánh giá đúng đắn lợi nhuận của Công ty phải sử dụng và phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau: 4.2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu (ROS) ROS phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở đƣợc tạo ra trong kỳ. Nói một cách khác, tỷ số này cho ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. BẢNG 4.11: PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/ DOANH THU ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu 1.Lợi nhuận ròng 2.Doanh thu thuần ROS (%) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 24.715.725 24.952.315 14.939.435 1.563.970.845 2.053.393.818 2.195.245.702 0,015 0,012 0,007 Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Stapimex từ năm 2010 – 2012 Qua bảng 4.11 cho thấy tỷ suất lợi nhuận / doanh thu thuần giảm từ năm 2010 đến năm 2012. Trong năm 2010 trung bình thì cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra 0,015 đồng lợi nhuận sau thuế cho Công ty hay nói cách khác là lợi nhuận sau thuế chiếm 0,015% doanh thu. Đến năm 2011, ROS giảm xuống còn 0,012%, tƣơng tự đến năm 2012 thì ROS tiếp tục giảm chỉ còn 0,007%. Nhìn chung tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm dần và còn khá thấp. Nguyên nhân của sự biến động cùng chiều nói trên có thể là do trong 3 năm qua công ty gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu đầu vào phải tìm nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất nên chi phí và giá vốn có xu hƣớng tăng cao. Tỷ suất ROS của Công ty có chiều hƣớng giảm thật sự là một vấn đề lo ngại khi mà giá nguyên liệu ngày càng cao. Vì vậy, Công ty muốn kinh doanh có lợi nhuận và đạt hiệu quả hơn thì cần có những biện pháp quản lý chi phí hiệu quả hơn đặt biệt là hạ thấp giá vốn hàng bán một cách hợp lý hơn mà không ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm và uy tín của Công ty. Đây là vấn đề mà Công ty đang cần phải thực hiện ngay trong năm 2013. 55 4.2.5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) ROA đo lƣờng khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất này càng cao chứng tỏ Công ty có sự sắp xếp, phân bổ và quản lý tài sản hợp lý và hiệu quả. BẢNG 4.12: PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN / TỔNG TÀI SẢN ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu 1.Lợi nhuận ròng 2.Tổng tài sản ROA (%) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 24.715.725 24.952.315 14.939.435 560.090.191 676.468.066 713.744.467 4,4 3,69 2,1 Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Stapimex từ năm 2010 – 2012 Qua bảng số liệu ta thấy ROA của năm 2011 là 3,69 % giảm 0,71% so với năm 2011, đến năm 2012 thì tỷ số này tiếp tục giảm chỉ còn 2,1% tức là giảm 1,59% so với năm 2011. Qua đó ta thấy trong năm 2010 thì cứ 100 đồng tài sản của Công ty đƣa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc 4,4 đồng tiền lãi cho Công ty, nhƣng theo đó thì có xu hƣớng giảm dần qua các năm đến năm 2012 thì 1 đồng tài sản chỉ đem đến cho Công ty 2,1 đồng tiền lãi. Mặc dù tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của Công ty giảm dần qua các năm nhƣng xét về mặt lợi nhuận thì chƣa gây ra tình trạng lỗ và khó khăn cho Công ty. Nhƣng không vì thế mà Công ty không tiếp tục thúc đẩy sản xuất kinh doanh, không quan tâm đến lợi nhuận mà đó là tình trạng cảnh báo giúp Công ty nhận thấy thúc đẩy sản xuất và tăng cƣờng đầu tƣ, chú trọng hơn trong việc sử dụng tài sản có hiệu quả và đề ra phƣơng thức phù hợp chuyển đổi theo chiều hƣớng tốt hơn, đem lại lợi nhuận cao hơn. 4.2.5.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ROE là hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu. Đây là tỷ suất rất quan trọng đối với cổ đông vì nó gắn liền với hiệu quả sử dụng vốn của cổ đông. 56 Bảng 4.13: PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN / VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1.Lợi nhuận ròng 24.715.725 24.952.315 14.939.435 2.Vốn chủ sở hữu 228.526.266 234.790.516 230.237.515 10,82 10,63 6,49 ROE (%) Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Stapimex từ năm 2010 – 2012 Qua bảng số liệu ta thấy qua 3 năm thì tỷ suất lợi nhuận trên VCSH luôn biến động và có xu hƣớng giảm xuống từ năm 2010 đến năm 2012. Cụ thể là năm 2010 ROE là 10,82% nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu đƣợc 10,82 đồng lợi nhuận sau thuế, đến năm 2011 thì tỷ suất lợi nhuận ROE này giảm chỉ còn 10,63% tƣơng ứng giảm 0,19% so với năm 2010, tƣơng tự đến năm 2012 thì tỷ suất này tiếp tục giảm chỉ còn 6,49% tức là giảm đi 4,14% so với năm 2011. Nhìn chung trƣớc tình hình khó khăn chung thì ROE tuy giảm dần qua các năm nhƣng tỷ suất này tƣơng đối cao hay nói cách khác chủ sở hữu bỏ tiền đầu tƣ thì thu đƣợc lợi nhuận tƣơng đối cao, và đây thể hiện tình hình kinh doanh tốt của Công ty, vì nếu các cổ đông góp vốn mà vẫn sinh lời thì sẽ thu hút họ tiếp tục đầu tƣ nhiều hơn nữa vào Công ty. Do đó giúp Công ty có thêm vốn để đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, vì vậy Công ty cần có những biện pháp, chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, phù hợp với tình hình của Công ty và thị trƣờng tiêu thụ để mang lại lợi nhuận cao thu hút ngày càng nhiều vốn của các nhà đầu tƣ. 4.2.5.4 Tỷ suất lợi nhuận trên GVHB Giá vốn hàng bán là chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Vì vậy ta phải phân tích tỷ suất này để thấy rõ sự ảnh hƣởng của nhân tố giá vốn hàng bán đến lợi nhuận của Công ty. Bảng 4.14: PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/GIÁ VỐN HÀNG BÁN ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu 1. Lợi nhuận ròng 2. Giá vốn hàng bán LN/GVHB (%) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 24.715.725 24.952.315 14.939.435 1.479.601.887 1.949.020.245 2.070.113.966 1,67 1,28 0,72 Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Stapimex từ năm 2010 – 2012 57 Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này giảm xuống qua mỗi năm. Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận / giá vốn hàng bán là 1,67%, nghĩa là trong 100 đồng chi phí bỏ ra sẽ mang về 1,67 đồng lợi nhuận, đến năm 2011 tỷ suất này giảm còn 1,28% tƣơng ứng giảm 0,39% so với năm 2010, tiếp tục năm 2012 giảm 0,56% chỉ còn 0,72% so với năm 2011. Sự biến động này là do có sự đầu tƣ vào tài sản cố định, đổi mới cơ sở vật chất dẫn đến lợi nhuận không nhiều do giá vốn tăng lên, mặc khác Công ty gặp khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, thời tiết xấu, tình trạng dịch bệnh kéo dài làm cho giá nguyên liệu tăng lên cao. 58 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN KINH DOANH CỦA CÔNG TY STAPIMEX Sau thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, qua phân tích tình hình tiêu thụ, lợi nhuận của Công ty qua 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 và dựa trên những kết quả thu thập đƣợc em xin đƣa ra một số giải pháp chủ yếu là tăng sản lƣợng tiêu thụ và lợi nhuận và đồng thời quản lí tốt chi phí của Công ty. 5.1 GIẢI PHÁP TĂNG DOANH THU Ổn định và tăng doanh thu là mục tiêu cần đạt đƣợc của doanh nghiệp. Tuy nhiên muốn tăng doanh thu thì có hai cách đó là tăng sản lƣợng tiêu thụ hoặc tăng giá bán, đồng thời có thể kết hợp tăng sản lƣợng và giá bán. Nhƣng trong điều kiện môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh gay gắt, quyết liệt của nền kinh tế nhƣ hiện nay thì khả năng tăng giá bán là vấn đề vô cùng khó khăn không chỉ riêng đối với Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex mà còn đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Do đó, để tăng doanh thu thì trong tƣơng lai Công ty phải có những biện pháp thích hợp để gia tăng sản lƣợng tiêu thụ, đầu tƣ công nghệ mới hiện đại hơn để giảm thiểu hao phí trong quá trình sản xuất kết hợp với mở rộng thị trƣờng tìm thêm khách hàng mới. Ngoài ra việc ổn định doanh thu của Công ty chủ yếu còn là ổn định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, cụ thể là ổn định giá bán của từng loại mặt hàng tiêu thụ trong và ngoài nƣớc trong tình cảnh giá nguyên vật liệu tăng cao nhƣ hiện nay. Để ổn định giá bán và sản lƣợng tiêu thụ thì - Xây dựng chiến lƣợc giá cho phù hợp từng sản phẩm tôm xuất khẩu, vừa đảm bảo nâng cao lợi nhuận vừa đảm bảo tính cạnh tranh. Để đảm bảo giá bán tôm đƣợc ổn định Công ty nên thực hiện tốt việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong việc thực hiện hợp đồng về thời hạn giao hàng cũng nhƣ về chất lƣợng của sản phẩm. - Cần chú trọng đến chính sách hoa hồng, khuyến mãi, khuyến khích khách hàng đồng thời thu hút sự chú ý của khách hàng đối với từng sản phẩm, từng mặt hàng của Công ty. Chính những điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Công ty tăng sản lƣợng tiêu thụ từ thị trƣờng xuất khẩu đến thị trƣờng nội địa. 59 Ngoài ra, tăng doanh thu sẽ dẫn đến tăng lợi nhuận và nâng cao uy tín của Công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ hiện nay. 5.2 GIẢI PHÁP TĂNG CHI PHÍ 5.2.1 Giảm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là khoản chi phí chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí. Vì thế, để giảm chi phí sản xuất Công ty cần có những biện pháp thích hợp nhƣ: giám sát chặt chẽ và có kế hoạch thích hợp trong việc sử dụng nguyên liệu tránh hao phí, giám sát tình hình là việc của các công nhân trực tiếp sản xuất nhằm hạn chế thời gian hao phí trong thao tác công việc của Công nhân, tìm nguồn nguyên liệu với giá rẻ nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng và hợp lý hơn để có thể giảm nhẹ phần nào chi phí sản xuất nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm để sản phẩm của Công ty có đủ năng lực cạnh tranh với các đối thủ trên thị trƣờng. Ngoài ra, với công nghệ mới hiện đại đƣợc đầu tƣ và đội ngũ công nhân viên có đầy đủ năng lực, trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, năng lực sản xuất của Công ty đƣợc cải thiện sẽ giảm đi phần nào chi phí tồn trữ nguyên liệu và giúp cho Công ty có thể điều chỉnh, hoạch định chiến lƣợc nguyên vật liệu phù hợp hơn. Điều này cũng góp phần vào việc hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Stapimex trong tƣơng lai. Đây là một số biện pháp cụ thể đối với các loại chi phí của từng bộ phận: 5.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty cần phải có sự phối hợp từ tất cả các khâu, từ khâu thu mua đến khâu sản xuất: Khâu thu mua nguyên vật liệu: Công ty cần tổ chức mạng lƣới thu mua chặt chẽ, đa dạng hoá mạng lƣới thu mua qua nhiều vùng hoặc nhiều vựa khác để tránh bị động khi thiếu nguyên liệu. Đồng thời, Công ty nên chủ động tìm những nguồn mua nguyên liệu ổn định và mua với số lƣợng lớn. Vì đặc trƣng các mặt hàng là tƣơi sống, nhƣ vậy nếu nhƣ Công ty có nhà cung cấp ổn định thì có thể xuống tận nơi để lấy nguyên liệu về tránh đƣợc tình trạng nguyên liệu không còn tƣơi làm tăng lƣợng phế liệu. Mặt khác, khi mua với một số lƣợng lớn Công ty vừa đƣợc hƣởng giá ƣu đãi, hoa hồng vừa giảm đƣợc chi phí vận chuyển rất nhiều. Khâu bảo quản: Đối với nguyên liệu đòi hỏi độ tƣơi sống cao nên phải bảo quản sao cho phù hợp để nguyên liệu đạt chất lƣợng và bảo quản phải 60 đảm bảo đủ tiêu chuẩn tƣơi sống của nguyên liệu nhất là cá và tôm. Đồng thời, Công ty nên tránh tình trạng bảo quản nguyên liệu quá lâu tại Công ty và tốt nhất thì bộ phận thu mua của Công ty cần linh động trong việc vận chuyển nhanh chóng nguyên liệu mua về đến phân xƣởng chế biến ngay nhƣ vậy vừa tiết kiệm đƣợc chi phí bảo quản và hạn chế tối đa sự hƣ hỏng của nguyên liệu. Ngoài ra, Công ty cần chủ động tìm nguồn nguyên liệu ổn định và xác định mức tồn kho thật hợp lý. Khâu sản xuất: Công ty cần tạo môi trƣờng làm việc thoải mái cho công nhân nhƣ là chỗ làm việc rộng, thoải mái, đảm bảo vệ sinh an toàn cho công nhân tại nơi làm việc, phát động phong trào thi đua tiết kiệm nguyên liệu, thƣờng xuyên kiểm tra thay mới các công cụ, dụng cụ để đảm bảo sự ổn định về kích thƣớc, khối lƣợng, …, của sản phẩm chế biến. Mặt khác, Công ty còn khuyến khích công nhân tiết kiệm nguyên liệu, tổ chức thi đua giữa các phân xƣởng. 5.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp Công ty muốn giảm chi phí này thì trƣớc hết phải giảm thời gian lao động hao phí và nâng cao năng suất lao động, đồng thời, Công ty phải quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, đảm bảo đầy đủ các chế độ về lƣơng, tiền thƣởng, bảo hiểm và các chế độ ƣu đãi khác cho công nhân của Công ty. Để giảm thời gian lao động hao phí thì Công ty phải bố trí, sắp xếp lao động thật sự phù hợp giữa trình độ tay nghề và yêu cầu của các công nhân. Hơn thế nữa, những ngƣời có tay nghề cao nên bố trí những khâu đầu vào quan trọng để xử lý nguyên vật liệu nhằm tránh các hiện tƣợng không đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu dẫn đến thành phẩm tạo ra cũng không đạt chất lƣợng cao. Nâng cao năng suất lao động tức là bộ phận quản lý sản xuất nên có kế hoạch sản xuất một cách khoa học, giảm số giờ công tiêu hao sản xuất và giảm các biến động đột ngột theo thị trƣờng nhƣ tăng lên hoặc giảm xuống sản lƣợng sản xuất hay đơn đặt hàng trong tháng. Tránh tình trạng trong lúc công nhân ít việc lúc phải tăng ca liên tục vừa làm cho công nhân mệt mỏi làm giảm năng suất lao động vừa giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Hay các tình trạng thuê thêm công nhân mùa vụ cũng làm rất tốn kém chi phí lại không ổn định đối với tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Đồng thời, để nâng cao tay nghề công nhân tạo ý thức sử dụng tiết 61 kiệm thì Công ty cần mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho công nhân trong việc sử dụng các quy trình và công nghệ mới.  Nhìn chung, khi Công ty muốn ngày càng phát triển mạnh thì điều cần nhất mà Công ty nên làm đó là tạo môi trƣờng làm việc tốt nhất cho công nhân, khi đó họ sẽ hăng hái làm việc, tìm tòi, sáng tạo và sẽ đồng tâm với mục tiêu chung của Công ty. 5.2.1.3 Chi phí sản xuất chung Đối với loại chi phí này có rất nhiều khoản mục không thể cắt giảm đƣợc vì vậy muốn giảm chi phí này thì Công ty nên tận dụng các năng lực sẵn có tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Công ty phải thƣờng xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển để tránh hƣ hỏng nặng để tốn kém nhiều chi phí sửa chữa hơn. Còn đối với chi phí vận chuyển nƣớc ngoài thì Công ty cần phải tiếp tục tìm kiếm những đơn vị vận chuyển có cƣớc chi phí phù hợp và có uy tín nhƣ thời gian vừa qua. 5.2.2 Giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Bên cạnh việc giảm chi phí sản xuất thì việc việc giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là một vấn đề mà Công ty cần xem xét. Mặc dù với quy mô sản xuất của công ty ngày càng một gia tăng nhƣng tốc độ tăng của chi phí quản lý và chi phí bán hàng vẫn tăng nhanh tƣơng đƣơng với tốc độ tăng của doanh thu làm giảm hiệu quả hoạt động của Công ty. Để giảm chi phí bán hàng thì công tác bán hàng rất quan trọng, do đó, Công ty cần lựa chọn nhân viên bán hàng một hợp lý nhƣ nhân viên phải có trình độ, năng lực, thực hiện tốt công tác bán hàng. Từ đó, sẽ giảm đƣợc phần nào chi phí bán hàng làm tăng doanh thu cho Công ty. Ngoài ra, với những phƣơng tiện hiện có của Công ty, nếu Công ty nâng cao năng lực sản xuất và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ ra khắp cả nƣớc thì có thể nói Công ty vẫn chƣa đủ phƣơng tiện để vận chuyển cho khách hàng. Khi đó Công ty sẽ phải thuê phƣơng tiện vận chuyển bên ngoài. Mặc dù, giá thuê của Công ty là tƣơng đƣơng với giá thuê của những đơn vị khác, nhƣng nếu nhƣ Công ty tự trang bị thêm cho mình những phƣơng tiện vận chuyển thì sẽ hạ thấp đƣợc rất nhiều chi phí. Trong đó, chi phí thuê ngoài là một khoản chi phí không nhỏ mà Công ty cần phải giảm. Đặc biệt, các chi phí cho quảng cáo thì Công ty cần phải có kế hoạch cụ thể và việc sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp phải hợp lý hơn, chi phí 62 nào không cần thiết thì nên giảm bớt để hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao. 5.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MARKETING Tích cực tham gia các kỳ hội chợ, triễn lãm, khảo sát thị trƣờng, tổ chức hội nghị khách hàng, giới thiệu văn hoá ẩm thực chế biến từ thủy sản. Tìm nhiều cộng tác viên ở nhiều nƣớc để thu thập thông tin và xúc tiến thƣơng mại, có hoa hồng hợp lý. Ngoài ra, tham gia các đợt hội chợ, các cuộc thi về chất lƣợng sản phẩm để nâng cao uy tín thƣơng hiệu, đây là hình thức quảng bá sản phẩm một cách thực tế và hữu hiệu nhằm khẳng định mình với khách hàng và tạo ra ƣu thế cạnh tranh một cách mạnh mẽ. Đa dạng hoá sản phẩm: đƣa ra các sản phẩm mới nhƣ thủy hải sản xuất khẩu cao cấp, chế biến các mặt hàng thủy sản ăn liền xuất khẩu, …, đáp ứng thị hiếu khách hàng. Sự lựa chọn của mỗi ngƣời là khác nhau nên sự đa dạng hoá sản phẩm là điều cần thiết tránh sự nhàm chán của khách hàng khi sử dụng sản phẩm cùng loại để đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản lƣợng của Công ty ngày càng mạnh. Đổi mới bao bì: kiểu dáng đẹp, mẫu mã mới luôn là yếu tố lôi cuốn khách hàng qua cái nhìn đầu tiên, nó góp phần đến sự lựa chọn sản phẩm của khách hàng. Tuy nhiên, vẫn phải đặc biệt chú trọng đến việc lựa chọn chất liệu sao cho đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và với chi phí thấp. Lựa chọn thị trƣờng tối ƣu: Mặt hàng thủy sản nói chung có sức tiêu thụ chịu ảnh hƣởng một phần đáng kể bởi tâm lý ngƣời tiêu dùng cùng với các phong tục tập quán và nét văn hoá đặc thù của mỗi dân tộc, do đó, nên phân tích và có sự chọn lọc khi thâm nhập thị trƣờng mới và tránh trƣờng hợp sản phẩm tung ra lại không tiêu thụ đƣợc. Vì vậy, Công ty Stapimex cần tìm hiểu kỹ và phân tích sở thích cũng nhƣ văn hoá của các quốc gia rồi mới đƣa sản phẩm của Công ty vào thăm dò và mở rộng thị trƣờng. 5.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC Tận dụng nguồn phụ phẩm: Trong quá trình chế biến, các phụ phẩm từ tôm nên đƣợc giữ lại hoặc sơ chế hoặc bán trực tiếp ra bên ngoài cho các cơ sở chế biến khác nhƣ cơ sở thức ăn gia súc, gia cầm, nuôi cá, …, nếu làm đƣợc điều đó Công ty sẽ có thêm một khoản thu đáng kể vừa giảm chi phí cho việc xử lý phụ phẩm. 63 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận là một công việc rất quan trọng của các nhà quản trị bởi một kế hoạch kinh doanh cho dù là có khoa học và chặc chẽ đến đâu thì so với thực tế đang diễn ra vẫn chỉ là một dự kiến. Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm, phân tích và đánh giá để tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến lợi nhuận của Công ty. Từ đó, mới có giải pháp nâng cao hiệu quả lợi nhuận hơn nữa. Qua việc phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận tại Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 ta thấy Công ty hoạt động tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả và luôn đạt hơn chỉ tiêu kế hoạch đề ra, nhƣng lợi nhuận của nó luôn biến động, lúc tăng, lúc giảm cụ thể nhƣ sau: Tổng doanh thu của Công ty luôn tăng dần qua các năm, trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu. Cao nhất là năm 2011 vì gặp đều kiện thuận lợi trong việc xuất khẩu, nhu cầu cao, marketing tốt nên sản phẩm bán ra tăng cao, đến năm 2012 thì đây là năm khó khăn nhất của các Công ty thủy sản nói chung và Công ty Stapimex cũng không ngoại lệ tình hình lợi nhuận năm 2012 giảm mạnh nhƣng Công ty vẫn duy trì đƣợc mức lợi nhuận tƣơng đối do sự gia tăng của giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng do ảnh hƣởng của lạm phát, nền kinh tế không ổn định làm chi phí tăng cao nhƣng đây cũng là thành quả cao đáng khích lệ so với các Công ty cùng ngành, khẳng định vị trí và thƣơng hiệu của Công ty trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Qua 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình Công ty có những chuyển biến mới, khắc phục những điểm yếu từ năm trƣớc, doanh thu đạt hiệu quả cao. Nhằm tăng cƣờng và ổn định tình hình tiêu thụ cần ổn định của nguyên liệu đầu vào, hạn chế và có biện pháp hợp lý nhằm giảm chi phí cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp do chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí, không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm để ngày càng có nhiều sản phẩm mới nhằm nâng cao vị thế của Công ty trong và ngoài nƣớc. Ngoài ra Công ty cần quan tâm đến việc đào tạo tay nghề cho công nhân nhằm giảm chi phí sản xuất, có kế hoạch sản xuất phù hợp nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất phát triển khẳng định thƣơng hiệu của Công ty trên thị trƣờng thế giới. 64 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với nhà nƣớc Trong xuất khẩu thủy sản, Nhà Nƣớc đóng vai trò là ngƣời nhạc trƣởng, là nhà thƣơng thuyết để tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi, là nhà can thiệp tạo động lực hổ trợ cho các nhà kinh doanh thủy sản xuất khẩu, với sự hổ trợ nhiệt tình của Nhà Nƣớc sẽ giúp cho tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Do đó, Nhà Nƣớc ta cần phải quan tâm nhiều hơn và nên thực hiện một số nội dung quan trọng tạo đều kiện cho doanh nghiệp nhƣ sau: - Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và thông thoáng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho môi trƣờng kinh doanh. - Nhanh chóng triển khai cập nhật, điều chỉnh bổ sung các tiêu chuẩn hiện có, sớm ban hành các tiêu chuẩn cơ bản bắt buộc áp dụng. - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại hổ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu thị trƣờng và cung cấp thông tin. - Tổ chức nhiều cuộc giao lƣu, triển lãm và các buổi hội chợ để quảng bá, giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp tại địa phƣơng, trong nƣớc đến ngƣời tiêu dùng của ngoài tỉnh và trên thế giới. - Cần áp dụng các biện pháp khác nhau nhằm khuyến khích, tạo mối liên kết giữa cơ quan nhà nƣớc với doanh nghiệp và ngƣời nuôi hợp tác với nhau cùng có lợi. - Nghiên cứu và qui hoạch cụ thể cho ngành nuôi trồng để đáp ứng tối đa nhu cầu nguyên liệu cho các doanh nghiệp thủy sản. 6.2.2 Đối với Công ty Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà Nƣớc thì sự phấn đấu của Công ty cũng đóng vai trò rất quan trọng: - Nâng cao số lƣợng ao nuôi có đầu tƣ lên cũng nhƣ tìm thêm nhiều nguồn cung cấp nguyên liệu để đa dạng hóa nguồn cung và hạn chế tình trạng bị động đối với nguyên liệu đầu vào khi có dịch bệnh, thiên tai xảy ra nhằm ổn định nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. - Mở rộng và cũng cố mối liên kết với ngƣời nuôi bằng nhiều hình thức nhƣ cung cấp thuốc, vật liệu, công cụ khác phục vụ công tác nuôi tôm hay hƣớng dẫn những kỹ thuật mới cho nông dân. 65 - Nghiêm túc thực hiện công tác bảo trì thiết bị, máy móc, nhà xƣởng nhằm duy trì tốt năng lực hoạt động của nhà máy nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thêm lợi thế cạnh tranh của Công ty. - Tiếp tục công tác bồi dƣỡng và nâng cao kiến thức cũng nhƣ kỹ năng điều hành cho cán bộ, nhân viên. - Tiếp tục đổi mới chế độ lƣơng, thƣởng và phúc lợi khác theo hƣớng tạo ra động lực làm việc, tăng năng suất lao động, nâng cao tính sáng tạo và trách nhiệm của ngƣời lao động. - Xây dựng thƣơng hiệu chung cho một số sản phẩm và tập trung nguồn lực để đẩy mạnh công tác quảng bá phát triển thị trƣờng. - Xây dựng chính sách tiếp thị sản phẩm và nâng cao hiệu quả xuất khẩu - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công nhân viên có năng lực cao nắm bắt và phản ứng nhanh trƣớc sự thay đổi của đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng. - Duy trì tốc độ phát triển xuất khẩu sản phẩm ở các thị trƣờng chủ lực ổn định trƣớc đây. - Kiểm tra kỹ lƣỡng chất lƣợng cả khâu đầu vào và đầu ra của sản phẩm. - Xây dựng lại website riêng của Công ty thƣờng xuyên cập nhật thông tin để giới thiệu sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng nhanh chóng hơn. 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Đức Dũng, 2009. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống kê 2. Võ Thanh Thu và Ngô Thị Hải Xuân, 11/2010. Kinh tế & Phân tích hoạt động kinh doanh thƣơng mại. NXB Tổng hợp TPHCM. 3. Trƣơng Thanh Thúy, lớp Ngoại Thƣơng 2 K32. Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản tại công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau ( CASET)” 4. Trần văn Tựu, lớp Tài chính doanh nghiệp K2006 Sóc Trăng. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng- STAPIMEX. 5. Các website: www.stapimex.com.vn www.vasep.com.vn www.vietfish.com.vn www.thuysanvietnam.com.vn 67 PHỤ LỤC 68 [...]... cổ tức: 20% 22 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG – STAPIMEX 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY STAPIMEX 4.1.1 Tình hình thị trƣờng tiêu thụ thủy sản ở công ty Stapimex 4.1.1.1 Thị trường trong nước Công ty Stapimex là Công ty chuyên xuất khẩu về thủy sản Tuy nhiên nói về tình hình tiêu thụ trong nƣớc thì Công ty đang chiếm một tỷ trọng... mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ đƣợc cụ thể nhƣ sau: - Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 - Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty cổ phần thủy. .. và lợi nhuận của công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex để làm luận văn tốt nghiệp cho mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng – Stapimex để tìm ra và đánh giá các nhân tố thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm ở hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu. .. tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch của nhân tố đó 14 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG – STAPIMEX 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG - STAPIMEX 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.1.1 Thông tin khái quát - Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG - Giấy chứng nhận đăng ký doanh... đƣợc tiêu thụ mạnh thì sẽ tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh của công ty nhanh thêm, lợi nhuận tích luỹ ngày càng nhiều hơn và đó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty Xuất phát từ nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty nên qua thời gian thực tập tại Công ty Stapimex em đã quyết định chọn đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ. .. cổ phần lấy tên là Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng (tên viết tắt là Stapimex) và chính thức hoạt động theo hình thức cổ phần từ ngày 01/06/2006 Công ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng đã đăng ký trở thành Công ty đại chúng từ ngày 30/06/2007 3.1.1.3 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh - Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thủy sản đông lạnh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, … 15 - Địa... TP Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam - Logo: - Số điện thoại: (079) 3821801 - Wedsite: www .stapimex. com.vn 3.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Tiền thân Công ty là doanh nghiệp nhà nƣớc và đƣợc thành lập từ năm 1978 Đến năm 1993 Công ty đổi tên thành Công ty Thủy Sản Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp Sóc Trăng Vào ngày 01/06/2006 Công ty chính thức cổ phần hóa trở thành Công ty cổ phần lấy tên là Công. .. chính sách phân phối đúng đắn Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế đặt biệt quan trọng, vì vậy trong phân tích tình hình lợi nhuận có ý nghĩa là một nội dung trọng tâm, thông qua việc phân tích này đề ra các biện pháp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận, thúc đẩy sự tăng trƣởng của doanh nghiệp 2.3 Một số phƣơng pháp phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Công ty 2.3.1 Các chỉ tiêu về lợi nhuận 2.3.1.1... 2013) - Phân tích tỷ trọng của các mặt hàng kinh doanh và một số chỉ tiêu hiệu quả để nắm đƣợc thế mạnh của từng mặt hàng, từ đó có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ đạt hiệu quả hơn 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi nội dung nghiên cứu của bài luận văn này, em chỉ tập trung và phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm một số mặt hàng chủ lực và lợi nhuận của Công ty cổ phần thủy sản Sóc Trăng - Stapimex. .. tài: Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty cổ phần chế biến và dịch vụ thủy sản Cà Mau (CASES) từ năm 2007-2009, đề tài sử dụng những phƣơng pháp chênh lệch để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình xuất khẩu thủy sản của Công ty nhƣ khối lƣợng, giá bán, chất lƣợng sản phẩm, vấn đề về nguồn nguyên liệu, … , kết hợp với phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty

Ngày đăng: 09/10/2015, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w